Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

phân tích hiệu quả hoạt động tại sài gòn thương tín chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.88 KB, 64 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr1ang 1 SVTH: Trần Thanh Phú
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước,
nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng và ổn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển
dịch ngày càng hợp lý, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thì hoạt động kinh
doanh của ngân hàng cũng từng bước đổi mới và phát triển đa dạng. Đồng thời
đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế ngày càng tăng.
Chúng ta muốn phát triển kinh tế - xã hội thì phải đầu tư, muốn đầu tư
phải có vốn; từ đó vốn là nhân tố quyết định trong việc phát triển kinh tế - xã hội
của một quốc gia; vì thế bất cứ ngành nghề kinh doanh nào cũng đều cần đến
vốn, vốn có vai trò quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại của doanh
nghiệp. Đó cũng là điều kiện kích thích cho các nhà đầu tư hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, và ngân hàng cũng khơng ngoại lệ.
Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển ổn định thì đời sống người dân cũng
được nâng cao, xã hội càng tiến bộ thì nhu cầu làm giàu của người dân càng tăng
lên do đó nhu cầu vốn cũng tăng theo. Để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời cho
người dân thì hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng là rất quan trọng, nó
giải quyết kịp thời nhu cầu về vốn cho người dân nên ngân hàng đã đặt ra cho
mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đó là phải nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng của mình bằng cách đẩy mạnh và mở rộng các phương thức huy động
vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời cho khách hàng một cách hợp lý nhất và đồng
thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất. Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt
động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị cho ngân hàng. Hoạt
động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta, nó mang lại
80 - 90% thu nhập của mỗi ngân hàng, song rủi ro của nó cũng là lớn nhất. Rủi ro
tín dụng cao q mức sẽ hủy hoại giá trị của ngân hàng và có thể dẫn đến phá
sản. Do đó, đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam với


các NHTM nước ngồi, mà trước mắt là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm
thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr2ang 2 SVTH: Trần Thanh Phú

Sau gần hai mươi năm hoạt động, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần
(TMCP) đã trải qua các giai đoạn phát triển, với bao khó khăn và thử thách mới
có được những thành tựu nhất định như ngày hơm nay nhằm đáp ứng được u
cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Một trong những nhiệm vụ mà các ngân hàng
TMCP quan tâm hàng đầu là nâng cao năng lực cạnh tranh và nhất là về vấn đề
tín dụng, đây là một u cầu cấp bách cần phải thực hiện để đáp ứng lộ trình hội
nhập trong tình hình mới.
Đứng trước vai trò quan trọng đó Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đang
tích cực triển khai dự án hiện đại hóa Ngân hàng, đổi mới và hồn thiện nghiệp
vụ kinh doanh của mình mà đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng tài trợ dự án nhằm
mang lại hiệu quả cao đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội. Với định hướng trở thành
Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại tốt nhất Việt Nam, nên Ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín đặc biệt chú trọng đến việc hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ đầu tư máy móc thiết bị, đổi mới cơng nghệ, xây dựng nhà xưởng để mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Với lý do trên em chọn đề tài “Phân tích hiệu
quả hoạt động tín dụng của NHTM CP Saigon Thương Tín chi nhánh An Giang”
làm đề tài nghiên cứu.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung là phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng, xác định rủi ro
tín dụng và đưa ra những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng của ngân
hàng trong thời gian tới
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá khái qt kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3

năm 2004, 2005, 2006 .
- Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 2004, 2005, 2006
thơng qua các số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ q
hạn.
- Phân tích các chỉ số tài chính
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr3ang 3 SVTH: Trần Thanh Phú
- Đưa ra các giải pháp
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Khơng gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín chi nhánh tỉnh An Giang bao gồm các hoạt động bên trong và các
yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng
1.3.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu
Thời gian làm đề tài từ ngày 05/03/2007 đến 11/06/2007.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về hoạt động tín dụng mà đặc biệt là đi sâu vào việc cho vay
của NHTM CP Sài Gòn thương tín tại chi nhánh tỉnh An Giang.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
+ “Phân tích thực trạng và biện pháp hạn chế rủi ro trong tín dụng tại Ngân
hàng Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Kiên Giang” do chị Trần Thị Thu Trân
viết. Luận văn phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và phân tích một cách sâu
sắc nhóm ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, một số cơng cụ nhằm kiểm sốt
hoạt động tín dụng cũng như mặt hạn chế trong cơng tác quản lý rủi ro tại Ngân
hàng Sài Gòn thương tín chi nhánh Kiên Giang. Qua đó thấy được sự cần thiết
của việc phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng và cần có giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác phòng ngừa rủi ro tại ngân hàng Sài gòn thương tín chi
nhánh Kiên Giang.
+ “Phân tích hoạt động tín dụng trong nơng thơn tại Ngân hàng nơng nghiệp

và phát triển nơng thơn huyện Châu Thành” do chị Lê Thị Ngọc Linh viết.
Luận văn đã phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn trong thời gian qua, đồng thời cũng phân tích và nêu lên
được những ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Từ những cơ sở lý luận đã
nghiên cứu và trên cở sở phân tích những ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng,
luận án đã đưa ra một số biện pháp nhằm từng bước hồn thiện hoạt động tín
dụng của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn trên địa bàn tỉnh Cần
Thơ, từ đó hạn chế rủi ro tín dụng có thể phát sinh.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr4ang 4 SVTH: Trần Thanh Phú
+ “Biện pháp nâng cao khả năng canh tranh của ngân hàng thương mại
trong nên kinh tế thị trường nước ta hiện nay”, do anh Trịnh Quốc Trung viết.
Luận văn đã phân tích một cách sâu sắc những tồn tại của hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam trong q trình hội nhập, trong đó có vấn đề về rủi ro tín
dụng , các vấn đề về vốn, về quản lý, các chính sách còn hạn chế của chính phủ
về thuế, lãi suất…Từ đó, luận văn đã đưa ra một số biện pháp giải quyết, đặc biệt
là các kiến nghị về mở cửa hội nhập ngân hàng và nâng cao sức cạnh tranh của
các ngân hàng.
Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Sacombank “ của luận văn này là nhằm phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng,
xác định rủi ro tín dụng và đồng thời cũng nêu lên được những ngun nhân dẫn
đến rủi ro tín dụng. Từ những cơ sở lý luận đã nghiên cứu và trên cở sở phân tích
những ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, luận án đã đưa ra một số biện pháp
nhằm từng bước hồn thiện hoạt động tín dụng, từ đó hạn chế rủi ro tín dụng có
thể phát sinh, đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng, nâng
cao sức cạnh tranh của Sacombank An Giang với các ngân hàng khác trong tỉnh.














LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr5ang 5 SVTH: Trần Thanh Phú
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm về tín dụng
- Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa
người đi vay và người cho vay dựa trên ngun tắc hồn trả.
- Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hố, q trình ra đời tồn tại và
phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hố.
- Vậy tín dụng là mối quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền
tệ hay hiện vật và được hình thành theo ngun tắc hồn trả vốn và lãi trong một
thời gian nhất định. Trong đó người cho vay chuyển nhượng quyền sử dụng một
lượng giá trị nhất định trong một thời hạn nhất định sang người đi vay và khi đến
hạn người đi vay phải hồn trả cho người cho vay một giá trị lớn hơn lượng giá
trị ban đầu. Khoản dư ra gọi là lợi tức tín dụng.
2.1.2. Ngun tắc tín dụng
- Ngun tắc 1: Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế.
Vốn tín dụng sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả khơng những là

ngun tắc mà còn là phương châm hoạt động của ngân hàng. Ngun tắc này là
cơ sở của việc phan tích tín dụng trước khi ngân hàng quyết định tài trợ và là cơ
sở để ngân hàng theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.Việc
sử dụng vốn vay đúng mụch đích, có hiệu quả đảm bảo cho việc hồn trả vốn vay
một cách an tồn hạn chế rủi ro cho ngân hàng
- Ngun tắc 2: Vốn vay phải được hồn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi theo
đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Đây là ngun tắc chung cơ bản nhất của tín dụng nhằm đảm bảo cho ngân
hàng thương mại tín dụng tồn tại và hoạt động bình thường. Ngân hàng phải thực
hiện nghiêm ngặt ngun tắc này, bởi vì tiền cho vay phần lớn là tiền huy động
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr6ang 6 SVTH: Trần Thanh Phú
từ tiền gửi của khách hàng, trong đó có cả nguồn ngắn hạn ngân hàng đi vay, do
đó phải thu đúng hạn để trả cho người gửi, người cho vay đúng hạn. Việc thu nợ
đủ và đúng hạn giúp ngân hàng đảm bảo kế hoạch nguồn vốn, chủ động trong
cân đối nguồn nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.
2.1.3. Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng là một hợp đồng dân sự
có tính chất đặc biệt nhằm xác định quan hệ pháp lý giữa hai bên trong quan hệ
tín dụng. Do vậy tất yếu hợp đồng tín dụng phải đạt được những điều kiện sau
đây mới đảm bảo tính hợp pháp cần có:
- Hai bên ký kết hợp đồng phải có đủ năng lực pháp lý
- Mục đích ký kết hợp đồng phải hợp pháp
- Việc ký kết hợp đồng phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, khơng bắt
buộc, khơng nhầm lẫn.
* Hợp đồng tín dụng gồm các loại:
- Hợp đồng tín dụng dùng cho khách hàng là pháp nhân và doanh nghiệp tư nhân,
cơng ty hợp danh.
- Hợp đồng tín dụng dùng cho khách hàng là hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác.
- Sổ vay vốn dùng cho khách hàng là hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp

vay vốn khơng phải bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
2.1.4. Điều kiện cho vay
- Khách hàng muốn được vay vốn Ngân hàng phải có các điều kiện sau:
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.
+ Đối với pháp nhân: Phải có năng lực pháp luật dân sự.
+ Đối với cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện hộ gia đình, tổ
hợp tác, thành viên cơng ty hợp danh; Phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr7ang 7 SVTH: Trần Thanh Phú
- Nếu khách hàng vay vốn là pháp nhân hoặc cá nhân người nước ngồi
thì khách hàng đó phải có năng lực hành vi dân sự theo luật pháp của nước đó và
đã được phía Việt Nam quy định.
- Người vay vốn có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn
cam kết.
- Người vay vốn có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.
- Có phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư khả thi có hiệu quả.
Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính
phủ và hướng dẫn của Thống đốc Ngân hàng NNVN.
2.1.5. Đối tượng cho vay của Ngân hàng
2.1.5.1. Các đối tượng cho vay
Giá trị vật tư, máy móc thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực
hiện các dự án hoặc phương pháp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu
tư phát triển.
2.1.5.2. Các đối tượng khơng cho vay
- Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác.
- Số tiền lãi vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn
2.1.6. Thời hạn cho vay.

Căn cứ vào thời hạn cho vay tín dụng được chia làm 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Những khoản cho vay có thời hạn tối đa là 12 tháng.
Tín dụng này nhằm bù đắp những thiếu hụt kịp thời vốn lưu động của các doanh
nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng trên 12 tháng đến 5 năm dùng để cho
vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây
dựng các cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng trên 5 năm, mục đích cung cấp vốn cho
các ngành, các thành phần kinh tế đầu tư và phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ…

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr8ang 8 SVTH: Trần Thanh Phú
2.1.7. Các phương thức cho vay
Theo quy chế cho vay của Ngân Hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng được
phép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay theo dự án.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay thơng qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay hợp vốn.
2.1.8. Quy trình cho vay
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn của NH thì Ngân hàng TMCP Saigon
thương tín sẽ áp dụng quy trình tín dụng như sau:


(1)



(2)




(6) (3)
(5) (4)




Hình 1: Sơ đồ quy trình cho vay của NHTM CP Saigon Thương tín chi
nhánh An Giang
Giám Đốc
Phòng Dịch Vụ
và khách hàng
Khách hàng
Phòng kế tốn
và quỹ
Phòng Quản lý
tín dụng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr9ang 9 SVTH: Trần Thanh Phú
Giải thích quy trình:
(1) Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn đến gặp cán bộ tín dụng của Ngân
hàng Sài Gòn Thương Tín.
(2) Cán bộ tín dụng được phân cơng giao dịch với khách hàng có trách
nhiệm hướng dẫn khách hàng lập và gửi hồ sơ vay vốn.

(3) Cán bộ tín dụng sau khi đã thẩm định và đánh giá khách hàng có đủ
điều kiện vay vốn sẽ cùng với khách hàng tiến hành lập hồ sơ vay vốn và chuyển
đến cho trưởng phòng tín dụng và phòng quản lý tín dụng
(4) Trưởng phòng tín dụng và phòng quản lý tín dụng có trách nhiệm kiểm
tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập,
tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm
định, tái thẩm định (nếu có) và trình Giám đốc quyết định.
(5) Giám đốc chi nhánh ngân hàng hoặc người được uỷ quyền hợp pháp căn
cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết
định cho vay hoặc khơng cho vay. Nếu khơng cho vay thì có văn bản thơng báo
cho khách hàng biết bằng văn bản. Nếu cho vay thì tiếp tục chuyển hồ sơ vay vốn
sang phòng kế tốn & ngân quỹ.
(6) Sau khi nhận được hồ sơ khoản vay đã được Giám đốc hoặc người được
ủy quyền hợp pháp ký duyệt cho vay, phòng kế tốn & ngân quỹ có trách nhiệm
lưu giữ hồ sơ, mở tài khoản cho vay, làm thủ tục giải ngân và chuyển thủ quỹ để
giải ngân cho khách hàng.
2.1.9. Hiệu quả hoạt động tín dụng
Hiệu quả tín dụng (HQTD) là tỷ số được xác định dựa trên kết quả thu được
và số tiền mà ngân hàng huy động, đi vay của các thành phần kinh tế để thực
hiện nghiệp vụ cho vay, chiết khấu của ngân hàng. Kết quả đạt được gồm: lợi
nhuận từ hoạt động cho vay, vốn gốc và tiền lãi thu hồi được khi hết thời hạn cho
vay hoặc gia hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng, lượng khách hàng đơng đảo,
doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng…
HQTD là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM).

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr10ang 10 SVTH: Trần Thanh Phú
2.1.10. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
- Chỉ tiêu thu nhập lãi trên tổng thu nhập

Thu nhập lãi
Thu nhập lãi trên tổng thu nhập =
Tổng thu nhập
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng thu được từ hoạt động TD trong tổng thu nhập
ngân hàng. Từ đó thấy được vai trò, vị trí hoạt động cho vay trong việc tạo ra LN
cho tồn bộ hoạt động ngân hàng
- . Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động
Tổng dư nợ
Dư nợ trên tổng vốn huy động = x 100%
Tổng vốn huy động
Ý nghĩa: chỉ số này xác định khả năng vốn huy động vào nghiệp vụ tín
dụng. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với
nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này q lớn hay q nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu
chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu
này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động khơng hiệu quả.
- Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng tài sản
Tổng dư nợ
Dư nợ trên tổng tài sản = x 100%
Tổng tài sản
Ý nghĩa: đây là chỉ số tính tốn mức độ đầu tư tài sản vào việc cho vay.
Ngồi ra, chỉ số này còn giúp nhà phân tích xác định quy mơ hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
- Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ (ngắn, trung, dài hạn) trên tổng dư nợ:
Dư nợ (ngắn, trung, dài hạn)
x 100%
Tổng dư nợ
Ý nghĩa: chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Để từ
đó giúp nhà phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa và
có giải pháp điều chỉnh kịp thời.


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr11ang 11 SVTH: Trần Thanh Phú
- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Dư nợ bình qn
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ ln chuyển vốn tín dụng tại ngân
hàng cao hay thấp. Thường thì vòng quay vốn tín dụng càng cao thì càng hiệu
quả, chứng tỏ rằng đồng vốn đã hoạt động với tốc độ rất cao để sinh lời.
- Chỉ tiêu rủi ro tín dụng
Nợ xấu
Rủi ro tín dụng = x 100%
Tổng dư nợ
Ý nghĩa: chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp tín dụng của ngân hàng.
Các ngân hàng có chỉ số này thấp chứng minh được chất lượng tín dụng cao.
Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = x 100%
Doanh số cho vay
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như
khả năng trả nợ vay của khách hàng.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động của Ngân hàng qua ba năm
từ năm 2004 đến năm 2006.
- Tham khảo sách báo và các bài viết có nội dung liên quan quan đến đề tài
phân tích
- Thu thập số liệu sơ cấp từ NH về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư
nợ cho vay, nợ q hạn, kết quả hoạt động của ngân hàng qua 3 năm (2004-2006)
và định hướng phát triển của Ngân hàng năm 2007.

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Dùng đồ thị và biểu bảng
- Dùng các chỉ tiêu để phân tích.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr12ang 12 SVTH: Trần Thanh Phú
- Dùng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích đánh giá số liệu.
- Sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối .
* Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
∆y = y
1
- y
o

Trong đó:
y
o
: chỉ tiêu năm trước
y
1
: chỉ tiêu năm sau
∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước
của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
*. Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
y
1


∆y = x 100 - 100%
y
o
Trong đó:
y
o
: chỉ tiêu năm trước.
y
1
: chỉ tiêu năm sau.
∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa
các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun
nhân và biện pháp khắc phục.







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr13ang 13 SVTH: Trần Thanh Phú
CHƯƠNG 3
KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI
NHÁNH AN GIANG

3.1. KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK AN GIANG
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Sài Gòn

Thương Tín chi nhánh An Giang
Chi nhánh cấp 1 An Giang được hình thành trên cơ sở chuyển thể và nâng
cấp từ văn phòng đại diện An Giang (có mặt từ tháng 11/2001), chính thức đi vào
hoạt động (theo cơng văn số 66 của Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị) vào ngày
03/08/2005, là chi nhánh thứ 100 trong hệ thống Sacombank theo cơng văn thứ
143/NHNN ngày 22/02/2005 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín
chi nhánh An Giang
Sacombank An Giang là chi nhánh thứ 3 áp dụng hệ thống Corebanking
( T24) là một trong những cơng nghệ hiện đại trong việc quản lý ngân hàng.
Hồ với xu thế phát triển chung của tồn hệ thống Sacombank, NHTM CP
Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang cũng đặt mục tiêu phát triển là trở
thành ngân hàng bán lẻ đa năng trên địa bàn tỉnh, do đó hệ khách hàng trọng tâm
mà Sacombank An Giang hướng đến là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh
cơng tác tín dụng nhằm đầu tư vốn để tài trợ cho các phương án sản xuất kinh
doanh, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp trên điạ bàn tỉnh.
Sacombank chi nhánh An Giang là chi nhánh mới thành lập nhưng tốc
độ triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ là tương đối đa dạng và đầy đủ, chi
nhánh khơng còn đơn thuần chỉ thực hiện nghiệp vụ huy động và cho vay truyền
thống, mà đã áp dụng nhiều dịch vụ mới hồ trong xu thế phát triển chung của
tồn ngân hàng.
Các dịch vụ như chuyển tiền nội địa, thanh tốn quốc tế, thu đổi ngoại tệ,
kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngồi, kiều hối, chi hộ - thu hộ, bảo
lãnh, tiết kiệm tích luỹ và đặc biệt là dịch vụ thẻ và hệ thống máy rút tiền tự động
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr14ang 14 SVTH: Trần Thanh Phú
( ATM)… đã làm cho hoạt động của chi nhánh ngày càng phong phú, đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi
nhánh An Giang

Hình 2: Cơ cấu tổ chức














Chức năng, nhiệm vụ của phòng Dịch vụ khách hàng
Nhiệm vụ chung của Phòng là: Cung cấp tất cả các sản Ngân hàng cho
khách hàng; thực hiện cơng tác tiếp thị để phát triển thị phần, xây dựng kế hoạch
kinh doanh hàng tháng, hàng năm và theo dõi đánh giá q trình thực hiện kế
hoạch.
Phòng dịch vụ khách hàng gồm các bộ phận cơng tác:
3.1.3.1 Bộ phận tín dụng doanh nghiệp.
- Thực hiện cơng tác tiếp thị hỗ trợ phát triển khách hàng, phát triển thị
phần và chăm sóc khách hàng hiện hữu.
- Huớng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề. có liên quan đến cho vay,
bão lãnh khách hàng
- Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vay
vốn, khả năng quản lý, tài sản đảm bảo của khách hàng.
B
Ộ PHẬN TÍN

DỤNG DOANH
NGHI
ỆP

B
Ộ PHẬN TÍN
DỤNG CÁ NHÂN
B
Ộ PHẬN THANH
TỐN QUỐC TẾ
B
Ộ PHẬN DỊCH
VỤ & TIẾN GỬI
B
Ộ PHẬN KIỂM
SỐT TÍN
DỤNG
B
Ộ PHẬN
QUẢN LÝ NỢ
B
Ộ P
H
ẬN TỔNG
HỢP
B
Ộ PHẬN QUỸ
CHÍNH

BAN GIÁM ĐỐC

P. D
ỊCH VỤ
KHÁCH HÀNG
P. QU
ẢN LÝ TÍN
DỤNG
P.K
Ế TỐN
VÀ QUỸ
T
Ổ H
ÀNH
CHÁNH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr15ang 15 SVTH: Trần Thanh Phú
- Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn hồ sơ cho vay, bảo lãnh.
- Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố
- Kiểm tra sử dụng vốn định kỳ, đột xuất sau khi cho vay.
- Ðơn dốc khách hàng trả vốn và lãi đúng kỳ hạn
- Ðề xuất xử. lý các khoản nợ q hạn, trễ hạn.
3.1.3.2. Bộ phận tín dụng cá nhân.
Có chức năng giống như bộ phận tín dụng doanh nghiệp, ngoại trừ chức
năng thứ 3 được bỗ sung như sau: Nghiên cứu hồ sơ, xác minh thân nhân, nguồn
thu nhập dùng để trả nợ, tài sản bảo đảm của khách hàng cho vay bất động sản
và tiêu dùng
3.1.3.3 Bộ phận thanh tốn quốc tế
- Hướng dẫn khách hàng tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thanh tốn
quốc tế
- Kiểm tra về mặt.kỹ thuật, thẩm định và đề xuất phát hành, tu chỉnh,
thanh tốn, thơng báo L/C và trong thực hiện các phương thức thanh tốn quốc tế

khác.
- Lập thủ tục và thanh tốn cho nước ngồi và nhận thanh tốn từ nước
ngồi theo u cầu của khách hàng.
- Nhận xét tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất khẩu và vị trí Ngân hàng phát
hành L/C trong việc cho vay cầm cố bộ chứng từ
- Kinh doanh ngoại tệ đối với các khách hàng là các tổ chức kinh té
- Thực hiện chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngồi.
- Lập chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng việc do bộ phận đảm trách.
- Thu thập các ý kiến của khách hàng về cơng tác do bộ phận đảm trách và
đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
3.1.3.4 Bộ phận Dịch vụ thanh tốn.
- Quản lý các loại tài khoản tiền gửi, tiền vay, của khách hàng.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn và các dịch vụ khác có liên quan đến tài
khoản tiền gửi thanh tốn theo u cầu của khách khách hàng.
-Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền nhanh
-Thực hiện các lệnh giải ngân cho vay, thu nợ thu phí theo đúng quy định.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr16ang 16 SVTH: Trần Thanh Phú
-Thu chi tiền mặt theo đúng nhiệm vụ quy định.
-Lập chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng việc do bộ phận đảm nhiệm.
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn
Thương Tín chi nhánh An Giang qua 3 năm từ 2004 đến 2006
Bất kỳ một ngân hàng, tổ chức kinh tế, hay tổ chức tín dụng nào muốn
tồn tại và phát triển thì bắt buộc làm ăn có hiệu quả và lợi nhuận là mục tiêu hàng
đầu. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt thì việc tạo ra lợi
nhuận tối đa với chi phí thấp nhất là vấn đề quyết định. Đây chính là điều phản
ánh rõ nét nhất hiệu quả sử dụng vốn. Kết quả họat động của ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín, chi nhánh An Giang được thể hiện qua bảng 1:
Bảng 1:Kết quả kinh doanh
Đvt : triệu đồng

Khoản mục
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
So
sánh
05/04

So
sánh
06/05
Thu từ lãi (Lãi cho vay) 3,078 4,284 24,293 1206 20,009
Chi trả lãi (Trả lãi tiền gửi) 325 661 5,214 336 4,553
Thu nhập lãi ròng 2,753 3,623 19,079 870 15,456
Thu ngồi lãi (Lãi chuyển VĐH về HS) 97 158 1,419 61 1,261
Chi ngồi lãi (Lãi nhận VĐH từ HS) 1,164 1,654 5,263 490 3,609
Thu nhập ngồi lãi (1067)

(1,496)

(3,844)

(429)

(2,348)

Lợi nhuận 1,686 2,127 15,235 441 13,108

(Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Sài Gòn Thương Tín)
Từ năm 2004 đến năm 2005 Sacombank An Giang khơng có biến động
đáng kể do NH mới thành lập nên chưa có ngay những chính sách chiến lược phù
hợp với khách hàng để thu hút vốn và nâng cao chất lượng tín dụng. Do đó,
những chỉ số này chỉ chênh lệch nhỏ giữa hai năm 2004 – 2005.
Tuy nhiên, qua số liệu ở bảng 1 ta thấy việc thu từ lãi cho vay tăng rất
nhanh năm 2006 tăng 20,009 triệu đồng so với năm 2005. Bên cạnh việc thu từ
lãi cho vay ngân hàng phải trả lãi cho tiền gửi vì tiền cho vay chủ yếu lấy từ tiền
huy động, năm 2006 việc chi trả lãi tăng 4,553 triệu đồng so với năm 2005 đó là
do chi nhánh đã triển khai tốt cơng tác tiếp thị, biểu phí cạnh tranh đã tạo điều
kiện cho tiền gửi tăng. Bên cạnh đó việc thu từ lãi (Lãi do chuyển vốn điều hòa
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr17ang 17 SVTH: Trần Thanh Phú
về hội sở) năm 2006 tăng 1,261 triệu đồng so với năm 2005, việc chi ngồi lãi
(lãi do nhận vốn điều hòa từ hội sở) năm 2006 tăng nhanh so với năm 2005 từ
1,654 triệu đồng đến 5,263 triệu đồng, tăng 3,609 triệu đồng.
Lợi nhuận năm 2006 tăng nhanh so với năm 2005 từ 2,127 triệu đồng
đến 15,235 triệu đồng năm 2006, tăng 13,108 triệu đồng. Ngân hàng có được kết
quả lợi nhuận như vậy là do ngân hàng đã có chính sách phù hợp với cơ chế thị
trường nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với quy định của ngân hàng Nhà Nước. Điều
đó khơng những mang lại lợi ích cho ngân hàng mà còn góp phần phát triển kinh
tế tỉnh An Giang.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr18ang 18 SVTH: Trần Thanh Phú
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTMCP SÀI
GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG QUA BA NĂM 2004
ĐẾN 2006
4.1.1. Phân tích tình hình huy động vốn

Với phương châm “Đi vay để cho vay” trong những năm qua ngân hàng Sài
Gòn Thương Tín thực hiện chú trọng và ln tập trung tăng cường cho cơng tác
huy động vốn. Thực hiện ngun tắc phấn đấu huy động tối đa nguồn vốn nhàn
rỗi tại địa phương để tái đầu tư phát triển kinh tế với nhiều hình thức như: Tiền
gửi của các tổ chức, cá nhân, của dân cư…Nhằm từng bước chủ động về nguồn
vốn đầu tư, đồng thời mở rộng mạng lưới huy động khắp các vùng tập trung dân
cư như: thị trấn, cụm kinh tế và những nơi có mơi trường kinh tế phát triển để
huy động tòan bộ số vốn nhàn rỗi trong dân. Do đó nguồn vốn huy động của
ngân hàng Sài Gòn Thương Tín được thể hiện qua các năm:
Bảng 2: Tình hình huy động vốn
ĐVT: Triệu đồng
So sánh 05/04 So sánh 06/05
Khoản mục
2004 2005 2006
Số tiền

% Số tiền %
Vốn điều hồ 400


600


6.800


200

50



6.200

1033

Vốn huy động 39.009


64.000


201.255

24.991

64


137.255

214

- Số dư huy động VNĐ 27.458


45.321


168.542


17.863
65


123.221

272

+ Kỳ hạn 14.124


36.278


147.379


22.154

156


111.101

306

+ Khơng kỳ hạn 345


267




3.318


(78)

22


3.051

1143

+ Thanh tốn 12.989


8.776


17.845


(4.213)

32


9.069


103

- Số dư huy động USD 224


319


467


95

42


148

46

+ Kỳ hạn 54


214


375



160

296


161

75

+ Thanh tốn 170


105


92


(65)

38


(13)

12

- Số dư huy động vàng 11.327



18.360


32.246


7.033

62


13.886

76

+ Kỳ hạn 11.327


18.360


32.246


7.033

62


13.886


76

Tổng 39.409


64.600

208.055


25.191

64

143.455

222

(Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Sài Gòn Thương Tín)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr19ang 19 SVTH: Trần Thanh Phú
Huy động vốn từ các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh tốn, tiền
gửi của doanh nghiệp mà ngân hàng có nhiệm vụ chi trả khi người gửi có nhu
cầu rút tiền (trả cả gốc và lãi). Nguồn vốn huy động năm 2005 tăng gần gấp đơi
năm 2004 đạt 64.600 triệu đồng do ngân hàng đã thực hiện nhiều chính sách huy
động có hiệu quả. Đến giữa năm 2005 và năm 2006 thì ngân hàng đã có những
chuyển biến tích cực, thực hiện nhiều chính sách huy động hợp lý nên đến năm
2006 đã tăng số tiền huy động lên đến 201.255 triệu đồng, tăng rất nhiều so với
năm 2005. Trong đó tăng nhiều nhất chủ yếu là huy động bằng VNĐ, sau đó dến

huy động bằng vàng và đến huy động bằng USD.
Vấn đề huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng trong q
trình hoạt động của Ngân hàng, với chức năng làm trung gian tín dụng, Ngân
hàng thương mại thực hiện tập trung huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và sử
dung để cho vay. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như
hiện nay đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, đã mở ra một thị trường
mới đã mang lại nhiều cơ hội, những thách thức cho ngành Ngân hàng. Trước
sự cạnh tranh gay gắt đó để tồn tại và phát triển thì Sacombank An Giang cần xác
định được phương hướng hoạt động, chủ động tạo lập nguồn vốn, biện pháp sử
dụng các điều kiện sẵn có và những cơ hội trong kinh doanh, đồng thời xử lí một
cách hợp lí những thách thức trong mơi trường kinh doanh mới để từ đó đưa ra
những chiến lược huy động vốn có hiệu quả.
Chiến lược huy động vốn là sự mở đầu trong việc kinh doanh tiền tệ của
các ngân hàng, nó mang tính liên tục và thường xun. Trong đó, lãi suất là cơng
cụ để các ngân hàng thương mại sử dụng cạnh tranh với nhau. Hiện nay ngồi
việc sử dụng lãi suất các ngân hàng thương mại còn dùng nhiều chiêu thức khác
nhau như: hưởng lãi suất trước, lãi suất bậc thang, rút thăm trúng thưởng hay gửi
tiền tiết kiệm nhận q ngay…với nhiều kỳ hạn khác nhau khơng những thế khi
khách hàng gửi tiền vào còn được sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như
chuyển tiền miễn phí.
Số tiền huy động ngoại tệ và VNĐ có sự chênh lệnh khá cao 123.221
triệu đồng chứng tỏ ngân hàng chỉ thu hút được nguồn vốn bằng VNĐ, chưa thu
hút được lượng vốn bằng ngoại tệ. Tuy nhiên ngân hàng nên có chính sách tiền
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr20ang 20 SVTH: Trần Thanh Phú
gửi thanh tốn của các doanh nghiệp hình thành nên nguồn vốn huy động mạnh
của ngân hàng. Chi nhánh cần tìm hiểu rõ ngun nhân và có biện pháp kịp thời
vì đây là loại tiền gửi có chi phí thấp nếu ngân hàng có biện pháp sử dụng hợp lý
sẽ mang lại cho chi nhánh một khoản lợi nhuận khơng nhỏ và doanh nghiệp có
thể được xem là khách hàng có khoản tiền gửi lớn thường xun hơn cá thể, dân

cư hay hộ gia đình.
Nếu thu hút được khách hàng này ngân hàng sẽ có một khoản thu từ các
hoạt động dịch vụ thanh tốn qua tài khoản, lập và thanh tốn L/C, các phương
thức nhờ thu. Bên cạnh đó khoản tiền gửi thanh tốn giữa các doanh nghiệp sẽ
hình thành nên nguồn vốn lý tưởng, nguồn vốn này ngân hàng khơng phải trả lãi
trong hoạt động kinh doanh, mặt khác lơi kéo được khách hàng này có thể sẽ lơi
kéo được số lượng lớn tiền gửi của cán bộ cơng nhân viên của các cơng ty về với
ngân hàng.
Ngân hàng dùng nguồn vốn này để cho vay lại, đầu tư kinh doanh nhằm
kiếm lợi nhuận để chi trả cho người gửi tiền, do đó nguồn vốn này đóng vai trò
rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng để đánh giá tình hình
hoạt động kinh doanh của ngân hàng ta cần phải xem xét tình hình huy động vốn
và sử dụng vốn của ngân hàng.
Hình 3: Biểu đồ thể hiện nguồn vốn cho vay và cơ cấu nguồn vốn qua
ba năm
0
50000
100000
150000
200000
250000
2004 2005 2006
Vốn điều hòa
Vốn huy động

Vốn điều hòa là nguồn vốn cần thiết để chi nhánh hoạt động liên tục,
trong khi nhu cầu vay vốn ngày càng tăng mà nguồn vốn huy động tại địa
phương khơng đủ đáp ứng nhu cầu vốn vay của dân chúng, của các tổ chức kinh
tế, của doanh nghiệp… Vốn điều hồ năm 2004 chỉ có 400 triệu, còn năm 2005
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: Thái Văn Đại Tr21ang 21 SVTH: Trần Thanh Phú
thì ngân hàng tăng lên chỉ có 200 triệu đồng, nhưng đến năm 2006 là 6.800 triệu
đồng, tăng rất nhiều so với năm 2005 là 6.200 triệu đồng. Ngun nhân vốn điều
hòa tăng vượt bậc là do nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, các hộ sản xuất
kinh doanh và người dân trong giai đoạn này tăng cao, trong khi nguồn vốn tự
huy động khơng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay của ngân hàng.
Nhìn chung tình hình huy động vốn của ngân hàng có xu hướng tốt,
ngân hàng đã nỗ lực thu hút các nguồn vốn trong dân cư để được chủ động hơn
trong việc sử dụng vốn. Vốn huy động tăng lên góp phần giảm vốn điều hòa từ
ngân hàng cấp trên với lãi suất tương đối cao. Điều này đồng nghĩa với việc hiệu
quả hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên, chi phí lãi thấp.
4.1.2. Phân tích tình hình cho vay của NHTMCP Sài Gòn Thương
Tín chi nhánh An Giang
4.2.2.1. Phân tích tình hình cho vay
a) Doanh số cho vay
* Doanh số cho vay theo thời hạn
Vốn đầu tư của ngân sách Nhà Nước hết sức khó khăn, vốn của các doanh
nghiệp cá nhân hạn chế… sức ép vốn đầu tư trong nền kinh tế đối với kênh tín
dụng ngân hàng càng lớn. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín với hoạt động tín
dụng đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn nhất thời của các thành phần kinh tế,
ngành kinh tế trong địa bàn hoạt động. Tình hình tín dụng của ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín chi nhánh An Giang được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn
ĐVT: Triệu đồng
So sánh 05/04 So sánh 06/05
Thời hạn
cho vay
Năm
2004
Năm

2005
Năm
2006
Số tiền

% Số tiền %
Ngắn hạn 25.300

59.241

165.000

33.941

134,15

105.759

178,52

Trung,dài
hạn
16.700

31.744

55.130

15.044


90,08

23.386

73,67

Tổng
42.000

90.985

220.130

48.985

116,63

129.145

141,94

(Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Sài Gòn Thương Tín)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr22ang 22 SVTH: Trần Thanh Phú
Hình 4: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo thời hạn
-
50,000
100,000
150,000
200,000

250,000
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Ngắn hạn Trung,dài hạn

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nên nhu cầu vay vốn của khách
hàng ngày càng tăng cao. Đồng thời với chính sách cho vay phù hợp với tình
hình kinh tế thị trường do đó chi nhánh đã thu hút một lượng lớn khách hàng có
nhu cầu đến vay vốn. Doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng đã có bước
nhảy vọt, năm 2004 chỉ đạt 25.300 triệu đồng nhưng qua năm 2005 tăng gấp đơi
và đến năm 2006 tăng gần gấp ba đạt 165.000 triệu đồng. Ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín với hoạt động tín dụng ngắn hạn là chủ yếu đã đáp ứng nhu cầu vốn
nhất thời của các thành phần, ngành kinh tế trong địa bàn hoạt động. Có được kết
quả như vậy là do ngân hàng đề ra lãi suất phù hợp với khả năng hộ sản xuất kinh
doanh, những người nơng dân, những khách hàng chủ yếu của ngân hàng với hạn
mức tối thiểu cho một khoản vay là vài triệu đồng phù hợp với nhu cầu vốn và
khả năng trả nợ của nơng dân. Một ngun nhân nữa là do kinh tế địa phương
ngày càng phát triển cao, thời tiết thay đổi, giá cả thị trường biến động trong một
vài năm trở lại đây làm nhu cầu vốn ngắn hạn tăng lên.
Doanh số cho vay trung và dài hạn cũng tăng qua các năm nhưng tăng ít
hơn cho vay ngắn hạn, cụ thể năm 2004 là 16.700 triệu đồng. Doanh số cho vay
năm 2006 là 55.130 triệu đồng chỉ chiếm tỷ trọng 25,04%, tăng 23.386 triệu
đồng so với năm 2005. Doanh số cho vay trung, dài hạn cũng tăng qua các năm
là do những doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguồn vốn tích lũy chưa đủ lớn để tự
tham gia các dự án thì tín dụng trung, dài hạn là nguồn động lực, cùng tham gia
hỗ trợ với doanh nghiệp trong những dự án khả thi.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr23ang 23 SVTH: Trần Thanh Phú
Cho vay trung hạn, dài hạn có đặc điểm là thời hạn thu hồi vốn dài, tốc độ
ln chuyển đồng vốn lâu nên chi nhánh rất thận trọng trong việc xem xét cho
vay và khi cho vay thì áp dụng mức lãi suất cao với phương thức trả lãi hàng

tháng, trả vốn gốc theo kỳ (3 tháng hoặc 6 tháng) nên đã phần nào hạn chế rủi ro
và thu lợi nhuận cao. Cho nên ở mỗi phương thức vay ngắn hạn hay trung dài
hạn đều có những mặt tích cực của nó nên tùy vào khả năng cung ứng vốn của
chi nhánh ở mỗi thời điểm, tùy vào nhu cầu của khách hàng cũng như xu hướng
phát triển chung của nền kinh tế mà chi nhánh quyết định nên bổ sung vốn vào
loại hình kinh doanh nào để cho vay ngắn hạn tăng trưởng nhanh hay cho vay
trung dài hạn phát triển mạnh.
Ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn lớn hơn nhiều so với doanh số cho
vay trung, dài hạn là do chi nhánh cấp 1 mới thành lập để an tồn và nhanh
chóng thu hồi đồng vốn, nên chi nhánh đã tập trung vào loại hình cho vay ngắn
hạn, chính vì vậy doanh số cho vay trung, dài hạn có tăng nhưng tăng chậm hơn
doanh số cho vay ngắn hạn.
Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm vị trí chủ lực trong doanh số cho vay
của ngân hàng bằng chứng là doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất
trong doanh số cho vay tăng theo nhu cầu thị trường tiếp đến là cho vay trung và
dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn nhưng khơng thể phủ nhận vai trò của tín dụng
trung và dài hạn. Khoản vay này có tác dụng tích cực đến doanh thu tín dụng vì
nó chia sẻ được rủi ro trong cho vay của ngân hàng. Doanh số cho vay tăng là do
nhu cầu vay tăng, các doanh nghiệp cần nguồn vốn để mở rộng quy mơ sản xuất
kinh doanh, mở rộng thị trường và bên cạnh thì mức sống của người dân đang
được cải thiện nên các nhu cầu tiêu dùng cũng tăng cao. Nên họ cần nguồn vốn
để thực hiện những điều đó. Chính vì vậy, doanh số cho vay ngắn hạn của ngân
hàng đã tăng đáng kể trong giai đoạn này
Cho vay ngắn hạn thì khả năng về rủi ro tín dụng trong cho vay của
ngân hàng thấp hơn cho vay trung và dài hạn nên ngân hàng nới rộng khoản vay
này vì thế doanh số cho vay ngắn hạn ln dẫn đầu trong doanh số cho vay của
chi nhánh.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr24ang 24 SVTH: Trần Thanh Phú

* Doanh số cho vay theo loại hình kinh doanh
Cho dù ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín hoạt động dưới hình thức
cổ phần nhưng có mối quan hệ tín dụng tương đối rộng. Ngân hàng có mối quan
hệ với nhiều thành phần kinh tế khác nhau được thể hiện như: cá nhân, doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh, nơng nghiệp, cán bộ cơng nhân viên, những người
bn bán nhỏ….Cho vay là hoạt động then chốt nhất của các ngân hàng.
Bảng 4: Doanh số cho vay theo loại hình kinh doanh
Đvt: triệu đồng
So sánh 05/04 So sánh 06/05
Đối tượng
cho vay
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiền % Số tiền %
SXKD
13.200

34.270

120.341

21.070

159,62

86.071

251,16

+ Cá thể 8.184


18.848

32.729

10.664

130,30

13.881

73,65

+ Doanh
nghiệp
5.016

15.422

87.612

10.406

207,46

72.190

468,10

Nơng
nghiệp

5.020

8.380

7.589

3.360

66,93

(791)

(9,44)

Tiêu dùng,
bất động
sản.
7.980

18.800

20.340

10.820

135,59

1.540

8,19


Mua sắm,
sửa chữa
nhà
1.000

1.750

4.560

750

75,00

2.810

160,57

Cầm cố
tiền gửi
-

1.800

18.964

1.800


17.164


953,56

CBCNV
7.710

10.194

30.321

2.484

32,22

20.127

197,44

Tiểu
thương chợ
1.367

3.451

8.690

2.084

152,45


5.239

151,81

Cho vay
khác
5.723

12.340

9.325

6.617

115,62

(3.015)

(24,43)

Tổng
42.000

90.985

220.130

48.985

116,63


129.145

141,94

(Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Sài Gòn Thương Tín)
Trong những năm gần đây với sự thay đổi cơ chế chính sách nhằm khuyến
khích các ngành, các thành phần kinh tế phát triển, quan trọng là phát triển kinh
tế tư nhân đã làm tăng sản lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, đẩy mạnh nhu
cầu sử dụng vốn điều đó tạo điều kiện cho ngân hàng Sài Gòn Thương Tín phát
triển.
Tuy nhiên, do năm 2004 chi nhánh An Giang còn hoạt động với hình thức
tổ tín dụng thuộc chi nhánh Cần Thơ nên xu hướng phát triển tín dụng vào hệ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: Thái Văn Đại Tr25ang 25 SVTH: Trần Thanh Phú
khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn, mặc dù có nhiều cố
gắng nhưng tổ tín dụng chỉ có thể đạt doanh số cho vay là 42.000 triệu đồng
nhưng đây cũng là kết quả đáng khích lệ cho hoạt động của một tổ tín dụng, và
theo nhận định của Hội Đồng Quản trị thì An Giang là tỉnh có nền nơng nghiệp
lẫn thương mại - dịch vụ đang trên đà phát triển, nhu cầu về vốn tín dụng để phục
vụ sản xuất là rất lớn, vì thế cần tạo điều kiện để tận dụng khai thác tiềm năng tại
khu vực này. Kết quả là tháng 08 năm 2005 An Giang chính thức được nâng cấp
và trở thành Chi nhánh cấp1, sự nâng cấp này đã tạo nên một thay đổi lớn cho
hoạt động tín dụng tại chi nhánh vì thế doanh số cho vay năm 2005 và 2006 đã
tăng một cách đáng kể đạt 90.985 và 220.130 triệu đồng.
Cho vay theo loại hình đây là loại tín dụng mà ngân hàng cho vay để
người dân sử dụng vào các mục đích khác nhau trong đó chủ yếu là cho vay sản
xuất kinh doanh, nơng nghiệp, tiêu dùng, bất động sản, sửa nhà, mua sắm….Do
chi nhánh mới thành lập khơng lâu nên khơng có kế hoạch đầu tư cụ thể vào từng
loại hình cho vay chính vì thế mà các loại hình nay tăng khơng đồng đều.

a) Đối với cho vay sản xuất kinh doanh.
Đây là lĩnh vực mà chi nhánh tập trung phát triển, vốn tín dụng tài trợ
loại hình này đem lại lợi nhuận cao (lãi suất cho vay cao). Doanh nghiệp tăng
cường sản xuất kinh doanh đòi hỏi chi phí rất lớn tốn kém mà bản thân chủ đầu
tư khơng thể trang trãi hết ngồi nguồn vốn tự có như việc bổ sung vốn kinh
doanh. Nguồn vốn này các chủ thể đầu tư cần nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mơ
hoạt động của doanh nghiệp, hộ gia đình, cá thể… đặc điểm của nguồn vốn này
là tức thời, ngắn hạn chỉ cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh do vậy để hoạt
động trở nên hiệu quả hơn, kinh tế hơn tránh gánh nặng về lãi suất thì nhu cầu
cần được tài trợ ngắn hạn đúng theo chu trình sản xuất kinh doanh là cần thiết.






×