Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.39 KB, 24 trang )

Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU
II. PHẦN NỘI DUNG
III. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN MỞ ĐẦU
Giải pháp
Rủi ro tăng
Chi phí tăng
Ngân hàng
thu hút khách
hàng
Tăng lãi suất
Chương trình
khuyến mãi
Nhu cầu sử dụng vốn
của người dân tăng
1. Sự cần thiết của chuyên đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
và tình hình huy động vốn của Militarybank
năm (2008 – 2009 – 2010)
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng
qua các năm (2008 – 2009 – 2010)
2.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
và tình hình huy động vốn của Militarybank
năm (2008 – 2009 – 2010)
2.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
và tình hình huy động vốn của Militarybank
năm (2008 – 2009 – 2010)
3. Phạm vi nghiên cứu
Được thực hiện trong thời gian học chuyên đề


Nghiệp vụ tín dụng tại ĐH Tây Đô
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Trong đó:
Y 0: chỉ tiêu năm trước
Y1: chỉ tiêu năm sau
Δy: phần chênh lệch tăng, giảm
của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp so sánh
bằng số tương đối :
y1
Δy =
y0
Phương pháp so sánh
bằng số tuyệt đối :
Δy = y1 - y0
Phương pháp phân tích qua
các tỷ số tài chính :
II. Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận
1. Khái niệm rủi ro tín dụng: là rủi ro do một hoặc một
nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài
chính đối với NH. Biểu hiện của RRTD là tỉ lệ nợ xấu
càng cao. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết
định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN, việc phân
loại nợ được chia làm 5 nhóm:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)


Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
2. Thiệt hại do tín dụng gây ra:

Đối với Ngân hàng: Rủi ro tín dụng sẽ tác động
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NH vì phần
lớn nguồn vốn hoạt động của NH là nguồn vốn huy
động,
+ Rủi ro đọng vốn
+ Rủi ro mất vốn

Đối với nền kinh tế xã hội: Hoạt động của NH có
liên quan hầu hết đến hoạt động các doanh nghiệp
và đến toàn bộ các tầng lớp dân cư. RRTD sẽ tác
động đến toàn bộ nền kinh tế.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín
dụng :

Doanh số cho vay (DSCV):

Doanh số thu nợ (DSTN):

Dư nợ (DN):

Nợ quá hạn (NQH):


Nợ xấu (NX):

Nợ xấu trên tổng dư nợ (NX/TDN):

Dự phòng rủi ro (DPRR):

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD):

Khả năng bù đắp rủi ro:
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại
ngân hàng MB chi nhánh Cần Thơ
1. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội
- Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các
giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền
gửi, cho vay, thực hiện các giao dịch và các dịch vụ
ngân hàng khác được NHNN cho phép. Trong các
hoạt động đó có 2 hoạt động được xem là quan
trọng hàng đầu tại ngân hàng:
+ Hoạt động huy động vốn từ tiền gửi
+ Hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
1. Tổng thu nhập
133.339 171.507 177.051
-Thu lãi và các khoản tương tự
112.644 137.521 137.993
- Thu từ hoạt động dịch vụ
13.361 16.249 21.128
- Thu khác
7.334 17.737 17.930

2. Tổng Chi phí
125.435 160.254 162.537
- Chi lãi và các khoản tương tự
85.188 110.618 123.547
- Chi hoạt động dịch vụ
3.610 7.214 6.462
- Chi khác
36.637 42.422 32.528
3. Lợi nhuận
7.904 11.253 14.514
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến năm 2010
Đv: triệu đồng

Dựa vào bảng KQHĐKD ta thấy lợi nhuận của
ngân hàng tăng qua các năm do tổng thu nhập
của ngân hàng tăng cao hơn so với tốc độ tăng
của chi phí

Tuy năm 2010 đánh dấu sự khó khăn của nền
kinh tế Việt Nam nói chung và các tổ chức tín
dụng nói riêng do phải chống đỡ lạm phát, siết
chặt tín dụng, đầu tư công…, Ngân hàng MB CN
Cần Thơ vẫn tăng với tốc độ tăng giảm trong
năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng trưởng
này qua các năm là do chi nhánh phải không
ngừng đáp ứng các nhu cầu vay vốn ngày càng
tăng cao của khách hàng.
Bảng 2: doanh số cho vay
Chỉ tiêu 2008 Tỷ lệ 2009 Tỷ lệ 2010 Tỷ lệ
Ngắn hạn 1.575.337 84,17% 2.975.448 89,42% 3.203.879 89,44%

Trung và dài
hạn
296.230 15,83% 352.015 10,58% 378.186 10,56%
Tổng cộng 1.871.567 100,00% 3.327.463 100,00% 3.582.065 100,00%
Đv: triệu đồng

DSCV của NH tăng qua các năm. Năm 2009
tăng mạnh (77,79% ) so với năm 2008. Tuy
nhiên, tốc độ tăng chậm lại vào năm 2010
(7,65% ) so với năm 2009

Trong đó, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao
do loại hình cho vay trung và dài hạn mang lại
rủi ro cao cho NH khi khó xoay vòng được
nguồn vốn. Do đó, NH chỉ tập trung chủ yếu vào
cho vay ngắn hạn nhằm giảm chi phí sử dụng
vốn cho NH.
Bảng 3: doanh số thu nợ
Đv: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 Tỷ lệ 2009 Tỷ lệ 2010 Tỷ lệ
Ngắn hạn 1.290.220 86,30% 2.740.559 88,27% 3.065.904 89,50%
Trung và dài
hạn
204.880 13,70% 364.318 11,73% 359.759 10,50%
Tổng cộng 1.495.099 100% 3.104.876 100% 3.425.663 100%

Doanh số cho vay tăng bên cạnh DSTN cũng tăng
chứng tỏ NH thu nợ rất tốt. Năm 2009 tăng 107,67% so
với 2008.


Tuy nhiên, đến năm 2010, tốc độ thu nợ giảm đáng kể
tăng 10,33% so với năm 2009, nguyên nhân xuất phát
từ tình hình khó khăn chung của nền kinh tế cả nước.
Trong đó, DSTN ngắn hạn tăng nhanh hơn, chiếm tỷ
trọng cao trong tổng DSTN.

Năm 2008 DSTN ngắn hạn chiếm 86,3%, năm 2009 tỷ
trọng này tiếp tục tăng chiếm 88,27%, năm 2010 lại cũng
tiếp tục chiếm tỷ lệ quan trọng trong tổng DSTN một
phần do DSCV ngắn hạn cao và loại hình cho vay này
có đặc thù số vòng quay vốn nhanh, các khoản vay phát
sinh nhanh chóng được thu hồi và do ngắn hạn nên
khoản tiền vay thường có giá trị nhỏ. Các khoản vay
trung và dài hạn thì mang tính chất ngược lại.
Bảng 4: biểu hiện nợ xấu
Đv: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Nhóm 3 230,53 67,09% 258,48 45,67% 264,12 64,53%
Ngắn hạn 222,43 96,49% 258,48 100,00% 0 0,00%
Trung và dài hạn 8,10 3,51% 0,00 0,00% 264,12
100,00
%
Nhóm 4 73,10 21,28% 267,50 47,27% 123 30,05%
Ngắn hạn 21,60 29,55% 216,00 80,75% 123
100,00
%
Trung và dài hạn 51,50 70,45% 51,50 19,25% 0 0,00%
Nhóm 5 39,97 11,63% 39,97 7,06% 22,2 5,42%
Ngắn hạn 27,54 68,90% 27,54 68,90% 22,2
100,00

%
Trung và dài hạn 12,43 31,10% 12,43 31,10% 0 0,00%
Tổng cộng 343,61 100% 565,96 100% 409,32 100%

Nợ xấu của Chi nhánh năm 2008 tăng đột
biến sang năm 2009 tương ứng 64,71%.
Trong năm 2010, Ngân hàng áp dụng một
số biện pháp thu hồi nợ triệt để, thậm chí
đưa một số hồ sơ ra cơ quan pháp luật
can thiệp nên số dư nợ xấu giảm còn
27,68%

Trong đó, chiếm tỷ trọng cao vẫn là nợ
ngắn hạn do NH không thu hồi kịp vốn lãi
dễ dẫn đến quá hạn và chuyển thành nợ
xấu.
- Nợ nhóm 3 chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nợ
xấu (năm 2008 chiếm 67,09%, năm 2009 chiếm 45,67%,
năm 2010 chiếm 64,53%) lại có chiều hướng tăng liên
tục qua các năm do tình hình tài chính người đi vay khó
khăn nên không kịp trả lãi và vốn gốc đúng hạn dẫn đến
từ nợ trong hạn chuyển lên nợ quá hạn và nợ xấu
- Đột biến của nợ xấu thuộc nhóm 4 do 1 phần nợ nhóm
3 bị quá hạn chuyển xuống. Nhóm nợ này cũng chiếm
một phần không nhỏ trong tổng nợ xấu, ảnh hưởng
không ít đến hiệu quả hoạt động tín dụng của NH.
- Nợ nhóm 5 thì có chiều hướng giảm. Đó cũng là một dấu
hiệu đáng mừng vì nợ nhóm 5 là nhóm nợ xấu nhất
nhưng cũng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong dư nợ xấu mà
NH cần phải lưu ý và quan tâm nhiều nhất. Chứng tỏ NH

hoạt động cũng rất hiệu quả, việc đôn đốc thu hồi nợ
được CBCNV thực hiện rất tốt nên giảm thiểu tối đa RR
cho NH
Bảng 5: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động tín dụng của NH
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tổng tài sản 627.551 899.049 1.178.720
Vốn huy động 433.144 598.922 778.599
Doanh số cho vay 1.871.567 3.327.463 3.582.065
Doanh số thu nợ 1.495.099 3.104.876 3.425.663
Tổng dư nợ cho vay 664.489 887.076 1.043.478
Hiệu suất sử dụng vốn 153% 148% 134%
Nợ quá hạn 31.111 27.093 32.512
Nợ quá hạn/tổng dư nợ 4,68% 3,05% 3,12%
Nợ xấu 344 566 409
Dự phòng rủi ro tín dụng 4.983 6.653 8.412
Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0,05% 0,06% 0,04%
Tỷ lệ thu nợ/doanh số cho vay 79,88% 93,31% 95,63%
Khả năng bù đắp rủi ro 14 12 21
2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD

Rủi ro từ công tác thẩm định phương án
sử dụng vốn của Ngân Hàng

Rủi ro từ công tác định giá tài sản

Rủi ro từ công tác xác minh, thẩm định

Rủi ro từ danh mục cho vay
3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

tại ngân hàng MB CNCT

Rủi ro từ công tác thẩm định phương án sử dụng
vốn của Ngân Hàng

Ảnh hưởng của tình hình kinh tế thị trường, môi
trường hoạt độngcủa khách hàng

Nguyên nhân từ phía khách hàng

Nguyên nhân từ phía bên thứ ba bảo lãnh cho
khách hàng vay vốn
III. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
Giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu
rủi ro:
1. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng
2. Kiểm tra, thẩm định hồ sơ vay
3. Thành lập bộ phận quản trị rủi ro:
4. Vận dụng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp
hạng khách hàng
5. Theo dõi và giám sát các khoản vay
6. Thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài
sản
7. Ban hành sổ tay tín dụng:
Kiến nghị
Đối với Hội sở
- Tuân thủ quy tắc cung cấp thông tin khách
hàng vay cho Trung tâm thông tin dữ liệu
CIC.
- Hỗ trợ CN trong việc đào tạo nghiệp vụ cho

đội ngũ cán bộ.
- Đơn giản hóa thủ tục vay vốn để tiết kiệm
chi phí cho NH, tạo điều kiện thuận lợi cho
khách hàng vay vốn.
Đối với bản thân NH
- Cần có các dự báo, báo cáo kịp thời các
RR về thanh khoản, cho vay để các CN,
Sở Giao dịch có lộ trình thực hiện tránh
trường hợp đưa ra những cơ chế, chính
sách đột ngột gây khó khăn cho CN, Sở
Giao dịch trong việc thực hiện kế hoạch
được giao.
- Chi nhánh cần quan tâm hơn nữa việc
kiểm soát RRTD để tránh chất lượng tín
dụng có chuyển biến xấu hơn nữa trong
thời gian tới.
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và các
bạn đã lắng nghe !.

×