Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

các chính sách hỗ trợ của chính phủ để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.25 KB, 60 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
o0o
BÀI KIỂM TRA 1
MÔN TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
Giảng viên: TS. Phạm Hữu Hồng Thái
Trang | 1
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 4
I.Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa - DNNVV
II.Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế
I.Thực trạng
1.Số lượng, quy mô DNNVV 6
2.Phân bố DNNVV theo ngành nghề, địa bàn 9
3.Lao động trong khu vực DNNVV 11
II.Hiệu quả hoạt động tài chính của DNNVV
III.Đóng góp của khu vực DNNVV vào GDP, xuất nhập khẩu
IV.Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010
1.Số DNNVV thành lập mới 14
2.Tỷ lệ tăng trưởng DNNVV tại các tỉnh khó khăn 14
3.Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất khẩu, tạo việc làm mới và lao động đào tạo kỹ thuật làm việc
tại các DNNVV 15
4.Đánh giá kết quả thực hiện các nhóm giải pháp 16
5.Những tồn tại của Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 19
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH SÁCH TÀI CHÍNH 21
I.Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV
II.Về tiếp cận các chính sách, chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNNVV
1.Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV 22
2.Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 23


3.Chính sách, chương trình trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ 23
III.Các chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV tiếp cận tài chính
1.Về bảo lãnh tín dụng 25
2.Về hỗ trợ tín dụng 27
3.Chính sách ưu đãi thuế 29
4.Ưu đãi lãi suất 30
IV.Hoạt động của một số Quỹ chuyên ngành ở Việt Nam hiện nay
1.Kết quả thực hiện được 31
2.Hạn chế 33
PHẦN 4: QUỸ PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM 34
I.Mục đích hoạt động
II.Nguồn vốn
III.Các hoạt động chính
IV.Thành lập và giám sát Quỹ
V.Thảo luận
PHẦN 5 37
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 37
I.Trung Quốc 37
II.Singapore 37
III.Nhật Bản 38
IV.Bài học kinh nghiệp đối với Việt Nam 38
PHẦN 6 40
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DNNVV GIAI ĐOẠN 2011-2015 40
I.Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015
II.Các giải pháp phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015
1.Nhóm giải pháp về hoàn thiện khung pháp lý và chính sách phát triển DNNVV 42
2.Nhóm giải pháp hỗ trợ dưới dạng các chương trình, đề án, hoạt động trợ giúp DNNVV 47
III.Tổ chức thực hiện kế hoạch
Trang | 2
PHẦN 7 57

ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 57
I.Về phía Chính phủ 57
II.Về phía Ngân hàng 57
III.Về phía Doanh nghiệp 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang | 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa - DNNVV
Hiện nay trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về doanh nghiệp nhỏ và vừa tuy
nhiên, đa phần các định nghĩa về DNVVN đều sử dụng số lượng lao động thường xuyên
như là một tiêu chí ưu tiên, ngoài ra còn sử dụng quy mô vốn, quy mô doanh thu v.v… Đối
với đa phần các quốc gia phát triển (Mỹ, Pháp, Nhật), những doanh nghiệp có số lao động
từ 500 trở xuống thì được coi là có quy mô vừa và nhỏ, trong số đó những doanh nghiệp có
số lao động 200 trở xuống được coi là doanh nghiệp nhỏ.Vừa qua, Nghị định số
56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về trợ giúp
doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của
Chính phủ về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa . Một trong những điểm mới lớn nhất của
Nghị định 56 là đưa ra một định nghĩa tương đối cụ thể về doanh nghiệp nhỏ và vừa :
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp
luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn
vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp)
hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
Bảng 1: Tiêu chí phân loại DNNVV tại Việt Nam
Quy mô


Khu vực
Doanh
nghiệp siêu
nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao
động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200
người đến 300
người
II. Công nghiệp và
xây dựng
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10

người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200
người đến 300
người
III. Thương mại và
dịch vụ
10 người trở
xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
50 người
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
từ trên 50
người đến 100
người
II. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ
những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như
sau:
− Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường
chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét
Trang | 4

các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào
tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể.
− Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và
vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu
phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp
nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
− Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ
điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.
− Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa
thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một
sản phẩm hoàn chỉnh.
− Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những
trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa
phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công
ăn việc làm ở địa phương.
Trang | 5
PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 2006 - 2010
I. Thực trạng
1. Số lượng, quy mô DNNVV
Theo số liệu điều tra doanh nghiệp trong ấn phẩm Kết quả sản xuất kinh
doanh
của Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC
2007
do Tổng cục Thống kê công bố năm 2011, tính đến hết ngày 1/1/2010, Việt Nam

248.842 doanh nghiệp đang hoạt động.
a. Phân bố theo Quy mô lao động
Bảng 2: Số doanh nghiệp theo quy mô lao động đến ngày
1/1/2010
Đơn vị tính: doanh nghiệp

N
ă
m Tổng
DN
Siêu
nhỏ
DN
nhỏ
DN
v

a
DN
l

n
2005
112.950
63.456
41.337
3.196
4.961
2006
131.318
80.060
42.649
3.418
5.191
2007
155.771

95.322
50.763
4.059
5.627
2008
205.689
127.180
68.046
4.484
5.979
2009
248.842
162.785
74.658
5.010
6.389
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21,
Nhà
xuất bản
Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt
Nam
năm
2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà Nội,
2011.
Trong số 248.842 doanh nghiệp đang hoạt
động



162.785 doanh nghiệp siêu
nhỏ, 74.658 doanh nghiệp nhỏ, 5.010 doanh nghiệp
vừa


6.389 doanh nghiệp lớn. Tính
đến ngày 1/1/2010, nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ của
Việt
Nam chiếm tới tỷ lệ 65,42%,
nhóm doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ 30%. Số doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ 2,01% và
doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ 2,51%. Tổng cộng, số
doanh

nghiệp
siêu nhỏ, nhỏ và vừa
chiếm tỷ lệ
tới
97,43%. Trong giai đoạn 2000-2009, số doanh nghiệp siêu nhỏ có tốc độ
tăng trung
bình
hàng năm lớn nhất với 24,7%; số doanh nghiệp nhỏ là 20,41%; doanh
nghiệp vừa và
lớn


tốc độ tăng trung bình hàng năm lần lượt là 11,79% và
7,28%.
Tỷ lệ doanh nghiệp thuộc các nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa và lớn


sự khác biệt lớn trong khu vực kinh tế tư nhân, nhà nước và có vốn đầu tư nước
ngoài.
Trong khu vực kinh tế tư nhân, tỷ lệ doanh nghiệp nằm trong các nhóm doanh
nghiệp
siêu
nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ cao nhất, với
98,54%,
trong khi tỷ lệ doanh nghiệp lớn của khu vực này chỉ chiếm có 1,46%. Trong khu vực
nhà
nước, các doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng lớn, với 43,55%, trong khi khu vực
doanh
nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa lần lượt chiếm tỷ
lệ

2,05%,
37,46%

16,94%. Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, số doanh nghiệp nhỏ
chiếm tỷ trọng lớn
,
với 53,16%, trong khi doanh nghiệp lớn là 21,81%, doanh nghiệp siêu
Trang | 6
nhỏ và
doanh

nghiệp
vừa lần lượt chiếm 16,12%
và 8,91%.
Bảng 3: Số doanh nghiệp theo quy mô lao động và thành phần kinh

tế
tại thời điểm
1/1/2010
Khu vực Tổng
số
Chia theo qui mô lao
động
Doanh
nghiệp
siêu
nhỏ
Doanh
nghiệp
nhỏ
Doanh
nghiệp
vừa
Doanh
nghiệp
lớn
TỔNG
SỐ
248.842 162.785 74.658 5.010 6.389
1. Khu vực
doanh
nghiệp
Nhà n
ước
3.364 69 1.260 570 1.465
DN Nhà nước

Trung ương
1.805
24
528
289
964
DN Nhà nước địa
phương
1.559 45 732 281 501
2. Khu vực
doanh
nghiệp ngoài
Nhà
nước
238.932 161.661 69.918 3.857 3.496
DN Tập
thể
12.249 6.089 5.873 123 164
DN Tư
nhân
47.839 36.400 11.055 257 127
Công ty Hợp
danh
69 50 17 2
Công ty Trách
nhiệm
hữu hạn tư
nhân
134.407 93.322 37.695 1.967 1.423
CT Cổ phần có

vốn
Nhà
nước
1.740 80 819 263 578
CT Cổ phần không

vốn Nhà
nước
42.628 25.720 14.459 1.245 1.204
3. Khu vực có
vốn
đầu tư
nước
ngoài
6.546 1.055 3.480 583 1.428
100% vốn nước
ngoài
5.412 850 2.945 443 1.174
DN liên doanh
với
nước
ngoài
1.134 205 535 140 254
Trang | 7
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21,
Nhà
xuất bản
Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt
Nam
năm

2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà Nội,
2011.
b. Phân bố theo vốn
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có số vốn nhỏ. Tính đến
ngày
1/1/2010, số
doanh nghiệp có 500 tỷ trở lên chỉ là 1.581 doanh nghiệp, chiếm 0,61% tổng
số
doanh
nghiệp. Số doanh nghiệp có số vốn từ 50 tỷ đến dưới 500 tỷ là 11.381 doanh
nghiệp,
chiếm
tỷ lệ 4,56%. Có tới 195.469 doanh nghiệp có số vốn dưới 10 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ
78.55%.
Bảng 4: Số Doanh nghiệp theo quy mô vốn tính đến ngày
1/1/2010
Năm
Tổng
D
ư

i
0,5
tỷ
Từ
0,5

đến
d
ư

i

1
tỷ
Từ 1
tỷ
đến
d
ư

i
5
tỷ
Từ 5
tỷ
đến
d
ư

i
10
tỷ
Từ
10
tỷ
đến

d
ư

i
50
tỷ
Từ
50
tỷ
đến
d
ư

i
200
tỷ
T

200
tỷ
đến
d
ư

i
500
tỷ
T

500

tỷ
trở
lên
2005
112.950
26.687
20.434
41.856
9.255
10.017
3.302
895
504
2006
131.318
15.908
21.809
64.137
12.487
11.502
3.835
1.009
631
2007
155.771
18.646
23.630
72.342
17.269
16.353

5.286
1.355
890
2008
205.689
21.957
27.233
95.873
26.169
24.728
6.834
1.737
1.158
2009
248.842
18.682
25.428
107.605
43.754
40.514
8.971
2.370
1.518
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ
21,
Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Việt

Nam

năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà
Nội,
2011.
Phân loại theo quy mô vốn, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ
lệ
95.97% tổng
số doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp nhỏ chiếm 82,26%, doanh nghiệp
vừa
chiếm
13,71% và 4,03 % doanh nghiệp cỡ
lớn.
Bảng 5: Số doanh nghiệp theo quy mô vốn tính đến ngày
1/1/2010
Năm
Tổng
số
Phân theo qui mô nguồn
vốn
Doanh
nghiệp
nhỏ
Doanh
nghiệp
vừa
Doanh
nghiệp

lớn
2007
155.771
136.802
13.353
5.616
2008
205.732
177.813
20.355
7.564
2009
248.842
204.690
34.114
10.038
Trang | 8
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Việt
Nam
năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà
Nội,
2011.
Phân theo quy mô vốn và loại hình sở hữu, các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài
nhà
nước có tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa cao nhất,

với
97,19%, trong khi doanh
nghiệp lớn chỉ chiếm 2,81%. Các doanh nghiệp nhà nước có tỷ
trọng

doanh
nghiệp lớn là
cao nhất, với 47,32%, trong khi doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ chiếm
52,68%.
Trong khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ là 73,54%,
số
doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ
26,46%.
Bảng 6: Số doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn và khu vực, thành
ph

n
kinh tế tính đến
1/1/2010.
Tổng
số
Phân theo qui mô nguồn
vốn
Doanh
nghiệp
nhỏ
Doanh
nghiệp
vừa

Doanh
nghiệp
lớn
TỔNG
SỐ 248.842 204690 34.114 10.038
1. Khu vực doanh nghiệp Nhà
nước
3.364 687 1.085 1.592
DN Nhà nước Trung
ương 1.805 216 527 1.062
DN Nhà nước
đia
phương 1.559 471 558 530
2. Khu vực doanh nghiệp
ngoài
Nhà
nước
238.932 201.359 30.859 6.714
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Việt
Nam
năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà Nội,
2011.
2. Phân bố DNNVV theo ngành nghề, địa bàn
DNNVV hoạt động chủ yếu trong các ngành có giá trị gia tăng thấp và sử dụng nhiều
lao

động đầu tư của các DNNVV vào các ngành dựa trên tri thức, thâm dụng vốn hoặc công
nghệ
cao
còn hạn
chế.
Kết quả điều tra doanh nghiệp do Tổng cục Thông kê công bố cho thấy một tỷ lệ lớn
các
doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong các ngành bán sỉ, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (39%
tổng
số doanh nghiệp đăng ký trong các năm 2006, 2007, 2008 và 2009). Các ngành công
nghiệp
(sơ
chế) và xây dựng lần lượt chiếm 17,69% và 14,29% tổng số doanh nghiệp đang
hoạt động
vào
1/1/2010. Hầu hết các doanh nghiệp này tạo ra giá trị gia tăng thấp, có xu
hướng sử dụng nhiều
lao
động, vốn hạn chế và công nghệ
thấp.
Trang | 9
Bảng 7: Phân bố doanh nghiệp theo ngành nghề kinh tế
2006-2009
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
số 112.950 131.318 155.771 205.732 248.842

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ
sản
2.320
2.399
2.443
8.517
8.749
Khai
khoáng 1.152 1.361 1.687 2.257 2.521
Công nghiệp chế biến, chế
tạo 21.876 26.082 30.235 37.647 44.018
Sản xuất và phân phối ñiện, khí
đốt,
nước nóng, hơi nước và điều hoà không
2.846
2.938
3.215
3.467
2.143
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và
xử
lý rác thải, nước
thải
363 416 560 715 882
Xây
dựng 13.656 17.783 20.997 28.246 35.554
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô
tô,
xe máy và xe có động cơ khác
-

42.550
52.332
60.892
80.446
97.051
Vận tải, kho
bãi 5.830 6.508 8.327 7.740 10.074
Dịch vụ lưu trú và ăn
uống
4.684
5.116
6.073
7.083
8.898
Thông tin và truyền
thông
1.343
1.889
2.364
3.429
4.538
Hoạt động tài chính, ngân hàng và b
ảo
hiểm
1.593
1.671
1.895
2.068
2.129
Hoạt động kinh doanh bất động

sản
1.413
1.717
2.406
3.338
4.223
Hoạt động chuyên môn, khoa học v
à
công nghệ
6.029
6.476
8.802
13.380
17.193
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ
trợ
3.557
2.510
3.225
3.838
6.172
Giáo dục và đạo
tạo 1.032 785 980 1.370 1.788
Y tế và hoạt động trợ giúp xã
hội
236
255
357
473
664

Nghệ thuật, vui chơi và giải
trí
1.183
419
490
678
820
Hoạt động dịch vụ
khác
1.278
653
820
1.028
1.417
Hoạt động làm thuê các công việc tro
ng
các
hộ
gia đình, sx sản phẩm vật chất

dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
9 8 3 12 11
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2010. NXB Thống kê, năm
2011.
Số doanh nghiệp đăng ký hoạt động và đầu tư vào những ngành quan trọng đối với
năng
lực cạnh tranh quốc gia như kho vận, công nghệ thông tin, khoa học…. còn khá
khiêm tốn,
song
đã có xu hướng gia tăng. Bảng trên cho thấy số lượng doanh nghiệp hoạt

động trong các ngành
vận
tải, kho bãi và thông tin vào cuối năm 2009 là 14.612 doanh
Trang | 10
nghiệp, chiếm tỷ lệ 5,87% tổng
số
doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 3.443 doanh
nghiệp so với
năm
2008. Số doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính ngân hàng là
2.129 doanh nghiệp,
chiếm
0,86% trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động vào cuối
năm 2009. Số doanh nghiệp hoạt
động
trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển vào cuối năm
2009 mới chỉ là 116 doanh
nghiệp.
Các chương trình quốc gia và những nỗ lực của Chính phủ thu hút đầu tư tư nhân
vào
các
ngành y tế, giáo dục cần tiếp tục thúc ñẩy. Tính
đến
31/12/2009, số doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục là 1.788 doanh nghiệp
(chiếm
0,72%), doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế và công tác xã hội chỉ chiếm 0,4% và số
doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa thể thao chỉ mới đạt 664 doanh nghiệp, chiếm

0,27%
tổng
số doanh nghiệp.
Các DNNVV tập trung chủ yếu ở những thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh, Đà
Nẵng, Cần Thơ và Hải Phòng. Đồng bằng Sông Hồng, đông Nam Bộ là nơi tập
trung phần
lớn
các DNNVV của Việt Nam, lần lượt chiếm tỷ lệ 29,21% và 39,08% vào
31/12/2009.
Bảng 8: Phân bố Doanh nghiệp hoạt động 2005-2009 theo
vùng
2005 2006 2007 2008 2009
Cả
nước 112.950 131.318 155.771 205.732 248.842
Đồng bằng sông
Hồng 31.965 37.514 43.707 61.093 72.676
Trung du và miền núi phía
Bắc 7.175 7.802 9.153 11.564 11.627
Bắc Trung Bộ và duyên
hải
miền
Trung
16.223 19.344 23.476 31.033 36.608
Tây
Nguyên 3.564 4.039 4.597 6.576 7.294
Đông Nam
Bộ 39.601 47.130 57.022 73.877 97.253
Đồng bằng sông Cửu
Long 14.258 15.325 17.652 21.425 23.220

Nguồn:Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê 2010, NXB Thống
kê,
Hà Nội, năm
2011.
Những khu vực khác có mật độ doanh nghiệp thấp. Vùng Tây Nguyên và Trung du
miền

núi
Phía Bắc có số doanh nghiệp hoạt động thấp nhất, chỉ với 7.294 và 11.627 doanh
nghiệp,
lần
lượt chiếm tỷ lệ 2,93% và 4,67% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động vào cuối
năm
2009.
3. Lao động trong khu vực DNNVV
Năm 2009, trong tổng số 8.927.900 lao động đang
làm
việc trong khu vực doanh
nghiệp, khu vực doanh nghiệp nhà nước chỉ còn cung cấp việc làm
cho
1.741.800 lao
động, chiếm tỷ
lệ
19.50%, khu vực doanh nghiệp tư nhân cung cấp việc làm cho
5.266.500
lao
động, chiếm tỷ lệ 59%. Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
cung cấp việc làm
cho
1.919.600 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ

21,5%.
Cùng với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực doanh nghiệp
vừa và nhỏ tư nhân đang tạo ra mạng lưới an sinh xã hội cho nhiều người lao động mất
việc từ khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực công, đặc biệt trong quá trình
Trang | 11
chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường. Từ năm 2000 đến 2010,
khoảng 5,6 triệu việc làm mới đã được tạo ra bởi các doanh nghiệp tư nhân, 1,5 triệu
việc làm được tạo ra bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khi khu vực
doanh nghiệp nhà nước cắt giảm khoảng 300.000 lao động. Các DNNVV đang là nhân
tố quan trọng giúp duy trì tỷ lệ thất nghiệp thấp tại Việt Nam trong thập niên qua.
Bảng 9 - Các DNNVV tư nhân là khu vực tạo việc làm lớn
nh

t
N
ă
m
Tổng
số
Số lao động theo loại
hình
% lao động theo loại
hình
DNNN
DNTN
DTNN
DNNN
DNTN
DTNN
2000

3.536,998
2.088.531
1.040.902
407.565
59,00%
29,40%
11,50%
2001
3.933.226
2.114.324
1.329.615
489.287
53,80%
33,80%
12,40%
2002
4.657.803
2.259.858
1.706.857
691.088
48,50%
36,60%
14,80%
2003
5.175.092
2.264.942
2.049.891
860.259
43,80%
39,60%

16,60%
2004
5.770.671
2.250.372
2.475.448
1.044.851
39,00%
42,90%
18,10%
2005
6.237.396
2.037.660
2.979.120
1.220.616
32,70%
47,80%
19,60%
2006
6.715.166
1.899.937
3.369.855
1.445.374
28,30%
50,20%
21,50%
2007
7.382.160
1.763.117
3.933.182
1.685.861

23,90%
53,30%
22,80%
2008
8.154.850
1.634.500
4.690.857
1.829.493
20,00%
57,50%
22,40%
2009
8.927.900
1.741.800
5.266.500
1.919.600
19,50%
59,00%
21,50%
2010
6.601.161
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ
21,
Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội, 2010.Niên giám thống kê 2009 và
2010.
II. Hiệu quả hoạt động tài chính của DNNVV
Trong những năm qua, các DNNVV của Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng đáng
chú ý về mặt đầu tư và sản xuất kinh doanh. Bảng dưới đây thể hiện một vài chỉ số phát
triển của khu vực doanh nghiệp trong giai đoạn 2005-2009.

Bảng 10: Một số chỉ tiêu tài chính của DNNVV Việt Nam giai đoạn
2005

2009.
Đơn
vị: Tỷ
VND
N
ă
m
Tổng số
vốn
Tài sản cố định

Doanh
thu
thu

n
Lợi
nhu

n
trước
thuế
2005 698.739 196.200 860.338 10.433
2006 983.988 298.296 1.142.571 19.822
2007 1.824.125 591.188 1.679.861 46.887
2008 2.723.008 957.342 2.973.456 36.566
2009 4.197.475 1.289.190 3.351.404 78.385,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất
b

n
Thống kê, Hà Nội, 2010, và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam năm
2007,
2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà Nội,
2011.
Trang | 12
Tổng lượng vốn của các DNNVV tư nhân đã tăng đáng kể trong thập niên qua.
Tổng lượng vốn đầu tư bởi các doanh nghiệp tư nhân vào nền kinh tế đã tăng từ
698.739 tỷ năm 2005 lên 4.197.475 tỷ vào 31/12/2009. Hơn nữa, khu vực DNTN có
thể đã gia tăng nhanh chóng tài sản cố ñịnh và đầu tư dài hạn từ 196.200 tỷ năm 2005
lên 1.289.190 tỷ năm 2009. Doanh thu thuần đã tăng từ 860.338 tỷ năm 2005 lên
3.351.404 tỷ năm 2009. Lợi nhuận trước thuế của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa
năm 2009 ước đạt 78.385,8 tỷ.
Bảng 11: Một số chỉ tiêu hoạt động của DNNVV Việt
Nam
N
ă
m
Số lao
động
trung bình/DN
(ng
ư


i)
Vốn
trung
bình/DN (tỷ
đồng
)
Tài sản cố ñịnh v
à
đầu
tư dài hạn/
lao
động
(triệu
đồng
)
Doanh
thu
thu

n

trung
bình/lao
động
(triệu
đồng
)
2005 28 7.0 65.9 288.8
2006 27 8.0 88.5 339.1

2007 27 12.0 150.3 427.1
2008 24 14.0 204.1 633.9
2009 22 17.6 245 636
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất
bản
Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam
năm
2007,
2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà
Nội,
2011.
Năng lực tài chính được tăng cường của các DNNVV tư nhân đã giúp làm gia tăng
quy


trung bình của các DNNVV trong thập kỷ qua. Trong khi lượng vốn trung bình
mỗi
doanh
nghiệp chỉ là 7 tỷ đồng vào năm 2005, con số này đã tăng lên tới 17.6 tỷ
đồng năm 2009. Đá
ng
lưu ý, quy mô lao động trung bình mỗi doanh nghiệp đã duy trì
xu hướng giảm từ 28 lao
động
xuống còn 22 lao động mỗi doanh nghiệp từ năm 2005 đến
năm

2009.
III. Đóng góp của khu vực DNNVV vào GDP, xuất nhập khẩu
Khu vực DNNVV tư nhân đang đóng góp ngày một quan trọng vào ngân sách quốc
gia. Năm 2005, đóng góp của khu vực này vào ngân sách quốc gia chỉ khoảng 10.6%
trong tổng lượng đóng góp (thuế và phí) của tất cả khu vực doanh nghiệp. Tỷ lệ này đã
nhanh chóng tăng lên tới 31% vào năm 2008 và 2009. Về con số tuyệt đối, số tiền thuế và
phí mà các DNNVV tư nhân đã nộp cho nhà nước đã tăng 3,707 lần sau 5 năm. Sự đóng
góp lớn như vậy đã hỗ trợ lớn cho việc chi tiêu của chính phủ vào các công tác xã hội và
các chương trình phát triển khác.
Bảng 12: Đ
óng
góp của DNNVV tư nhân trong thu ngân sách quốc
gia
Đơn vị
: Tỷ
đồng
IV.
N
ă
m
Thuế và các khoản
ph

i
đóng
cho Nhà
nước của khu vực
Trong đó bởi DNNVV
T
ư

nhân
Số
tiền
Tỷ
lệ
Trang | 13
2005 161.611
29.991 18,6%
2006 191.888
33.993 17,7%
2007 219.804
58.403 26,6%
2008 289.182
90.495 31,3%
2009 360.074
111.181 30,9%
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ
21,
Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Việt

Nam

năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007,
T

p
2, NXB Thống kê, Hà
Nội, 2

011.
IV. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010
Ngày 23/10/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 236/2006/QĐ-
TTg phê duyệt Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm lần thứ nhất 2006 – 2010. Kế hoạch
này đã đề ra 5 mục tiêu, 9 nhiệm vụ và 7 nhóm giải pháp để phát triển DNNVV. 7 nhóm
giải pháp được cụ thể hóa thành 15 giải pháp trong Chương trình hành động ban hành
kèm theo Quyết định 236/2006/QĐ-TTg và phân công trách nhiệm thực hiện với lộ
trình rõ ràng cho từng cơ quan trung ương và địa phương chủ trì thực hiện.
1. Số DNNVV thành lập mới
Hình 1: Số lượng doanh nghiệp thành lập mới giai đoạn
2006-2010
Nguồn số liệu:Cục Phát triển doanh nghiệp, Cục Quản lý đă
ng
ký kinh
doanh
Tính chung trong cả giai đoạn Kế hoạch, tổng số doanh nghiệp thành lập mới đạt
gần
384.000 doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là DNNVV,
khoảng
370.000 doanh nghiệp.
Như vậy, chỉ tiêu Kế hoạch đề ra đến năm 2010

320.000 DNNVV đăng ký thành lập
mới là hoàn
thành.
2. Tỷ lệ tăng trưởng DNNVV tại các tỉnh khó khăn
Trang | 14
Hình 2: Số lượng doanh nghiệp thành lập mới giai đoạn
2006-2010
Trong giai đoạn 2006-2010, tỷ lệ tăng trưởng DNNVV trung bình tại các tỉnh khó khăn

đạt khoảng 16,1%, cao nhất là Hậu Giang (đạt 41,19%), thấp nhất là Cao Bằng (0,06%),
riêng Gia Lai tỷ lệ tăng trưởng âm (-3,66%). Các tỉnh còn lại có tỷ lệ tăng trưởng doanh
nghiệp tương ứng là: Điện Biên (34,23%), Hà Giang (32,80%), Lào Cai (15,56%), Đắk
Lắk (4,37%), KonTum (18,99%), Đắk nông (18,72%), Lâm Đồng (15,11%), Bạc Liêu
(6,33%). Như vậy, tính trung bình, tỷ lệ tăng trưởng về số lượng DNNVV thành lập mới tại
các tỉnh khó khăn là khoảng 16,11%.
3. Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất khẩu, tạo việc làm mới và lao động đào tạo kỹ thuật
làm việc tại các DNNVV
Đối
với các chỉ tiêu “Tỷ lệ DNNVV trực tiếp tham gia xuất khẩu”; “Tạo thêm việc
làm
mới” và “Lao động được đạo tạo kỹ thuật làm việc tại các DNNVV” chưa có số
liệu cụ thể.
Tuy
nhiên theo Bộ Kế hoạch và
đầu
tư: (i) tỷ lệ doanh nghiệp trực tiếp
tham gia
xuất
khẩu trung bình trong giai đoạn Kế hoạch đạt khoảng 7.64% trong tổng số
doanh nghiệp hoạt
động,
với số lượng DNNVV chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp,
thì ước tính tỷ lệ DNNVV
trực
tiếp tham gia xuất khẩu đạt khoảng 7%; (ii) trong giai
đoạn 2006 – 2010, ước tính có khoảng
3,6
triệu lao động tăng thêm (chưa kể số lao
động tăng thêm khu vực doanh nghiệp Nhà nước


doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài), do đó số lao động tăng thêm (chỗ làm mới) trong
các
DNNVV ước đạt khoảng 2,7
Trang | 15
triệu chỗ làm mới; (iii) ước tính hàng năm có khoảng 1,5 triệu
lao
động được đạo tạo
nghề, do đó, mục tiêu đạt ra có khoảng 165.000 lao động được đạo tạo kỹ
thuật
làm việc
trong các DNNVV có thể đạt
được.
 Như vậy, sau năm năm thực hiện Kế hoạch, các chỉ tiêu đặt ra về

bản đã
đạt đ
ược.
4. Đánh giá kết quả thực hiện các nhóm giải pháp
a. Nhóm giải pháp 1: Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc đăng kí kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh
nghiệp
− Kiện toàn công tác đăng kí kinh doanh: Công tác đăng ký kinh doanh đã được kiện
toàn theo hướng đơn giản hóa các thủ
tục

hành
chính, tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhà đầu tư gia nhập thị

trường.
+
Thông tư
05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA hướng dẫn cơ chế phối hợp giữa các cơ
quan giải quyết đăng kí dinh doanh, đăng ký thuế và cấp giấy phép khắc dấu đối
với doanh nghiệp
thành
lập.
+ Công tác tin học hóa đăng ký kinh doanh đã có những bước tiến đáng ghi nhận.
Đ
ến
nay, tất
cả

các
tỉnh, thành phố đã kết nối vào Hệ thống thông tin đăng ký
doanh nghiệp quốc
gia.
+ Những nỗ lực nhằm kiện toàn công tác đăng ký kinh doanh cũng đã được cộng
đồng
quốc tế công nhận. Về chỉ số thuận lợi về gia nhập thị trường, Việt Nam
đã
tăng vị trí xếp hạng của mình từ vị trí 114 vào năm 2010 lên vị trí 100 vào
năm 2011. Sự
cải

thiện
của chỉ số này đã góp phần giúp Việt Nam cải thiện vị trí
tổng thể trong bảng xếp hạng Môi trường Kinh doanh (Doing Business) của WB
từ 88 vào năm 2010 lên vị trí 78 vào năm 2011.

− Điều kiện kinh doanh đối với nhiều lĩnh vực đã được bổ sung:
+ Một loạt các quy định về điều kiện kinh doanh như kinh doanh dịch vụ đòi nợ,
phát hành

quản lý phát hành chứng khoán không niêm yết ra công chúng; về
giao dịch thương mại như
Luật
Trọng tài Thương mại, Luật Công chứng, Luật
Đ
ăng
ký giao dịch bảo đảm, Luật Phá sản; về
các
hoạt động sau đăng ký kinh
doanh như in ấn hóa đơn, hỗ trợ pháp lý liên ngành; về chế độ kế
toán,
báo cáo
kế toán, thuế, hải quan, công nghệ đã từng bước được bổ sung, sửa đổi, hoàn
thiện
hơn,
đáp ứng nhu cầu hoạt động của các doanh nghiệp.
+ Nghị định
104/2007/NĐ-CP
ngày 14/6/2007 quy định kinh doanh dịch vụ đòi nợ
của Chính phủ và Thông tư
số

104/2007/TT-BTC
ngày 12/9/2007 để hướng dẫn
thực hiện chế độ báo cáo và chế độ kiểm
tra,

giám sát hoạt động của các
doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này.
+ Quy định rõ về quy chế tổ chức và quản lý giao dịch chứng khoán không niêm yết
ra công chúng qua
Quyết
định số
108/2008/QĐ-BTC

ngày
20/11/2008 và
Thông tư số 128/2009/TT-BTC ngày
36/9/2009.
− Tiếp cận thông tin và hỗ trợ pháp lý:
Trang | 16
+ Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 66/2008/NĐ-CP
về hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp thông qua hai phương thức: (i) hỗ trợ
thực
hiện chức năng, nhiệm
vụ của các cơ quan Nhà nước và (ii) hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và
tổ

chức
các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp.
+ Ngày 05/05/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định
số 585/QĐ-
TTg
phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp giai

đoạn
(2010-2014).
− Hoàn thiện các quy định pháp lý về giao dịch thương mại:
+ Ngày 17/6/2010, Quốc Hội đã ban hành Luật trọng tài thương mại
số
54/2010/QH12 thay thế Pháp lệnh trọng tài thương mại số 03/2003/PL-
UBTVQH. Luật
trọng
tài thương mại đã khắc phục được những hạn chế, bất cập
của Pháp lệnh trọng tài thương mại
2003,
khẳng định khung pháp luật về trọng tài
của Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn, đảm bảo phù
hợp
với pháp luật trọng tài
thương mại quốc tế.
+ Nghị định số
02/2008/NĐ-CP
quy định chi tiết thi hành Luật Công chứng năm
2006, Nghị định số
163/2006/NĐ-CP
về giao dịch bảo đảm, Nghị định số
83/2010/NĐ-CP
về đăng ký giao dịch bảo đảm và Báo cáo đánh giá, rà
soát

kiến nghị sửa đổi Luật phá sản năm
2004.
− Các quy định về chế độ kế toán và báo cáo tài chính:
+ Các quy định trong Chế độ kế toán đã được bổ sung, sửa đổi theo hướng đơn

giản,
dễ
hiểu, dễ làm, minh bạch, công khai, dễ kiểm tra phù hợp với quy mô và
trình độ của các cán
bộ

làm
kế toán trong các DNNVV, tạo điều kiện cho các
DNNVV cải thiện chế độ báo cáo tài
chính,
nâng cao tính minh bạch tài chính
trong hoạt động của mình, cải thiện khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng
của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
− Các quy định liên quan đến công nghệ:
+ Trên cơ sở Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày
21/11/2007,
Bộ
Khoa học và Công nghệ đã xây dựng và trình Chính phủ một
số văn bản quy phạm pháp
luật
liên quan đến việc hướng dẫn chi tiết thi hành
Luật này.
+ Hầu hết các địa phương đã xây dựng các chương trình, đề án hỗ trợ các doanh
nghiệp
đặc biệt là các DNNVV áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất
lượng sản phẩm, năng
suất,
kỹ thuật như ISO 9000, ISO 9001, ISO 22000…
b. Nhóm giải pháp 2: Tạo điều kiện tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất cho các
DNNVV

Trong giai đoạn 2006-2010, các chính sách liên quan đến đất đai đã được hoàn
thiện
theo hướng ngày càng thuận lợi hơn cho hoạt động của các DNNVV.
− Thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại các địa phương (VPĐK):
+ Hiện nay, cả nước đã có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập
VPĐK

cấp
tỉnh, có 54 tỉnh, thành phố đã thành lập
VPĐK
trực thuộc Phòng Tài
nguyên và Môi trường ở 443 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Trang | 17
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường trong năm 2008 cũng đã
tiến
hành kiểm kê quỹ
đất của các tổ chức đang quản lý, sử dụng theo Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg
ngày
14/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê quỹ đất đang sử dụng của
các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, trong đó có kiểm kê các doanh
nghiệp thuộc đối tượng tổ
chức

kinh
tế đang quản lý, sử dụng mà được Nhà
nước giao hoặc cho thuê
đất.
Hầu hết các địa phương đã hoàn thành việc lập
quy hoạch, kế hoạch
sử

dụng đất đến năm 2010 trình Chính phủ phê
duyệt.
c. Nhóm giải pháp 3: Tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận các nguồn tài chính
− Ngành ngân hàng đã đổi mới cơ chế chính sách tín dụng để tạo điều kiện cho các
DNNVV tiếp cận nguồn vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức
cạnh

tranh
trên thị trường trong nước và quốc
tế.
− Nhìn chung, cơ chế chính sách về tiền tệ, tín dụng trong thời gian qua đã từng bước
được
hoàn thiện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và giúp các DNNVV tiếp cận
nguồn vốn tín
dụng
ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần xóa đói
giảm nghèo và tạo những nhân
tố
tích cực để phát triển sản xuất ở vùng kinh tế
khó khăn. Quy mô tín dụng đối với các DNNVV không ngừng tăng lên qua các
năm và chất lượng tín dụng được đảm bảo, tạo điều kiện
cho
DNNVV tiếp cận
được nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Theo báo cáo chung của các
TCTD

thì
tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân trong 5 năm (2006-2010) đối với khu vực
DNNVV
duy


trì
ở mức khoảng 30%, dư nợ tính đến 30/6/2010 đạt khoảng 527.844
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
27%
trên tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế. Nợ quá hạn
của DNNVV duy trì ở mức khoảng
2,5%.
d. Nhóm giải pháp 4: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNNVV
− Năng lực cạnh tranh của DNNVV đã được cải thiện đáng kể trong 5 năm qua nhờ
những
cố gắng của cả các Bộ, ngành và cộng đồng doanh nghiệp. Ngày
30/6/2006, Thủ
tướng
Chính phủ ban hành Quyết định
số 156/2006/QĐ-TTg
về
việc phê duyệt Đ

án Phát triển xuất khẩu giai
đoạn
2006-2010. Theo đó, Đ

án
này đã xác định một số nhóm ngành hàng chủ lực, có tiềm năng,

khả năng cạnh
tranh để hỗ trợ các doanh nghiệp cả nước nói chung và DNNVV nói riêng
đẩy
mạnh xuất khẩu trong bối cảnh Việt Nam gia nhập

WTO.
− Các địa phương cũng đã thực hiện các hoạt động xúc tiến định kỳ như tổ chức hội
chợ
thương mại, hội chợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm; triển lãm trong nước và
quốc tế; tuần
lễ
doanh nghiệp…cho các doanh nghiệp địa phương, đặc biệt là các
DNNVV đang hoạt động tại
các
vùng khó khăn. Chủ động xây dựng các cổng thông
tin điện tử địa phương nhằm cung cấp thông tin tư vấn cho các doanh nghiệp về thủ
tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, thông tin về
thị
trường trong và ngoài nước,
các hoạt động thương mại, dự báo trung và dài hạn xu hướng
phát
triển của các
ngành nghề, các sản phẩm ở trong nước và nước ngoài, các chương trình, dự án
quốc
gia, các dự án phát triển khác có nguồn vốn ngân sách hoặc vốn đầu tư nước
ngoài…
e. Nhóm giải pháp 5: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV
trong giai đoạn 2006-2010
Trang | 18
− Chương trình và phương thức đào tạo tại các trường đại học, cao
đẳng
và dạy nghề
đã được đổi mới theo hướng gắn với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh

dịch vụ, cung cấp cho người học các kiến thức chuyên môn, kỹ năng hành nghề và ý

thức trách nhiệm.
− Việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề theo hướng xã
hội
hóa cũng đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội triển khai thực hiện.
f. Nhóm giải pháp 6: Tạo lập môi trường tâm lý xã hội đối với khu vực DNNVV
− Tại hầu hết các địa phương, môi trường kinh tế-xã hội, môi trường đầu
tư,
môi
trường pháp lý được hoàn thiện một bước tạo thuận lợi để DNNVV phát triển, từ
đó
tạo
bước chuyển biến toàn diện và sâu sắc trong nhận thức về việc cần thiết hỗ
trợ các DNNVV, tạo điều kiện cho hộ kinh doanh chuyển
sang
thành lập doanh
nghiệp, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, góp phần phát
triển
kinh tế của địa phương và cả
nước.
− Chính quyền các địa phương ngày càng nhận thức rõ vai trò động lực của các
DNNVV
trong nền kinh tế quốc dân.
g. Nhóm giải pháp 7: Quản lý thực hiện kế hoạch
− Chính phủ đ ã ban
hành
Nghị định số
56/2009/NĐ-CP

ngày
30/6/2009 về trợ

giúp phát triển DNNVV thay thế Nghị định
số 90/2001/NĐ-CP
ngày 23/11/2001
về trợ giúp phát triển DNNVV.
− Công tác thu thập và xử lý thông tin, thống kê thống nhất về DNNVV được các Bộ
ngành
phối hợp thực hiện.
− Nhằm tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực trợ giúp phát
triển
DNNVV, Bộ
Kế hoạch và Đ
ầu
tư đã tích cực đàm phán, tiếp nhận và bố trí của nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) để thực hiện hỗ trợ kỹ
thuật


tăng cường năng lực
cho các cơ quan đầu mối thực hiện chức năng trợ giúp phát triển
DNNVV
và triển
khai thực hiện thí điểm các chương trình hỗ trợ DNNVV tại một số địa
phương.
5. Những tồn tại của Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010
− Hệ thống trợ giúp phát triển DNNVV còn mỏng và thiếu, Hội
đồng
khuyến khích
phát triển DNNVV chưa phát huy được hết vai trò, trách nhiệm của mình trong
việc
tổ chức thực hiện Kế hoạch.


Đội
ngũ cán
bộ
làm công tác quản lý nhà nước của tỉnh, huyện, thành phố trong lĩnh
vực phát triển DNNVV
còn
thiếu, năng lực hạn chế, hầu hết chưa được qua đào tạo,
bồi dưỡng. Phần lớn không có cán
bộ
chuyên trách mà chỉ có cán bộ làm công tác
kiêm
nhiệm.
− Sự phối hợp giữa các Bộ, ban, ngành Trung ương trong việc triển khai thực hiện Kế
hoạch
thiếu chặt chẽ. Một số Bộ, ngành chưa dành sự quan tâm đúng mức cho việc
tổ chức thực hiện
cũng
như báo cáo tình hình thực hiện các giải pháp đã được giao
trong Kế hoạch (Bộ Lao
động,
Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và
Đ
ào
tạo
chưa có báo cáo thực hiện các giải pháp liên quan phát triển thị trường lao động, giáo
Trang | 19
dục văn hóa kinh doanh trong các trường đại
học,


cao
đẳng…). Do các yếu tố khách
quan như thay đổi, sắp xếp lại bộ máy quản lý nhà nước ,
một

số
giải pháp chưa
thực hiện hoặc thực hiện chưa đúng tiến độ đề ra, thí dụ như nhóm giải pháp
Tối
đa
hóa ảnh hưởng tích cực của việc gia nhập
WTO
− Việc thống kê, đánh giá một số mục tiêu cụ thể của Kế hoạch, thí dụ như chỉ tiêu
tỷ
lệ
DNNVV trực tiếp tham gia xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn do chưa hoàn
thiện hệ thống
thu
thập và xử lý thông tin, thống nhất thống kê về
DNNVV.
Trang | 20
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH SÁCH TÀI CHÍNH
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNNVV CỦA VIỆT NAM
DNNVV luôn là khu vực năng động nhất những năm qua. Chưa tính đến 1/3 nguồn
thu từ thuế và phí cho ngân sách của khu vực này, thì việc giải quyết 5,6 triệu việc làm mới
trong vòng khoảng 10 năm trở lại đây là một đóng góp vô cùng quan trọng về mặt an sinh
xã hội. Nhưng một trong những nguồn vốn chủ yếu của các DNNVV hiện nay là vốn vay.
Nhưng theo nhiều số liệu nghiên cứu gần đây, chỉ khoảng 20% DNNVV có khả năng tiếp
cận vốn vay từ ngân hàng. Hầu hết các DNNVV muốn có thêm vốn để phát triển sản xuất
kinh doanh đều trông chờ vào nguồn vốn vay ngân hàng nhưng mối quan hệ tín dụng giữa

các DNNVV với các ngân hàng thương mại hiện còn nhiều hạn chế. Phần lớn các DNNVV
có quy mô nhỏ, trình độ sản xuất còn nhiều yếu kém. Nhiều DNNVV chưa tạo dựng được
thương hiệu, uy tín trên thị trường, cộng với sự thiếu minh bạch về tài chính khiến các ngân
hàng ngại cho vay. Do đó, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, cơ chế chính sách
nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, hỗ trợ các DNNVV phát
triển thông qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện các chính sách, chương trình
trợ giúp DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận tài chính.v.v… Các chính sách,
chương trình trợ giúp phát triển DNNVV đã được triển khai trên nhiều lĩnh vực (như tài
chính; mặt bằng sản xuất; công nghệ; xúc tiến, mở rộng thị trường; thông tin, tư vấn; đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực.v.v…) và trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, theo đánh giá
chung, hiệu quả của việc thực hiện các chính sách, chương trình này chưa cao, trước hết là
sự tiếp cận của các DNNVV và tác động của các chính sách, chương trình trợ giúp này đối
với các DNNVV còn hạn chế trên nhiều mặt.
Các nỗ lực của Chính phủ trong việc trợ giúp phát triển DNNVV được thể hiện trên
các chương trình trợ giúp sau đây:
I. Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV
− Kết quả thực hiện được:
Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, việc hoàn thiện môi trường kinh doanh thuận
lợi, minh bạch cho doanh nghiệp đã có các bước tiến đáng kể. Luật doanh nghiệp và các văn
bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp đã quy định cụ thể về đăng ký kinh doanh và các
hoạt động doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp phù hợp hơn với điều kiện kinh tế thị trường
có định hướng của Nhà nước và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam trở
thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Hiện tại, các DNNVV khởi sự
kinh doanh dễ dàng hơn nhiều so với những năm trước đây, giảm đáng kể về thời gian và
chi phí liên quan để thành lập doanh nghiệp. Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010
của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp đã tạo bước thuận lợi rất đáng kể cho quá trình
đăng ký thành lập doanh nghiệp, theo đó người kinh doanh chỉ mất 05 ngày làm việc để
nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Người thành lập doanh nghiệp có thể đăng
ký thành lập doanh nghiệp tại Phòng đăng ký kinh doanh địa phương hoặc qua mạng điện tử
của Hệ thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia. Các doanh nghiệp đủ điều kiện sẽ được tự in

hóa đơn theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP của Chính phủ, các thủ tục về hải
quan cũng được đơn giản hóa.v.v Nhờ đó, môi trường pháp lý về đầu tư và kinh doanh
của Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy khu vực DNNNV phát
triển, góp phần quan trọng thực hiện hiệu quả Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2006-2010.
Trang | 21
− Mặt hạn chế:
Trong quá trình thực hiện, thủ tục thực hiện đăng ký kinh doanh không phải là đơn
giản, để đăng ký kinh doanh nhanh DNNVV thường phải thông qua một đơn vị dịch vụ, mất
chi phí. Các quy định chính sách khi ban hành thường thiếu văn bản hướng dẫn, phải mất
một thời gian vài tháng , có khi lâu hơn. Mặt khác, mô hình phát triển kinh tế chú trọng tăng
trưởng theo chiều rộng của Việt Nam nhiều năm qua cũng đã bộc lộ những điểm yếu không
tạo được điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
II. Về tiếp cận các chính sách, chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho
DNNVV
Thời gian qua, nhiều chính sách, chương trình trợ giúp phát triển DNNVV nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh đã được Chính phủ ban hành và dành phần kinh phí nhất định để
triển khai thực hiện; Tuy nhiên, trong một cuộc khảo sát của Hội các Nhà quản trị doanh
nghiệp Việt Nam (VACD), có đến 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tổng số 2.000 doanh
nghiệp được khảo sát không biết mình đang được trợ giúp.
1. Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV
− Kết quả thực hiện được:
Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực quản lý ngày càng tăng và giúp các
DNNVV tăng trưởng và phát triển bền vững, ngày 10/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân
lực cho các DNNVV giai đoạn 2004-2008. Trên cơ sở kết thừa những kết quả thực hiện
Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV giai đoạn 2004-2008 và
thực hiện quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 31/3/2011, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 05/2011/TTLT-
BKHĐT-BTC hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các DNNVV,

theo đó kể từ năm 2011, kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV được
xây dựng và tổng hợp trong Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm và 5 năm của các
Bộ, ngành, địa phương. Chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các
DNNVV thực hiện theo nguyên tắc xã hội hóa: ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần kinh
phí và các DNNVV, cá nhân tham gia đào tạo đóng góp một phần kinh phí. Vì vậy, tạo điều
kiện thuận lợi cho các DNNVV, cá nhân có nhu cầu tiếp cận tham gia chương trình đào tạo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các DNNVV.
Theo đánh giá chung, trong thời gian qua, các DNNVV tiếp cận các khóa đào tạo
nguồn nhân lực dành cho DNNVV tương đối dễ dàng và thuận lợi. Theo báo cáo khảo sát
2.200 doanh nghiệp năm 2010 (Báo cáo khảo sát DNNVV tại 3 tỉnh thí điểm (Hà Nội, Bình
Thuận và Cần Thơ) do JICA và Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ KH & ĐT phối hợp thực
hiện, tháng 7/2010) từ năm 2006, số người được các doanh nghiệp cử tham gia các khóa đào
tạo bồi dưỡng kiến thức kinh doanh do các cơ quan Nhà nước tổ chức chiếm tỷ lệ 61,5%
tổng số lượt người được đào tạo. Nhìn chung, các khóa học này được các doanh nghiệp
đánh giá khá tốt cả về mặt tổ chức và nội dung.
− Mặt hạn chế:
Các chương trình hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các DNNVV thực
hiện theo nguyên tắc: ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí và các DNNVV, cá
nhân tham gia đào tạo đóng góp một phần kinh phí đôi khi cũng cản trợ các DNNVV tham
Trang | 22
gia chương trình hỗ trợ đào tạo vì tiết kiệm chi phí, và các chương trình này thường tổ chức
ở các vùng kinh tế tương đối phát triển ( thành thị, trung tâm ) đồng thời về số lượng vẫn
chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
2. Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia
− Kết quả thực hiện được:
Với Chương trình này, các hoạt động xúc tiến thương mại được định hướng, có trọng
tâm về ngành hàng và thị trường, đồng thời cơ bản khắc phục được tình trạng tổ chức các
hoạt động xúc tiến thương mại mang tính tự phát trong cộng đồng doanh nghiệp. Chính sách
hỗ trợ của Nhà nước thông qua các Chương trình hàng năm đã góp phần tạo lập vị thế, vai
trò cho các hiệp hội ngành hàng, huy động được các nguồn lực tham gia vào hoạt động xúc

tiến thương mại.
− Mặt hạn chế:
Tuy nhiên, theo đánh giá chung, quá trình tổ chức, quản lý và điều phối Chương trình,
đặc biệt trong giai đoạn 2003-2005 còn bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt là cơ chế và định mức
hỗ trợ của Nhà nước đối với một số hạng mục rườm rà, không thuận lợi cho các doanh
nghiệp tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ. Ngày 03/11/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương
trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 với các mục tiêu tăng cường hoạt
động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu; tạo điều kiện ban đầu xây dựng
cơ sở vật chất phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại; góp phần nâng cao năng lực kinh
doanh của cộng đồng doanh nghiệp; và gắn kết các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến
đầu tư và quảng bá du lịch.
Thực tế các năm qua cho thấy, các DNNVV được thụ hưởng từ chính sách xúc tiến
thương mại của Nhà nước là rất ít, chỉ 3% doanh nghiệp khảo sát đã từng được Nhà nước hỗ
trợ tham gia hội chợ, hội nghị; 1,6% doanh nghiệp được Nhà nước hỗ trợ tham gia hội nghị
quốc tế hàng xuất khẩu tại Việt Nam; 1,1% được hỗ trợ thu thập thông tin thương mại; 1%
doanh nghiệp được hỗ trợ tham gia đoàn khảo sát thị trường, giao dịch thương mại ở nước
ngoài; 0,8% được hỗ trợ xây dựng, thiết kế mẫu sản phẩm; và 0,3% được Nhà nước hỗ trợ
xây dựng và vận hành website ( Báo cáo khảo sát DNNVV tại 3 tỉnh thí điểm (Hà Nội, Bình
Thuận và Cần Thơ) do JICA và Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ KH & ĐT phối hợp thực
hiện, tháng 7/2010). Như vậy, tổng số DNNVV được tiếp cận các hoạt động xúc tiến thương
mại chiếm chưa tới 10% trong số 2.200 DNNVV được khảo sát. Trong khi đó, kinh phí nhà
nước hỗ trợ thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia từ năm 2003 đến nay
khoảng hơn 500 tỷ đồng. Riêng năm 2011, tổng kinh phí của Nhà nước được phê duyệt đợt
1 là 55 tỷ đồng, hỗ trợ 50 đề án của 22 tổ chức xúc tiến thương mại và 16 địa phương. Như
vậy, có thể thấy kinh phí nhà nước dành cho Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia
thường xuyên và không nhỏ, tuy nhiên có rất ít DNNVV được hưởng lợi từ các hoạt động
thuộc Chương trình này. Do đó, DNNVV cần phải được hỗ trợ nhiều hơn nữa để tìm kiếm
và mở rộng các thị trường nhằm tăng cường xuất khẩu.
3. Chính sách, chương trình trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ

− Kết quả thực hiện được:
Trong thời gian qua, một số chính sách, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao
năng lực về kỹ thuật và công nghệ đã được ban hành, điển hình là một số chính sách và cơ
Trang | 23
chế tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ
(Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của Chính phủ); Luật chất lượng sản phẩm,
hàng hoá (Luật số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007); Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản
trí tuệ của doanh nghiệp (Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 của Thủ tướng
Chính phủ); Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa
của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010
của Thủ tướng Chính phủ).v.v… Tuy các chính sách, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp về
kỹ thuật, công nghệ tương đối đầy đủ, nhưng kết quả thực hiện chưa được như mong muốn.
Việc triển khai Nghị định số 119/1999/NĐ-CP trong giai đoạn 2002-2007, Bộ Khoa học và
Công nghệ nhận được hơn 500 đề xuất từ doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm 35% năm 2002 và tăng lên 59% năm 2007. Giai đoạn này, Bộ Khoa học
và Công nghệ đã phê duyệt hỗ trợ cho 111 doanh nghiệp. Theo khảo sát của JICA nói trên,
thời gian qua đã có 1.532 doanh nghiệp (chiếm 69,63%) đã thực hiện các hoạt động liên
quan đến đổi mới công nghệ như đánh giá, lựa chọn, mua sắm mới, triển khai đề tài nghiên
cứu, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.v.v
Hàng năm, các hoạt động trung gian, xúc tiến giao dịch công nghệ cho doanh nghiệp
như các chợ công nghệ và thiết bị diễn ra tương đối sôi nổi. Trong giai đoạn 2006-2008, Bộ
Khoa học và Công nghệ đã tổ chức được 18 chợ công nghệ và thiết bị với giá trị giao dịch
đạt khoảng 2,6 nghìn tỷ đồng. Theo số liệu của Bộ Công thương, hai năm 2008 và 2009 đã
có 1.357 hội chợ và triển lãm sản phẩm và công nghệ diễn ra trên cả nước
− Mặt hạn chế:
Tuy nhiên, trong số các doanh nghiệp có thực hiện các hoạt động liên quan đến đổi
mới công nghệ, số doanh nghiệp khảo sát nhận được hỗ trợ là không nhiều, khoảng 102
doanh nghiệp (chiếm 4,64%).
Hầu hết các hội chợ và triển lãm sản phẩm và công nghệ này không thống kê được giá
trị mua bán và giao dịch các sản phẩm và công nghệ của các doanh nghiệp (bao gồm cả

DNNVV) tham gia.
III. Các chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV tiếp cận tài chính
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, cộng đồng doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và DNNVV nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong
đó theo đánh giá chung của các doanh nghiệp, khó khăn nhất vẫn là tiếp cận vốn. Theo Báo
cáo “Tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa” năm 2008 của Dự án TE/VIE/03/001-Hỗ trợ
thành lập cơ cấu trợ giúp DNNVV cấp quốc gia và cấp tỉnh do UNIDO tài trợ, nguồn vốn
mà DNNVV sử dụng thường xuyên nhất là nguồn vốn vay từ các ngân hàng (chiếm 78%), tiếp
đến là nguồn vốn huy động từ tăng cổ phần/vốn góp và các nguồn vốn không chính thức như
vay mượn từ họ hàng, bạn bè hoặc nhân viên công ty.v.v Tuy nhiên, kết quả một số khảo sát
về tiếp cận tài chính của DNNVV gần đây cho thấy, lãi suất vay vốn quá cao và khó đáp ứng
được các điều kiện vay của ngân hàng là hai yếu tố mà các doanh nghiệp đánh giá là khó
khăn nhất trong tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng. Các doanh nghiệp được khảo sát
hầu hết đều mong muốn các điều kiện tiếp cận khoản vay từ các tổ chức tín dụng cần được
nới lỏng và tạo thuận lợi hơn để các doanh nghiệp có thể tiếp cận được.
Thời gian qua, để hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết vấn đề vốn trong hoạt động kinh
doanh, Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các DNNVV
Trang | 24
như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế thì mới có một số lượng
nhỏ các doanh nghiệp được thụ hưởng chính sách hỗ trợ này, cụ thể là:
1. Về bảo lãnh tín dụng
a. Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV
Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV được thành lập theo Quyết định số 193/2001/QĐ-
TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức
và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, theo đó Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho
DNNVV là một tổ chức tài chính, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo hoàn
vốn và bù đắp chi phí. Quỹ bảo lãnh tín dụng do UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương thành lập và quản lý để cấp bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV.
Quỹ Bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh tín dụng cho đối tượng là các DNNVV thuộc các
thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật; các hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã; các hộ

gia đình kinh doanh cá thể theo quy định của pháp luật; các chủ trang trại, các hộ nông dân,
ngư dân.v.v… thực hiện dự án nuôi thủy sản, đánh bắt xa bờ, trồng cây công nghiệp, chăn
nuôi.v.v…
Điều kiện được bảo lãnh tín dụng: (i) Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh
khả thi, có khả năng hoàn trả vốn vay; (ii) Có tổng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố tại tổ
chức tín dụng theo quy định của pháp luật tối thiểu bằng 30% giá trị khoản vay; (iii) Không
có các khoản nợ đọng thuế, nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế khác.
Hiện nay, Việt Nam đã thành lập một số quỹ nhằm mục đích hỗ trợ cho các doanh
nghiệp hoặc có mục đích tương tự như các quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, hỗ trợ phát
triển khoa học và công nghệ, hỗ trợ xúc tiến đầu tư, hỗ trợ phát triển hợp tác xã, hỗ trợ đầu
tư phát triển.v.v…
Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ bảo lãnh tín dụng gồm có Hội đồng quản lý,
Ban kiểm soát và Ban điều hành (Giám đốc, các Phó Giám đốc và một số cán bộ chuyên
môn giúp việc)
− Kết quả thực hiện:
Một số doanh nghiệp tiếp cận được với quỹ bảo lãnh tín dụng vay được vốn ngân
hàng với lãi suất bằng lãi suất ngân hàng cho vay cộng với phí bảo lãnh tín dụng ( 0.5%-
0.8%).
Đối với các doanh nghiệp tiếp cận được với quỹ bảo lãnh tín dụng, ngoài việc được
bảo lãnh vay vốn còn được cán bộ tín dụng tư vấn để hoàn chỉnh việc quản lý đáp ứng
yêu cầu cho vay vốn của ngân hàng.
Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ được quỹ bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh chỉ khoảng 1% và
chỉ có 18,5% doanh nghiệp thực hiện thanh toán quốc tế, khoảng 20 % doanh nghiệp tiếp
cận được vốn tín dụng
− Mặt hạn chế:
Các hạn chế trong chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa qua hoạt động của
quỹ bảo lãnh tín dụng:
Về số lượng quỹ bảo lãnh tín dụng thành lập và hoạt động: vì vốn điều lệ của quỹ bảo
lãnh tín dụng gồm vốn ngân sách Vốn cấp của ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
Trang | 25

×