Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Thời kỳ hậu Bretton Woods

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.86 KB, 32 trang )

THỜI KỲ HẬU
BRETTON WOODS
I. Hai cuộc khủng hoảng dầu hỏa (1971 – 1981)
II. Khủng hoảng tài chính Đơng Á (1997)
III.Khủng hoảng kinh tế Mỹ hiện nay


HAI CUộC KHủNG
HOảNG DầU HỏA
(1971-1981)


Cú sốc dầu hỏa đầu tiên
• Ngun nhân

Tình hình chính trị bất ổn và thiếu
hụt dầu.
 Nước Mỹ không tiếp tục theo đuổi
việc đáp ứng các nghĩa vụ đổi USD thành
vàng cho các nước khác => USD rớt giá
thảm hại, giá hàng công nghiệp tăng vọt


Cú sốc dầu hỏa đầu tiên
“Chính sách kinh tế mới” Nixon tung ra
khiến đô la dầu mỏ của họ rớt giá, ngoại
trừ việc tăng giá dầu, các nước này khơng
cịn đường nào khác.
Cụ thể:thành viên vùng Vịnh của OPEC
liên tiếp 2 lần nâng giá dầu thô
3,01 USD/thùng =>11,65 USD/thùng




Cú sốc dầu hỏa đầu tiên
Tác động
Giá dầu tăng
=> điều kiện thương mại và cán cân vãng lai
của các nước nhập khẩu dầu xấu đi nghiêm
trọng.
=> Kinh tế các nước cơng nghiệp bị suy thối,
việc xuất khẩu của LDCs vào các nước này
gặp khó khăn
IMF thiết lập “hạn mức tín dụng dầu”
bằng cách đi vay các nước OPEC để cho
LDCs vay lại.



Cú sốc dầu hỏa đầu tiên
Mức độ ảnh hưởng của cú sốc giá dầu lên
các nước khác nhau => chính sách để
phản ứng với cú sốc giá dầu là khác nhau
Italia và Anh là những nước đã áp
dụng chính sách mở rộng kinh tế vĩ mô
Đức và Nhật đã áp dụng chính sách
thắt chặt tiền tệ
=> tỷ lệ lạm phát giữa các nước cũng chênh
lệch nhau đáng kể.




Cú sốc dầu hỏa đầu tiên


Tóm lại
Ảnh hưởng của cú sốc giá dầu lên nền
kinh tế toàn cầu
 mức tăng trưởng kinh tế âm của các
nước như Mỹ, Nhật, Anh và Đức
 mức thất nghiệp gia tăng ở hầu hết
các nước.


Cú sốc giá dầu lần thứ 2 (1979- 1981)


Nguyên nhân
OPEC cơng bớ mợt mức tăng giá 15%
 Tình hình chính trị bất ổn
Cuộc CM tại Iran
Iraq tiến hành xâm lược Iran
Tổng sản lượng dầu mỏ của cả hai nước này chỉ còn ở
mức vài triệu thùng mỗi ngày
 Sản lượng dầu thô toàn thế giới đã giảm 10%
 1980 - 1981 giá dầu thô nhẹ của Ả Rập Sêút đã tăng
lên gần 40 Đôla một thùng, gấp 3 lần so với mức giá trung
bình năm 1978.
=> Giá dầu tăng


Cú sốc giá dầu lần thứ 2 (1979- 1981)



Tác động
Sự suy thối của các nước cơng nghiệp
cũng như ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ.
 Chính quyền Carter đưa ra chương trình
chi tiết bảo vệ giá trị đồng Đôla gồm: vay tín
dụng từ IMF và phát hành các trái phiếu
Carter =>đồng Đôla đã tăng lên đôi chút
 Đồng Yên Nhật Bản lại tiếp tục phải chịu
sức ép trên thị trường ngoại hối quốc tế.
 Đồng Mác Đức đã bắt đầu tăng giá mạnh
mẽ


Cú sốc giá dầu lần thứ 2 (1979- 1981)
NHTW của các nước cơng nghiệp áp
dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, kết
quả là cuộc suy thoái kinh tế trong năm
1980-1981, đặc biệt ở Anh và Mỹ.


KHỦNG HOẢNG TÀI
CHÍNH 1997


BIỂU HIỆN
-

Các nước thả nổi đồng tiền của nước mình sau một thời gian


cố định. Sau khi tuyên bố thả nổi, các đồng tiền này nhanh
chóng bị mất giá rất nhanh.
-

Sự thua lỗ và phá sản với tốc độ và quy mô bất thường của

hệ thống ngân hàng và tài chính quốc gia.
-

Sự thua lỗ và phá sản với quy mô và tốc độ bất thường của

các doanh nghiệp.


NGUN NHÂN
+ Kinh tế vĩ mơ yếu kém.
+ Các dịng vốn đầu tư nước ngoài kéo vào.
+ Những thay đổi bất lợi của kinh tế thế
giới.
+ Tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt.


DIỄN BIẾN TẠI THÁI LAN


Từ năm 1985 đến năm 1995, kinh tế Thái Lan tăng trưởng
với tốc độ bình quân 9%.




Đến 1996, IMF cảnh báo kinh tế Thái Lan đã tăng trưởng
quá nóng và bong bóng kinh tế có thể khơng giữ được lâu.
Thị trường Thái Lan bắt đầu có sự điều chỉnh.



Giữa tháng 5/1997, đồng Baht Thái bị tấn công đầu cơ quy
mô lớn.


DIỄN BIẾN TẠI THÁI LAN


Ngày 30/6/1997, Thủ tướng Thái Lan tuyên bố không
phá giá đồng Baht Thái.



Ngày 2/7/1997 Ngân hàng Trung ương Thái Lan tuyên bố
thả nổi đồng Baht Thái sau một thời gian dài duy trì chế
độ tỷ giá gần như cố định so với USD.



Baht Thái ngay lập tức mất giá gần 50%. Tháng 1/1998,
56 Baht Thái mới đổi được 1 USD.


CƠ CHẾ

+ Các nhà đầu tư dự báo về khả năng mất thanh khoản
của đồng nội tệ, nhanh chóng chuyển khoản đầu tư
thành ngoại tệ và chuyển ra nước ngoài.
+ Ban đầu chính phủ sẽ bán dự trữ ngoại tệ để duy trì
tỷ giá nhưng đến lúc khơng thể bán nữa phải để thả
nổi khiến đồng nội tệ càng nhanh chóng mất giá hơn.


CƠ CHẾ
+ Tỷ giá tăng => giá trị các khoản nợ nước ngồi
của các ngân hàng và cơng ty tài chính tăng lên,
người dân ồ ạt rút tiền dẫn đến ngân hàng vốn đã
hoạt động kém lại càng nhanh chóng mất khả
năng chi trả, dẫn đến phá sản.
+ Việc một ngân hàng bị phá sản gây hiệu ứng dây
chuyền khiến các ngân hàng khác cũng nhanh
chóng mất khả năng chi trả.


CƠ CHẾ
+ Các ngân hàng khơng cịn khả năng cung ứng vốn
cho doanh nghiệp hoạt động => doanh nghiệp nhanh
chóng bị thua lỗ và phá sản.
+ Tỷ giá tăng => hàng xuất khẩu của quốc gia cạnh
tranh hơn => ảnh hường xuất khẩu của các nước khác
(đặc biệt là các nước áp dụng tỷ giá cố định). Cán cân
thương mại bị thâm hụt, buộc các nước phải phá giá
đồng nội tệ.



KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
MỸ HIỆN NAY
Thiếu hụt cán cân thanh toán.
 Số tiền đầu tư vào trái phiếu ở Mỹ quá lớn
làm thị trường chứng khoán và tài sản lên
giá quá mức giá trị của nó.
 Fed giữ lãi suất ở mức rất thấp và lại kéo
dài thời gian quá lâu.



NGUYÊN NHÂN
1. Mở rộng thị trường cạnh tranh, nhưng nới
lỏng sự quản lý của cơ quan kiểm soát .
2. Sử dụng hai công ty Fannie Mae, Freddie
Mac nhằm phục vụ ý đồ chính trị.
3. Chính sách lãi suất thấp kéo dài quá lâu
nhằm vực dậy thị trường chứng khoán.


1. MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH
1.1 Cho phép ngân hàng thương mại
hoạt động đa năng và rộng khắp cả
nước, thay vì hạn chế mỗi ngân hàng
ở một bang, ngân hàng được phép
hoạt động trên khắp liên bang.


1. MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CẠNH

TRANH
1.2 Mở cửa tự do cho mọi loại cơng
cụ tài chính mới xuất hiện mà khơng
có sự kiểm sốt nào, kể cả việc thu
thập chính thức các thông tin thống
kê về chúng để theo dõi.


1. MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH
1.3 Cho phép các hành động đầu tư
hồn tồn mang tính đầu cơ ( Bán
khống -naked shorting ). Đây là hành
động mà giới tài chính có thể sử dụng
để đẩy giá một loại chứng khốn nào
đó xuống để làm giàu.


2. Ý ĐỒ CHÍNH TRỊ
Hai cơng ty Fannie Mae và Freddie Mac
được chuyển thể từ sở hữu nhà nước sang
tư nhân, dễ dãi hóa các điều kiện cho vay
mua nhà nhằm tranh thủ sự ủng hộ của dân
chúng cho cuộc bầu cử sắp tới.
 Các cơng ty tài chính khác cũng lao vào
tạo ra và bán các chứng khoán dựa vào vốn
cho vay từ hai công ty này.




3. CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT
Lãi suất thấp: thu hút người dân và các
nhà đầu tư vay tiền mua nhà một cách dễ
dàng.
 Các nhà đầu tư đánh giá nếu có sự cố thì
nhà nước sẽ nhảy vào cứu giúp.
 Các công ty đánh giá trên thị trường đều
thi nhau cho hạng cao các loại chứng
khoán trên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×