Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Thực trạng vay vốn từ ngân sách xã hội của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.49 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
TRƯƠNG PHƯƠNG THƯ
THỰC TRANG VAY VỐN TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại
CHUYÊN ĐỀ NĂM 3
Long Xuyên, tháng 07 năm 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
CHUYÊN ĐỀ NĂM 3
THỰC TRANG VAY VỐN TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại
Long Xuyên, tháng 07 năm 2011
Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG PHƯƠNG THƯ
Lớp : DH9KD - MSSV: DKD083035
Người hương dẫn: Ths. NGUYỄN MINH CHÂU
CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn:
Thạc sĩ Nguyễn Minh Châu
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Người chấm, nhận xét 1:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Người chấm, nhận xét 2:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Chuyên đề được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm 2011
LỜI CẢM ƠN
Đề tài về “Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên khoa Kinh tế-Quản trị
kinh doanh trường Đại học An Giang” được hoàn thành một cách thuận lợi là nhờ sự
giúp đỡ và hỗ trợ từ rất nhiều phía:
Vì vậy, trước hết em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô khoa Kinh tế-QIKD trường
đại học An Giang đã trang bị vốn kiến thức quý báu và cần thiết cho em trong suốt quá
trình học tập.
Đặc biết, em xin kính lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Minh Châu đã trực tiếp hướng
dẫn, góp ý và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện chuyên đề này.
Về phía Văn phòng đoàn trường, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh
Loan phụ trách việc vay vốn tín dụng của sinh viên của phòng Công tác sinh viên đã giúp
đỡ em trong việc cung cấp số liệu quý báu liên quan đến vấn đề vay vốn của sinh viên.
Đồng thời, cũng chân thành cảm ơn các cán bộ của các lớp đã nhiệt tình giúp đỡ trong
việc cung cấp số liệu vay vốn của lớp mình.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên chuyên
đề của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý và chỉ

dẫn nhiệt tình của các Thầy Cô và các bạn để em có thể vận dụng một cách tốt hơn những
kiến thức đã học vào thực tế.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô cùng các bạn luôn dồi dào sức khỏe,
hoàn thành tốt công việc của mình và thành công hơn nữa trong tương lai.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..............................................................................................1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài ..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
1.4....Ý nghĩa của việc nghiên cứu ....................................................................................3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN ...............................................4
2.1. Các lý thuyết cơ bản liên quan....................................................................................4
2.1.1 Tín dụng ............................................................................................................... 4
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 6
2.1.3 Nhu cầu ................................................................................................................6
2.2. Cơ sở thực tiễn liên quan ...........................................................................................7
2.3. Tóm tắt chương ..........................................................................................................9
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................10
3.1. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................10
3.2 Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................................12
3.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ .........................................................................13
3.2.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức14
3.2.3 Phân tích, xử lý dữ liệu .....................................................................................15
3.3. Tóm tắt chương ........................................................................................................16
CHƯƠNG 4: THỰC TRANG VAY VỐN TỪ NHCSXH CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ-QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ..................................................17
4.1. Tổng hợp thông tin mẫu ........................................................................................17

4.2. Cách thức vay vốn của sinh viên tại NHCSXH 18
4.2.1 Điều kiện vay vốn 18
4.2.2 Mức vốn vay20
4.2.3 Thời gian vay.......................................................................................................20
4.2.4 Mức độ hiểu biết của sinh viên về việc vay vốn .............................................21
4.3. Các hình thức đảm bảo tiền vay ...............................................................................21
4.4. Nhu cầu vay vốn của sinh viên ...............................................................................22
4.5. Những khó khăn trong quá trình vay vốn ................................................................23
4.6. So sánh mục đích sử dụng vốn vay .........................................................................25
4.6.1 Mục đích của ngân hàng cho vay ......................................................................25
4.6.2 Thực tế sử dụng tiền vay ..................................................................................26
4.6.3 So sánh mục đích sử dụng vốn vay ...................................................................27
4.7. Tóm tắt chương ........................................................................................................28
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................29
5.1. Kết luận ....................................................................................................................29
5.2. Kiến nghị .................................................................................................................29
5.2.1 Đối với NHCSXH ...............................................................................................29
5.2.2 Đối với UBND các cấp trực thuộc và Tổ TK&VV ..........................................30
5.2.3 Đối với sinh viên và hộ gia đình30
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 3
Phụ lục 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Thông tin về ngành học..................................................................................17
Biểu đồ 4.2: Thông tin về nơi cư ngụ của sinh viên 17
Biểu đồ 4.3: Chi phí học tập của sinh viên trước khi vay vốn .......................................18
Biểu đồ 4.4: Điều kiện về đối tượng vay vốn ...................................................................19

Biểu đồ 4.5: Sự hiểu biết về thủ tục vay của sinh viên......................................................21
Biểu đồ 4.6: Nhu cầu về thời hạn cho vay của sinh viên ................................................22
Biểu đồ 4.7: Khó khăn khi vay vố từ NHCSXH của sinh viên..........................................23
Biểu đồ 4.8: Lý do sinh viên không được vay tiếp tục ...................................................24
Biểu đồ 4.9: Dự tính về mục đích sử dụng tiề vay ......................................................26
Biểu đồ 4.10: Hiện trạng sử dụng vốn ............................................................................27
Biểu đồ 4.11: Yếu tố tác động vào mục đích sử dụng tiề vay 28
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu10
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu .........................................................................................12
Hình 3.3: Quy trình chọn mẫu 14
Hình 3.4: Quy trình phân tích dữ liệu ...............................................................................15
Bảng 2.1: Thống kê số liệu vay vốn của sinh viên khóa 9 khoa Kinh tế -QTKD 7
Bảng 3.1: Tiến độ các giai đoạn nghiên cứu13
Bảng 4.1: Nhu cầu của sinh viên về thời điểm nhận tiền vay ..........................................23
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HSSV: Học sinh. Sinh viên
NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội
NHCS_TDSV: Ngân hàng Chính sách_Tín dụng sinh viên
NHNH: Ngân hàng Nhà Nước
NHTM: Ngân hàng Thương mại
NHTW: Ngân hàng Trung Ương
PCTSV: Phòng Công tác sinh viên
QTKD: Quản trị Kinh doanh
SV: Sinh viên
TK&VV: Tiết kiệm và vay vốn
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
V/v: Về việc
XH: xã hội
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên

khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Cơ sở hình thành đề tài:
Hằng năm đều có các sinh viên trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, trung
cấp.. Và chúng ta cũng bắt gặp không biết bao nhiêu là mảnh đời khó khăn mà hiếu học,
trúng tuyển vào đại học mà không có tiền để trang trải và tiếp tục đi học. Trước thực
trạng nhiều sinh viên nghèo đối mặt với nguy cơ phải bỏ học do không đủ tiền đóng học
phí. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg về thực hiện chế độ
cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng và dạy nghề nêu rõ trách nhiệm của Bộ Tài
Chính chủ trì cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội,
NHCSXH dựng phương án về mức cho sinh viên vay, điều kiện và phương thức cho vay,
phương thức thanh toán sau khi đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng và tổ chức thực hiện ngay
trong năm học 2007-2008. Chương trình hỗ trợ vốn vay cho sinh viên vẫn đang tiếp tục
hoạt động cho đến nay nhưng vẫn có một số bổ sung và thay đổi. Đây là chính sách mới
nhằm giúp sinh viên có thể vay tiền trả học phí và trang trải cho nhiệm vụ học tập
(1)
.
Chính sách hỗ trợ vốn vay cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là một việc làm hết
sức thiết thực và cần thiết của Đảng và Nhà nước ta, đã thể hiện sự quan tâm đối với một
số bộ phận dân cư gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống không đủ điều kiện cho con
em mình được tiếp tục học tập ở cấp độ cao của nền giáo dục nước nhà.
(2)
Tuy nhiên,
hiên nay có một số sinh viên vay rồi nhưng không được vay tiếp tục nữa trong năm học
tới vì theo thông tin mới nhất thì năm 2010_2011 NHCSXH thực hiện theo công văn số
2287/NHCS-TDSV sẽ siết chặt hơn đối tượng vay không thuộc hộ nghèo và cận nghèo.
Còn theo quy định mới, đối tượng con em gia đình khó khăn chỉ được vay một lần tối đa
12 tháng (860.000 đồng/tháng). Do đó, những trường hợp đã được giải ngân vốn vay từ
năm 2010 trở về trước không được vay nữa. Quy định mới này đã đẩy hàng nghìn sinh
viên đang học năm thứ 2, 3 trở lên vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn khi không được vay

để trang trải được kinh phí học tập. Thêm vào đó, việc thông báo của NHCSXH thay đổi
đối tượng cho vay đưa ra một cách đột ngột đã đẩy SV vào thế bị động, vào thời điểm SV
đã nhập học, các trường đang yêu cầu đóng học phí nên nhiều gia đình đã không kịp trở
tay. Điều đó đã làm cho nhu cầu vay vốn của SV tăng cao hơn.
(3)
Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện vẫn có một số tồn tại là đối tượng thụ hưởng
của chương trình cho vay HSSV theo quyết định 157/2007/QĐ-TTg trải rộng đã dẫn đến
những khó khăn nhất định trong quá trình triển khai thực hiện như việc xác định hộ
nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn về tài chính của UBND địa
phương. Chương trình có nguồn vốn lớn, có lúc nhà nước gặp khó khăn trong việc cân
1
Nguồn
:

(1)

Văn bản chính sách, Chỉ thị Về thực hiện chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng và dạy
nghề [Trực tuyến]. Ngân hàng chính sách xã hội. Đọc từ: www.vbsp.org.vn (đọc ngày 01.05.2010).
(2)
Việt báo, Đẩy mạnh tín dụng ưu đãi cho học tập! [Trực tuyến]. Đọc từ: />gioi-giai-tri/Day-manh-tin-dung-uu-dai-cho-hoc-tap/55162822/412/ (đọc ngày 01.05.2011).
(3)
Hà Nguyễn, 07.10.2010, Nhiều SV nghèo sẽ phải bỏ học vì không được vay vốn [Trực tuyến].
Báo lao động. Đọc từ: />vay-von/15777 (đọc ngày 02.05.2011).
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
1
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
đối vốn phải tạm ứng từ kho bạc nhà nước, NHNN Việt Nam để bảo đảm chương trình;
huy động vốn của NHCSXH còn hạn chế, kỳ hạn vay ngắn.
(4)


Về phối hợp thực hiện cho vay vốn cũng còn rất nhiều vướng mắc. Tại nhiều địa
phương, chính quyền không sẵn sàng xác nhận hoàn cảnh khó khăn cho gia đình HSSV.
Đặc biệt là, tại hầu hết các xã, phường, với bệnh thành tích nên không ít địa phương
không đưa gia đình có hoàn cảnh khó khăn vào diện hộ nghèo, vì như vậy tỷ lệ hộ nghèo
của địa phương bị cao, ảnh hưởng đến thành tích của địa phương. Đó là chưa kể tình
trạng hành chính, quan liêu hay tiêu cực khác trong việc xác nhận hoàn cảnh khó khăn
cho HSSV để được vay vốn của NHCSXH. Đặc biệt là, tại số đông các trường đại học,
cao đẳng, việc tạo điều kiện hỗ trợ cho HSSV vay vốn lại coi không phải là chức năng,
nhiệm vụ của họ. Do đó nhiều trường thờ ơ với công việc này.
(2)
Từ những thực trạng về tình hình trên đã gây không ít khó khăn cho sinh viên trong
thời kỳ biến động về giá cả thị trường, một số gia đình không thuộc đối tượng theo quy
định được thụ hưởng từ chương trình tín dụng đối với HSSV nhưng mức thu nhập không
thể bù đắp được chi phí cho con em theo học, đành phải vay ngoài với lãi suất cao để đáp
ứng nhu cầu theo học của con em.
(5)
Do đó, với những khó khăn và vướng mắc trong việc
vay vốn của sinh viên đã dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng cao đồng thời việc sử dụng vốn
vay của SV như thế nào đó mới là vấn đề cấp thiết đang được quan tâm trong gioai đoạn
hiên nay? Từ những lý do trên một đề tài về “Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của
sinh viên khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang” là đề tài thiết
thực. Đề tài nghiên cứu là luận cứ khoa học cho Nhà Nước, các nhà quản lý địa phương
và trung ương, ngân hàng và những người liên quan đưa ra những chính sách nhằm phát
triển nền giáo dục nước nhà. Đồng thời, là cơ sở để giúp đỡ sinh viên có hoàn cảnh khó
khăn về mặt tài chính. Chính vì thế, để đánh giá xem những lợi ích trên có đúng với thực
trạng hiên nay hay không? chúng ta cần tìm hiểu xem tình hình vay vốn của sinh viên
hiện nay như thế nào? Cũng như có một cái nhìn cận cảnh hơn trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.
− Tìm hiểu nhu cầu vay vốn từ NHCSXH của sinh viên hiện nay cùng với những khó

khăn và vương mắc trong việc vay vốn.
− So sánh việc sử dụng tiền vay thực tế của sinh viên với mục đích ban đầu đã cam
kết hợp đồng với ngân hàng.
2
Nguồn
:

(4)
Tín dụng học sinh, sinh viên, 11.3.2011, Báo cáo đánh giá Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg về
tín dụng đối với học sinh, sinh viên sau 03 năm thực hiện và dự kiến Chương trình trong những năm tới
[Trực tuyến]. Đọc từ: (đọc ngày 01.05.2011).
(5)
An ninh, 31.03.2011, Cho sinh viên vay tiền để không phải bỏ học [Trực tuyến]. Báo an ninh. Đọc
từ: (đọc ngày
02.05.2011).
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
2
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: chỉ nghiên cứu sinh viên hiện đang vay vốn từ NHCSXH
trong học kỳ rồi (2010-2011), đối tượng đã từng vay (và hiện giờ không còn vay nữa
đang có nhu cầu muốn vay), và đối tượng đã đăng ký nhưng chưa từng được vay hiện
đang có nhu cầu vay.
Phạm vi về không gian: nghiên cứu sinh viên thuộc khóa 9 khoa Kinh tế-QTKD từ
các lớp: Tài chính Ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp, Kế toán Doanh nghiệp, Quản trị
kinh doanh, Kinh tế Đối ngoại đang học tập tại trường Đại học An Giang.
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về nhu cầu vay vốn của sinh viên và những khó
khăn trong tình hình thay đổi hiện nay đồng thời so sánh việc sử dụng tiền vay của sinh
viên so với mục đích ban đầu đã cam kết với ngân hàng.

1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Sau khi tiến hành nghiên cứu đề tài về “Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh
viên khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang” kết quả nghiên cứu sẽ
giúp cho NHCSXH có thêm thông tin về nhu cầu vay vốn và những khó khăn của sinh
viên trong quá trình đi vay. Cũng như có thông tin nhiều hơn về kết quả mục đích sử
dụng tiền vay thực tế của sinh viên so với cam kết ban đầu, để có thể điều chỉnh tốt hơn
và quản lý cho phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Đề tài còn đóng góp lợi ích thiết thực
cho Nhà Nước trong việc cân đối hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi hơn để giúp đỡ sinh
viên có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận với nguồn vốn vay. Đồng thời, cũng có thể
giúp nhà trường hiểu thêm thông tin về thực trạng sinh viên vay vốn hiện nay của trường
mình, qua đó sẽ có ích cho công tác hỗ trợ sinh viên của nhà trường. Bên cạnh đó, cũng
giúp các sinh viên nào có nhu cầu muốn vay vốn để học tập sẽ biết rõ hơn tình hình vay
vốn của sinh viên hiện nay. Đề tài nghiên cứu này còn có thể làm tài liệu tham khảo cho
các đối tượng nghiên cứu khác có liên quan.
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
3
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
Trong chương này sẽ được trình bày một số định nghĩa và khái niệm liên quan trong
đề tài, cùng với những chính sách đưa ra và một số thông tin thực tiễn về tình hình vay
vốn hiện nay.
2.1. Các lý thuyết cơ bản liên quan.
2.1.1 Tín dụng
(6)
Khái niệm tín dụng:
Danh từ “Tín dụng” xuất phát từ gốc La tinh “Creditium”, có nghĩa là một sự tin
tưởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác là lòng tin. Tín dụng là một phạm trù kinh tế
chỉ mối quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi sau một thời
gian nhất định

Đặc trưng cơ bản của quan hệ tín dụng
− Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu vốn.
− Thời hạn tín dụng được xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan
hệ tín dụng.
− Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng.
Chức năng của tín dụng
− Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả.
− Kiểm soát các hoạt động kinh tế.
− Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho XH.
Vai trò của tín dụng
− Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho các ngành
kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
− Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế kiểm soát
lạm phát.
− Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội.
− Tín dụng là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh
tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại.
Phân loại tín dụng
Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng:
− Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, thường đáp ứng nhu
cầu bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng bức
thiết của dân cư.
(
Nguồn:
(6)
Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng cùng các đồng chủ biên khác. 2006. Nhập môn tài chính
tiền tệ. TP. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
4
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên

khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
− Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1-5 năm. Loại tín dụng này
được sử dụng để bổ sung vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng
và xây dựng các công trình có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
− Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Tín dụng dài hạn được
sử dụng để hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các công trình có quy mô lớn,
kỹ thuật và các công nghệ hiện đại có thời gian hoàn vốn dài.
Căn cứ vào yếu tố đối tượng của tín dụng:
− Tín dụng vốn lưu động: thể hiên dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn lưu động
cho các tổ chức kinh tế. Trên thực tế, loại tín dụng này được thể hiện dưới các hình thức:
cho vay để dự trữ hàng hóa, cho vay các khoản chi phí phát sinh trong các công đoạn của
chu kỳ sản xuất kinh doanh, cho vay để thanh toán các khoản nợ.
− Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp để bổ sung vốn cố định hình thành
nên tài sản cố định; cải tiến kỹ thuật; mở rộng sản xuất; xây dựng các công trình mới.
Thời gian tín dụng là trung và dài hạn.
Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng:
− Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng được cấp cho các chủ thể
kinh doanh nhằm hỗ trợ vốn để mở rộng hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa.
− Tín dụng tiêu dùng: đây là loại tín dụng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của các cá
nhân.
Căn cứ vào yếu tố chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng:
− Tín dụng thương mại: đây là loại tín dụng được thiết lập giữa các doanh nghiệp,
tổ chức sản xuất kinh doanh với nhau. Nó được biểu hiện dưới hình thức mua-bán chịu
hàng hóa, dịch vụ.
− Tín dụng ngân hàng: đây là loại tín dụng trong đó chủ thể trọng tâm là NHTM, tổ
chức tín dụng và các tổ chức tài chính trung gian khác. Các tổ chức này sẽ thức hiện huy
động vốn và sau đó sử dụng phần vốn này cấp tín dụng cho vay cho các cá nhân, các tổ
chức kinh tế - xã hội.
− Tín dụng nhà nước: do nhà nước thực hiện nhằm đảm bảo thực hiện các chính
sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước.

Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng:
− Tín dụng có đảm bảo trực tiếp: loại tín dụng này được thực hiện khi người đi vay
có một khối lượng hàng hóa, tài sản tương đương, được dùng trực tiếp để đảm bảo cho
món nợ vay.
− Tín dụng không có đảm bảo trực tiếp: khoản tín dụng được cấp không có giá trị
vật tư, hàng hóa hoặc tài sản làm đảm bảo trực tiếp mà chỉ dựa trên uy tín, sự tín nhiệm
của cá nhân, tổ chức tín dụng đối với bên nhận tín dụng.
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng
(7)
(
Nguồn:
(7)
Huỳnh Thị Mai Lý. 2010. Tình hình vay vốn của sinh viên tại NHCSXH chi nhánh tỉnh An
Giang từ 2004-2009. Chuyên đề năm 3 chuyên ngành Tài chính Ngân hàng. Khoa Kinh tế-QTKD, Đại
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
5
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
Hệ số thu nợ:
Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện sự an toàn của đồng vốn khi
ngân hàng cho vay. Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho
vay. Nghĩa là trên 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì sẽ thu lại bao nhiêu đồng.
Hệ số này càng lớn thì độ an toàn càng cao và công tác thu nợ càng khả quan.
Vòng quay vốn tín dụng:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng được phản ánh thông qua vòng
quay vốn tín dụng. Vòng quay càng nhanh thì càng chứng tỏ ngân hàng có khả năng sử
dụng vốn càng hiệu quả đáp ứng tốt quá trình hoạt động trong tương lai. Vòng quay này
được tính trên tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và tổng dư nợ.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ:
Đây là chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng của ngân hàng và cũng là chỉ tiêu mà các

ngân hàng sử dụng để so sánh chất lượng tín dụng của nhau để tìm biện pháp nâng cao
chất lượng tín dụng, tăng khả năng cạnh tranh. Đồng thời, hệ số còn phản ánh tình trạng
nợ quá hạn ở ngân hàng tốt hay xấu, công tác quan tâm đến tín dụng như thế nào…
2.1.3 Nhu cầu
(8)
Là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được, là những yêu cầu
thiết yếu, cơ bản của con người như ăn, ở, mặc, uống, đi lại, yêu thương,…Hay những
nhu cầu cao cấp hơn như giáo dục, thể thao, giải trí, làm đẹp, tự hoàn thiện.
2.4. Cơ sở thực tiễn liên quan
Thông tin về tình hình vay vốn của sinh viên: Theo số liệu điều tra, hiện tại khoa
Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang bao gồm năm ngành đào tạo: Tài chính Ngân
hàng; Tài chính Doanh nghiệp; Kế toán Doanh nghiệp; Kinh tế Đối ngoại; Quản trị Kinh
học An Giang.
( (8)
Vũ Thế Dũng và Trương Tôn Hiền Đức. 2004. Quản trị tiếp thị Lý thuyết & Tình huống. Hà
Nội. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
6
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = *100
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng = --------------------
Dư nợ bình quân
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ = -------------------- *100
Tổng dư nợ
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
doanh. Trong đó tổng số sinh viên thống kê của khoa là 1784 sinh viên (gồm khóa 8,

khóa 9, khóa 10, khóa 11). Riêng khóa 9 của khoa Kinh tế-QTKD (386 sinh viên). Sau
đây là bảng thống kê số liệu vay vốn của sinh viên khóa 9 khoa Kinh tế-QTKD
(Nguồn: Tổng hợp từ văn phòng khoa Kinh tế-QTKD ngày 20.06.2011)
Các chính sách liên quan vay vốn:
(9)
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định
853/QĐ-TTg ngày 3-6-2011 điều chỉnh mức cho vay và lãi suất cho vay đối với HSSV,
thay thế Quyết định 2077/QĐ-TTg ngày 15-11-2010. Theo đó, mức cho vay tối đa đối
với HSSV sẽ tăng từ 900 nghìn đồng/tháng/HSSV lên 1 triệu đồng/tháng/HSSV. Mức lãi
suất cho vay ưu đãi đối với HSSV cũng được điều chỉnh từ 0,5%/tháng lên 0,65%/tháng.
Mức cho vay và lãi suất mới này sẽ áp dụng đối với các khoản vay mới kể từ ngày 1-8-
2011. Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu
tư và các cơ quan liên quan có kế hoạch đảm bảo vốn để NHCSXH cho vay theo mức
điều chỉnh trên.
Ngân hàng Chính sách xã hội:
(10)
Ngân hàng Chính sách xã hội (Vietnam Bank for
Social Policies-VBSP), viết tắt là NHCSXH được thành lập theo Quyết định
131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ
chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội là
điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có
hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao
động có thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh
thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực II và III.
(
Nguồn:

(9)
Tuấn Khang - Chinhphu.vn, 06.06.2011, Tăng mức cho HSSV vay lên 1 triệu đồng/tháng [Trực
tuyến]. Báo tuổi trẻ. Đọc từ: />trieu-dongthang.html (đọc ngày 08.06.2011).

(10)
(Không rõ tác giả), Đề tài ngân hàng đặc biệt [Trực tuyến]. Đọc từ: />lieu/de-tai-ngan-hang-dac-biet.677013.html (đọc ngày 07.06.2011).
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
Stt Ngành Tổng số lớp (sv)
Tổng số sinh viên
vay vốn (sv)
Tỷ lệ
(%)
1 Tài chính Ngân hàng 106 34 32
2 Tài chính Doanh nghiệp 52 35 67.3
3 Kế toán Doang nghiệp 83 57 68.7
4 Kinh tế Đối ngoại 41 26 63.4
5 Quản trị Kinh doanh 104 54 52
7
Bảng 2.1: Thống kê số liệu vay vốn của sinh viên khóa 9 khoa Kinh tế -QTKD
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
Phạm vi áp dụng:
(11)
Chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để
hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc
học tập, sinh hoạt của HSSV trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí;
chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại.
Người vay vốn tại NHCSXH:
(12)
− Chủ hộ là người đại diện cho hộ gia đình trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ
NHCSXH, là cha hoặc mẹ hoặc người đại diện cho gia đình nhưng đã thành niên (đủ 18
tuổi) được Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã sở tại xác nhận.
− Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người
còn lại không có khả năng lao động được trực tiếp vay vốn tại NHCSXH nơi nhà trường

đóng trụ sở.
Nơi cư trú hợp pháp của người vay vốn là nơi người đó thường xuyên sinh sống.
Trường hợp không xác định được nơi cư trú của người vay vốn theo quy định thì nơi cư
trú là nơi người đó đang sinh sống được UBND cấp xã xác nhận.
Đối tượng được vay vốn:
(11)
HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường
đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở
đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
HSSV mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có
khả năng lao động; HSSV là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:
Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật, hộ gia đình có mức thu nhập bình quân
đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo
theo quy định của pháp luật; Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính
do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận
của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú.
Phương thức cho vay:
(11)
Việc cho vay đối với HSSV được thực hiện theo phương
thức cho vay thông qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có
trách nhiệm trả nợ NHCSXH. Trường hợp HSSV mồ côi cả ca lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi
cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động, được trực tiếp vay vốn tại
NHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở. Giao NHCSXH thực hiện cho vay đối với HSSV.
Điều kiện vay vốn:
(11)
HSSV đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa
phương nơi cho vay có đủ các tiêu chuẩn quy định về đối tượng được vay vốn; Đối với
HSSV năm thứ nhất phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của
nhà trường; Đối với HSSV năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc
đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc,

nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu.
Mức vốn cho vay:
(11)
Mức vốn cho vay tối đa là 800.000 đồng/tháng/HSSV;
NHCSXH quy định mức cho vay cụ thể đối với HSSV căn cứ vào mức thu học phí của
từng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay quy định
800.000đồng/tháng/HSSV; Khi chính sách học phí thay đổi của Nhà nước có thay đổi và
(
Nguồn:

(11)
Ngân hành chính sách xã hội, 27.9.2007, QUYẾT ĐỊNH Về tín dụng đối với học sinh, sinh viên
[Trực tuyến]. Đọc từ: (đọc ngày 27.05.2011).
(12)
Tín dụng học sinh, sinh viên, 02.06.2008, Một số nội dung được hiểu và thực hiện thống nhất
trong văn bản hướng dẫn [Trực tuyến]. Đọc từ:
(đọc ngày 06.06.2011).
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
8
Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
giá cả sinh hoạt có biến động, NHCSXH thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính trình
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh mức vốn cho vay.
Thời hạn cho vay:
(11)
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày đối
tượng được vay vốn bắt đầu nhận vốn vay cho đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi) được ghi
trong hợp đồng tín dụng. Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả
nợ; Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn nhận
món vay đầu tiên cho đến ngày HSSV kết thúc khoá học, kể cả thời gian HSSV được các

trường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có). Thời hạn
phát tiền vay được chia thành các kỳ hạn phát tiền vay do NHCSXH quy định hoặc thoả
thuận với đối tượng được vay vốn; Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian tính từ ngày đối
tượng được vay vốn trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi). Đối với các
chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không quá một năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng
2 lần thời hạn phát tiền vay, đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa
bằng thời hạn phát tiền vay. Thời hạn trả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do
NHCSXH quy định.
Trả nợ gốc và lãi tiền vay:
(11)
Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng được vay vốn
chưa phải trừ nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kế từ ngày đối tượng được vay vốn
nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc. Đối tượng được vay vốn phải trả nợ gốc
và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi HSSV có việc làm, có thu nhập nhưng không quá
12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khoá học. Mức trả nợ mỗi lần do NHCSXH hướng
dẫn và được thống nhất trong hợp đồng tín dụng.
Lãi suất:
(11)
Lãi suất là số tiền mà người đi vay phải trả theo một tỉ lệ cố định trên vốn
vay. Trường hợp cho vay ưu đãi đối với sinh viên hiện nay là 0,5%/tháng, lãi suất nợ quá
hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay và phải trả nợ gốc và lãi lần đầu tiên ngay
sau khi các sinh viên có việc làm, có thu nhập nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày kết
thúc khoá học.
2.3. Tóm tắt chương
Chương này đã giải thích rõ đầy đủ những khái niệm có liên quan đến vấn đề vay vốn
của sinh viên cùng với các chính sách đưa ra để giải quyết những khó khăn trong giai
đoạn hiện nay, cùng với những thông tin thực tiễn có liên quan đến vấn đề vay vốn hiện
nay từ NHCSXH.
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
9

Thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên
khoa Kinh tế-QTKD trường ĐH An Giang GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương này sẽ giới thiệu tổng thể về nghiên cứu, trình bày mô hình nghiên cứu
đưa ra một số thuộc tính được biểu hiện hóa có thể đo lường được thông qua đó thể hiện
cách đo lường, cũng như nêu lên mối quan hệ giữa các biến dùng trong nghiên cứu. Đồng
thời trình bày phương pháp nghiên cứu gồm: thiết kế nghiên cứu, sử dụng thang đo và
phương pháp chọn mẫu.
3.1. Mô hình nghiên cứu.
Dựa trên những cơ sở lý thuyết về nhu cầu, tín dụng, lãi suất kết hợp với những thông
tin thực tiễn về cách thức vay vốn của sinh viên, các hình thức đảm bảo tiền vay, những
khó khăn hay mục đích tiêu dùng trong giai đoạn hiện nay được nêu ở phần trên xét xem
các thuộc tính này chúng có mối quan hệ gì với nhau, hay ảnh hưởng gì đối với tình hình
vay vốn của sinh viên hiện nay.
Với lý do trên, đề tài nghiên cứu thực trạng vay vốn từ NHCSXH của sinh viên khoa
Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang được thể hiện qua mô hình nghiên cứu sau:
Sinh viên thực hiện: Trương Phương Thư - DH9KD
10
Giới tính, lớp học, học phí, chi phí
học tập, khu vực sinh sống.
Điều kiện vay vốn, mức vốn cho
vay, thời gian vay, thời hạn trả, hồ
sơ vay, mức độ hiểu biết của sinh
viên về việc vay vốn.
Số tiền muốn vay (theo thời gian:
học kỳ, năm), thời điểm muốn
nhận được khoản tiền vay, phương
thức nhận tiền vay (tiền mặt,
chuyển khoản…)
Vay thông qua địa phương, hộ gia

đình hay trực tiếp lãnh từ ngân
hàng, ai sẽ là người bảo lãnh.
Tiêu dùng, phục vụ học tập, giúp
gia đình, sử dụng vào mục đích
khác, việc sử dụng vốn vay so với
mục đích ngân hàng, những yếu tố
ảnh hưởng đến mục đích sử dụng.
Cách thức
vay vốn của
SV tại
NHCSXH
Thông tin
chung
Các hình thức
đảm bảo tiền
vay
Nhu cầu
vay vốn
Khó khăn
trong quá
trình vay vốn.
Thủ tục vay, hồ sơ vay, cách thức
nhận tiền vay, thời gian giải ngân,
số tiền vay.
Mục đích
Thực trạng
Sinh viên
vay vốn của
NHCSXH
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu.

×