TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CẦN
THƠ
KHOA KINH T
Ế
- QU
ẢN TRỊ KINH
DOANH
L
U ẬN V ĂN T Ố T
N
G
H
I
Ệ
P
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO
VAY
H
Ộ SẢN XUẤT
T
ẠI NGÂN
HÀNG
NÔNG NGHI
ỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG
THÔN CHI NHÁNH CÁI
RĂNG
Giáo viên h ư ớng d
ẫn: Sinh viên t h ự
c hi ệ
n:
NGUYỄN HỒNG THOA LÊ THỊ KIM CƯƠNG
MSSV: 4087784
L
ớp:
Tài chính ngân hàng K34
Cần Thơ, 12
/
2012
i
L
ỜI CẢM TẠ
Đ
ể hoàn thành bài luận v
ăn này, em đã được sự hỗ
t
r
ợ và h
ướng dẫn tận
tâm của cô, anh chị trong cơ quan nơi em thực tập.
Em xin chân thành c
ảm
ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế
- Qu
ản Trị
Kinh Doanh đ
ã tạo điều kiện để em thực hiện luận văn tốt nghiệp
Em xin cám ơn các anh ch
ị trong ban lãnh
đạo của
Ngân hàng Nông
nghi
ệp & Phát triển nông thôn Chi n
hánh Cái Răng đ
ã tạo điều kiện cho em thực
tập tại ngân hàng.
Em xin cám ơn anh, ch
ị
– Phòng kinh doanh đ
ã nhiệt tình giúp đỡ em
trong quá trình thu th
ập số liệu.
Em xin chân thành c
ảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
cô
Nguy
ễn Hồng Thoa
đ
ã h
ư
ớng dẫn em hoàn thành bài viết này.
Ngày tháng 01 năm
2012
Sinh viên th
ực
hiện
Lê Th
ị Kim
Cương
ii
L
ỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan r
ằng
đề tài này là do chính em
th
ực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ
đ
ề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày 23 tháng 04 năm 2012
Sinh viên th
ực hiện
Lê Thị Kim Cương
3
NH
ẬN XÉT CỦA CÔNG TY
Ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị
NH
ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày tháng năm
Giáo viên hư
ớng dẫn
Nguy
ễn Hồng Thoa
5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Ngày tháng năm
Giáo viên ph
ản b
i
ện
M
ỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GI
ỚI THIỆU
1
1.1. Đ
ẶT VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU
1
1.2. M
ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2
1.2.1. Mục tiêu
chung
2
1.2.2. M
ục tiêu cụ thể
2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.4. PH
ẠM VI NGHIÊN
CỨU
3
1.4.1. Không gian 3
1.4.2. Thời gian 3
1.4.3. Đ
ối tượng nghiên cứu
3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
8
2.1. PHƯƠNG PHÁP LU
ẬN
8
2.1.1. H
ộ sản xuất và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất
8
2.1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất
8
2.1.1.2. Đ
ặc
điểm hộ sản
xuất
9
2.1.1.3. Phân loại hộ sản
xuất
10
2.1.1.4. Vai trò c
ủa
kinh tế hộ sản xuất
11
2.1.1.5. Xu hướng
phát triển kinh tế hộ sản xuất 12
2.1.2. M
ột số lý luận c
ơ bản về tín dụng
13
2.1.2.1. Các khái ni
ệm có liên quan
13
2.1.2.2. Vai trò của tín dụng 15
2.1.2.3. Ch
ức năng của tín dụng
16
2.1.2.4. Thời hạn tín dụng 16
2.1.2.5. Lãi su
ất cho vay
16
2.1.2.6. R
ủi ro tín
dụng
17
2.1.3. Vai trò của tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn 18
2.1.4. Phân lo
ại tín dụng ngân hàng
18
2.1.4.1. Dựa vào mục
đích
của
tín dụng
vii
18
2.1.4.2. D
ựa vào thời hạn tín dụng
19
vii
2.1.4.3. D
ựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
19
2.1.4.4. Dựa vào ph
ương thức ch
o vay 19
2.1.4.5. D
ựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
20
2.1.5.
Một số quy
định trong hoạt động cho vay của NHNo & PTNT Việt Nam
20
2.1.5.1. Nguyên t
ắc cho vay
20
2.1.5.2. Điều kiện cho vay
20
2.1.5.3. Quy trình xét duy
ệt cho vay
21
2.1.6. Đối tượng cho vay
22
2.1.6.1. Khách hàng là doanh nghi
ệp Việt Nam
22
2.1.6.2. Khách hàng là dân cư
22
2.1.7. Các ch
ỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng
22
2.1.7.1. T
ỷ lệ nợ quá hạn
22
2.1.7.2. Chỉ tiêu vòng
quay vốn tín dụng
23
2.1.7.3. H
ệ số thu
nợ
23
2.1.7.4. Tỷ lệ nợ
xấu 23
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
23
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 23
2.2.2. Phương pháp phân tích s
ố liệu
24
CHƯƠNG 3: T
ỔNG QUAN VỀ NGÂN H
ÀNG NÔNG NGHI
ỆP VÀ PHẤT
TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI
R
ĂNG
27
3.1. KHÁI QUÁT V
Ề NHNNo & PTNT
27
3.1.1. Khái quát về NHNNo & PTNT 27
3.1.2. NHNNo & PTNT Chi nhánh Qu
ận Cái Răng
28
3.2. CƠ C
ẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
30
3.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 30
3.2.2. Ch
ức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
30
3.2.2.1. Ban giám đốc
30
3.2.2.2. Phòng giao
d
ịch Nam Cần Thơ
31
3.2.2.3. Phòng kế
9
hoạch kinh
doanh
31 3.2.2.4. Phòng
k
ế toán
– ngân
qu
ỹ
32
3.2.2.5.
Phòng t
ổ chức
33
10
3.2.2.6. B
ộ phận kiểm soát nội bộ
33
3.3. CÁC HOẠT
ĐỘNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG
33
3.3.1. Huy đ
ộng
vốn
33
3.3.2. Hoạt
độ
ng cho vay bảo
lãnh
33
3.3.3. D
ịch vụ Kế toán ngân
quỹ
34
3.4. K
ẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG QUA 3
NĂM 34
3.4.1. K
ết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng
34
3.4.2. Đánh giá
chung 41
3.4.2.1. Thu
ận
lợi
41 3.4.2.2. Khó
khăn 42
3.4.3. Phương hư
ớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vào năm 2013
43
3.4.3.1. M
ục tiêu chung
43
3.4.3.2. Mục tiêu cụ
thể 43
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY
Đ
ỐI VỚI HỘ SẢN
XUẤT
TẠI NHNNo & PTNT CHI NHÁNH QUẬN CÁI
RĂNG
45
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY CHUNG C
ỦA NHNNo&PTNT
CHI
NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG 45
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY
Đ
ỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT
52
4.2.1. Doanh s
ố cho vay
54
4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn tại hộ sản xuất nông
nghiệp
57 4.2.1.2.
Doanh
s
ố cho vay trung hạn tại hộ sản xuất nông
nghiệp
58 4.2.1.3. Doanh số cho vay của hộ sản xuất theo mục
đích sử dụng vốn
58
4.3. TÌNH HÌNH DOANH S
Ố THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT
62
4.3.1. Doanh s
ố thu nợ theo thời hạn tại hộ sản xuất nông nghiệp
65
4.3.2. Doanh số thu nợ của hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn 68
4.4. TÌNH HÌNH D
Ư NỢ
Đ
ỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT
69
4.4.1. Dư nợ theo thời hạn tại hộ sản xuất nông nghiệp 72
4.4.2. Dư n
ợ của hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn
74
4.5. TÌNH HÌNH NỢ XẤU ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 75
11
4.6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY CỦA NHNNo & PTNT CHI NHÁNH
QU
ẬN CÁI R
ĂNG QUA 3 NĂM 2008
- 2011
79
12
CHƯƠNG 5: GI
ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN
HÀNG CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG 84
5.1. M
ỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG
84
5.2. GI
ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
CHI NHÁNH QU
ẬN CÁI RĂNG
85
5.2.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả cho
vay
85
5.2.2 Bi
ện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay
86
5.2.3 Biện pháp nâng cao doanh số thu nợ 87
5.3. M
ỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC CÓ LIÊN QUAN
88
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ
89
6.1. K
ẾT
LUẬN
89
6.2. KI
ẾN
NGHỊ
90
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Qu
ận
Cái R
ăng
90
6.2.2. Đối với chính quyền địa phương 91
6.2.3. Đ
ối với hộ sản xuất
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
13
DANH M
ỤC BẢNG
B
ảng 1: K
ết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm
34
B
ảng 2: Kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng qua 6 tháng đầu năm
(2011-2012) 38
B
ảng 3: Bảng kết quả cho vay tại ngân hàng qua 3 n
ăm (2009
-2011) và 6 tháng
đầu năm (2011-2012) 45
B
ảng 4: Kết qu
ả cho vay hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT Quận Cái R
ăng qua 3
năm (2009-2011) và 6 tháng đầu năm
(2011
-2012)
52
B
ảng 5: Doanh số cho vay hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 3 n
ăm
54
B
ảng 6: Doanh số cho vay hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 6 tháng đầu năm
(2011 – 2012) 55
B
ảng 7: Doanh số thu nợ hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 3 năm
63
Bảng 8: Doanh số thu nợ hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 6 tháng
đầu năm
(2011 – 2012) 64
Bảng 9: Tình hình d
ư nợ hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 3 năm
69
B
ảng 10: Tình hình dư nợ hộ sản x
u
ất tại NHNNo&PTNT qua 6 tháng đầu năm
(2011-2012)
70
Bảng 11: Tình hình nợ xấu hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 3 năm 75
B
ảng 12: Tình hình nợ xấu hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 6 tháng đầu năm
(2011-2012)
78
B
ảng 13: Các tỷ số đánh giá kết quả hoạt động
cho vay h
ộ sản xuất qua 3 năm
(2009-2011) và 6 tháng đầu năm (
2011-2012)
79
DANH M
ỤC HÌNH
Hình 1: Quy trình xét duy
ệt cho vay
21
Hình 2: C
ơ c
ấu bộ máy tổ chức của NHNNo&PTNT chi nhánh Cái Răng
29
Hình 3: C
ơ cấu doanh thu của ngân hàng
qua 3 năm
(2009-2011)
36
Hình 4: K
ết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm
37
Hình 5: Cơ cấu doanh thu của ngân hàng qua 6 tháng đầu năm 39
Hình 6: K
ết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng qua 6 tháng đầu năm
40
Hình 7: Tình hình cho vay chung của ngân hàng qua 6 tháng đầu
năm
48
Hình 8: C
ơ c
ấu doanh số cho vay hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn qua 3
năm 2009 -
2011
58
Hình 9: Doanh s
ố thu nợ hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 3
n
ăm
65
Hình 10: C
ơ cấu doanh số thu nợ hộ sản xuất theo mục đích
s
ử dụng
vốn qua 3 n
ăm (2009
-2011) 67
Hình 11: Tình hình d
ư nợ hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 3 năm
71
Hình 12: Cơ c
ấu doanh số dư nợ hộ sản xuất theo mục đích sử dụng
v
ốn qua 3 năm
(2009
-2011)
73
Hình 13: Tình hình n
ợ xấu hộ sản xuất tại NHNNo&PTNT qua 3
năm
76
xii
DANH SÁCH T
Ừ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
CHXHCNVN: C
ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ĐBSCL: Đ
ồng bằng Sông Cửu Long
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHTW: Ngân hàng trung ương
Ngân hàng NNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
PGD: Phòng giao d
ịch
QĐ: Quy
ết định
SXKD: Sản xuất kinh doanh
Ti
ếng Anh
WTO: World Trade Organization
xiii
CHƯƠNG 1
GI
ỚI
THIỆ
U
1.1. Đ
ẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường bước đầu phát triển hòa nhập với sự
phát tri
ển trong khu vực, hoạt
động
Ng
ân hàng thương m
ại cũng
đang đươc đổi
mới từng bước, bắt kịp sự phát triển của công
nghiệ
p Ngân hàng thế giới.
L
ĩnh vực hoạt
động của ngân hàng thương mại đóng góp vai trò quan trọng
không th
ể thiếu trong cuộc phát triển của nền kinh tế đất nước. Hệ thống
ngân
hàng g
ắn liền với các chính sách tiền tệ quốc gia, là mạch máu của nền kinh tế
đang ho
ạt động ngày càng tích cực bơm dường đồng vốn ngày đêm để nuôi
dưỡng c
ơ thể kinh tế trước bối cảnh hòa nhập với các nước trên thế giới.
Do h
ệ thống Ngân hàng của nư
ớc ta chậm chân h
ơn các nước công nghiệp
khác nên trong nh
ững buổi đầu hòa nhập cũng gặp không ít khó khăn, thử thách
trong quy lu
ật cạnh tranh khắt khe của nền kinh tế thế giới. Hơn thế nữa, nền
kinh t
ế nước ta còn khá yếu, tình trạng sản xuất kinh doanh,
d
ịch vụ chưa được
phát triển mạnh mẽ, đời sống người dân còn thấp, tỷ lệ thất nghiệp trong nước
còn cao d
ẫn đến đồng vốn tiết kiệm không cao trong khi nhu cầu vốn ngày một
lớn.
Vi
ệt Nam là m
ột n
ước nông nghiệp có khoảng 70
% dân s
ố sống tập trung ở
khu vực nông thôn và chiếm gần 20% t
ổng thu nhập quốc dân. Ch
o nên có th
ể
nói r
ằng nông nghiệ
p nư
ớc ta vẫn luôn là mặt trận hàng đầu. Ổn định sản xuất
nông nghi
ệp, ổn
định cuộc sống nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân có ý
nghĩa rất lớn đối
v
ới sự phát triển của đất nước.
C
hính vì lẽ đó, mà chủ trương
phát tri
ển của nông nghiệp và nông thôn là một trong những vấn
đề được Đảng
và Nhà nước quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, nhằm từng bước cải
thi
ện bộ mặt nông thôn Việt Nam trong tiến trình thực hiệ
n công nghi
ệp hóa,
hi
ện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, đ
ể thực hiện
được mục tiêu đó đòi hỏi phải có một nguồn vốn rất
l
ớn, nguồn vốn này đối với đa số hộ sản xuất nông nghiệp không thể tự đáp ứng
Phân tích tình hình cho vay h
ộ sản xuất tại Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Cái R
ăng
1
7
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa SVTH: Lê Thị Kim Cương
đư
ợc mà cần có sự
h
ỗ trợ cho vay từ nhiều nguồn.
Nh
ận thức
đư
ợc tầm quan
trọng và nhu cầu cấp thíêt thực tiễn. Với mong muốn tìm hiểu vấn
đề trong thời
gian th
ực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quận
Cái Răng là cơ h
ội để em nhìn nhận vấn đề một cách thực tế hơn. Vì vậy em đã
ch
ọn đề t
ài: “ Phân tích tình hình cho vay v
ốn đối với hộ sản xuất tại Ngân
hàng Nông nghi
ệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Cái Răng”
nh
ằm đưa ra
biện pháp phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường để nâng cao tình
hình ho
ạt động
cho vay c
ủa Ngân hàng
NNo&PTNT chi nhánh Cái Răng.
1.2. M
ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. M
ục tiêu chung
Phân tích tình hình cho vay v
ốn
đối với
h
ộ sản xuất tại Ngân hàng Nông
nghi
ệp & Phát Triển Nông Thôn
chi nhánh Cái Răng, t
ừ đó đề xuất những giải
pháp đ
ể giúp
Ngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay đ
ối với hộ sản xuất
.
1.2.2. M
ục tiêu cụ thể
Phân tích th
ực trạng và kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân
hàng
qua 3 năm 2009, 2010, 2011, và 6 tháng đầu năm 2012. Từ đó,
đưa ra nhận xét chung v
ề thuận lợi cũng nh
ư những khó khăn của
ngân
hàng trong th
ời
điểm hiện
t
ại.
Phân tích tình hình cho vay
đ
ối với
h
ộ sản xuất
qua 3 năm 2009
đ
ến
2011 và 6 tháng đ
ầu năm 2012 từ
nhu c
ầu vay vốn của hộ sản
xuất
và
khả
năng
đáp ứng vốn vay từ phía ngân hàng, thông qua
Doanh số cho vay, tình hình thu n
ợ
, dư n
ợ và nợ quá hạn của hộ sản
xuất
.
Phân tích nhân t
ố ảnh hưởng đến tình hình
ch
o vay v
ốn của
h
ộ sản
xuất
theo th
ời gian, từ đó đánh giá kết quả cho vay của ngân hàng giai đoạn 2009 đến
2011 và 6 tháng đ
ầu năm 2012.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ
sản xu
ất
t
ại ngân hàng từ những mặt hạn chế trong nghiệp vụ cho vay
của ngân hàng.
Đưa ra kiến nghị góp phần xây dựng chiến lược trong hoạt động
cho vay c
ủa ngân hàng nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh, đảm bảo đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho
ngân hàng.
1.3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Ngân hàng hoạt
động kinh doanh qua 3 năm (2009 đến 2011 và 6 tháng đ
ầu
năm 2012) có hiệu quả không?
Vi
ệc cho vay của ngân hàng đối hộ sản xuất biến động qua 3 năm từ
năm 2009 đ
ến 2011 và 6
tháng đ
ầu năm 2012 như thế nào?
Nguyên nhân chính nào làm bi
ến động đến do
anh s
ố cho vay, doanh số
thu nợ,
dư nợ và nợ quá hạn của ngân hàng trong giai đoạn 2009 đến 2011 và 6 tháng
đ
ầu năm 2012.
Các chỉ số đánh giá hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng
bi
ến động ra sao
qua 3 năm t
ừ 2009 đến 2011
và 6 tháng đ
ầu năm 2012
?
Nh
ững mặt hạn chế còn tồn
động củ
a ngân hàng là gì?
Ngân hàng đ
ã có những giải pháp nào để
kh
ắc phục những mặt hạn chế
đó đ
ồng
thời nâng cao hiệu
qu
ả hoạt
động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng?
1.4.PH
ẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Đ
ề tài
được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chi nhánh Cái Răng.
1.4.2. Th
ời gian
Đ
ề tài thực hiện từ ngày 27/08/2012 đến ngày 11
/10/2012, các s
ố liệu thu
thập qua 3 năm từ 2009
đến năm 2011, và 6 tháng đầu năm 2012
.
1.4.3. Đ
ối tượng nghiên cứu
Đ
ối tượng nghiên cứu của đề tài này là hoạt động cho vay hộ sản xuất của
Ngân hàng NNo&PTNT Chi nhánh Cái Răng. T
ừ
nh
ững số liệu cho vay tại
Ngân
hàng, nh
ững báo cáo có liên quan đến những hoạt động cho vay vốn ngắn hạn và
trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng trong 3 năm từ 2009 đến 2011
, 6 tháng đ
ầu năm 2012
.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
C
ỨU
Phân tích ho
ạt động tín dụng hộ sản xuất tại PGD
NHNNo
&
PTNT An H
ữu
, huy
ện Cái Bè
, t
ỉnh Ti
ền Giang ( Ph
ạm Nguyễn Anh
Thi,
2009). Lu
ận văn đề cập đến
m
ối quan hệ giữa hộ sản xuất và ngân hàng
t
ừ
năm
2006 đ
ến 2008. Bên cạnh đó, phân tích tình hình hoạt động
tín d
ụng
đ
ối
với
hộ
sản xuất, trong đó hoạt động cho vay của ngân hàng được tập trung phân
tích qua 3 năm. T
ừ đó,
đưa ra gi
ải pháp để
ngân hàng nâng cao hi
ệu quả hoạt
động tín
dụng cho vay hộ sản xuất.
Là m
ột đơn vị kinh doanh tiền tệ nhưng PGD An Hữu NHNo&PTNT huy
ện
Cái Bè luôn xác đ
ịnh
đúng đối tượng để phục vụ, hướng về nông nghiệp và nông
thôn r
ộng lớn mà khách hàng đông đảo là các hộ nông dân. Ngân hàng không
ng
ừng hỗ trợ vốn
để đáp ứng thiếu hụt về vốn trong sản xuất
– kinh doanh mà
còn đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông
nghi
ệp. Bên cạnh
đó, ngân hàng còn đầu tư cho vay với dự án phát triển sản xuất
sau thu hoạch, cho nông dân vay để xây mới và sửa chữa nhà, nước sạch sinh
ho
ạt,…nhằm nâng cao
điều kiện sống. Nhờ vào vốn
c
ủa ngân hàng, nông dân
đ
ã
m
ạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất: nhiều giống cây trồng mới,
các ti
ến bộ công nghệ trồng trọt, ch
ăn nuôi được sử dụng để đưa sản lượng hàng
hóa ngày càng tăng góp ph
ần nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi cũng như
gia
tăng thu nhập cho ng
ười nông dân. PGD An Hữu NHNo
& PTNT huyện Cái Bè
là ch
ỗ dựa, là người bạn thân thiết của hộ nông dân trong khu vực, bởi nó hợp
lòng dân, h
ơn nữa góp phần không nhỏ vào việc chống tình trạng cho vay nặng
lãi, giúp nông dân yên tâm phát tri
ển sản xuất và sử dụng đồng vốn vay có hiệu
qu
ả. Có được thành quả như trên, một phần cũng nhờ vào sự nỗ lực của các nhân
viên
trong ngân hàng, nội bộ đoàn kết nhất trí tạo nên sức mạnh để hoàn thành
tốt mọi nhi
ệm
vụ
được giao, đem lại cho ngân hàn
g m
ột kết quả kinh doanh đáng
khích lệ thể
hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh mà em đã có dịp đề cập ở
phần trước.
Phân tích hi
ệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại
NHNNo
&
PTNT huy
ện Chợ Mới
( Lê Th
ị Quang Th
ư, 2008). Từ việc phân tích
th
ực
trạng
ho
ạt động
t
ại ngân hàng trong 3 năm (2005
-2007) và đi sâu vào
phân
tích
t
ình
hình cho vay, dư n
ợ,
n
ợ quá hạn
đối với hộ sản xuất để thấy được hoạt
động cho
vay đ
ối với hộ sản xuất của ngân hàng trong những năm qua. Từ đó, tìm ra
nguyên nhân, những nhân tố nào ảnh h
ưởng đến hoạt động cho vay hộ sản xuất
v
ừa phân tích bằng phương pháp thay thế liên hoàn, rồi đánh giá tình hình cho
vay đ
ối với hộ sản xuất của ngân hàng, sau đó đưa ra giải pháp để nâng cao chất
lư
ợng tín dụng đối với hộ sản xuất trong thời gian
s
ắp tới.
Ngân hàng đ
ã thực hiện tốt vai trò trung gian của mình từ việc tăng doanh
số cho vay đến công tác huy động vốn chủ yếu là vốn từ dân cư, giúp người dân
s
ử dụng và cất giữ vốn nhàn rỗi của mình một cách hiệu quả và ngân hàng luôn
xem trọng cơ hội
đ
ầu tư của khách hàng. Cho nên khi có cơ hội đầu tư thì ngân
hàng luôn n
ỗ lực hết mình để cung ứng vốn cho khách hàng đúng lúc, kịp thời
cho các đ
ối t
ượng từ cho vay tiêu dùng đối với nông dân và hộ sản xuất nhỏ đến
các doanh nghi
ệp tư nhân,
cô
ng ty c
ổ
ph
ần
giúp các đ
ối tượng này mở rộng qui
mô s
ản xuất có hiệu quả bằng các nguồn vốn vay của NHNNo&PTNT
t
ỉnh và
vốn huy động từ dân cư.
T
ừ n
ăm 2005 đến năm 2007, doanh số cho vay của ngân hàng tăng đều
qua các năm. Điều đó cho thấy ngân hàng đang làm tốt việc m ở rộng hoạt động
tín d
ụng của mình. Bên cạnh
đó, dư nợ của ngân hàng cũng tăng dần qua 3 năm,
c
ũng cho thấy hiệu quả trong việc mở rộng tín dụng của ngân hàng. Việc doanh
s
ố thu nợ n
ăm sau cao hơn năm trước chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng
đang đư
ợc
tri
ển khai rất tốt. Nhưng ngân hàng cũng cần phải quan tâm nhiều hơn
nữa vào công tác quản lý nợ xấu.
Phân tích ho
ạt động tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh
NHNNo
&
PTNT huy
ện Cái Bè
( Nguy
ễn Thị Thùy Trang, 2008). Từ việc đánh giá kết
quả
ho
ạt động kinh
doanh c
ủa Ngân hàng qua 3 năm 2005 đến 2007 và thực
trạng
ho
ạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ
đó đưa
ra giải pháp mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng dựa vào
mục tiêu th
ực hiện của năm 2008.
Tình hình hoạt
độ
ng kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm qua có bước
chuy
ển biến khá tốt. Chứng tỏ ngân hàng đã có những chiến lược kinh doanh hữu
hi
ệu,
đồng thời có những biện pháp khá tốt trong việc quản lí các khoản mục chi
phí, không ng
ừng hạ thấp các chi phí bất hợp l
í t
ạo tiền đề cho việc hạ lãi suất
23
GVHD: Nguyễn Hồng Thoa SVTH: Lê Thị Kim Cương
cho vay. Vi
ệc làm này cho ý nghĩa hạn chế rủi ro cho ngân hàng đồng thời tăng
thế mạnh cạnh tranh của ngân hàng
đối với các ngân hàng khác hoạt động trên
cùng đ
ịa bàn.
Tuy nhiên, ngân hàng v
ẫn còn gặp nhiều khó khăn trong
v
ấn đề huy động
v
ốn. Tình hình huy động vốn của ngân hàng chưa cao, chỉ tập
trung ch
ủ yếu ở thị
tr
ấn Cái Bè, còn các nơi trên địa bàn ấp, xã thì khả năng huy động vốn chưa
nhiều, nên ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn điều hoà đầu tư cho vay, điều này
làm gi
ảm lợi nhuận của ngân hàng vì lãi suất vốn điều hoà cao hơn lại huy động
tại chỗ. Bên cạnh đó, trên địa bàn con có các ngân hàng khác hoạt động như
Ngân hàng công thương, ngân hàng đ
ầu tư, ngân hàng sài gòn thương tín… đến
đ
ầu t
ư cho vay. Nên ngân hàng nô
ng nghi
ệp Cái Bè
đã mất lợi thế cạnh tranh về
lãi su
ất cho vay vì lãi suất đầu vào luôn cao hơn các ngân hàng khác.
Phân tích hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại
NHNNo
&
PTNT Chi nhánh Cái Răng ( Đào Thị Mỹ Tiên, 2012). Đề tài tập trung
vào vi
ệc ph
ân tích th
ực trạng hoạt
động tín dụng đối với
h
ộ sản xuất
t
ại ngân
hàng.
Phân tích chi tiết doanh số cho vay hộ sản xuất, doanh số thu nợ hộ sản
xuất, dư n
ợ cho vay
h
ộ sản xuất
, n
ợ xấu cho vay
h
ộ sản xuất
theo th
ời gian và
theo mục
đích s
ử dụng vốn. Thông
qua nh
ững chỉ tiêu như: hệ số thu nợ, vòng
quay vốn
tín d
ụng, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu
để đánh giá kết quả hoạt động
cho vay
đ
ối với
h
ộ sản xuất
t
ại ngân hàng qua 3 năm 2009
-2011. T
ừ đó, nêu lên
một số
hạn chế còn tồn tại trong hoạt
động cho vay
hộ sản xuất tại ngân hàng và
một số gi
ải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả cho vay
h
ộ sản xuất
t
ại
ngân hàng
trong th
ời gian tới.
Trong nh
ững năm qua tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến phức
t
ạp nên những chính sách và chiến lược của ngân
hà
ng trong ho
ạt động cho vay
của ngân hàng cũng có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.
Do đó ta th
ấy
qua 3 năm t
ừ năm 2009 đến năm 2011, doanh số cho vay năm
2010 giảm nhưng doanh số thu nợ thì tăng. Đến năm 2011 thì ngược lại doanh số
cho vay tăng c
òn doanh số thu nợ thì lại giảm. Dư nợ bị ảnh hưởng nhiều bởi hai
y
ếu tố doanh số cho vay, doanh số thu nợ.
Vì v
ậy n
ăm 2010, nó giảm
nhưng sau
đó đ
ến năm 2011 tăng trở lại. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy ngân hàng đã
đ
ầu tư nhiều hơn vào
l
ĩnh vực này. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ thì giảm
qua 3 năm.
Có đư
ợc kết quả đó là sự nỗ lực của các nhân viên trong ngân hàng, sự chỉ
đ
ạo kịp thời và những chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo, nội bộ đoàn kết
nh
ất trí tạo nên sức mạnh để hoàn
thành t
ốt mọi nhiệm vụ được giao.