Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

quản lý và khai thác rừng của người dân tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 146 trang )

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH






PHƢƠNG HỮU KHIÊM


QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC RỪNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI
HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60-31-10



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Đỗ Anh Tài








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii
THÁI NGUYÊN, NĂM 2011
iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜ I CAM ĐOAN
Luậ n văn “Quản lý và khai thác rừng của ngƣời dân tại huyện Định
Hóa tỉnh Thái Nguyên” đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ tháng 11/2010 đến tháng
11/2011. Luậ n văn sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ ng thông tin tƣ̀ nhiề u nguồ n khá c nhau . Các
thông tin nà y đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c , phần lớn thông tin thu thậ p tƣ̀ điề u
tra thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng, số liệ u đã đƣc tng hp v x l trên các phần mềm
thống kê SPSS 17, Excel.
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong lu ận văn
ny l hon ton trung thc v chƣa đƣc s dng đ bảo vệ một hc v
no tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n văn nà y
đã đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011
Tác giả



Phƣơng Hữu Khiêm



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv
LỜI CẢM ƠN
Đ hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Giám hiệu,
Khoa Sau Đại hc, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại hc Kinh tế và
Quản tr Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mi điều kiện cho
tôi trong quá trình hc tập và thc hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thy giáo PGS.TS.Đỗ Anh Ti đã
trc tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện
Đnh Hóa - Tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý rừng ATK Đnh Hóa, trạm
Khuyến nông, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê, Phòng lao động
thƣơng binh xã hội, Phòng ti nguyên v môi trƣờng, cán bộ và nhân dân các
xã Lam Vỹ, Phúc Chu v Điềm Mặc đã tạo mi điều kiện giúp đỡ khi điều tra
thc đa giúp tôi hoàn thành luận văn ny.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn



Phƣơng Hữu Khiêm





v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

MC LC
PHẦ N MỞ ĐẦ U 1
1.Tnh cấp thiết ca đề ti 1
2. Mc tiêu nghiên cu 2
2.1. Mc tiêu chung 2
2.2. Mc tiêu c th 2
3. Đối tƣng nghiên cu v phạm vi nghiên cu 3
3.1. Đối tƣng nghiên cu 3
3.2. Phạm vi nghiên cu 3
4.  ngha khoa hc ca đề ti nghiên cu 3
5. Kết cấu củ a luậ n văn 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́ U VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở lý luậ n v thc tiễn 4
1.1.1. Quản l rừng các vấn đề l luận v thc tiễn 4
1.1.2. Tng quan về hoạt động khai thác rừng ở Việt Nam 6
1.1.3. Gỗ v lâm sả n ngoà i gỗ 8
1.1.4. Những chnh sách quản l rừng bền vững ca Việt Nam 11
1.1.5. Cơ sở thƣ̣ c tiễ n về quả n lý rƣ̀ ng củ a mộ t số nƣớ c trên thế giớ i và Việ t Nam
17
1.2. Phƣơng phá p nghiên c u v đánh giá 20
1.2.1. Các vấn đề m đề ti cần giải quyết 20
1.2.2. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u 20
1.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tch đánh giá 25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢ N LÝ VÀ KHAI THÁC RƢ̀ NG CỦA NGƢỜI
DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA 26

2.1. Đặc đim đa bàn nghiên cu 26
2.1.1. Đặc đim t nhiên 26


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi
2.1.2. Điề u kiệ n kinh tế xã hộ i 31
2.2. Thc trạng quản lí và khai thác rừng ca ngƣời dân huyện Đnh Hóa 38
2.2.1. Chn đim nghiên cu và số lƣng mẫu điều tra 38
2.2.2. Thông tin về các hộ điều tra 39
2.2.2.1. Thông tin chung về ch hộ 39
2.2.2.2. Lao động và nhân khẩu ca hộ 40
2.2.2.3. Đất đai ca hộ 42
2.2.2.4. Tài sản ca hộ 44
2.3.3. Thc trạng quản lý và khai thác rừng 46
2.3.3.1. Rừng và loại rừng ca các hộ điều tra 46
2.3.3.2. Các phƣơng thc quản lý rừng hiện có tại đa phƣơng 49
2.3.3.3. Những hoạt động sản xuất gắn với rừng ca ngƣời dân 55
3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh 69
3.3.1. Kết quả sản xuất ca các hộ nông dân 69
3.3.2. Kết quả sản xuất lâm nghiệp ca các hộ nông dân 72
3.3.3. Mối quan hệ giữa quản lý, khai thác rừng và phát trin kinh tế 74
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢ N LÝ RƢ̀ NG BỀ N VƢ̃ NG VÀ NÂNG
CAO KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA HỘ 77
3.1. Quan điể m - Thƣ̣ c tế - Mc tiêu 77
3.1.1. Quan điể m 77
3.1.2. Thƣ̣ c tế tạ i khu vƣ̣ c huyệ n Định Hó a tỉnh Thá i Nguyên 78
3.1.3. Mc tiêu 79
3.2. Các giải pháp c th 79

3.2.1. Kinh nghiệ m rú t ra tƣ̀ thƣ̣ c tế tạ i huyệ n Đị nh Hó a tỉnh Thá i Nguyên 79
3.2.2. Giải phá p nhằ m quản l rừng bền vững v nâng cao khả nă ng đó ng gó p tớ i
đờ i số ng kinh tế củ a hộ 82
KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ 86
Kế t luậ n 86
vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kiế n nghị 89


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii
DANH MC CHỮ VIẾT TẮT
ANQP
An ninh quốc phòng
ATK
An toàn khu
BQLR
Ban quản l rừng
CBVC
Cán bộ viên chc
CC
Cơ cấu
DT
Diện tch

Gia đình

KL
Khuyến lâm
KN
Khuyến nông
KTXH
Kinh tế xã hội
FAO
T chc Lƣơng Nông Liên hp quốc
LS
Lâm sản
LSNG
Lâm sản ngoi gỗ
NWFP
Non wood forest products
NTFP
Non timber forest products
NN&PTNT
Nông nghiệp v phát trin nông thôn
PTNT
Phát trin nông thôn
QLRBV
Quản l rừng bền vững
TN
T nhiên
TH
Tiu hc
THCS
Trung hc cơ sở
THPT
Trung hc ph thông

Tr.đ
Triệu đồng
UBND
Ủy ban nhân dân
ix

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

SPSS
Statistical Package For Social Sciences


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

x
DANH MC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 2.1: Tình hình s dng quỹ đất ca huyện Đnh Hoá năm 2010 28
Bảng 2.2: Nhân khẩu v lao động ca huyện Đnh Hóa năm 2010 31
Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế huyện Đnh Hoá, 2008 – 2010 34
Bảng 2.4: Thống kê số hộ điều tra cơ sở 38
Bảng 2.5: Thông tin ch hộ 39
Bảng 2.6: Nhân khẩu v lao động ca hộ 40
Bảng 2.7: Phân b thời gian lm việc trong hộ (% tng quỹ thời gian) 41
Bảng 2.8: Nguồn gốc đất đai ca hộ (% số hộ) 43
Bảng 2.9: Diện tch đất bình quân ca hộ (so) 43
Bảng 2.10: Ti sản ca hộ 44
Bảng 2.11: Rừng v loại rừng ca các hộ 46
Bảng 2.12: Phân loại rừng ca khu vc nghiên cu (%) 47
Bảng 2.13: Phân loại diện tch rừng theo các tiêu ch điều tra 48

Biu 2.14: Diện tch rừng thống kê theo ch quản lý 49
Bảng 2.15: Một số loại cây trồng nông lâm kết hp 57
Bảng 2.16: Tình hình cấp phép v khai thác gỗ ca huyện năm 2010 59
Bảng 2.17: Các loại sản phẩm LSNG khai thác từ rừng (% hộ trả lời) 62
Biu 2.18: Sản lƣng v giá tr bình quân/hộ/năm ca một số loại LSNG 64
Bảng 2.19: Kết quả từ các hoạt động sản xuất trong hộ 69
Bảng 2.20: Kết quả sản xuất lâm nghiệp ca các hộ nông dân 72
Bảng 2.21: Kết quả phân tch hm CD ca các hộ điều tra năm 2011 75

xi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MC BIỂU ĐỒ

Biu đồ 01: Cơ cấu diện tch đất 28
Biu đồ 02: Cơ cấu lao động ca huyện chia theo ngnh 32
Biu đồ 03: Hƣởng li ca hộ trong chế biến LS ở đa phƣơng 60
Biu đồ 04: Cơ cấu tng thu nhập ca hộ 71
Biu đồ 05: Cơ cấu kết quả sản xuất lâm nghiệp ca hộ 73
DANH MC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 01: Kênh th trƣờng LSNG tại Đnh Hóa 65


1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦ N MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài
Với trên 70% tng diện tích t nhiên v l nơi cƣ trú ca ít nhất 1/3 dân
số toàn quốc gia, vùng rừng núi Việt Nam giữ một v trí quan trng trong tiến
trình phát trin ca đất nƣớc, nơi đã v đang thuộc diện quan tâm ca chính
ph Việt Nam (Chu Hữu Quý và Rambo, 1999). Đây cũng l nơi sinh sống
ca đồng bào các dân tộc thiu số với nguồn li và sinh kế ph thuộc trc tiếp
vo ti nguyên thiên nhiên trong đó ch yếu là tài nguyên rừng v đất rừng.
Theo số liệu ca Tng cc Thống kê thì giá tr sản xuất ngành lâm nghiệp ca
khu vc miền núi phía Bắc tăng từ 2440,6 triệu đồng đến 2687,6 triệu đồng
trong giai đoạn từ 2005 đến 2010.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vc trung du miền núi phía Bắc, có
diện tích vùng núi là 315.949,72 ha, chiếm 90,73%; diện tích vùng trung du là
38.160,28 ha, chiếm 9,27%. Vùng miền núi ca tỉnh Thái Nguyên có diện tích
đất nông nghiệp rất ít, diện tch đất lâm nghiệp (có rừng v chƣa có rừng)
chiếm tỉ lệ cao (trên 70%). Rừng v đất rừng hiện tại vẫn đóng một vai trò
thiết yếu trong đời sống ca ngƣời dân miền núi Thái Nguyên (đặc biệt là
đồng bào các dân tộc thiu số). Chc năng ca rừng th hiện qua các mặt:
Cung cấp thc ăn thông qua các sản phẩm động thc vật nhƣ thú rừng, cá
suối, mật ong, rau quả,…; Cung cấp các nguyên vật liệu cho sản xuất nhƣ lá
c, mây, tre, gỗ; Là nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh và b dƣỡng sc khỏe.
Nhiều sản phẩm rừng nhƣ mây, tre, lá nón, thú rừng, mật ong, cá, gỗ,…l
nguồn thu nhập tiền mặt quan trng cho ngƣời dân, đặc biệt là các hộ sản xuất
nông lâm nghiệp.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

2
Đnh Hóa là một huyện miền núi nằm về phía Tây-Bắc ca tỉnh Thái
Nguyên với dân số năm 2010 là 87.722 ngƣời, tng diện tch đất t nhiên là

51.351 ha, trong đó diện tch đất có rừng là 27.548 ha chiếm 53,68%, diện
tch đất nông nghiệp chiếm một phần nhỏ trong tng diện tch đất t nhiên
ca huyện (21%). Tài nguyên rừng v đất lâm nghiệp đã v đang l nguồn
sống quan trng ca ngƣời dân trong huyện do bởi diện tch đất nông nghiệp
hạn chế. Hiu đƣc thc trạng quả n lý và khai thác rƣ̀ ng ca ngƣời dân huyện
Đnh Hóa v đánh giá đƣc những đóng góp ca rừng đến đời sống kinh tế
ca ngƣời dân trong huyện l cơ sở khoa hc đối với việc phát trin các giải
pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng v đất lâm nghiệp cho mc tiêu bảo
tồn cũng nhƣ sinh kế ca ngƣời dân. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi
chn và tiến hành nghiên cu đề tài: “Quản lý và khai thác rừng của người
dân tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên".
2. Mc tiêu nghiên cứu
1.1. Mc tiêu chung
Mc tiêu chung ca đề ti nghiên cu nhằm đánh giá thc trạng quản lý
và khai thác rừng ca ngƣời dân tại khu vc huyện Đnh Hóa tỉnh Thái
Nguyên, mƣ́ c độ đó ng gó p đế n đờ i số ng kinh tế củ a ngƣờ i dân , tƣ̀ đó đề xuấ t
các giải pháp nhằm quản lý bền vững nguồn lc rừng.
1.2. Mc tiêu c thể
- Đá nh giá thc trạng các phƣơng thc quản l rừng : Đặc đim ca
các hình thc quản l, điể m mạ nh, điể m yế u củ a các hình thc v tác
động ca chúng đến sinh kế ca ngƣời dân sống ph thuộc vo rừng.
- Đá nh giá thƣ̣ c trạ ng khai thá c nguồn lc rừng phc v s inh kế ca
ngƣời dân cũng nhƣ s n đnh.
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đề xuấ t cá c giả i phá p nhằ m quản l rừng bền vững v nâng cao khả
năng đó ng gó p tớ i đờ i số ng kinh tế củ a hộ.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

4
2. Đối tƣng nghiên cứu v phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
 Các hộ nông dân sinh sống trong khu vc khu vc huyệ n Đị nh Hó a tỉ nh
Thái Nguyên.
 Môi trƣờng t nhiên v xã hội thuộc khu vc huyệ n Đị nh Hó a tỉ nh
Thái Nguyên.
 Ti nguyên rừng ca huyện Đnh Hóa.
 Th trƣờng lâm sản tại khu vc huyện Đnh Hóa tỉnh Thái Nguyên.
 Hoạt động sản xuất, kinh doanh ca cá c nhóm hộ nghiên cu.
2.2. Phm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cu trên phạm vi 03 xã là: Lam Vỹ, Điề m Mặc
và Phúc Chu thuộc huyện Đị nh Hó a tỉnh Thái Nguyên.
Về thời gian: Nghiên cu từ ngày
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Việc áp dng các phƣơng pháp phân tch , so sánh, đánh giá thƣ̣ c trạ ng
ca việc quản l v khai thác rừng, vai trò củ a nó đối với đời sống kinh tế ca
ngƣời dân tại khu vc huyện Đnh Hóa tỉnh Thái Nguyên sẽ cung cấp các
thông tin hữu ch đối với các cơ quan quản lý, các nhà hoạch đnh chính sách
v ngƣời dân trong quản lý, khai thác và s dng các sản phẩm từ rừng.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, ph lc, tài liệu tham khảo luận văn đƣc
chia thành 3 chƣơng c th nhƣ sau:
- Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Thực trng quản lý và khai thác rừng của người dân ti huyện
Định Hóa.
5


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chương 3: Giải pháp nhằm quả n lý rừ ng bề n vữ ng và nâng cao khả
năng đóng góp tới đời sống kinh tế của hộ.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́ U VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luậ n và thƣ̣ c tiễ n
1.1.1. Quản lý rừng các vấn đề lý luận v thực tiễn
Định nghĩa về Quản lý rừng bền vững
Theo ITTO (t chc gỗ nhiệt đới quốc tế), QLRBV là quá trình quản
lý những lâm phận n đnh nhằm đạt đƣc một hoặc nhiều hơn những mc
tiêu quản lý rừng đã đề ra một cách rõ ràng, nhƣ đảm bảo sản xuất liên
tc những sản phẩm và dch v mong muốn mà không làm giảm đáng k
những giá tr di truyền và năng suất tƣơng lai ca rừng và không gây ra
những tác động không mong muốn đối với môi trƣờng t nhiên và xã hội.
Theo Tiến trình Hensinki, QLRBV là s quản lý rừng và đất rừng theo
cách thc và mc độ phù hp đ duy trì tính đa dạng sinh hc, năng suất,
khả năng tái sinh, sc sống ca rừng và duy trì tiềm năng ca rừng trong
quá trình thc hiện và trong tƣơng lai, các chc năng sinh thái, kinh tế - xã
hội ca rừng ở cấp đa phƣơng, cấp quốc gia và toàn cầu và không gây ra
những tác hại đối với hệ sinh thái khác.
Nhƣ vậy theo các đnh ngha trên tu trung lại có mấy vấn đề chính sau:
Quản lý rừng n đnh bằng các biện pháp phù hp nhằm đạt các mc
tiêu đề ra (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dng, lâm sản ngoài gỗ ; phòng
hộ môi trƣờng, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ;
bảo tồn đa dạng sinh hc, bảo tồn loài, bảo tồn các hệ sinh thái ).
Bảo đảm s bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng, c th:
Bền vững về kinh tế là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tc với



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

6
năng suất, hiệu quả ngày càng cao (không khai thác lạm vào vốn rừng;
duy trì và phát trin diện tích, trữ lƣng rừng; áp dng các biện pháp kỹ
thuật làm tăng năng suất rừng).
Bền vững về mặt xã hội là bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân th
các luật pháp, thc hiện tốt các ngha v đóng góp với xã hội, bảo đảm
quyền hạn và quyền li cũng nhƣ mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng
đồng đa phƣơng.
Bền vững về môi trƣờng là bảo đảm kinh doanh rừng duy trì đƣc
khả năng phòng hộ môi trƣờng và duy trì đƣc tính đa dạng sinh hc ca
rừng, đồng thời không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác.
Các nguyên lý quản lý rừng bền vững:
Nguyên lý th nhất là: S bình đẳng giữa các thế hệ trong s dng
tài nguyên rừng: Cuộc sống con ngƣời luôn gắn với s dng tài nguyên
thiên nhiên v đ s dng nó, chúng ta cần phải bảo vệ nó vì tài nguyên
thiên nhiên không phải là vô tận. Theo đnh ngha Brundtland, ca Ủy ban
Môi trƣờng và Phát trin Thế giới - WCED năm 1987, thì phát trin bền
vững l “s phát trin đáp ng đƣc các nhu cầu ca hiện tại mà không
làm ảnh hƣởng đến các khả năng ca các thế hệ tƣơng lai đáp ng đƣc
các nhu cầu ca h”.
Vấn đề chìa khoá đ bảo đảm nguyên lý bình đẳng giữa các thế hệ
trong quản lý tài nguyên rừng là bảo đảm năng suất và các điều kiện tái
sinh ca nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo này. Một trong những
nguyên tắc cần tuân th là tỷ lệ s dng lâm sản không đƣc vƣt quá khả
năng tái sinh ca rừng.
Nguyên lý th hai là: Trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, s
phòng ngừa, nó đƣc hiu là: ở đâu có những nguy cơ suy thoái nguồn tài

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

nguyên rừng và chƣa có đ cơ sở khoa hc thì chƣa nên s dng biện pháp
phòng ngừa suy thoái về môi trƣờng.
Nguyên lý th ba là: S bình đẳng và công bằng trong s dng tài
nguyên rừng ở cùng thế hệ: Đây là một vấn đề khó, bởi vì trong khi cố tạo
ra s công bằng cho các thế hệ tƣơng lai thì chúng ta vẫn chƣa tạo đƣc
những cơ hội bình đẳng cho những ngƣời sống ở thế hệ hiện tại. Rawls, 1971

cho rằng, s bình đẳng trong cùng thế hệ hàm cha hai khía cạnh:
Tất cả mi ngƣời đều có quyền bình đẳng về s t do thích hp trong việc
đƣc cung cấp các tài nguyên từ rừng;
S bất bình đẳng trong xã hội và kinh tế chỉ có th đƣc tồn tại nếu: (a)
s bất bình đẳng này là có li cho nhóm ngƣời nghèo trong xã hội và (b) tất
cả mi ngƣời đều có cơ hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng nhƣ nhau.
Nguyên lý th tƣ l tnh hiệu quả. Tài nguyên rừng phải đƣc s dng
hp lý và hiệu quả nhất về mặt kinh tế và sinh thái.
1.1.2. Tổng quan về hoạt động khai thác rừng ở Việt Nam
Đối tượng rừng được phép đưa vào khai thác
Từ năm 1999 trở đi Bộ Nông nghiệp v PTNT đã ban hnh quy chế
khai thác gỗ và lâm sản, thì đối tƣng rừng khai thác đƣc quy đnh nhƣ sau:
Đối với rừng gỗ là rừng sản xuất:
Rừng t nhiên hỗn loài, khác tui chƣa qua khai thác hoặc đã qua
khai thác nhƣng đã đƣc nuôi dƣỡng đ thời gian quy đnh ca luân kỳ
khai thác;
Rừng t nhiên hỗn loi đồng tui đã đạt tui thành thc công nghệ;
Rừng ca hộ gia đình, cá nhân đƣc giao đ quản lý, bảo vệ v đƣc hƣởng
li theo Quyết đnh ca Th tƣớng Chính ph;

Những khu rừng nghèo kiệt có năng suất chất lƣng thấp, cần khai


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

8
thác đ trồng lại rừng có năng suất chất lƣng cao hơn; Các khu rừng
chuyn hoá thành rừng giống, đƣc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
Rừng trồng bằng các loại nguồn vốn;
Đi với rừng tre na: Đƣc phép khai thác, nhƣng phải đảm bảo độ
che ph trên 70%, có số cây già và cây vừa trên 40% tng số cây.
Phƣơng thức khai thác
Từ năm 1993 đến nay quy đnh 3 phƣơng thc: Khai thác chn, khai
thác trắng v khai thác đ lại cây mẹ gieo giống, đồng thời xác đnh c th
từng đối tƣng rừng tƣơng ng với từng phƣơng thc khai thác, c th:
Phƣơng thc khai thác chn: Áp dng cho các kiu rừng không đồng
tui, tái tạo rừng bằng tái sinh t nhiên/rừng đều tui cần chuyn hoá
rừng không đều tui/nơi có yêu cầu phòng hộ và bảo vệ môi trƣờng.
Phƣơng thc khai thác trắng: Bao gồm rừng trồng, rừng t nhiên
đều tui, rừng t nhiên khác tui có đ điều kiện kinh tế kỹ thuật trồng lại
rừng có năng suất, chất lƣng cao hơn.
Phƣơng thc khai thác đ lại cây mẹ gieo giống: là các kiu rừng t
nhiên và rừng trồng đã thành thc, hiện thiếu các thế hệ cây kế tiếp, nhƣng
có khả năng tái sinh t nhiên mạnh khi tán rừng đƣc mở sau khai thác.
Sản lƣng khai thác
Về khối lƣng khai thác đƣc thống kê theo các giai đoạn nhƣ sau :
1955 - 1960: Khai thác 3.168.160 m
3

1961 - 1965: Khai thác 4.957.000 m

3

1966 - 1975: Khai thác 8.100.000 m
3

1976 -1980: Khai thác 8.1000.000 m
3

1981- 1985: Khai thác 7. 000.000 m
3
.

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

1986- 1989: Khai thác 5.289.000 m
3
, bình quân 1.300.000m
3
/năm
1990- 1998: 5.701.000m3, bình quân 630.000m
3
/năm
1999- 2002: 1200.000m3, bình quân 300.000m
3
/ năm.
2003-:2004: 250.000m
3
/ năm.

Năm 2005 – nay giảm xuống còn 200.000m
3
.
(Nguồn: Báo cáo thực hiện kế hoch hàng năm của Bộ NN& PTNT)
1.1.3. Gỗ và lâm sả n ngoà i gỗ
Tại Việt Nam lâm sản đƣc phân chia thành hai loại:
- Lâm sản chính (principale richesse forestière) là những sản phẩm gỗ;
- Lâm sản ngoài gỗ (LSNG): Hiện nay trên thế giới có nhiều đnh ngha
khác nhau về LSNG nhƣng thông dng hơn cả l đnh ngha do Hội
đồng Lâm nghiệp ca T chc Lƣơng Nông Liên Hiệp quốc (FAO)
thông qua năm 1999: “Lâm sản ngoài gỗ (Non timber forest products-
NTFP, hoặc Non wood forest products- NWFP) bao gồm những sản
phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất có
rừng và từ cây gỗ ở ngoài rừng”.
Nhƣ vậy, lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các vật liệu sinh hc khác gỗ
đƣc khai thác từ rừng (cả rừng t nhiên và rừng trồng) phc v mc đch ca
con ngƣời. Bao gồm các loài thc vật, động vật dùng làm thc phẩm, làm
dƣc liệu, tinh dầu, nha sáp, nha dính, nha dầu, cao su, tanin, màu nhuộm,
chất béo, song mây, tre na, cây cảnh, nguyên liệu giấy, si
Phân loại lâm sản ngoài gỗ
Có rất nhiều loại lâm sản ngoài gỗ khác nhau đã đƣc điều tra, phát
hiện và khai thác s dng. Chính vì vậy, việc phân loại chúng là rất cần thiết.
Trên thế giới tồn tại nhiều cách phân loại LSNG, song chƣa có hệ thống phân
loại nào thc s hp lý. Trong cuốn “ Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” ca D án


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

10
Hỗ tr chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II đã phân loại

LSNG theo 6 nhóm tng hp da vào công dng và nguồn gốc ca các
LSNG, tuy nhiên đây cũng chỉ là cách phân loại mang tính chất tƣơng đối vì
công dng ca lâm sản luôn có s thay đi, một số sản phẩm có th phân vào
nhiều nhóm khác nhau tuỳ nơi, tuỳ lúc, không cố đnh và biến đi theo đa
phƣơng. Cách phân loại ny đƣc giới thiệu nhƣ sau:
(1) Sản phẩm cây có si: tre na, song mây, các loại cây thân lá có si…
(2) Thc phẩm:
a/ Những sản phẩm có nguồn gốc thc vật nhƣ: thân, chồi non, rễ, lá, hoa,
quả, hạt, các loại gia v, hạt có dầu, nấm…có th dung làm thc phẩm.
b/ Những sản phẩm có nguồn gốc động vật nhƣ: Mật ong, tht thú rừng,
cá, t yến, trng chim, các loi côn trùng ăn đƣc.
(3) Dƣc liệu chất thơm v cây có chất độc.
(4) Những sản phẩm chiết suất nhƣ: Các loại nha, tanin, chất màu, dầu
béo và tinh dầu…
(5) Động vật và những sản phẩm từ động vật không dùng làm thc
phẩm nhƣ các loại thú rừng, chim, côn trùng sống, da, sừng, ngà,
xƣơng, cánh kiến đỏ…
(6) Những sản phẩm khác nhƣ: Cây cảnh, lá đ gói, v.v…
Vai trò của lâm sản ngoài gỗ
- LSNG là một bộ phận quan trng ca rừng nhiệt đới, quan hệ tới s
duy trì và phát trin hệ sinh thái rừng. Phần lớn cây LSNG nằm dƣới tán rừng,
có tác dng giảm tác động ca nƣớc mƣa xuống mặt đất, ngăn chặn dòng chảy
mặt, chống xói mòn cho đất rừng. Gây trồng LSNG trong rừng l tăng độ che
ph và nâng cao giá tr phòng hộ ca các khu rừng.
11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phát trin Lâm sản ngoài gỗ là một phƣơng thc lm tăng giá tr
kinh tế ca rừng góp phần khôi phc, nâng cao giá tr ca các khu rừng

nghèo, động viên ngƣời dân đa phƣơng tham gia tch cc hơn vo công
cuộc bảo vệ rừng v đa dạng sinh hc, chống lại việc chuyn đi đất lâm
nghiệp sang mc đch s dng khác. Lâm sản ngoài gỗ có vai trò quan
trng đối với các cộng đồng dân cƣ v các hộ dân (nhất là dân tộc thiu số)
miền núi trong việc đảm bảo an ton lƣơng thc, chăm sóc sc khoẻ,
nguyên liệu, nhiên liệu phc v đời sống.
- Việc khai thác LSNG thƣờng ít ảnh hƣởng đến cấu trúc tầng cây gỗ
và vai trò bảo vệ môi trƣờng v đa dạng sinh hc ca rừng. Tuy nhiên, muốn
có LSNG đ khai thác phải bảo vệ hệ sinh thái rừng. Vì vậy, khai thác LSNG
đúng kỹ thuật cũng l một biện pháp tích cc bảo vệ rừng.
- Trong những năm gần đây, LSNG đã thu hút đƣc s quan tâm ca
nhiều ngƣời, do nhận thc rõ hơn về LSNG trong s đóng góp vo kinh tế
hộ v an ton lƣơng thc, vào nền kinh tế quốc dân, bảo vệ môi trƣờng và
bảo tồn đa dạng sinh hc.
- Các loài lâm sản ngoài gỗ còn có  ngha trong các lnh vc đa dạng
sinh hc, duy trì tính phong phú ca hệ sinh thái rừng.
Lâm sản ngoài gỗ có nhiều giá tr đối với kinh tế, xã hội và môi
trƣờng ca đất nƣớc ta:
- Giá tr về mặt kinh tế: Giá tr kinh tế ca lâm sản ngoài gỗ đƣc th
hiện thông qua giá tr s dng ca chúng. Lâm sản ngoài gỗ đƣc khai thác s
dng, chế biến hoặc bán đ phc v sản xuất hng hoá, tăng thu nhập cho
ngƣời dân. Bao gồm các lnh vc:
• Cung cấp nguyên liệu sản xuất hàng th công, mỹ nghệ
• Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

12
• Cung cấp dƣc liệu

• Cung cấp thc phẩm, thc ăn chăn nuôi
• Cung cấp cây hoa, cây cảnh
- Giá tr về mặt xã hội: Từ lâu đời việc gây trồng, khai thác, thu hái, chế
biến và tiêu th LSNG đã mang lại công ăn việc làm cho hàng chc triệu
ngƣời dân ở các cộng đồng dân cƣ sống trong và ngoài khu vc có rừng. Điều
đó đã góp phần giúp cho h n đnh cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, đnh
canh, đnh cƣ, tạo nên các kênh giao lƣu, tiêu th lành mạnh thúc đẩy sản
xuất, một số LSNG đƣc s dng trong các lễ hội truyền thống tạo ra các sản
phẩm có ý ngha bảo tồn góp phần phát trin đời sống văn hoá, tinh thần, vật
chất cho từng cộng đồng. Theo Jenne de Beer ( IUCN - 1996) ƣớc tính có ít
nhất 30 triệu ngƣời ở Đông Nam Á sống ph thuộc vào rừng và s dng
LSNG nhằm đáp ng nhu cầu về mặt sc khoẻ và dinh dƣỡng. Ngoài ra còn
có những ngƣời nhờ vào các sản phẩm ny đ đáp ng nhu cầu tiêu dùng
hàng ngày hoặc tạo ra thu nhập nhƣ những ngƣời th th công và nghệ nhân.
- Giá tr về mặt môi trƣờng, sinh thái: Các loài LSNG tham gia tạo nên
cấu trúc rừng cùng với các loài cây gỗ và thc vật, động vật. Hệ sinh thái ở
đây đa dạng, khép kín và bền vững. Duy trì, bảo vệ và khai thác hp lý (bền
vững) tài nguyên LSNG hoặc t chc gây trồng LSNG dƣới tán rừng góp
phần bảo vệ tnh đa dạng sinh hc, bảo tồn nguồn gen các loi động thc vật,
tăng khả năng giữ nƣớc phòng hộ ca rừng, bảo vệ đƣc hệ sinh thái rừng nói
chung. Tuy nhiên, lâm sản ngoài gỗ cũng nhƣ lâm sản nói chung l đối tƣng
ca sản xuất, cần khai thác s dng, nên việc bảo tồn lâm sản ngoài gỗ không
th giống nhƣ bảo vệ da dạng sinh hc.
-

Những chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam
Trong khoảng 10 năm trở lại đây quản lý rừng bền vững đƣc Nhà
13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn


nƣớc cũng nhƣ các ngành hết sc quan tâm. Những quan tâm này đƣc th
hiện trong các văn bản pháp luật, các chỉ th ngh quyết ca Chính ph cũng
nhƣ trong các quy chế, quy trình, quy phạm ca ngành.
Các văn bản của Nhà nƣớc
a) Về luật
Luật Bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi, năm 2004
Trong Luật Bảo vệ và phát trin rừng, các vấn đề về quản lý rừng bền
vững, đã đƣc đề cập đến nhƣ:
- Các hoạt động bảo vệ và phát trin rừng phải đảm bảo phát trin bền
vững về kinh tế, xã hội, môi trƣờng, quốc phòng, an ninh; phù hp với
chiến lƣc phát trin kinh tế - xã hội, chiến lƣc phát trin lâm nghiệp;
đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát trin rừng ca cả nƣớc và đa
phƣơng; tuân theo quy chế quản lý rừng do Th tƣớng Chính ph quy đnh.
- Bảo vệ rừng là trách nhiệm ca toàn dân. Các hoạt động bảo vệ và
phát trin rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hp
bảo vệ và phát trin rừng với khai thác hp lý đ phát huy hiệu quả tài
nguyên rừng; kết hp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phc
hồi rừng, làm giầu rừng và bảo vệ diện tích rừng hiện có…
- Việc bảo vệ và phát trin rừng phải phù hp với quy hoạch, kế
hoạch s dng đất bảo đảm hài hoà li ích giữa Nhà nƣớc với ch rừng;
giữa li ích kinh tế ca rừng với li ích phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng sinh
thái và bảo tồn thiên nhiên, giữa li ích trƣớc mắt và li ích lâu dài;…
- Đối với bảo vệ và phát trin rừng, Nhà nƣớc có chính sách đầu tƣ
phát trin các loại rừng mang tính công ích và các hoạt động dch v quan
trng đ bảo vệ và phát trin rừng. Nhà nƣớc có chính sách hỗ tr, chính
sách khuyến khích và thu hút vốn ca các t chc, hộ gia đình, cá nhân đ

×