Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ tại chợ Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN THỊ THU HÀ

Nghiªn cøu gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶
kinh doanh cña c¸c hé t¹i chî Hµ §«ng


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH




HÀ NỘI - 2013
B GIO DC V O TO
TRNG I HC NễNG NGHIP H NI



NGUYN TH THU H


Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh của các hộ tại chợ Hà Đông

LUN VN THC S QUN TR KINH DOANH

Chuyên ngành : Qun tr kinh doanh


Mã số : 60.34.01.02

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRN HU CNG

H NI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Hà nội, ngày tháng năm 2013
Tác giải


Nguyễn Thị Thu Hà














Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

ii

LI CM N

Sau mt thi gian hc tp v thc hin ủ ti lun vn tt nghip, ủn
nay tụi ủó hon thnh lun vn thc s chuyờn ngnh Qun tr Kinh doanh vi
ủ ti:
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các hộ tại chợ Hà Đông

Trc ht, tụi xin chõn thnh cm n Vin ủo to Sau i hc,
Khoa K toỏn & Qun tr Kinh doanh, B mụn Marketing, Trng i hc
Nụng Nghip H Ni ủó tn tỡnh giỳp ủ tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp
v thc hin ủ ti nghiờn cu khoa hc.
Tụi xin by t lũng bit n sõu sc ti PGS.TS Trn Hu Cng ngi ủó
ủnh hng, ch bo v ht lũng tn ty, dỡu dt tụi trong sut quỏ trỡnh hc
tp v nghiờn cu ủ ti.
Tụi xin by t lũng bit n ủn nhng ngi thõn trong gia ủỡnh, bn
bố v ủng nghip ủó ủng viờn, c v tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp v
nghiờn cu khoa hc. Nu khụng cú nhng s giỳp ủ ny thỡ ch vi s c
gng ca bn thõn tụi s khụng th thu ủc nhng kt qu nh mong ủi.
Tụi xin chõn thnh cm n!
H Ni, ngy thỏng nm 2013

Tỏc gii


Nguyn Th Thu H

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

iii

MụC LụC

LI CAM OAN i

LI CM N ii

MụC LụC iii

DANH MụC CáC BảNG vi

DANH MụC BIểU Đồ viiii

DANH MC CH VIT TT ix

1. ĐặT VấN Đề 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1 Về không gian 3

1.4.2 Về thời gian nghiên cứu 3

1.4.3 Về nội dung 3

1.5 Đối tợng nghiên cứu 3

2. Cở Sở Lí LUậN Và THựC TIễN 4

2.1. Cơ sở lý luận 4

2.1.1. Các khái niệm và đặc điểm kinh doanh của hộ kinh doanh 4

2.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh 18

2.1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh 19

2.1.4 Chuẩn hoá một số khái niệm dùng trong nghiên cứu: 23

2.2 Cơ sở thực tiễn 26

2.2.1 Kinh nghiệm từ các nớc trên thế giới 26


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

iv

2.2.2. Kinh nghiệm từ Việt Nam 28

2.2.3. Bi hc rỳt ra t nghiờn cu c s lý lun v thc tin: 29

3. ĐặC ĐIểM ĐịA BàN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 31

3.1 Đặc diểm địa bàn nghiên cứu 31

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32

3.2 Quá trình hình thành và phát triển của chợ Hà Đông 35

3.2.1 Giới thiệu chung về chợ Hà Đông 35

3.2.2 Quy trình hình thành và phát triển của chợ Hà Đông 35

3.3 Phơng pháp nghiên cứu 36

3.3.1 Phơng pháp thu thập số liệu 36

3.3.2.Phơng pháp phân tích số liệu 39

3.3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 40


4. KếT QUả NGHIÊN CứU 42

4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh
tại chợ Hà Đông
42

4.1.1 c ủim sn phm ca hng húa 42
4.1.2 iu kin kinh doanh ca cỏc h kinh doanh ti ch H ụng 44

4.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh hàng hóa ở chợ Hà
Đông
53

4.1.4. Kt qu v hiu qu kinh doanh ca h kinh doanh ti ch H ụng 58

4.2. Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của hộ kinh doanh tại chợ Hà
Đông
70

4.2.1. Cỏc yờỳ t bờn trong 70

4.2.2. Cỏc yu t bờn ngoi 75

4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh tại chợ
Hà Đông
83

4.3.1. Định hớng phát triển 83


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

v

4.3.2. Mét sè gi¶i ph¸p 87

5. KẾT LUẬN 92

5.1. Kết luận 92

5.2 KiÕn nghÞ 93

5.2.1 ðối với chính phủ: 93

5.2.2. ðối với Sở Thương mại Hà Nội: 94

5.2.3. ðối với UBND quận Hà ðông: 94

5.2.4. §èi víi Ban qu¶n lý chî 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

PHỤ LỤC 99



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

vi


DANH MụC CáC BảNG

Bảng 3.1.Số ngời từ 15 tuổi trở lên của quận Hà Đông chia theo giới tính và độ
tuổi (thời điểm 1/6/2010) 33
Bảng 3.2. Số lợng hộ trong mẫu điều tra 38
Bảng 4.1. Cơ cấu về trình độ học vấn của các ch hộ kinh doanh nông sản ở chợ
Hà Đông
47
Bảng 4.2.Vốn bình quân của hộ điều tra tháng 9/2012 49
Bảng 4.3. Cơ cấu số lao động của hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông 50
Bảng 4.4. Cơ cấu phơng tiện phục vụ hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh
tại chợ Hà Đông 51
Bảng 4.5. Diện tích trung bình quầy hàng kinh doanh của các hộ kinh doanh ở
chợ Hà Đông
53
Bảng 4.6. Cơ cấu nguồn cung ứng hàng hóa cho các hộ kinh doanh ở chợ Hà
Đông 54
Bảng 4.7. Đối tợng mua hàng hóa của hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông 56
Bảng 4.8. Phơng thức bán hàng hóa của các hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông 57
Bng 4.9. Doanh thu bỡnh quõn/h/thỏng v vn kinnh doanh bỡnh
quõn/h/thỏng
58
Bng 4.10. Cỏc khon chi phớ bỡnh quõn/h/thỏng 60
Bng 4.11. Kt qu hot ủng kinh doanh ca cỏc h kinh doanh ch H
ụng
61
Bng 4.12. Hiu qu hot ủng kinh doanh ca cỏc h kinh doanh 62
Bng 4.13. nh hng ca kinh nghim, trỡnh ủ hc vn ủn kt qu hot ủng
kinh doanh
71

Bng 4.14. nh hng ca vn bỏn ủu ca h kinh doanh ủn kt qu hot
ủng kinh doanh ca h
74
Bảng 4.15 Trang thiết bị PCCC ở chợ Hà Đông 78
Bảng 4.16 Thực trạng lao động của Ban quản lý chợ Hà Đông 82

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

vii

DANH MụC BIểU Đồ

Biu ủ 4.1.C cu hng húa nụng sn v cụng nghip trong ch H ụng 42
Biu ủ 4.2.C cu tng nhúm sn phm hng húa trong ch H ụng 43
Biu ủ 4.3. C cu sn phm hng húa ca cỏc h kinh doanh hng húa nụng
sn
43
Biu ủ 4.4. C cu sn phm hng húa ca cỏc h kinh doanh sn phm ca
ngnh cụng nghip
44
Biểu đồ 4.5. Cơ cấu gii của ngời đứng ra kinh doanh trong chợ Hà Đông 45
Biểu đồ 4.6. Cơ cấu gii của ngời đứng ra kinh doanh trong chợ Hà Đông đối
với từng hộ kinh doanh.
45
Biểu đồ 4.7.Số năm kinh doanh của các hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông theo số
liệu điều tra tháng 1/2013.
46
Biểu đồ 4.8. Trình độ học vấn của các ch hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông 48
Biểu đồ 4.9.Trình độ học vấn của ch hộ kinh doanh hàng hóa nông sản và hộ
kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp

48
Biểu đồ 4.10. Nguồn vốn của hộ điều tra tháng 9/2012 50
Biểu đồ 4.11. Cơ cấu lao động của hộ kinh doanh trong chợ Hà Đông 51
Biểu đồ 4.12. Nguồn cung ứng hàng hóa của hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông 53
Biểu đồ 4.13 Cơ cấu thiết bị bảo quản của các hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông 55
Biểu đồ 4.14. Phơng thức bán hàng của các hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông 57
Biu ủ 4.15. Doanh thu v vn kinh doanh thỏng/h 60
Biu ủ 4.16. ỏnh giỏ ca ngi tiờu dựng v cht lng hng húa 63
ch H ụng 63
Biu ủ 4.17. ỏnh giỏ ca ngi tiờu dựng v cht lng hng húa nụng sn v
sn phm ngnh cụng nghip ch H ụng
64
Biu ủ 4.18 ỏnh giỏ ca ngi tiờu dựng v cht lng hng húa nụng sn
ch H ụng
65
Biu ủ 4.19 ỏnh giỏ ca ngi tiờu dựng v cht lng sn phm 66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

viii

ngành công nghiệp ở chợ Hà ðông 66
Biểu ñồ 4.20. Mức ñộ quan tâm của người tiêu dùng về vệ sinh ATTP 67
Biểu ñồ 4.21. ðánh giá của người tiêu dùng về thái ñộ phục vụ của 68
người bán hàng ở chợ Hà ðông 68
Biểu ñồ 4.22. ðánh giá của người tiêu dùng về thái ñộ phục vụ của người bán
hàng hóa nông sản ở chợ Hà ðông
69
Biểu ñồ 4.23. ðánh giá của người tiêu dùng về thái ñộ phục vụ của người bán
sản phẩm ngành công nghiệp ở chợ Hà ðông
70

Biểu ñồ 4.24. Ảnh hưởng của kinh nghiệm kinh doanh ñến kết quả hoạt ñộng
kinh doanh
72
Biểu ñồ 4.25. Ảnh hưởng của trình ñộ học vấn ñến kết quả hoạt ñộng kinh doanh
73
Biểu ñồ 4.26. Ảnh hưởng của mức vốn ban ñầu ñến kết quả kinh doanh 74


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh …………………

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BQL Ban qu

ản l

ý
CB-CNV Cán bộ - công nhân viên
PCCC Phòng cháy chữa cháy
ANTT An ninh trật tự
HTX Hợp tác xã
TMCP Thương mại cổ phần
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
CNMM Công nghiệp may mặc
CNðT Công nghiệp ñiện tử
CBTP Chế biến thực phẩm
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTTM Trung tâm thương mại

KT- XH Kinh tế- xã hội



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

1

1. ĐặT VấN Đề

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nh hiện nay, thị trờng
xuất khẩu cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Triển vọng từ thị
trờng bán lẻ trong nớc có thể đợc coi là cơ hội lớn đối với các doanh
nghiệp Việt Nam trong việc giải quyết đầu ra sản phẩm.
Kể từ ngày chính thức đi vào hoạt động (ngày1/1/2009), thị trờng bán
lẻ Việt Nam đã bớc sang tuổi thứ 3. Mặc dù nền kinh tế chung còn nhiều khó
khăn song thị trờng bán lẻ vẫn đợc đánh giá là mảnh đất màu mỡ đầy sức
hút cho các nhà đầu t. Theo dự báo, từ nay đến năm 2015, tốc độ tăng trởng
bình quân của thị trờng bán lẻ Việt Nam vẫn ở mức 23-25%/năm. Trong báo
cáo mới nhất về thị trờng bán lẻ của Việt Nam, trang mạng Research and
Markets khẳng định Việt Nam là một trong năm thị trờng bán lẻ sinh lời nhất
trên thế giới. Sự phát triển mạnh nhất của thị trờng bán lẻ Việt Nam nằm ở
hình thức bán lẻ hiện đại, với khoảng 600 siêu thị, trung tâm thơng mại, cửa
hàng tiện ích, đã mang đến cho ngời tiêu dùng những dịch vụ mua sắm thuận
tiện hơn. Bên cạnh đó là vai trò không nhỏ với sự đa dạng của khoảng 9000
chợ truyền thống đã phục vụ nhiều loại đối tợng tiêu dùng. Chợ truyền thống
là một sinh hoạt đời thờng nhng lại rất có ý nghĩa đối với nhiều ngời dân
Việt Nam. Chợ không những là nơi trao đổi, buôn bán hàng hoá mà còn là nơi
giao lu văn hoá thoả mãn nhu cầu về thể chất và tinh thần của ngời dân.

Theo bà Stephanie Geertman-chuyên viên t vấn của tổ chức
HealthBridge(Canada) chợ truyền thống góp phần tạo nên một thành phố sống
tốt bởi 7 lý do: sự tạo lập các mối quan hệ xã hội; sự thoải mái về tinh thần; sự
chuyển đổi dinh dỡng và an toàn thực phẩm; sự đắt và rẻ; lối sống văn hoá;
nền kinh tế địa phơng; mối quan hệ giữa nội thành và ngoại thành.Từ những
lý do đó đó tạo mối liên hệ mạnh mẽ giữa thành phố và các vùng lân cận. Vì
vậy việc tồn tại của chợ truyền thống là điều đáng lu tâm. Tuy nhiên trong
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

2

quá trình đô thị hoá, những năm qua, Hà Nội nói riêng và một số thành phố
khác trong cả nớc nói chung,đã phá bỏ nhiều chợ truyền thống để xây dựng
siêu thị, trung tâm thơng mại. Trong xu thế phát triển hiện đại hoá, công
nghiệp hoá, đô thị hoá, với tốc độ tăng chóng mặt về số lợng của các siêu thị,
trung tâm thơng mại, chợ truyền thống đang ngày càng yếu thế, có nguy cơ
bị chết yểu. Điều này đã gây ảnh hởng lớn đến một bộ phận không nhỏ các
hộ kinh doanh trong các chợ truyền thống.
Hà Đông là một quận phía Tây thuộc thủ đô Hà Nội. Hà Đông là một
trong những địa phơng có tốc độ phát triển nhanh nhất của Hà Nội. Hà Đông
có vị trí chiến lợc trong Quy hoạch phát triển thủ đô Hà Nội. Hà Đông sẽ trở
thành một trong những trung tâm thành phố của Hà Nội trong nay mai. Hiện
nay, trung tâm giao thơng mua bán chính của Quận Hà Đông là chợ Hà
Đông. Đây cũng là một chợ truyền thống. Và không nằm ngoài quỹ đạo của
các chợ truyền thống khác, các hộ ở chợ Hà Đông cũng đang gặp nhiều khó
khăn trong kinh doanh.
Xuất phát từ lý do trên đây, tác giả đó chọn đề tài: Nghiên cứu giải
pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ tại chợ Hà Đông
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh của các hộ tại chợ Hà Đông thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ kinh doanh trên địa bàn nghiên cứu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận, thực tiễn liên quan đến
hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh;
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh của các hộ kinh doanh trong chợ Hà Đông;
- Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các hộ kinh doanh trong chợ Hà Đông trong thời gian tới.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Sự hình thành và phát triển kinh doanh của các hộ kinh doanh trong
chợ Hà Đông nh thế nào?
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh trong chợ nh
thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các hộ kinh doanh trong chợ Hà Đông?
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn chợ Hà Đông - quận Hà Đông
thành phố Hà Nội.
1.4.2 Về thời gian nghiên cứu
Luận văn đợc thực hiện trong năm 2013, do đó số liệu phản ánh trong
luận văn sẽ chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm
2013 để thấy rõ những thuận lợi, khó khăn hiện tại, tìm kiếm giải pháp nâng

cao hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông trong thời gian tới.
1.4.3 Về nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau:
- Thực trạng tình hình kinh doanh của các hộ kinh doanh trong chợ Hà
Đông, những khó khăn, tồn tại mà các hộ kinh doanh đã gặp phải trong thời
gian qua.
- Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các hộ kinh doanh năm 2012.
- Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ
kinh doanh.
1.5 Đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng về nội dung nghiên cứu là hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các hộ kinh doanh cố định trên địa bàn chợ Hà Đông.
- Đối tợng thu thập thông tin: Hộ kinh doanh cố định, khách hàng mua
hàng hoá ở chợ Hà Đông, Ban quản lý chợ.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

4

2. Cở Sở Lí LUậN Và THựC TIễN

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm và đặc điểm kinh doanh của hộ kinh doanh
2.1.1.1 Hộ kinh doanh
a Hộ gia đình
Theo ngôn ngữ học và kinh tế có khái niệm về hộ nh sau: Hộ là tất
cả những ngời cùng sống chung một mái nhà. Nhóm ngời đó bao gồm
những ngời có chung huyết tộc và những ngời làm ăn chung [34]
Thống kê Liên hợp quốc cũng có khái niệm về hộ: Hộ gồm những
ngời sống chung dới một mái nhà, cùng ăn chung, làm chung và có cùng

chung một ngân quỹ [2]
Các học gỉa lý thuyết phát triển cho rằng Hộ là một hệ thống các
nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhng lại có mối quan
hệ chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn
Nhóm hệ thống thế giới(các đại biểu Wallertan(1982), Wood (1981,
1982), Smith(1985), Martin và Bell Hel (1987) cho rằng Hộ là một nhóm
ngời có cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoàn cảnh. Hộ
là một đơn vị kinh tế giống nh các xí nghiệp khác [2].
Từ những khái niệm trên chúng ta có thể khái quát nh sau:
Hộ là những tập hợp ngời chủ yếu có quan hệ huyết thống và hôn
nhân, cùng sinh sống và lao động sản xuất, bên cạnh đó cũng có một số ít
thành viên khác tự nguyện và đợc gia đình cho sống cùng.
Hộ nhất thiết phải là một đơn vị kinh tế tự chủ, có nguồn lao động và
phân công lao động chung, có vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, có
ngân quỹ chung và chi tiêu đợc thỏa thuận có tính chất gia đình. Hộ không
phải là một thành phần đồng nhất mà hộ có thể thuộc các thành phần kinh tế
cá thể, t nhân và nhà nớc.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

5

Hộ không đồng nhất với gia đình mặc dù có chung huyết thống nhng
gia đình có thể là nhiều hộ cùng chung sống trong một mái nhà, và các hộ độc
lập nhau về sinh sống và ngân sách.
Hộ không chỉ là đơn vị kinh tế mà còn là một đơn vị cơ bản của xã hội,
các thành viên trong hộ có quan hệ mật thiết với nhau. Hộ có khả năng tái sản
xuất sức lao động. Hộ vừa sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, đồng thời là
nơi tiêu dùng sản phẩm và các hàng hóa khác của xã hội.
Gia đình và Hộ là hai khái niệm khác biệt. Một hộ có thể chỉ bao gồm
một cá nhân hay nhiều thành viên có hoặc không có quan hệ huyết thống với

nhau. Hộ có thể là một gia đình mở rộng hay một đại gia đình. Ngợc lại, một
gia đình có thể trải rộng trong nhiều hộ. Thông thờng gia đình và hộ trùng
tên nhau, tạo thành tên gọi hộ gia đình.
b.Kinh doanh
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm kinh doanh.
ở góc độ pháp lý thì kinh doanh đợc hiểu là: Việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh
lợi [18].
Trong một số trờng hợp, hoạt động kinh doanh đợc hiểu nh hoạt
động thơng mại : Hoạt động thơng mại là hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu t, xúc tiến thơng
mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
Có thể hiểu một cách ngắn gọn, kinh doanh là các hoạt động nhằm mục
tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng [15].
Nh vậy,kinh doanh phải gắn với thị trờng, thị trờng và kinh doanh đi
liền với nhau nh hình với bóng. Và kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện
đợc gọi là chủ thể kinh doanh (có thể là các t nhân, các hộ gia đình, các
doanh nghiệp).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

6

Mục đích chủ yếu của kinh doanh phải là sự sinh lợi, sự sinh lợi hợp
pháp đợc Nhà nớc bảo hộ và thị trờng hiện chấp nhận công khai. Còn sự
sinh lợi bất hợp pháp bị Nhà nớc nghiêm cấm và chỉ có thể tồn tại trong
phạm vi thị trờng ngầm.
c.Hộ kinh doanh
Trên thế giới,cá nhân kinh doanh đợc gọi là thơng nhân đơn lẻ hay
doanh nghiệp cá thể. Còn về mặt học thuật, ngời ta gọi là thơng nhân thể

nhân để phân biệt với các công ty, thờng đợc gọi là thơng nhân pháp nhân.
Nhng ở Việt Nam sự hình thành các thơng nhân đơn lẻ có sự khác biệt.
Thời kỳ trớc khi bị Pháp xâm lợc, với chính sách bế quan tỏa cảng và
bị ảnh hởng bởi Khổng giáo cũng nh chế độ gia đình thời đó, thơng mại
không phát triển đợc. Hộ gia đình khi đó là thành phần lấn át. Khi xây dựng
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, với chế độ công hữu hóa t liệu sản xuất,
các loại hình kinh doanh mới nhen nhúm đã vụt tắt, chỉ còn lại một số hộ kinh
doanh nhỏ lẻ ở một số nghành nghề liên quan đến tiêu dùng hoặc những thành
phần đang trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa. Phải đến khi đờng lối đổi
mới đợc thực thi với sự nỗ lực chủ quan của nhà nớc, các loại hình kinh
doanh dần đợc hồi sinh. Chính vì vậy các thơng nhân ở Việt Nam(thơng
nhân thể nhân và thơng nhân pháp nhân) mang đậm dấu tích của sự nỗ lực
chủ quan của Nhà nớc, phần nào đó khác với thơng nhân của các nớc có
truyền thống kinh tế thị trờng chỉ bị nhà nớc kiểm soát. Trải qua một thời
gian dài với rất nhiều vấn đề nan giải của nền kinh tế, nhân dân túng thiếu, đói
kém, Đảng đã phân tích nguyên nhân và xây dựng đờng lối chính sách để
khắc phục. Đại hội VI của Đảng có thể đợc coi là mốc lịch sử quan trọng đối
với nền kinh tế Việt Nam. Đại hội đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng
kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất nớc, đặt nền tảng
cho việc tìm ra con đờng thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Với
những chủ trơng, chính sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

7

kinh tế phát triển, giải phóng năng lực sản xuất của xã hội để mở đờng cho
phát triển sản xuất.
Để đáp ứng nhu cầu bức bách của toàn xã hội, sau Hội nghị lần thứ hai
của Ban Chấp hành Trơng ơng Đảng khóa VI,Hội đồng Bộ trởng đó ra
Nghị định số 27-HĐBT về chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế t doanh

sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải. Theo bản qui
định kèm theo Nghị định 27-HĐBT, các đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế t doanh
đợc xem là các đơn vị kinh tế tự quản có t liệu sản xuất và các vốn khác, tự
quyết định mọi vấn đề sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về thu nhập,
lỗ lãi. Các đơn vị kinh tế này đợc tổ chức theo những hình thức: (1)Hộ cá
thể;(2) Hộ tiểu công nghiệp;(3) xí nghiệp t doanh. Từ các hình thức này dần
tiến tới hộ kinh doanh, doanh nghiệp t nhân và các công ti ngày nay ở Việt
Nam. Theo Bản qui định này, hộ cá thể có thể hiểu chính là cá nhân kinh
doanh hay thơng nhân thể nhân tiến hành hoạt động kinh doanh cho chính
mình. Ngày nay, dấu ấn gia đình Việt Nam và dấu ấn quan niệm về các thành
phần kinh tế trong cơ chế cũ vẫn còn, ngời ta vẫn gọi cá nhân kinh doanh là
hộ kinh doanh. [29]
Đến nay, luật pháp Việt Nam quy định về hộ gia đình nh sau: Tại điều
49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP quy định, hộ kinh doanh là một chủ thể kinh
doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm ngời hoặc một
hộ gia đỡnh làm chủ, đợc đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng
không quá mời lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh [11].
Theo quy định này, chúng ta thấy hộ kinh doanh là khái niệm chung
cho những cơ sở do một cá nhân là công dân Việt Nam làm chủ và những cơ
sở do hộ gia đình làm chủ nhng với quy mô và doanh thu cha đủ để đợc
coi là doanh nghiệp, đồng thời chỉ đăng ký kinh doanh tại một địa điểm.
Ngoài ra, một nhóm ngời cũng có thể hợp tác kinh doanh dới hình thức này.
Nh vậy có thể thấy hộ kinh doanh là một chủ thể hợp pháp tham gia vào các
hoạt động kinh doanh.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

8

2.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh của hộ kinh doanh

*Là loại hình kinh doanh nhỏ,thuộc sở hữu t nhân:
Xét về cơ cấu chủ sở hữu, hộ kinh doanh đợc chia làm ba loại là: hộ
kinh doanh do một cá nhân làm chủ sở hữu, hộ kinh doanh do một nhóm cá
nhân làm chủ sở hữu và hộ kinh doanh do một gia đình làm chủ sở hữu.
Hộ kinh doanh do một cá nhân duy nhất làm chủ sở hữu có bản chất là
một cá nhân kinh doanh. Cá nhân này có quyền quyết định các vấn đề tổ chức
hoạt động và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của hộ.
Hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân đầu t vốn có t cách pháp lý của
một chủ thể kinh doanh, tuy nhiên về pháp lý giữa nhóm kinh doanh và các
thành viên của nhóm không có sự tách bạch về tài sản.
Hộ kinh doanh do một gia đình làm chủ sở hữu, khái niệm hộ kinh
doanh đợc sử dụng trong pháp luật Việt Nam có lẽ xuất phát từ sự tham gia
đầu t của đông đảo các hộ gia đình vào hình thức tổ chức kinh doanh này. Hộ
gia đình là loại chủ thể pháp luật không thờng gặp trong pháp luật các nớc,
nhng lại đợc công nhận bởi pháp luật Việt Nam trong nhiều giao dịch dân
sự, trong đó có quan hệ pháp luật đầu t kinh doanh. Trong hộ kinh doanh do
một hộ gia đình làm, vốn kinh doanh thuộc sở hữu của cả hộ, các thành viên
cử ngời đại diện cho hộ trong các giao dịch dân sự, thơng mại [14].
* Quy mô kinh doanh nhỏ
Đặc điểm này không xuất phát từ bản chất bên trong của hình thức kinh
doanh mà xuất phát từ các quy định của pháp luật Việt Nam căn cứ vào số
lợng lao động đợc sử dụng trong hộ kinh doanh [27]. Về mặt pháp lý,
quyền tự do kinh doanh của hộ kinh doanh bị hạn chế hơn so với các loại hình
doanh nghiệp. Sự hạn chế cơ bản phải nhắc đến là quy mô và phạm vi hoạt
động của hộ kinh doanh. Nghị định số 88/2006 NĐ-CP ngày 29/8/2006 quy
định hộ kinh doanh chỉ đợc đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng
không quá 10 lao động và không có con dấu [14].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh


9

*Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Với loại hình kinh doanh và quy mô kinh doanh nhỏ, bị hạn chế nh
vậy, hộ kinh doanh thực chất không đợc phép mở rộng quy mô sản xuất, kinh
doanh. Vì vậy công nghệ kinh doanh của hộ kinh doanh chỉ có thể dừng lại ở
mức đơn giản.
*Lao động thờng là thân nhân trong gia đình.
Đặc điểm này xuất phát từ bản chất bên trong của hình thức kinh doanh.
Vì đây là hình thức kinh doanh nhỏ,mang tính chất cá nhân hoặc gia đình là
chủ yếu.
2.1.1.3 Hiệu quả kinh doanh
a.Hiệu quả kinh doanh:
Trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, mọi tổ chức, doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh đều chung một mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là
yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Để đạt
đợc mức lợi nhuận cao, các tổ chức, doanh nghiệp cần phải hợp lí hoá quá
trình sản xuất-kinh doanh. Mức độ hợp lí hoá của quá trình đợc phản ánh qua
một phạm trù kinh tế cơ bản đợc gọi là: Hiệu quả kinh doanh.
Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh. Có
thể chia các quan điểm thành các nhóm nh sau:
Nhóm thứ nhất có quan điểm nh sau: Hiệu quả kinh doanh là kết quả
thu đợc trong hoạt động kinh doanh,là doanh thu tiêu thụ hàng hoá.
Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh đồng nhất với kết quả kinh doanh
và với các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Quan điểm này
không đề cập đến chi phí kinh doanh, tức là nếu hoạt động kinh doanh tạo ra
cùng một kết quả thì có cùng một mức hiệu quả, mặc dù hoạt động kinh
doanh đó có hai mức chi phí khác nhau.
Nhóm thứ hai có quan điểm nh sau: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ
giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

10

Quan điểm này nói lên quan hệ so sánh một cách tơng đối giữa kết quả đạt
đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó,nhng lại chỉ xét đến phần kết
quả và chi phí bổ sung.
Nhóm thứ ba có quan điểm nh sau: Hiệu quả kinh doanh là một đại
lợng so sánh giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó.
Quan điểm này phản ánh đợc mối liên hợp bản chất của hiệu quả kinh doanh,
vì nó gắn kết quả với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh
trình độ sử dụng các chi phí. Tuy nhiên, kết quả và chi phí đều luôn vận động,
nên quan diểm này cha biểu hiện đợc tơng quan về lợng và chất giữa kết
quả và chi phí.
Nhóm thứ t có quan điểm nh sau: Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện
đợc mối quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó,đồng thời
phản ánh đợc trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất.
Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố phản
ánh hiệu quả kinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quả và tốc độ vận
động của chi phí. Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
sản xuất của tổ chức, doanh nghiệp.
Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh
doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực,
tiền vốn) để đạt đợc mục tiêu xác định.
Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế
phản ánh những lợi ích đạt đợc từ các hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp. Nh vậy cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ giữa
kết quả và hiệu quả.
Bất kì hành động nào trong kinh doanh đều mong muốn đạt đợc những
kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quả đạt đợc trong kinh doanh mà cụ thể là

trong lĩnh vực sản xuất, phân phối lu thông mới chỉ đáp ứng đợc phần nào
tiêu dùng của cá nhân và xã hội. Tuy nhiên,kết quả đó đợc tạo ra ở mức độ
nào, với giá nào là vấn đề cần xem xét vì nó phản ánh chất lợng của hoạt
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

11

động tạo ra kết quả. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con ngời bao giờ cũng
có xu hớng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm đợc nhiều nhất. Vì vậy nên
khi đánh giá hoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lợng của hoạt động
kinh doanh tạo ra kết quả mà nó có đợc.
Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lợng so sánh : So sánh giữa
đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh
doanh thu đợc. Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã
hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, t liệu lao động và đối tợng
lao động theo một tơng quan cả về lợng và chất trong quá trình kinh doanh
để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng,trình đọ tổ chức và quản lí nói chung để
đáp ứng các nhu cầu xã hội và đạt đợc các mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác
định. Hiệu quả kinh doanh biểu thị mối tơng quan giữa kết quả mà doanh
nghiệp đạt đợc với các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc kết quả đó
và mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo
ra kết quả đó trong những điều kiện nhất định [17].
b. Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất ( lao
động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn ) trong quá trình tiến hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hiệu quả
kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động sản

xuất. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh.
Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh,các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các
điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết
kiệm mọi chi phí

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

12

c. Đặc điểm của phạm trù hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phức tạp và khó đánh giá. Sở dĩ
nh vậy vì ở khái niệm này cho ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác
định bởi mối tơng quan giữa hai đại lợng là kết quả đàu ra và chi phí bỏ ra
để có đợc kết quả đó mà hai đại lợng này đều khó xác định.
Về kết quả, chúng ta ít xác định đợc chính xác kết quả mà doanh
nghiệp thu đợc. Ví dụ nh kết quả thu đợc của hoạt động kinh doanh chịu
ảnh hởng của thớc đo giá trị đồng tiền- với những thay đổi trên thị trờng
của nó.
Về chi phí cũng vậy, việc xác định đại lợng này không dễ dàng. Vì chi
phí cũng chịu ảnh hởng của đồng tiền, hơn thế nữa có thể một chi phí bỏ ra
nhng nó liên quan đến nhiều quá trình trong hoạt động kinh doanh thì việc
bổ xung chi phí cho từng đối tợng chỉ là tơng đối, và có khi không phải là
chi phí trực tiếp mang lại kết quả cho doanh nghiệp mà còn rất nhiều chi phí
gián tiếp nh: giáo dục, cải tạo môi trờng, sức khoẻcó tác động không nhỏ
đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chi phí đó rất khó tính toán
trong quá trình xem xét hiệu quả kinh tế.
d. Phân loại hiệu quả kinh doanh
Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả kinh doanh đợc biểu hịên
dới các dạng khác nhau. Mỗi dạng có những đặc trng và ý nghĩa cụ thể hiệu
quả theo hớng nào đó. Việc phân chia hiệu quả kinh doanh theo các tiêu thức

khác nhau có tác dụng thiết thực cho công tác quản lý kinh doanh. Nó là cơ sở
để xác định các chỉ tiêu và định mức hiệu quả kinh doanh để từ đó có biện
pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+) Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả tài chính còn gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu
quả doanh nghiệp là hiệu quả xem xét trong phạm vi doanh nghiệp. Hiệu quả
tài chính phản ảnh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận đợc và
chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có đợc lợi ích kinh tế đó. Hiệu quả tài
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

13

chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu t. Biểu
hiện chung của hiệu quả doanh nghiệp là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt
đợc. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả này là lợi nhuận cao nhất và ổn định.
Hiệu quả kinh tế quốc dân hay còn gọi là hiệu quả kinh tế xã hội tổng
hợp xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Hiệu quả kinh tế quốc dân mà
doanh nghiệp mang lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của doanh
nghiệp vào phát ytiển xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết
việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngời lao động
Hiệu quả tài chính là mối quan tâm của các doanh nghiệp hoặc các nhà
đầu t. Hiệu quả kinh tế quốc dân là mối quan tâm của toàn xã hội mà đại
diện là nhà nớc. Hiệu quả tài chính đợc xem xét theo quan điểm của doanh
nghiệp, hiệu quả kinh tế quốc dân xem xét theo quan điểm toàn xã hội. Quan
hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân là mối quan hệ giữa
lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và
toàn xã hội. Đó là quan hệ thống nhất có mâu thuẫn. Trong quản lý kinh
doanh, không những cần tính hiệu quả tài chính doanh nghiệp mà còn phải
tính đến hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp đem lại cho nền kinh tế
quốc dân. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ đạt đợc trên cơ sở hoạt động có hiệu

quả của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp phải quan tâm
đến hiệu quả kinh tế xã hội đó chính là tiền đề cho doanh nghiệp kinh doanh
có hiệu quả. Để doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội, nhà nớc
phải có chính sách đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích xã hội với lợi ích doanh
nghiệp và lợi ích cá nhân.
+) Hiệu quả chi phí xã hội
Hoạt động của bất kì doanh nghiệp nào cũng gắn với môi trờng và thị
trờng kinh doanh của nó. Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trờng để
giải quyết các vấn đề then chốt: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? sản
xuất cho ai?
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

14

Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình trong điều kiện cụ thể về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật,
trình độ tổ chức quản lý lao động quản lý kinh doanh. Họ đa ra thị trờng sản
phẩm với chi phí cá biệt nhất định và ngời nào cũng muốn tiêu thụ hàng hoá
của mình với giá cao nhất. Tuy vậy khi đa hàng hoá của mình ra thị trờng,
họ chỉ có thể bán sản phẩm của mình theo giá thị trờng nếu chất lợng sản
phẩm của họ là tơng đơng. Bởi vì thị trờng chỉ chấp nhận mức hao phí xã
hội cần thiết trung bình để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá. Quy luật giá trị
đặt tất cả các doanh nghiệp với một mức chi phí khác nhau trên cùng một mặt
bằng trao đổi, thông qua mức giá cả thị trờng.
Suy cho cùng, chi phí bỏ ra là chi phí xã hội, nhng tại mỗi doanh
nghiệp chúng ta cần đánh giá hiệu quả kinh doanh, thì hao phí lao động xã hội
thể hiện dới dạng cụ thể:
- Giá thành sản xuất
- Chi phí sản xuất.
Bản thân mỗi loại chi phí lại đợc phân chia chi tiết hơn. Đánh giá hiệu

quả kinh doanh không thể không đánh giá tổng hợp các chi phí trên đây, và
cần thiét đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí.
+) Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối là hai hình thức biểu hiện mối
quan hệ giữa kết quả và chi phí. Trong đó hiệu quả tuyệt đối đợc đo bằng
hiệu số giữa kết quả và chi phí. Hiệu quả tơng đối đợc đo bằng tỷ số giữa
kết quả và chi phí.
Trong công tác quản lý kinh doanh việc xác định hiệu quả nhằm mục
tiêu cơ bản:
- Để thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt
động kinh doanh.
- Phân tích luận chứng kinh tế của các phơng án khác nhau trong
việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó đẻ lựa chọn phơng án tối u nhất.

×