Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

báo cáo luận văn thạc sỉ Sinh Học K12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 51 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN






BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI,
NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI,
SINH LÝ VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA
SINH LÝ VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA
HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
TẠI PHÙ CÁT
TẠI PHÙ CÁT
Người thực hiện
Người thực hiện
: LƯỜNG THANH KHẢI
: LƯỜNG THANH KHẢI
Người hướng dẫn khoa học
Người hướng dẫn khoa học
: GS.TSKH. TẠ THÚY LAN
: GS.TSKH. TẠ THÚY LAN
BÌNH ĐỊNH - 2011
BÌNH ĐỊNH - 2011




Từ xa xưa cha ông ta luôn đề cao giáo dục
vì dựa vào giáo dục mới có thể chọn được
những người hiền tài cho đất nước. Đến nay
Đảng và nhà nước ta vẫn đề cao vấn đề giáo
dục là quốc sách hàng đầu. Đây là một trong
những khâu quan trọng nhất để đào tạo nguồn
nhân lực cho đất nước. Nó liên quan mật thiết
với việc nâng cao thể chất cho học sinh.
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài


Điều này được thể hiện cụ thể qua văn kiện Đại hội VIII về Giáo dục –
Đào tạo và Khoa học công nghệ nhấn mạnh: “ Muốn xây dựng đất nước giàu
mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ về mặt trí
tuệ, đạo đức, lối sống mà còn phải là con người cường tráng về thể chất”.


Trong những năm gần đây tại Bình Định
đã có một số công trình nghiên cứu về thể chất
của học sinh nhưng còn chưa đầy đủ, đặc biệt là
ở Huyện Phù Cát, một huyện trọng tâm của
tỉnh trong tương lai. Ở đây đã có các khu công
nghiệp ra đời như: Cát trinh, Hòa hội. Hòa hội
là khu công nghiệp lớn nhất tại Bình Định
trong tương lai.Với tiềm năng lớn lao như vậy

nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu
về thể chất và trí tuệ của con người trong
Huyện. Do vậy, chúng tôi thấy cần thiết phải
tiến hành đề tài:


NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ
HÌNH THÁI, SINH LÝ VÀ
NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC
SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
TẠI PHÙ CÁT.


MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu một số chỉ số thể lực của học
sinh (cân nặng, chiều cao, vòng ngực).
- Xác định mối tương quan giữa năng lực
trí tuệ với học lực của học sinh.
- Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh.


NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

-
- Nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý:
chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI,
tần số tim, huyết áp động mạch.
- Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh: chỉ

số IQ, trí nhớ, chú ý.
- Nghiên cứu mối tương quan giữa năng lực
trí tuệ với kết quả học tập của học sinh.


- Góp phần mở rộng phạm vi nghiên cứu về năng
- Góp phần mở rộng phạm vi nghiên cứu về năng
lực trí tuệ củng như các chỉ số sinh học của học
lực trí tuệ củng như các chỉ số sinh học của học
sinh THPT.
sinh THPT.
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
-Xác định được đặc điểm của sự phát triển một số
-Xác định được đặc điểm của sự phát triển một số
chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ của
chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ của
học sinh lứa tuổi 16-18 ở Huyện Phù Cát, Tỉnh
học sinh lứa tuổi 16-18 ở Huyện Phù Cát, Tỉnh
Bình Định.
Bình Định.




- Xác định được mối tương quan giữa năng lực
- Xác định được mối tương quan giữa năng lực
trí tuệ với kết quả học tập của học sinh.
trí tuệ với kết quả học tập của học sinh.
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

- Các số liệu thu được trong luận văn này có thể
- Các số liệu thu được trong luận văn này có thể
cung cấp thêm dữ liệu mới cho việc xây dựng cơ
cung cấp thêm dữ liệu mới cho việc xây dựng cơ
sở vật chất, các điều kiện giáo dục, các phương
sở vật chất, các điều kiện giáo dục, các phương
pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.
và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.




THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI
THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU
TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu: gồm 2083 học sinh từ 16 đến
18 tuổi ở 2 trường THPT Nguyễn Hồng Đạo và THPT
số 1 Phù cát, tỉnh Bình Định. Trong đó, có 1079 học
sinh nam và 1004 học sinh nữ. Các học sinh đều thuộc
dân tộc Kinh; có ngoại hình, trí tuệ bình thường, không
có các dị tật về hình thể và bệnh mãn tính, các em đều
là học sinh vùng ở nông thôn là chủ yếu.

Thời gian nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu:

từ tháng 1/12/ 2010 đến tháng
từ tháng 1/12/ 2010 đến tháng
30/5/2011.
30/5/2011.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số.
 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số sinh thái:
Dùng các kỹ thuật thường quy với những dụng cụ
chuẩn; đo cân nặng, chiều cao, vòng ngực.
 Phương pháp nghiên cứu các số sinh lý: Tần số
tim và huyết áp được xác định bằng máy đo huyết áp
điện tử OMRON (Nhật Bản) có độ chính xác đối với
huyết áp là ± 2% trị số đọc được và tần số tim là ±
5% trị số đọc được.


 Phương pháp nghiên cứu trí tuệ:
- Chỉ số IQ: được xác định bằng cách sử dụng Test Raven.
Mức trí tuệ Chỉ số IQ Loại trí tuệ
I >130 Rất xuất sắc
II 120-129 Xuất sắc
III 110-119 Thông minh
IV 90-109 Trung bình
V 80-89 Tầm thường
VI 70-79 Kém
VII <70 Ngu đần
Phân bố mức trí tuệ theo chỉ số IQ của David Wechsler



2. Phương pháp xử lý số liệu: số liệu được xử lý trên
máy vi tính bằng chương trình Microsoft Exell.
- Trí nhớ: được xác định bằng phương pháp Nechaiev.
- Chú ý: được xác định bằng phương pháp Ochan Bourdon.
 Phương pháp nghiên cứu trí tuệ:
 Phương pháp nghiên cứu học lực: được xác định
dựa trên kết quả học tập cuối năm học của học sinh.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
BÀN LUẬN
CÁC CHỈ SỐ
CÁC CHỈ SỐ
HÌNH THÁI – THỂ LỰC
HÌNH THÁI – THỂ LỰC
CỦA HỌC SINH
CỦA HỌC SINH


Bảng 1. Chiều cao của học sinh theo tuổi và theo giới tính.


So sánh kết quả thu được trong nghiên cứu của chúng tôi với các công trình
nghiên cứu của các tác giả: Đào Huy Khuê, Đoàn Yên và cs, Thẩm Thị Hoàng Điệp,
“HSSH” (1975) có thể thấy, chiều cao của học sinh trong nghiên cứu của chúng tôi
cao hơn so với các công trình nghiên cứu trước đây. Chúng tôi nghĩ, nguyên nhân

của sự khác nhau về chiều cao trung bình của học sinh, có thể do điều kiện sống,
địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và thời điểm nghiên cứu khác nhau.


Bảng 2. Cân nặng của học sinh theo tuổi và theo giới tính.


So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với các công trình nghiên cứu
trước đây của các tác giả: Đào Huy Khuê, Đoàn Yên và cs, Trần Thị Loan và với
“HSSH” cho thấy, khối lượng (kg) cơ thể của cả học sinh nam và nữ trong nghiên
cứu của chúng tôi cao hơn so với các tác giả nghiên cứu trước đây. Điều này có thể
do điều kiện sống đã được nâng lên, chế độ dinh dưỡng đã được cải thiện. Có lẽ
điều này đã tác dụng tốt tới việc tăng khối lượng của cơ thể học sinh.

Bảng 3. Vòng ngực của học sinh theo tuổi và theo giới tính.
So sánh kết quả thu được trong nghiên cứu của chúng tôi với các công trình
nghiên cứu của các tác giả: Đào Huy Khuê, Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs, Trần Thị
Loan, và “HSSH”(1975) có thể thấy, vòng ngực của nam và nữ học sinh trong
nghiên cứu của chúng tôi lớn hơn nhiều so với của các tác giả nghiên cứu trước đây.

Bảng 4. BMI của học sinh theo lứa tuổi và theo giới tính
So sánh với công trình nghiên cứu của tác giả Đào Huy Khuê, Thẩm Thị Hoàng
Điệp Và cs, Trần Thị Loan và “HSSH”(1975) thì, BMI của học sinh trong nghiên cứu của
chúng tôi cao hơn.


Tóm lại, qua phân tích kết quả nghiên cứu các chỉ
Tóm lại, qua phân tích kết quả nghiên cứu các chỉ
số về hình thái - thể lực của học sinh chúng tôi nhận
số về hình thái - thể lực của học sinh chúng tôi nhận

thấy, các chỉ số chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung
thấy, các chỉ số chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung
bình và BMI trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn
bình và BMI trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn
so với công trình nghiên cứu của các tác giả trước đây.
so với công trình nghiên cứu của các tác giả trước đây.
Điều đó chứng tỏ, thể trạng của học sinh đã được
Điều đó chứng tỏ, thể trạng của học sinh đã được
nâng lên. Theo chúng tôi nghĩ, thể trạng của học sinh
nâng lên. Theo chúng tôi nghĩ, thể trạng của học sinh
trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với các
trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với các
công trình nghiên cứu của các tác giả trước đây có lẽ,
công trình nghiên cứu của các tác giả trước đây có lẽ,
liên quan đến điều kiện sống, chế độ dinh dưỡng,
liên quan đến điều kiện sống, chế độ dinh dưỡng,
chăm sóc, điều kiện kinh tế cũng như đối tượng
chăm sóc, điều kiện kinh tế cũng như đối tượng
nghiên cứu, thời điểm nghiên cứu và địa bàn nghiên
nghiên cứu, thời điểm nghiên cứu và địa bàn nghiên
cứu là khác nhau.
cứu là khác nhau.


CÁC CHỈ SỐ SINH LÝ
CÁC CHỈ SỐ SINH LÝ
CỦA HỌC SINH
CỦA HỌC SINH

So sánh với các công trình nghiên cứu của các tác giả Đoàn Yên và cs,

“HSSH”(1975) cho thấy, tần số tim trong công trình nghiên cứu của chúng tôi thấp
hơn so với kết quả nghiên cứu trước đây, nhưng tương đương với kết quả nghiên cứu
của Trần Thị Loan. Chúng tôi nghĩ, có sự khác biệt này có thể do thời điểm nghiên
cứu, đối tượng nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu là khác nhau.
Bảng 5. Tần số nhịp tim của học sinh

Bảng 6. Huyết áp tối đa của học sinh theo tuổi và giới tính
So sánh với các công trình nghiên cứu trước đây của tác giả Trần Thị Loan và
“HSSH”(1975) cho thấy, huyết áp tối đa trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn.
Theo chúng tôi nghĩ, có lẽ do học sinh bây giờ có chế độ dinh dưỡng tốt hơn và ít
vận động hơn nên huyết áp cũng bị ảnh hưởng.

Bảng 7. Huyết áp tối thiểu của học sinh theo tuổi và giới tính
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy, huyết áp tối thiểu trong
công trình nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với tác giả Trần Thị Loan và “HSSH”
(1975). Theo chúng tôi nghĩ, có sự khác biệt này có thể là do điều kiện kinh tế, chế độ
dinh dưỡng, chăm sóc, thời điểm nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên
cứu đã ảnh hưởng tới huyết áp tối thiểu của học sinh.

×