Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Cơ Hội Đầu Tư Vào Cổ Phiếu - Phân Bón Đạm Phú Mỹ (DPM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.06 KB, 22 trang )

Trường đại học Kinh Tế Hồ Chí Minh
Đề tài :
Cơ Hội Đầu Tư Vào Cổ Phiếu
Phân Bón Đạm Phú Mỹ (DPM)

Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu Phân Đạm Phú Mỹ

Nhận xét của giảng viên
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn
Ngô Thị Hiền Nga –TKKD3-Đại học Kinh Tế HCM Page 2
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu Phân Đạm Phú Mỹ
Mục Lục
Mục Lục.................................................................................................................................3
Nguồn tham khảo:................................................................................................................22
Chương I
Ngô Thị Hiền Nga –TKKD3-Đại học Kinh Tế HCM Page 3
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu Phân Đạm Phú Mỹ
Phân tích tổng quan về
ngành
Ngô Thị Hiền Nga –TKKD3-Đại học Kinh Tế HCM Page 4
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu Phân Đạm Phú Mỹ
Với sản lượng lương thực hàng năm chiếm gần 20% GDP, nhu cầu tiêu thụ phân bón tại
Việt Nam là rất lớn, xấp xỉ 9 triệu tấn phân bón các loại hàng năm. Hiện nay, sản xuất phân
bón trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu tiêu thụ, còn lại phải nhập khẩu từ
nước ngoài. Cụ thể, trong năm 2009, cả nước tiêu thụ khoảng 8,9 triệu tấn phân
các loại, trong đó lượng phân nhập về là 3,3 triệu tấn (theo thống kê của Tổng cục Hải
quan Việt Nam).
Theo dự báo từ Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam,
nhu cầu phân bón cho năm 2010 là 9,1 triệu tấn.

Trong đó, dự kiến sản xuất trong nước khoảng 950
ngàn tấn Urea, còn lại phải nhập khẩu 1 triệu tấn;
phân bón DAP dự kiến sản xuất được 200 đến 250
ngàn tấn từ dự án DAP Đình Vũ - Hải Phòng còn
lại phải nhập khẩu khoảng 500 ngàn tấn. Về phân
chứa lân và phân hỗn hợp NPK, trong nước có khả
năng sản xuất đáp ứng nhu cầu nội địa (dự kiến 1,6
triệu tấn NPK). Phân bón SA và Kali phải nhập
khẩu hoàn toàn. Như vậy tổng lượng phân bón các
loại cần phải nhập khẩu năm 2010 khoảng 3,5
triệu tấn.
Hiện nay, lượng urê tiêu thụ hàng năm trong nước
khoảng 2 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, sản suất trong
nước chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu qua 2 nhà máy DPM và Cty phân bón Hà
Bắc.
Nhằm theo kịp tốc độ tăng dân số, tổng sản lượng lúa sản xuất trong cả nước sẽ được nâng
lên 37,58 triệu tấn vào năm 2010 (từ 35,9 triệu tấn vào năm 2007) . Theo đó, nhu cầu tiêu
thụ urê được dự báo sẽ tăng lên
khoảng 2,2 triệu tấn vào năm 2010.
Tuy nhiên, lượng cung urê sản xuất
trong nước sẽ không có nhiều biến
đổi cho đến 2012 khi các nhà máy
sản xuất phân đam đang xây dựng sẽ
đi vào hoạt động. Do đó, trong thời
gian ngắn hạn (trước 2012), thị
trường phân đạm urê tại Việt Nam sẽ
được giữ ổn định với lượng cung
tăng chủ yếu là qua con đường nhập
khẩu từ các nước khác.
Tuy nhiêu đến năm 2012, thị trường

phân urê tại Việt Nam sẽ có những
sự thay đổi lớn với mức độ cạnh
tranh cao hơn do nguồn cung trong nước tăng mạnh khi các nhà máy phân bón đang xây
Ngô Thị Hiền Nga –TKKD3-Đại học Kinh Tế HCM Page 5
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu Phân Đạm Phú Mỹ
dựng đi vào hoạt động. Lúc đó lượng urê sản xuất trong nước đã đủ đap ứng được nhu cầu
nội địa.
Việt Nam chúng ta là nước phát triển mạnh về nông nghiệp, diện tích trồng lúa và cây
lương thực thực phẩm chiếm thị phần rất lớn. Nên nhu cầu về phân bón hàng năm là rất
cao. Tính trong 6 tháng đầu năm, Công ty đã nhập khẩu 2,185 triệu tấn phân bón các loại, tăng 17,8% so với
cùng kỳ năm 2007 (nhập khẩu phân urê đạt 548.000 tấn, tăng 74,5%). Cùng với diện tích trồng lúa đang mở rộng ở nhiều
địa phương, dự kiến nhu cầu tiêu thụ phân urê sẽ còn tăng trong những tháng cuối năm. Chính vì vậy mà việc
sản xuất phải có chất lượng cao, giá cả phải ổn định, vì các công ty phân bón khác cạnh
tranh rất mạnh, đặc biệt là về giá. Gây cho thị trường có rất nhiều biến động. Tuy nhiên
việc sản xuất phân bón chủ yếu là dựa vào nguồn nguyên liệu là khí thiên nhiên, mà khí
thiên nhiên thì phải nhập khẩu ở nước ngoài nên ngành phân bón và dầu khí chịu ảnh
hưởng rất lớn.
Ngô Thị Hiền Nga –TKKD3-Đại học Kinh Tế HCM Page 6
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu Phân Đạm Phú Mỹ
Dưới đây là bảng giá mà công ty DPM đưa ra để nói lên sự bình ổn giá trong nước của
công ty:
Loại hàng Đơn giá Ghi chú
I. Urê hạt trong (FOB) (USD/tấn) Ngày tham khảo
Urê Middle East 345-350 20/07/2011
Urê Baltic 353-355 20/07/2011
Urê Indo 385 20/07/2011
Urê Yuzhnyy 360 20/07/2011
II. Giá trong nước (đồng/kg) Ngày tham khảo
Đạm Phú Mỹ (Giá trần) 9.150
từ 15/07 đến

20/07/2011
Urê TQ 9.350 20/07/2011
DAP TQ 14.650 20/07/2011
Urê Indo 9.380 20/07/2011
Kali Canada 11.450 20/07/2011
NPK Phil 10.600 20/07/2011
Nguồn: DPM
Từ những lợi thế và thuận lợi do nền kinh tế mang lại nên kinh doanh trong lĩnh vực phân
bón và hóa chất là định hướng phát triển chủ đạo của công ty dựa trên sự duy trì tối đa
năng lực sản xuất, kinh doanh phát triển nhanh. Tuy vậy cũng ít khó khăn mà công ty gặp
phải như: phải chịu ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá, tình hình biến động giá than, giá điện
trong nước… gặp phải những khó khăn như vậy nhưng công ty vẫn là một doanh nghiệp
mạnh và đứng đầu trong cả nước về sản xuất phân bón và hóa chất dầu khí.
Ngành phân bón và hóa chất dầu khí là rất quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp ở
Việt Nam. Cung cấp nguồn phân bón và hóa chất ổn định, kịp thời và đáng tin cậy cho
Ngô Thị Hiền Nga –TKKD3-Đại học Kinh Tế HCM Page 7
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu Phân Đạm Phú Mỹ
người nông dân trên cơ sở bảo đảm tốt nhất lợi ích của các cổ đông là rất khó. Nhưng công
ty không chỉ làm tốt tất cả những việc đó mà còn bình ổn giá cả trên thị trường phân bón
trong nước, tạo điểm tựa vững chắc cho sự phát triển nông nghiệp và nền kinh tế đất nước,
đồng thời tạo niền tin cho người nông dân.
Ngô Thị Hiền Nga –TKKD3-Đại học Kinh Tế HCM Page 8

×