Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Dại cương về phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.02 KB, 15 trang )

Ngày soạn:
PPCT: 17-18
Tuần: 9
Bài 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Số tiết : 2 Môn : Đại số 10
I. Mục tiêu:
• Về kiến thức:
+ Hiểu khái niệm pt , nghiệm của pt.
+ Biết xác đònh điều kiện của pt.
+ Hiểu các phép biến đổi tương đương.
• Về kỹ năng:
+ Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của pt đã
cho.
+ Biết nêu đk của ẩn để pt có nghiệm.
+ Biết biến đổi tương đương của pt.
• Về tư duy:
+ Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của pt đã
cho.
+ Tìm được phép biến đổi của pt.
II. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
• Thực tiễn: Hs đã học cách giải một số pt ở lớp dưới. Hs đã biết tìm tập xác đònh của
hs.
• Phương tiện : Chuẩn bò bảng kỹ cho mỗi hoạt động; chuẩn bò phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy :
• Cơ bản dùng pp vấn đáp , gợi mở thông qua các hoạt đông để điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình tiết học :
TIẾT 1
 Hoạt động 1:
+ Khái niệm pt 1 ẩn.
+ Biểu thức :
3 5 3 2x x− + =


có thể gọi là pt không ? Nếu là pt thì trong các số 2; 3 ;
7
2
số
nào là nghiệm của pt ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh
nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho hs nhắc lại kiến thức cũ: pt bậc nhất, pt
bậc hai.
- pt bậc nhất : ax + b = 0
( )
0a ≠
nếu
0
x

nghiệm thì ta có điều gì?
- Biểu thức trên có gọi là pt?
- Để xem các số trên là nghiệm hay không ta
phải làm sao?
- Cho hs ghi nhận kiến thức trong SGK.
 Hoạt động 2: Điều kiện của một pt.
Trang 1
+ Tìm tập xác đònh của các hs :
1

; 2
3
x
y y x
x
+
= = −

+ Tìm điều kiện của pt :
1
2
3
x
x
x
+
= −

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gv tổ chức cho hs ôn lại kiến thức bằng bài tập 1
- Từ bài tập 1 dẫn sang bài tập 2: pt muốn có nghóa
khi 2 vế của pt phải có nghóa. Vậy bài tập 2 giải
ntn ?
- Cho hs ghi nhận kiến thức và những chú ý ( đk của
pt; pt xác đònh với mọi x thì có thể không ghi đk)

- Tổ chức cho hs củng cố kiến thức thông qua bài
tập( phiếu học tập ).
 Hoạt động 3:Củng cố kiến thức thông qua bài tập:
Cho pt :
3
1 1
x x
x x

=
− −
.
a/ Tìm đk để pt có nghóa?
b/ Trong các số 1 ; -2 ;
3
2
số nào là nghiệm của pt?
 Hoạt động 4:Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số.
Cho các pt :
( )
( )
2 2
2
3 2 1
1 2 1 0 (2)
x y x xy y
m x m
+ = + +
+ − + =
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho hs ghi nhận vai trò của x,y,m trong mỗi pt.
- (1) thì cặp (x;y) được gọi là 1 nghiệm của pt và là
cặp số khi thế vào (1) thì 2 vế của pt bằng nhau.
- (2) thì m là tham số. Việc giải (2) có thể tiến hành
như pt bậc hai hay không?
TIẾT 2
 Hoạt động 5:Pt tương đương và phép biến đổi tương đương.
Cho các cặp pt: 1/ 3x – 8 = 0 và
15
20 0
2
x − =
2/
2
2 3x x− = −

2
2 3x x= − +
Câu hỏi:
• Giải tìm nghiệm các pt trên.
• So sánh các tập nghiệm của từng cặp pt.
• Nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt trên.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.

- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho hs giải các cặp pt trên.
- Cho hs so sánh các tập nghiệm rồi ghi nhận kn pt
tương đương.
- Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt và
nêu ra phép biến đổi đã sử dụng và cho hs ghi nhận
đònh lý.
Trang 2
 Hoạt động 6: Phương hệ quả.
Bài tập1: Hai pt sau đây có tương đương hay không?
5x + 1 = - 3 và
2 2
5x x x+ =
Bài tập 2: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau:
( ) ( ) ( )
6 3 6 1 3 6 6 2 3 3x x x x x x x− + = − − ↔ = − + − − − ↔ = −
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
- Bài tập 1: pt
2 2
5x x x+ =
được biến đổi từ pt đầu
ntn? Phép biến đổi đó có phải là phép biến đổi
tương đương không? Tại sao?

- Bài tập 2 : + Điều kiện của (1); (2); (3)?

phép biến đổi đã làm thay đổi đk của pt nên:
( ) ( ) ( )
1 2 3↔ →
- Cho hs ghi nhận khái niệm pt hệ quả và các
phép biến đổi thường dùng.
 Hoạt động 7: Củng cố kiến thức ở hoạt động 5và 6 thông qua bài tập 1;2 SGK trang 57.
V. Củng cố toàn bài.
1. Cho biết thế nào là nghiệm của 1 pt ?
2. Cho biết thế nào là hai pt tương đương? Các phép biến đổi tương đương?
3. Cho biết thế nào là pt hệ quả? Các phép biến đổi hệ quả?
4. Giải bài tập trong SGK.
Ngày soạn:
PPCT: 19-20-21
Tuần:10
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
(3 tiết)
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, đònh lí Viet
- Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
- Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
b) Về kó năng:
- Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
- Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản.
- Thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
c) Về tư duy:
- Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về pt bậc hai đơn
giản

- Biết quy lạ về quen.
d) Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Trang 3
2. Chuẩn bò phương tiện dạy học
a) Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải pt bậc nhất và bậc hai ở lớp 9, giải được pt với hệ
số hằng số.
b) Phương tiện:
- Chuẩn bò các bảng kết quả các hoạt động
- Chuẩn bò các phiếu học tập.
c) Phương pháp: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều
khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
3. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Tiết 1
1.1. Kiểm tra bài cũ:
• Gv có thể tổ chức cho lớp hoạt động nhóm. Với mỗi nội dung cho hs học theo kiểu trò
chơi.
• Cách tiến hành trò chơi: Sau khi chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, gv điều
khiển trò chơi bằng cách đưa ra từng câu hỏi, nhóm nào đưa ra câu hỏi đúng và nhanh nhất
được ghi điểm. Sau khi hoàn thành mỗi nội dung, nhóm nào được nhiều điểm nhất là thắng.
Kết thúc trò chơi giáo viên có thể cho điểm vào sổ với nội dung đó cho hs.
Hoạt động 1 : Giải và biện luận pt bậc nhất: ax + b = 0.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sữa hoàn thiện
(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức

 Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức
cũ.
• Cho biết dạng của pt bậc nhất một
ẩn?
• Giải & BL pt sau : m(x – 5) = 2x –
3
• Nêu bảng tóm tắt về giải và BL pt
ax + b = 0
 Bảng tổng kết SGK
Hoạt động 2: Giải và biện luận pt bậc hai: ax
2
+ bx + c = 0.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
(tức là hoàn thành
nhiệm vụ nhanh nhất)
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sữa hoàn thiện
(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức
cũ.
• Cho biết dạng của pt bậc hai một
ẩn?
• Giải & BL pt sau : mx
2
– 2mx + 1 =
0
• Nêu bảng tóm tắt về giải và BL pt

ax
2
+ bx + c = 0
 Cho học sinh làm bt TNKQ số 1.
 Bảng tổng kết SGK
Bài TNKQ 1: Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 có nghiệm khi.
Trang 4
a)

= 0 b) a = 0 và b

0 c)
0
0
0
0
a
a
b





∆ =




=







d) không xảy ra
Hoạt động 3: Đònh lý Viét và công thức nghiệm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
(tức là hoàn thành
nhiệm vụ nhanh nhất)
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sữa hoàn thiện
(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức
cũ.
• Phát biểu đònh lý Viét với pt bậc
hai ?
• Với giá trò nào của m pt sau có 2
nghiệm dương : mx
2
– 2mx + 1 = 0
• Cho biết một số ứng dụng của đònh
lý Viét.
• Tìm 2 số biết rằng 2 số đó có tổng

là 16 và tích là 63.
 Bảng tổng kết SGK
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp.
Cho pt mx
2
– 2(m – 2)x + m – 3 = 0 trong đó m là tham số
a) Giải và biện luận pt đã cho.
b) Với giá trò nào của m thì phương trình đã cho có 1 nghiệm.
c) Với giá trò nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
Bước 1. Xét m = 0
Bước 2. Xét m

0
- Tính
'∆

- Xét dấu
'∆
và kết luận số nghiệm.
*
' 0
∆ < ⇔
*
' 0
∆ = ⇔
*
' 0
∆ > ⇔
Bước 3. Kết luận

- Pt vô nghiệm khi …
- Pt có 1 nghiệm khi …
- Pt có 2 nghiệm phân biệt khi …
• Kiểm tra việc thực hiện các
bước giải pt bậc hai được học của
hs ?
- Bước 1. Xét a = 0
- Bước 2. Xét a

0
+ Tính
'∆
+ Xét dấu
'∆
- Bước 3. Kết luận
• Sửa chữa kòp thời các sai lầm
• Lưu ý hs việc biện luận
• Ra bài tập tương tự : bài 2 SGK.
- Bước 1. Xét a = 0
- Bước 2. Xét a

0
+ Tính
'∆
+ Xét dấu
'∆
- Bước 3. Kết luận
Tiết 2
Hoạt động 5: Phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối.
Giải phương trình

3 2 1x x− = +

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Nhận dạng pt
- Tìm cách giải bài toán
• Hướng dẫn hs nhận dạng pt
ax b cx d+ = +
- Cách 1. Bình phương
- Cách 2. Dùng đònh nghóa
Trang 5
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sữa hoàn thiện
(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức và
các cách giải bài toán
• Hướng dẫn hs cách giải và các
bước giải pt dạng này.
- Cách 1. Bình phương
- Cách 2. Dùng đònh nghóa
 Lưu ý hs các cách giải và các
bước giải pt chứa giá trò tuyệt đối.
- Cho hs làm bài tập tương tự bài số
6 trong sgk.
Hoạt động 6: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
Giải phương trình
2 3 2− = −x x

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Nhận dạng pt
- Tìm cách giải bài toán
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sữa hoàn thiện
(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
• Hướng dẫn hs các bước giải pt dạng
này.
- Bước 1 : Điều kiện
- Bước 2 : Bình phương dẫn đến pt
bậc hai.
- Bước 3 : Giải pt bậc hai
- Bước 4 : So sánh đk và kết luận
nghiệm phương trình.
• Hướng dẫn hs nhận dạng pt
ax b cx d+ = +
và các bước giải pt
đó.
- Cho hs làm bài tập tương tự bài số
7 trong sgk.
- Bước 1 : Điều kiệ
- Bước 2 : Bình phương dẫn
đến pt bậc hai.
- Bước 3 : Giải pt bậc hai
- Bước 4 : So sánh đk và kết
luận nghiệm phương trình.
Hoạt động 7: Củng cố kiến thức thông qua giải bài toán bằng cách lập pt.
Bài toán: Hai vận động viên tham gia cuộc đua xe đạp từ TP HCM đi Vũng Tàu. Khoảng cách
từ vạch xuất phát đến đích là 105 km. Do vận động viên thứ nhất đi với vận tốc nhanh hơn vận
động viên thứ hai là 2 km/h nên đến đích trước 7,5 phút. Tính vận tốc của mỗi người.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Chọn ẩn: Gọi vận tốc
của vđv thứ nhất là x
(km/h), điều kiện x > 0
- Biểu diễn các dự kiện
qua ẩn: khi đó vận tốc
của vđv thứ nhất là x +
2 và thời gian đi hết
quảng đường của mỗi
vđv tương ứng là
105
x

• Gv giúp hs nắm được các tri thức về
phương pháp :
- Bước 1 : chọn ẩn và đk của ẩn
- Bước 2 : biểu diễn các dữ kiện qua
ẩn.
- Bước 3 : lập phương trình.
- Bước 4 : giải phương trình.
- Bước 5 : kết luận
Cho hs làm bài tập tương tự : các bài 3, 4
trong sgk.
- Bước 1 : chọn ẩn và
đk của ẩn
- Bước 2 : biểu diễn
các dữ kiện qua ẩn.
- Bước 3 : lập phương
trình.
- Bước 4 : giải phương

trình.
- Bước 5 : kết luận
Trang 6
105
x +2
- Lập pt: theo giả thuyết
ta có pt:
105
x
=
+
105 1
x +2 8
- Giải pt ta được:
x
2
+2x-1680=0




1
2
x = -42 (loại)
x = 40
- Kết luận: Vậy vận tốc
của vđv thứ hai là 40
km/h, còn vận tốc của
vđv thứ nhất là 42 km/h.
1.2. Củng cố toàn bài

Câu hỏi 1:
a) Cho biết các bước giải pt có chứa giá trò tuyệt đối.
b) Cho biết các bước giải pt có chứa ẩn dưới dấu căn
c) Cho biết các bước giải bài toán bằng cách lập pt
Câu hỏi 2: Chọn phương án đúng với mỗi bài tập sau:
Bài 1: Phương trình x
4
+ 9x
2
+ 8 = 0
a) vô nghiệm b) chỉ có 2 nghiệm phân biệt
c) chỉ có 3 nghiệm phân biệt d) có 4 nghiệm phân biệt
Bài 2: Phương trình
x 1 x 2 x 3− + − = −
a) vô nghiệm b) chỉ có 1 nghiệm
c) có đúng 2 nghiệm phân biệt d) có đúng 3 nghiệm phân biệt
1.3. Bài tập về nhà: các bài 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK.
Tiết 3
Hoạt động 8: Tìm hiểu nhiệm vụ:
Bài tập:
Bài 1: Câu a, c bài 1 sgk trang 62
Bài 2: Câu a, b bài 2 sgk trang 62
Bài 3: bài 3 sgk trang 62
Bài 4: Câu a bài 4 sgk trang 62
Bài 5: Câu a bài 5 sgk trang 62
Bài 6: bài 6 sgk trang 62, 63
Bài 7: bài 7 sgk trang 62, 63
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Chép bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc

về đầu bài.
- Đònh hướng Cách giải
• Dự kiến nhóm học sinh (nhóm K,
G, nhóm TB)
• Đọc (phát) đề cho học sinh
• Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

Trang 7
các bài tập.
Hoạt động 9: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải các bài tập từ 1 đến 5 có sự hướng dẫn,
điều khiển của giáo viên:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Đọc đề và nghiên cứu
hướng giải.
- Độc lập tiến hành giải
toán.
- Thông báo kết quả cho
gv khi đã hoàn thành
nhiệm vụ
- Chú ý các cách giải
khác
- Ghi nhớ các cách giải.
• Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt
động của học sinh, hướng dẫn khi
cần thiết.
• Nhận và chính xác hóa kết quả
của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành
đầu tiên.
• Đánh giá kết quả hoàn thành
nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các

sai lầm thường gặp.
• Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất)
cho cả lớp.
• Hướng dẫn cách giải khác nếu
có(cách giải khác coi như bài tập về
nhà)

Hoạt động 10: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giải các bài tập từ 6 đến 7 có sự hướng dẫn,
điều khiển của giáo viên:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
- Đọc đề câu 6, 7 và
nghiên cứu hướng giải.
- Độc lập tiến hành giải
toán.
- Thông báo kết quả cho
gv khi đã hoàn thành
nhiệm vụ
- Chính xác hóa kết
quả(ghi lời giải của bài
toán)
- Chú ý các cách giải
khác
- Ghi nhớ các cách giải.
• Giao nhiệm vụ ở mức độ khó hơn
và theo dõi hoạt động của học sinh,
hướng dẫn khi cần thiết.
• Nhận và chính xác hóa kết quả
của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành
đầu tiên.
• Đánh giá kết quả hoàn thành

nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các
sai lầm thường gặp.
• Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất)
cho cả lớp.
• Hướng dẫn cách giải khác nếu
có(cách giải khác coi như bài tập về
nhà)

 Củng cố:
• Qua bài học sinh cần nắm vững cách giải từng loại bài tập
• Biết vận dụng để giải các bài toán tườn tự
 Bài tập về nhà:
• Hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk
Trang 8
• Chuẩn bò trước các câu hỏi trong bài Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều
ẩn cho tiết học sau.
Ngày soạn:
PPCT: 22-23-24
Tuần:11-12
Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
1.Mục tiêu
 Về kiến thức:
Cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn,hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn,hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
Cách giải bài tốn bằng phương pháp lập hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
 Về kĩ năng:
Thành thạo cách biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn.
Thành thạo các phương pháp giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
Thành thạo giải các bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
 Về tư duy:
Hiểu được phương pháp tổng qt để giải hpt là phương pháp khử dần ẩn số.

 Về thái độ:
Cẩn thận chính xác. Biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn.
2.Chuẩn bị phương tiện dạy học
 Thực tiễn:
Hs đã được học cách giải phương thình bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
 Phương tiện:
Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu.
Chuẩn bị phiếu học tập.
3.Gợi ý về phương pháp dạy học
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen
hoạt động nhóm.
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
A.Tình huống học tập
Tình huống 1:Ơn tập kiến thức cũ. Giáo viên nêu vấn đề bằng bài tập, giải quyết vấn đề thơng qua
2 hoạt động.
HĐ1:Giải pt bậc nhất 2 ẩn.
HĐ2:Giải hpt bậc nhất 2 ẩn.
Tình huống 2: Hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn. Giáo viên nêu vấn đề và giải quyết vấn đề thơng
qua:
HĐ3:Giải hệ phương trình dạng tam giác.
HĐ4:Giải hpt khác bằng phương pháp khử ẩn đưa về dạng hệ tam giác.
HĐ5:Củng cố kiến thức bằng cách nhắc lại phương pháp giải pt bậc nhất 2 ẩn và hpt vừa
học.
HĐ6:Củng cố kiến thức bằng cách giải bài tập và giải bài tốn bằng phương pháp lập hệ
phương trình.
B.Tiến trình bài học
1.Kiểm tra bài cũ
Trang 9
HĐ1:Giải pt ax + by = c
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhóm trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có )
- Ghi nhận kiến thức.
* Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ (theo nhóm)
1.Cho biết dạng của pt bậc nhất 2 ẩn.
2.(1; - 2) có phải là nghiệm của pt
3x – 2y = 7 ? pt này còn có những nghiệm khác
không?
3.Biểu diễn tập nghiệm pt 3x – 2y = 6
4.Cho hs ghi nhận kiến thức là phần định nghĩa và chú
ý trong SGK.
HĐ2:Giải hệ phương trình:
' ' '
ax by c
a x b y c
+ =


+ =

HĐ của học sinh HĐ của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Hoàn thành và trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có )
- Ghi nhận kiến thức.
* Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ (theo nhóm)
1.Cho biết dạng của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
2.Các cách giải đã biết để giải hệ này?
3.Giải hpt:

2 1
5 4 2
x y
x y
+ = −


+ =

( mỗi nhóm giải 1 cách)

3 5 0
6 2 1 0
x y
x y
− + =


− − =


2 3
6 3 9
x y
x y
+ =


+ =


4.Cho học sinh ghi nhận phần định nghĩa trong SGK.
HĐ3:Giải hệ phương trình:
1 1 1 1
2 2 2 2
3 3 3 3
a x b y c z d
a x b y c z d
a x b y c z d
+ + =


+ + =


+ + =

HĐ của học sinh HĐ của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nêu dạng của hpt.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
1.Hướng dẫn hs nêu ra được dạng của hệ
3 pt bậc nhất 3 ẩn.
2.Giải hpt:
2 1
2 3 3
2 6
x y z
y z
z

+ − = −


− =


=

(*)
3.Cho hs ghi nhận phần định nghĩa và nhận biết được
(*) là hệ tam giác, cách giải hệ này.
Nhấn mạnh hệ còn có những dạng tam giác khác.
HĐ4:Giải hệ phương trình:
2 3 5 13
4 2 3 3
2 4 1
x y z
x y z
x y z
+ − =


− − =


− + + = −

HĐ của học sinh HĐ của giáo viên
- Đưa hệ trên về dạng tam giác.
- Giải hpt đó, trình bày kết quả, chỉnh sửa

(nếu có)
- HD cho hs thấy rằng mọi hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn 9ều
có thể đưa về dạng tam giác bằng cách khử ẩn số.
- Chỉnh sửa kịp thời các sai lầm.
HĐ5:Củng cố kiến thức
- Cho biết cách giải và cách biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn.
- Cho biết cách giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
Trang 10
HĐ6:Giải các bài tập SGK nhằm củng cố kiến thức.
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên
*Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết luận và giải thích.
- Cử đại diện lên trình bày lời giải và
chỉnh sửa (nếu có).
- Chọn ẩn:
Gọi x (đồng) là giá tiền 1 quả qt,y
(đồng) là giá tiền 1 quả cam. (x >0, y >0)
- Biểu diễn các dữ liệu qua ẩn.
+ Vân mua: 10x + 7y = 17800
+ Lan mua:12x + 6y = 18000
- Lập hpt:
10 7 17800
12 6 18000
x y
x y
+ =


+ =


- Giải hpt được:
800
1400
x
y
=


=

- KL
- Chọn ẩn
- Lập hpt, giải hpt, kết luận.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu có.
- Chọn ẩn
- Lập hpt, giải hpt.
- KL
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu có.
Tổ chức và HD hs giải bài tập SGK.
BT1: Lưu ý hs các hệ số.
BT2:
- Mỗi nhóm giải 1 hpt.
- Chỉnh sửa hồn thiện bài giải nếu cần.
BT3: Giúp hs nắm được các tri thức về phương pháp.
B1:Chọn ẩn và đk của ẩn.
B2:Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn.


B3:Lập hpt.
B4:Giải hpt.
B5:KL.
BT4:
- u cầu hs lập được hpt.
- Tự giải hpt.
BT5: Chia nhóm giải
- u cầu đại diện 2 nhóm trình bày.
- Chỉnh sửa hồn thiện lời giải.
BT6:
- Tương tự phương pháp lập hpt bài 3, u cầu hs lập
hpt và giải.
- Chỉnh sửa nếu cần.
BT7:
- u cầu hs xem HD SGK.
- Chia nhóm giải b,d.
2.Củng cố tồn bài
Các bước giải bài tốn bằng cách lập hpt.
3.BTVN: chuẩn bị các bài tập ơn chương và bài tập trắc nghiệm.
Ngày soạn:
PPCT: 25
Tuần:13 LUYỆN TẬP
Số tiết: 1
I . Mục tiêu
1. Kiến thức
Cũng cố khắc sâu kiến thức về:
- Phương trình bậc nhất, phương trìn bậc 2, phương trình chứa ẩn trong dấu giá trò tuyệt đối,
phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Phương trình bậc nhát 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn

2. Kỹ năng
- Giải , giải và biện luận phương trình trên, tính bằng máy tính
Trang 11
II. Chuẩn bò
GV : soạn giáo án, SGK hhệ thống những bài tập
HS:làm BT đã cho về nhà
III. Tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Kể tên nhưng phưng trình có thể quy về bậc 2 để giải?
(HSTL . GVNX)
2. Bài tập
Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hỏi: Các bứơc giải
pt quy về bậc 2?
- Giải BT
1
- Gọi 4 HS lên bảng
giải
- Giải BT
2
- Gọi 1 HS lên bảng
giải
- Giải BT
2
- Gọi 2 HS lên bảng
giải
- GV hướng dẫn giải
bằng máy tính
- Giải BT
2

- Gọi 3 HS lên bảng
giải
- GV hướng dẫn giải
bằng máy tính
- 1HSTL
HS ‡ nhận xét, bs
- 2 HS lên bảng giải
HS ‡ giải, qs. NX
- 1HS lên bảng giải
HS ‡ giải, qs. NX
- 2 HS lên bảng giải
HS ‡ giải, qs. NX
- 4 HS lên bảng giải
HS ‡ giải, qs. NX
Bài tập
1
Giải pt:
a.
x 3
x 3 0
x 1

− + =
+
b.
2x 1 2 3x− + =
Bài tập
2
(2-62 SGK)
Giải và biện luận pt:

(m-2)x + 2m+3 = 3x
Bài tập
3

Giải hệ pt:
a.
2x 5y 7 0
4x 4y 1 0
− + =
+ − =



b.
2 x y 2 0
2x 2 y 4 0
− + =
+ − =





Bài tập
4
Giải hệ pt:
a.
x y z 4 0
2x 3y z 5 0
3z 4y 7z 1 0

− + − =
− + − =
+ − + =





b.
3x z 3 0
3y 4z 1 0
4x 2y 5 0
+ − =
− + =
− + =





*Cũng cố
- HS hệ thống lại các kiến thức toàn chương
- Làm BT ôn chương
Ngày soạn:
PPCT: 26
Trang 12
Tuần:13 ÔN TẬP CHƯƠNG III.
Số tiết: 1
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về

+ phương trình và điều kiện của phương trình,
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả,
+ phương trình dạng ax + b = 0,
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và đònh lí Vi – ét
b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này,
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,
+ sử dụng đònh lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài
toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng
giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
c)Về tư duy:
+ Vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
+ Biết quy lạ thành quen
c) Thái độ: Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
2. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
a) Thực tiễn: h/s cần nẳm được các kiến thức cần thiết đã học để giải bài tập.
b) Phương tiện:
+ Tài liệu học tập cho h/s: sgk
+ Thiết bò dạy học: phiếu học tập
d) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
3. Tiến trình bài học và các hoạt động:
HĐ 1. Giải các phương trình chứa căn bậc hai
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng giải được các phương trình chứa
căn bậc hai.
Đề bài tập. 1) Giải các phương trình sau:
− + = − +a) x 5 x x 5 6
=

2
x 8
b)
x-2 x-2
− = −
2
c) x 4 x 1
Tình huống 1. Tìm hiểu nhiệm vụ
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
+ H/s theo dõi đề bài tập trong SGK
+ Đònh hướng cách giải
+ Chia lớp thành hai nhóm: nhóm 1 gồm TB
và Y , nhóm 2 gồm , K và G
+ H/s theo dõi đề bài trong SGK
+ Giao nhiệm vụ cho nhóm 1: bài tập 1a) và
1b), nhóm 2 bài tập còn lại.
Tình huống 2. H/s độc lập tìm lời giải câu 1a), 1b), 1c) có sự hướng dẫn điểu khiển của GV
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
Trang 13
+ Đọc đề bài 1a), 1b) được giao và nghiên cứu
cách giải
+ Độc lập tiến hành giải tốn
+ Thơng báo kết quả cho giáo viên khi hồn
thành nhiệm vụ
+ Chính xác hóa kệt quả (ghi lời giải của bài
tốn)
+ Giao nhiệm vụ (bài 1a), 1b)) và theo dõi hoạt
động của h/s, hướng dẫn khi cần thiết. GV cần
gợi ý cho h/s thực hiện giải pt = pp tương
đương. Do đó cần chú ý đến điều kiện của pt.

+ Nhận và chính xác hóa kết quả của một vài
h/s hồn thành nhiệm vụ đầu tiên.
+ Đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của
từng h/s. Chú ý các sai lầm về: điểu kiện của pt,
sau khi tìm x xong khơng đối chiếu điều kiện,

+ Đưa ra lời giải ngắn gọn cho h/s (có thể gọi
h/s trình bày)
+ Hướng dẫn h/s trình bày cách khác: dùng
phép biến đổi hệ quả (hco h/s về nhà giải quyết)
Tình huống 3. H/s tiến hành độc lập giải câu 1c)
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
● Đối với bài 1c), tất cả trình bày tương tự. Cân
chý ý:
a. Giải bằng tương đương:
+ Cần thêm điều kiện phụ nào để khi bình
phương hai pt đã cho ta được pt tương đương
+ Cẩn thận trong tính tốn và chọn nghiệm.
b) Giải bằng hệ quả:
+ Điểu kiện của pt
+ Chọn nghiệm
HĐ 2. Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng giải được các phương trình chứa
ẩn ở mẫu.
Đề bài tập. 2) Giải các phương trình sau:
a.
2
3 4 1 4
3
2 2 4

x
x x x
+
− = +
− + −
b.
2
3 2 3 3 5
2 1 2
x x x
x
− + −
=

Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
● Tất cả trình bày tương tự như HĐ 1. Nhưng
cân chý ý:
+  Điều kiện của pt
+ Cẩn thận trong tính tốn và chọn nghiệm.
HĐ 3. Giải các hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng giải các hệ phương trình bậc nhật
hai ẩn, ba ẩn bằng MT Casio và bằng pp Gau - xơ
Đề bài tập. 3) Giải các phương trình sau:
a)Bài 5 trang 70 b) Bài 7 trang 70
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
● Tất cả trình bày tương tự như HĐ 1. Nhưng
cần chú ý:
Trang 14
+ Đọc đề bài GV giao và thực hiện theo GV
hướng dẫn thao tác trên MT

+ Suy nghó theo gợi ý của GV trong trường
hợp MT báo lỗi
+ Thông báo cho GV khi h/s tìm được kết quả
trả lời
+ Thực hiện việc giải hệ pt bằng cách khác
theo hướng dẫn củ GV
+ Chính xác kết quả bài toán (ghi lời giải của
bài toán)
+ Thực hiện bằng MT:
- Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính một cách
chi tiết (cụ thể thành thuật toán cho cả hai dạng
hệ pt)
- Máy tính báo lỗi thì hệ pt vô nghiệm
hay vô số nghiệm
+ Thực hiện bằng các phương pháp đã biết
- Gợi ý h/s giải
- Nhận kết quả của h/s và chính
xác kết quả
- Trình bảy bài giải ngắn gọn
HĐ 4. Giải bài toán bằng cách lập pt vàhpt
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: h/s đạt được kỹ năng tự lập được pt, hpt khi thực hiện
các bài toán bằng cách lập pt vàhpt
Đề bài tập.
4) Bài 6 trang 70 5) bài 12 trang 71
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
+ H/s đọc đề bai và nghiên cứu đề
+ Theo gợi ý của GV, h/s lần lượot tìm ra cách
giải và lời giải
● Tất cả trình bày tương tự như HĐ 1. Nhưng
GV cần gợi ý:

+ Chọn ẩn của bài toán (cần chú ý đến điều
kiện của ẩn)
+ Liên kết các giả thiết để hình thành các pt
hay hpt
+ Tiến hành giải hệ pt (có chú ý đến điều
kiện đã nêu)
HĐ 5. Củng cố
GV yêu cầu h/s xem lại các dạng bài tập cơ bản để chuẩn bò kiểm tra một tiết.
Trang 15

×