Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giao an ly 9 ki ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 71 trang )

Tiết 37
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
II. Chuẩn bị
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng.
- 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, ngược chiều có thể quay trong từ
trường của một nam châm.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng?
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 33.1,
theo nhóm quan sát hiện tượng xảy
ra, trả lời câu hỏi C1.
- Nhắc lại cách sử dung đèn LED lớp 7,
 đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua
một chiều chiều dòng điện trong
hai trường hợp trên là ngược nhau.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục 3 tìm hiểu khái
niệm dòng điện xoay chiều.
- Tiến hành thí nghiệm, trả


lời câu hỏi C1.
- Rút ra kết luận.
- Tìm hiểu khái niệm dòng
I. Chiều của dòng điện cảm ứng.
1. Thí nghiệm.
C1:- Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây
tăng.
- Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn giảm.
2. Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cứ khi
số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
- Liên hệ thực tế. Dòng điện trong
mạng sinh hoạt là dòng điện xoay
chiều, trên các dụng cụ điện ghi AC
220V, AC viết tắt alternating cusent
có nghĩa là dòng điện xoay chiều, DC
6V, DC (direct cunent) nghĩa là dòng
điện không thay đổi.
điện xoay chiều 3. Dòng điện xoay chiều.
Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện
xoay chiều.
2. Cách tạ
ra dòng
điện xoay
chiều
- Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán về
chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện

trong cuộn dây, giải thích?
- Yêu cầu HS tiến hành TN kiểm tra dự
đoán.
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.
- Yêu cầu HS nghiên cứu C3, nêu dự đoán
chiều dòng điện cảm ứng và giải thích.
- Làm TN kiểm tra dự đoán, cả lớp quan
sát.
- Hướng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi
C3
- Yêu cầu HS trình bày kết luận chung
cho cả trường hợp.
- Nghiên cứu C2, đưa ra dự
đoán và giải thích dự đoán.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Nghiên cứu C3, đưa ra dự
đoán và giải thích dự đoán.
- Quan sát thí nghiệm.
- Thảo luận trả lời C3.
- Trình bày kết luận chung.
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
C2:- Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng.
- Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua
tiết diện S . Khi nam châm quay liên tục thì số
đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng, giảm.
Vậy dòng điện cứ xuất hiện trong cuộn dây là dòng
điện xoay chiều.
2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường.

C3:- Khi cuộn dây quay vị trí 12 thì số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
- Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức
từ giảm.
-Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ
xuyên qua S luân phiên tăng, giảm.
 Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây là dòng
điện xoay chiều.
3. Kết luận: SGK
3. Vận
dụng
III. Vận dụng.
C4:- Khi khung dây quay nữa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng.
- Trên nữa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng.
4. Kiến
thức môi
trường
Dòng điện xoay chiều dễ sản xuất, truyền tải và được sử dụng nhiều trong thực tế và có thể chỉnh lưu thành dòng một chiều
trong khi dòng điện một chiều sản xuất tốn kém và khó truyền tải đi xa, sử dụng ít tiện lợi. Vậy cần phải có biện pháp nhằm sử
dụng có hiệu quả các nguồn điện:
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
- Tăng cường sản xuất và sử dụng nguồn điện xoay chiều.
- Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
5. Củng cố
 Làm bài tập 33.2.
 Trình bày điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
6. Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập hết SBT (bài 33), đọc phần "Có thể em chưa biết"
 Chuẩn bị bài mới: Máy phát điện xoay chiều.
IV. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*********
Tiết 38
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
2. Kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ 34.1, 34.2.
- Mô hình máy phát điện xoay chiều.
III. Phương pháp dạy – học
Phương pháp mô hình.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày các cách cấu tạo ra dòng điện xoay chiều.
? Trình bày hoạt động của đnamô xe đạp? Cho biết máy đó có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
1. Cấu tạo
và hoạt
động của
máy phát

điện xoay
chiều
- Thông báo: ở bài trước, chúng ta đã
biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Dựa trên cơ sở người ta chế tạo ra 2
loại máy phát điện xoay chiều có cấu
tạo hình 34.1 và 34.4 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát và quan sát mô
hình máy phát điện trả lời câu hỏi C1,
C2.
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất câu trả
lời.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm so sánh
cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của
hai loại máy phát điện ở hình 34.1 à
34.2.
- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về
cấu tạo và hoạt động của máy phát
điện.
- Quan sát mô hình máy
phát điện và trả lời C1, C2.
- Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.
- Rút ra kết luận về cấu tạo
và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay
chiều.
1. Quan sát.
C1: hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.

* Khác nhau: Hình 34.1.
+ Rôto: Cuộn dây, stato: Nam châm có thêm bộ góp
điện gồm vành khuyên thanh quét.
Hình 34.2: Rôto: Nam châm, stato, cuộn dây.
C2: Khi nam châm quay hoặc cuộn dây quay thì số
đường sứuc từ qua tiết diện s của cuộn dây dẫn luân
phiên tăng, giảm  thu được dòng điện xoay chiều
trong các máy trên khi nối 2 cực của máy với các
dụng cụ tiêu thụ điện.
2. Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có 2
bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
2. Máy
phát điện
xoay chiều
trong kĩ
thuật
- Yêu cầu h/s tự nghiên cứu phần II,
trình bày đặc điểm kỹ thuật của máy
phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục 1 của II trả lời
câu hỏi.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
1. Đặc tính kỹ thuật.
SGK
2. Cách làm quay máy phát điện.
- Dùng động cơ nổ.
- Dùng tuakin nước.
- Dùng cánh quạt gió.
3. Vận

dụng
III. Vận dụng.
C3: - Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi 1 trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện đòng điện xoay chiều.
- Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn  công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện nhỏ hơn.
5. Củng cố:
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều?
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập trong SBT & Chuẩn bị bài mới bài 35.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ký duyệt, ngày … tháng … năm 2012
Giáo án tuần 19
*******
Tiết 39
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
- Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
- Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều.
2. Kỹ năng
- Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
II. Chuẩn bị
Mỗi nhóm HS:
1 nam châm điện, 1nam châm vĩnh cửu, 1nguồn điện 1 chiều 3V -6V, 1nguồn điện xoay chiều.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.

Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác với dòng điện một chiều? Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
?Dòng điện một chiều có những tác dụng gì? Đo dòng điện một chiều như thế nào?
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
1. Tác
dụng của
dòng điện
xoay
chiều
- Lần lượt biểu diễn 3 TN ở hình 35.1 SGK. Yêu
cầu HS quan sát và nêu rõ mỗi TN chứng tỏ
dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
- Hỏi : Ngoài 3 tác dụng trên, ta đã biết dòng
điện một chiều còn có thêm tác dụng sinh lí.
Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí
không? Tại sao em biết ?
- Quan sát GV làm 3 TN ở
hình 35.1 SGK. Trả lời câu
hỏi của GV và C1.
- Trả lời câu hỏi.
I.Tác dụng của dòng điện xoay chiều
+ TN 1 : Cho dòng điện xoay chiều đi qua bóng
đèn dây tóc làm bóng đèn nóng lên, dòng điện
có tác dụng nhiệt

+ TN 2: Dòng điện xoay chiều làm bóng đèn
bút thử điện sáng lên , dòng điện xoay chiều có
tác dụng quang.
+ TN3: Dòng điện xoay chiều qua nam châm
điện , nam châm điện hút đinh sắt, dòng điện
xoay chiều có tác dụng từ.
Ngoài ra dòng điện xoay chiều còn có tác dụng
sinh lí vì dòng điện xoay chiều có thể gây giật
chết người.
2. Tác
dụng từ
của dòng
điện xoay
chiều
- Yêu cầu HS đọc TN SGK và trình bày về dụng
cụ và các bước tiến hành thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành thí
nghiệm, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi C2.
- Hỏi: Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có
điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều?
- Đọc SGK, trình bày về dụng
cụ và các bước tiến hành
thí nghiệm.
- Bố trí, tiến hành TN và trao
đổi nhóm trả lời câu C2.
- Trả lời câu hỏi.
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
1. Thí nghiệm
C2: Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi,
nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút

thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đổi và
ngược lại .
Khi dòng điện dòng điện xoay chiều chạy qua
ống dây thì cực N của thanh nam châm lần
lượt bị hút đẩy .
2. Kết luận: SGK
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
3. Đo
cường độ
dòng điện
và hiệu
điện thế
của mạch
điện xoay
chiều
- Bố trí và tiến hành TN như hình vẽ 35.4,
phần a,b SGK.
- Yêu cầu HS trình bày hiện tượng xảy ra và
giải thích.
- Giới thiệu vôn kế và ampe kế dùng để đo
trong mạch xoay chiều.
- Tiến hành TN như hướng dẫn c và hình vẽ
35.5 SGK.
- Hỏi: Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc
vôn kế vào 2 chốt lấy điện xoay chiều 6V?
- Hỏi: Nếu đổi chỗ hai chốt lấy điện thì kim của
vôn kế có quay ngược lại không? Số chỉ là
bao nhiêu?
- Hỏi thêm: cách mắc ampe kế và vôn kế xoay
chiều vào mạch điện có gì khác với ampe kế

và vôn kế một chiều?
- Nêu vấn đề : Cường độ dòng điện và hiệu
điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến
đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị
nào?
- Thông báo về ý nghĩa của cường độ dòng
điện và hiệu điện thế hiệu dụng.
- Quan sát GV làm thí
nghiệm.
- Trình bày hiện tượng xảy
ra và giải thích hiện tượng.
- Quan sát để phân biệt các
loại Vôn kế và Ampe kế
xoay chiều với một chiều.
- Quan sát GV làm thí
nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát GV làm TN
2. Kết luận
Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay
chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu là AC
(hay ∼)
Kết quả đo không thay đổi khi ta thay đổi chỗ
hai chốt của phích cấm vào ổ lấy điện.
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu
điện thế.
4. Vận
dụng

C
3
: Sáng như nhau, vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều
có cùng giá trị.
C
4
: Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây của nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi, các đường sức từ của từ
trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
5. Kiến
thức môi
trường
- Việc sử dụng dòng điện xoay chiều là không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt và lấy
ánh sáng có ưu điểm là không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường.
- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều là cơ sở chế tạo các động cơ điện xoay chiều. So với các động cơ điện một chiều, động
cơ điện xoay chiều có ưu điểm không có bộ góp điện, nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại cho môi trường.
5. Củng cố
- Làm các Bt trong SBT.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập hết SBT ,
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
********
Tiết 40
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn.
2. Kỹ năng
- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
II. Chuẩn bị
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Viết công thức tính công và công suất của dòng điện?
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
1. Sự hao phí
điện năng
trên đường
- Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu những lợi ích và
khó khăn khi truyền tải điện năng đi xa.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, trao đổi
- Tìm hiểu lợi ích và khó
khăn của việc truyền tải
điện năng đi xa.
I. Hao phí điện năng trên đường dây tải
điện:
1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
dây tải điện
nhóm tìm ra công thức liên hệ giữa công suất
hao phí và P, U, R.

- Hỏi: Tình bày các cách làm giảm hao phí trên
đường dây tải điện?
- Hỏi:Cách làm giảm điện trở đường dây thì
phải dùng dây dẫn có kích thước như thế
nào ? Điều đó có bất lợi gì?
- Hỏi: Cách làm tăng hiệu điện thế đường dây
có lợi gì ? Muốn vậy, ta phải giải quyết vấn đề
gì?
- Giới thiệu về cách dùng máy biến thế để làm
tăng, giảm hiệu điện thế.
- Thảo luận tìm ra công
thức liên hệ giữa công
suất hao phí và P, U, R.
- Trình bày các cách làm
giảm hao phí trên đường
dây tải điện.
- Trả lời câu hỏi của GV.
điện:
Công suất truyền tải là P, điện trở đường dây
là R, hiệu điện thế hai đầu đường dây là U.
P
hp
=
2. Cách làm giảm hao phí:
Từ công thức trên ta thấy P không đổi vậy
muốn làm giảm hao phí ta có các cách sau:
- Làm giảm điện trở R.
- Làm tăng hiệu điện thế trên đường dây tải
điện.
Kết luận: SGK

2. Vận dụng
II. Vận dụng
C
4
: Do công suất không đổi,hiệu điện thế tăng gấp :
500 000 : 100 000 = 5 lần
Công suất HP giảm 25 lần.
C
5
: Bắt buộc phải dùng máy tăng thế để làm giảm bớt hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì dây to, nặng.
3. Kiến thức
môi trường
- Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống các đường dây cao áp là một giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện năng và
đáp ứng yêu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn.
Ngoài ưu điểm trên, việc có quá nhiều đường dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây
nguy hiểm cho người khi chạm phải đường dây điện.
- Biện pháp GDBVMT: Đưa các đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại của chúng.
5. Củng cố
- Làm BT trong SBT.
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập SBT
- Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài mới bài 37.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ký duyệt, ngày … tháng … năm 2012
Giáo án tuần 20
*******

Tiết 41
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
- Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số
ứng dụng của máy biến áp.
2. Kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức máy biến thế.
II. Chuẩn bị
Máy biến thế thực hành, vôn kế xoay chiều, dây nối, đèn, giá thí nghiệm, nguồn điện xoay chiều 3V, 6V, 9V.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện ? Từ đó nêu cách làm giảm hao phí trên đường dây?
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
1. Cấu tạo
và hoạt
động của
máy biến
thế
• Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
thảo luận theo nhóm tìm hiểu cấu
tạo của máy biến thế.

• Gọi HS trình bày kết quả thảo luấn
sau đó nhận xét, bổ sung.
• Trình bày thêm lõi sắt gồm nhiều
lớp sắt silic ép cách điện với nhau
mà không phải là một thỏi đặc.
• Hướng dẫn HS trả lời C1, C2.
• Yêu cầu HS rút ra kết luận.
• Đọc thông tin SGK và
quan sát máy biến thế có
sẵn .
• Trình bày cấu tạo của
máy biến thế?
• Trả lời C1, C2.
• Rút ra kết luận.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
1. Cấu tạo:
- Hai cuộn dây(cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp) có số vòng
khác nhau đặt cách điện với nhau.
- Lõi sắt (hoặc thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn
dây.
2. Nguyên tắc hoạt động: SGK
3. Kết luận: SGK
2. Tác dụng
làm biến
đổi hiệu
điện thế
của máy
biến thế
• Hướng dẫn HS đọc và ghi lại số
vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ

cấp.
• Hướng dẫn HS làm TN, đo hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và
thứ cấp, ghi kết quả vào bảng 1.
• Yêu cầu HS trả lời câu C3.
• Đọc và ghi số vòng dây.
• Làm TN.
• Trả lời C3.
II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến
thế:
1. Quan sát:
C3: ; ;

2. Kết luận:
Khi U
1
> U
2
Ta có máy hạ thế.
Khi U
1
< U
2
Ta có máy tăng thế.
3. Lắp đặt
máy biến
thế ở hai
đầu đường
dây điện
• Cho học sinh quan sát hình 37.2

giảng về cách bố trí các trạm biến
thế trên đường dây tải điện.
• Quan sát hình vẽ 37.2
SGK và đọc SGK, tìm hiểu
cách bố trí các trạm biến
thế.
III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây điện
- Dùng máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện dể
tăng hiệu điện thế.
- Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến thế để làm
hạ hiệu điện thế.
4. Vận
dụng
C
4
: Ta có:

n
2
= (vòng)
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến

n
2
/
= (vòng)
5. Kiến
thức môi
trường
- Khi máy biến thế hoạt động, trong lõi thép luôn xuất hiện dòng điện Fu cô.Dòng điện Fu cô có hại vì làm nóng máy biến thế,

giảm hiệu suất của máy.
- Để làm mát máy biến thế, người ta nhúng toàn bộ lõi thép của máy trong một chất làm mát đó là dầu của máy biến thế. Khi
xảy ra sự cố, dầu máy biến thế bị chảy có thể gây ra những sự cố môi trường trầm trọng và rất khó khắc phục.
- Biện pháp GDBVMT: Các trạm biến thế lớn cần có các thiết bị tự động để phát hiện và khắc phục sự cố ; mặt khác cần đảm
bảo các quy tắc an toàn khi vận hành trạm biến thế lớn.
5. Củng cố
- Hướng dẫn HS làm BT trong SBT.
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập SBT & Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài mới, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 38.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
******
Tiết 42
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- Nghiệm lại công thức của máy biến áp.
II. Chuẩn bị
- 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ. – 1 bóng đèn 3V có đế.
- 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi rõ số vòng dây.
- 1 vôn kế xoay chiều 0-12V.
- Dây nối: 10 dây.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
- 1 nguồn điện xoay chiều 6V.
- Máy biến áp hạ áp, 1 ổ điện di động.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn dịnh lớp

2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Hoạt động 1: Học sinh trình bày việc chuẩn bị lý thuyết
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
• Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu
báo cáo thực hành.
• Kiểm tra việc chuẩn bị lý
thuyết của học sinh cho bài
thực hành:trình bày cấu
tạo và nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện và
máy biến thế?
• Yêu cầu HS trình bày mục
đích thực hành.
• Trình bày việc chuẩn
bị báo cáo và mẫu báo
cáo thực hành.
Máy phát điện:
CT: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.Một
trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi
là rôto.
HĐ: Khi rôto quay, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Máy biến thế:
CT: Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, quấn quanh một lõi sắt ( hay thép)
-đặt cách điện với nhau.
HĐ: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay
chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

Mục đích thực hành:
- Vận hành máy phát điện.
- Vận hành máy biến thế.
Hoạt động 2: Vận hành máy phát điện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
• Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ thí
nghiệm hình 38.1.
• Phân phối máy phát điện xoay
• Vẽ sơ đồ thí nghiệm.
1. Vận hành máy phát điện
C1: Khi máy quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở
hai đầu dây ra của máy càng lớn. Hiệu điện thế
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
chiều và các phụ kiện cho các
nhóm.
• Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
theo các bước đã nêu trong SGK.
• Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn.
• Mỗi cá nhân tự tay vận
hành máy, thu thập
thông tin để trả lời C1,
C2.
• Ghi kết quả vào bảng
báo cáo.
lớn nhất đạt được là 6V.
C2.Khi đổi chiều quay của máy thì đèn vẫn sáng, kim vôn kế vẫn quay.
Hoạt động 3: vận hành máy biến thế
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
• Phân phối máy biến thế và phụ

kiện cho các nhóm.
• Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy
điện vào nguồn điện vào nguồn
điện xoay chiều của từng nhóm
trước khi cho HS sử dụng .
• Lắp ráp và tiến hành
thí nghiệm.
Tiến hành TN lần 1: chọn cuộn sơ cấp 200 vòng cuộn thứ cấp 400 vòng
Tiến hành lần 2: chọn cuộn sơ cấp 400 vòng cuộn thứ cấp 200 vòng
Tiến hành lần 3: chọn cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 200 vòng
Hoạt động 4: Kết thúc thực hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong và kỹ năng của học sinh và
các nhóm trong quá trình làm bài thực hành.
- Thu báo cáo thực hành.
- Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành.
- Nộp báo cáo thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập trong bài tổng kết chương II.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ký duyệt, ngày … tháng … năm 2012
Giáo án tuần 21
*******
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
Tiết 43
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về nam châm - từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế.

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tế và làm bài tập.
II. Chuẩn bị
- HS trả lời và làm bài tập trong bài tổng kết chương II.
III. Phương pháp dạy học
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tổ chức tình huống học tập
4. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức chương II.
LÝ THUYẾT BÀI TẬP
1. Nam châm & ứng dụng của nam châm ( bài 21 )
2. Lực điện từ ( Bài 27).
3. Động cơ điện ( bài 28).
4. Hiện tượng cảm ứng điện từ & dòng điện xoay chiều (3135)
5. Truyền tải điện năng đi xa & máy biến thế ( 36, 37, 38).
1. BT áp dụng qui tắc bàn tay trái & nắm tay phải.
2. BT về máy biến thế và truyền tải điện năng đi xa.
Hoạt động 2: Tự kiểm tra
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi & giải thích nội dung câu trả lời trong phần tự kiểm tra.
Câu Đáp án
1 Lực từ … kim nam châm
2 D
3 Trái…đường sức từ …ngón tay… ngón tay cái choãi ra.
4 D
5 Xoay chiều… số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
6
Đưa một đầu nam châm lại gần đầu bắc của một nam châm khác, nếu nam châm bị hút thì cực đưa vào là cực nam, còn nếu bị đẩy
thì cực đưa vào là cực bắc.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến

7
a. Qui tắc nắm tay phải.
b. Hs dùng qui tắc nắm tay phải để xác định.
8
Giống nhau: Đều gồm hai bộ phận là Roto và Stato.
Khác nhau: Một máy phát điện là nam châm quay, cuộn dây đứng yên. Máy phát điện kia, cuộn dây quay và nam châm đứng yên.
Một trong hai nam châm là nam châm điện, còn nam châm của máy phát điện kia là nam châm vĩnh cửu.
9
Cấu tạo: gồm nam châm và khung dây dẫn.
Hoạt động: Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
Hoạt động 3: làm bài tập áp dụng
- GV gọi 4 HS lên bảng trình bày lời giải cho các bài từ 10.
Câu Đáp án
10 Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều đường sức từ của nam châm điện có chiều từ bên trái sang bên phải.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn đi từ trước ra sau mặt phẳng
trang giấy (như hình vẽ).
11 a. Khi truyền tải điện năng đi xa một phần điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tính theo công thức:
P
hp
=
Theo công thức đó muốn làm giảm hao phí thì phương án tốt nhất phải tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây, đến nơi tiêu thụ thì hạ
hiệu điện thế ở hai đầu dây, công việc này phải dùng đến máy biến thế.
b. Theo công thức trên khi điện trở đường dây không đổi, công suất hao phí tỷ lệ nghịch với bình phương của hiệu điện thế . Do đó
tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì hao phí giảm 100
2
lần , tức là giảm10000 lần.
Áp dụng công thức: vòng
12 Vì dòng điện không đổi thì sinh ra từ trường không đổi do đó số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không biến
thiên do đó không xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp một hiệu điện thế.
13 Khung dây quay quanh trục PQ vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không biến thiên.

4. Hướng dẫn về nhà
- Xem trước nội dung bài 40.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******
Tiết 44
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
II. Chuẩn bị
Máy chiếu, máy tính.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu nội dung nghiên cứu chương III “ Quang học”.
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Đặt vấn đề
Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 40.1 và
trình bày hiện tượng.
?: Phát biểu định luật truyền thẳng của
ánh sáng?
Chiếc đũa như gãy ở mặt
phân cách giữa hai môi

trường mặc dù đũa vẫn thẳng
ở ngoài không khí.
 Hiện tượng mới này chứng tỏ giữa mặt phân cách
giữa hai môi trường thì ánh sáng không tuân
theo định luật truyền thẳng nữa => bài mới.
Hiện tượng
khúc xạ
ánh sáng
Cho học sinh quan sát ảnh chụp
hình 40.2 SGK.
Yêu cầu HS trình bày nhận xét về
đường truyền của tia sáng đi từ
không khí vào nước?
Hỏi: Tại sao ánh sáng bị gãy khúc ở
Quan sát hình 40.2.
Trình bày nhận xét.
Trả lời câu hỏi.
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
1. Quan sát:
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
mặt phân cách?
Hướng dẫn HS rút ra kết luận về
đường truyền của ánh sáng giữa hai
môi trường?
Chỉ trên hình vẽ trên màn hình: tia
tới, điểm tới, tia khúc xạ, góc tới,
góc khúc xạ… và yêu cầu HS trình
bày đặc điểm của các yếu tố này.
Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan
sát để trả lời câu hỏi C1, C2.

Hỏi: Qua thí nghiệm em rút ra kết
luận gì? Tia khúc xạ có nằm trong
mặt phẳng tới không ? Góc tới và
góc khúc xạ góc nào lớn hơn?
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình minh
họa?
Rút ra kết luận.
Trình bày đặc điểm của tia
tới điểm tới, tia khúc xạ,
góc tới, góc khúc xạ…
Làm thí nghiệm, trả lời C1,
C2.
Rút ra kết luận.
Lên bảng vẽ hình.
- ánh sáng từ S đến I truyền thẳng
- ánh sáng từ I đến K truyền thẳng.
- ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rối đến K
bị gãy khúc.
2. Kết luận: SGK
3. Các khái niệm:
- I là điểm tới, SI là tia tới
- IK là tia khúc xạ
- Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách gọi là đư-
ờng pháp tuyến tại điểm tới.
4. Thí nghiệm:
5. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ không khí vào
trong nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Sự khúc xạ

của tia
sáng khi
truyền từ
không khí
sang nước
• Yêu cầu HS nêu ra dự đoán của
mình và đưa ra phương án kiểm
tra.
• Tiến hành thí nghiệm chiếu ánh
sáng từ dưới đáy bình cho ánh sáng
truyền từ nước ra không khí.
• Yêu cầu HS rút ra kết luận.
• Trình bày dự đoán và đưa
ra phương án kiểm tra.
• Quan sát thí nghiệm.
• Rút ra kết luận.
II. Sự khúc xạ ánh sáng từ môi trường nước sang
môi trường không khí:
2. Thí nghiệm: Nhìn đinh ghim B không thấy đinh
ghim A. Nhìn đinh ghim C không thấy đinh ghim B và
A.
3. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ nước vào trong
không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Vận dụng
III. Vận dụng
C7: Hiện tượng khúc xạ xảy ra khi tia sáng tới mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. Tia sáng đi từ môi trường trong
suốt này sang môi trường trong suốt kia.

Hiện tượng phản xạ ánh sáng sảy ra khi tia sáng tới gặp vật cản có khả năng phản xạ ánh sáng. Tia sáng bị phản xạ lại môi
trường cũ.
C
8

: Có, vì ánh sáng truyền từ đầu dới đến mặt phân cách bị gãy khúc và truyền đến mắt ta.
Kiến thức
môi trường
Các chất khí NO , NO
2
, CO, CO
2
, …khi được tạo ra sẽ bao bọc Trái Đất. Các khí này ngăn cản sự khúc xạ của ánh sáng và phản xạ
phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất. Do vậychúng là những tác nhân làm cho Trái Đất nóng lên.
Tại các dô thị lớn việc sử dụng kính xây dựng đã trở thành phổ biến . Kính xây dựng ảnh hưởng đối với con người thể hiện qua:
- Bức xạ Mặt Trời qua kính : Bên cạnh hiệu ứng nhà kính, bức xạ Mặt Trời còn nung nóng các bề mặt các thiết bị nội thất, trong
khi đó các bề mặt nội thất luôn trao nhiệt bằng bức xạ với con người.
- Ánh sáng qua kính : Kính có ưu điểm hơn hẳn các vật liệu khác là lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên, đây là nguồn ánh
sáng phù hợp với thị giác của con người. Chất lượng của ánh sáng trong nhà được đánh gía qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc,
để có thể nhìn rõ được chi tiết vật làm việc. Độ rọi không phải là càng nhiều càng tốt. ánh sáng dư thừa sẽ gây ra chói dẫn đến
sự căng nhẳng, mệt mỏi cho con người khi làm việc, đây là ô nhiễm ánh sáng.
Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của kính xây dựng:
- Mở cửa thông thoáng để có gió thổi trên mặt kết cấu, do đó nhiệt độ bề mặt sẽ giảm, dẫn đến nhiệt độ không khí.
- Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời nắng gắt.
5. Củng cố
- Hướng dẫn Hs làm BT trong SBT.
6. Hướng dẫn về nhà
- Học sinh xem trước bài học 41.
- Làm BT còn lại trong SBT.
IV. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ký duyệt, ngày … tháng … năm 2012
Giáo án tuần 22
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
*******
Tiết 45
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Mô tả được sự thay đổi giữa góc khúc xạ khi góc tới thay đổi .
Mô tả thí nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ .
2. Kỹ năng
Vẽ được đường truyền của tia sáng trong các trường hợp thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
- Đinh ghim - Vòng tròn chia độ
- Tấm thủy tinh hình bán nguyệt - Đèn laze và giá lắp đèn laze
- Khe sáng chữ F.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phân biệt hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng?
Trình bày mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ thủy tinh vào không khí và từ không khí vào thủy tinh?
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Sự thay

đổi góc
khúc xạ
theo góc
tới
• Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm và
trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
• Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
• Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời
C1, C2.
• Đọc SGK, trình bày cách
tiến hành thí nghiệm.
• Làm TN.
I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới
1. Thí nghiệm
C1: Chỉ có 1 vị trí quan sát được hình ảnh
của đinh ghim A chứng tỏ ánh sáng từ A qua
khe I qua miếng thuỷ tinh rồi vào mắt. Khi
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
Không khí
N
N’
P Q
S
I
H
E
G
Nước
• Cho HS lần lượt thay đổi góc tới, đo
góc khúc xạ và ghi kết quả vào bảng

1 SGK.
• Hỏi: Qua thí nghiệm em có kết luận
gì? Khi truyền ánh sáng từ không khí
vào thủy tinh thì có hiện tượng gì?
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc
xạ như thế nào ?
• Yêu cầu HS đọc thông tin phần mở
rộng.
• Thảo luận nhóm trả lời C1,
C2.
• Thay đổi góc tới, đo góc
khúc xạ và ghi kết quả vào
bảng 1 SGK.
• Trả lời câu hỏi.
• Đọc thông tin phần mở
rộng.
chỉ nhìn thấy A’ do A’ che khuất I và A nên
ánh sáng từ A không đến được mắt. Vậy AIA’
là đường truyền của ánh sáng từ A đến mắt.
C2: Tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh
(hoặc nhựa) bị khúc xạ tại mặt phân cách
không khí và thuỷ tinh.
2. Kết luận: SGK
3. Mở rộng
Kết luận trên đúng cho khi tia sáng truyền từ
không khí sang các môi trường trong suốt
rắn, lỏng.
Vận dụng
II.Vận dụng
C3: C4:

5. Củng cố
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT.
6. Hướng dẫn về nhà
- HS làm BT trong SBT và đọc trước bài 42: “Thấu kính hội tụ”.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******
Tiết 46
Ngày soạn: Ngày dạy:
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nhận biết được thấu kính hội tụ.
- Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.
- Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
2. Kỹ năng
- Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này.
- Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
II. Chuẩn bị
- Thấu kính hội tụ - Màn ảnh
- Giá quang học - Đèn Laze và giá lắp đèn Laze
- Khe sáng chữ F - Nguồn điện
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày kết luận về đường truyền của tia sáng từ không khí sang các môi trương trong suốt rắn, lỏng khác nhau?
Vẽ tia sáng từ A trong nước ra không khí đến C. Biết A’ là ảnh của A.

3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Đặc điểm
của thấu
kính hội tụ
• Yêu cầu HS đọc SGK, trình bày về dụng
cụ và cách tiến hành TN.
• Hướng dẫn HS lắp TN và tiến hành TN
như hình 42.2.
• Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1,
C2.
• Cho HS quan sát một số thấu kính hội tụ.
• Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3.
• Đọc SGK, trình bày về dụng
cụ và các bước tiến hành thí
nghiệm.
• Lắp ráp và tiến hành TN.
• Thảo luận trả lời C1, C2.
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm :
Bố trí TN như hình 42.2 SGK .
C1: chùm hội tụ
C2 :
- Tia sáng đi tới Thấu kính là tia tới .
- Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là tia ló
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ :
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
S

1
O
F
F’
2
3
• Giới thiệu về vật liệu làm thấu kính và kỹ
hiệu thấu kính hội tụ trên sơ đồ.
• Quan sát thấu kính hội tụ.
• Thảo luận nhóm trả lời C3.
Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Kí hiệu : SGK
Thấu kính thường được làm bằng vật liệu trong
suốt: thủy tinh, nhựa.
Trục
chính,
quang
tâm, tiêu
điểm, tiêu
cự của
thấu kính
hội tụ
• Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C4.
• Giới thiệu về trục chính.
• Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của trục
chính.
• Giới thiệu quang tâm của thấu kính.
• Yêu cầu HS vẽ hình và xác định vị trí của
quang tâm.
• Hướng dẫn HS hoàn thành C4, C5.

• Giới thiệu tiêu điểm.
• Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của tiêu
điểm.
• Hỏi: Một thấu kính có mấy tiêu điểm? Các
tiêu điểm này có đặc điểm gì đặc biệt?
Đặc điểm của tia ló khi tia tới đi qua tiêu
điểm?
• Yêu cầu HS đọc phần II.4 SGK.
• Hỏi: Tiêu cự của thấu kính là gì?
• Thảo luận và trả lời C4.
• Nhắc lại đặc điểm của trục
chính.
• Vẽ hình, xác định quang tâm.
• Hoàn thành C4, C5.
• Nhắc lại khái niệm tiêu điểm.
• Trả lời câu hỏi.
• Đọc SGK.
• Trả lời câu hỏi.
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính hội tụ.
1.Trục chính :
Là đường thẳng ( ) trùng tia tới vuông góc
với mặt TK cho tia ló truền thẳng không đổi
hướng.
2. Quang tâm :
Là điểm O trên trục chính trong TK mà mọi tia
sáng tới nó đều truyền thẳng, không đổi hướng.
3. Tiêu điểm :
Một chùm tia tới song song với trục chính của
TK hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của

TK.
Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F’
4. Tiêu cự :
OF = OF’ = f : tiêu cự của TK.
Vận dụng
III. Vận dụng
C7: Vẽ các tia ló : h42.6
C8:
+ TK hội tụ là TK có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
+ Chùm tới của Mặt trời song song trục chính nên qua TK các tia sáng hội tụ tại F’ nơi đặt miếng giấy nên bị đốt nóng đến cháy.
5. Củng cố
- Hướng dẫn HS làm BT trong SBT.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại trong SBT.
- Xem trước bài 43.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ký duyệt, ngày … tháng … năm 2012
Giáo án tuần 23
*******
Tiết 47
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Kỹ năng
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
II. Chuẩn bị

- Thấu kính hội tụ - Giá quang học
- Màn ảnh - Nến
III. Phương pháp dạy- học
Phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày về trục chính, quang tâm, tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài học trong SGK.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
4. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Đặc điểm
của ảnh tạo
bởi thấu
kính phân kì
• Yêu cầu HS đọc SGK, trình bày dụng cụ
và các bước tiến hành TN.
• Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm như hình
43.2 và làm TN.
• Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm
trả lời C1, C2, C3 và ghi kết quả vào
bảng 1 SGK.
• Hỏi: Qua thí nghiệm em có rút ra kết
luận gì về ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ?
• Đọc SGK, trình bày dụng cụ và
các bước tiến hành thí
nghiệm.

• Lắp và tiến hành thí nghiệm.
• Quan sát TN, thảo luận nhóm
trả lời C1, C2, C3 và ghi kết
quả vào bảng 1.
• Trả lời câu hỏi.
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ
1. Thí nghiệm: SGK
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ng-
ược chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn
hơn vật và cùng chiều với vật.
2. Ghi các nhận xét vào kết quả ở bảng1:
Chú ý: SGK
Cách dựng
ảnh
• Gọi hai HS đọc phần II.1.
• Hỏi: Yêu câu của C4 là gì? Muốn thực
hiện được yêu cầu đó ta phải làm thế
nào?
• Hướng dẫn HS dựng ảnh S’ của S trên
hình 43.3: Gọi 2 Hs lên bảng vẽ hình sau
đó cho HS ở bên dưới nhận xét.
• Hướng dẫn HS thực hiện C5: Dựng ảnh
của một vật sáng AB đặt vuông góc với
trục chính của thấu kính.
• Hỏi: Em có nhận xét gì về tính chất của
ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ khi nó đặt ở
các vị trí khác nhau?
• Đọc phần II.1.

• Trả lời câu hỏi.
• Lên bảng vẽ hình.
• Thực hiện C5.
II. Cách dựng ảnh

Ảnh S’ là giao điểm của các tia ló.
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu
kính hội tụ : SGK
Khi d >2f : ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn
vật.
- Khi d < f : ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Vận dụng III. Vận dụng
C
6
: Trường hợp 1: f = 12cm, OA = d = 36 cm; AB = h = 1cm; Tính A’B’ ?
Ta có tam giác OHF đồng dạng với tam giác ABF nên :

Mà OH = A’B’ nên A’B’ = 0,5 cm.
Giáo án Vật lý 9 | GV: Trịnh Xuyến
S

I


F
F'

O

S’

H

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×