Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Giáo án ĐS 8. 10/11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 153 trang )

***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Ngày soạn: 15 /8 / 2010 Lớp: 8A
Ngày dạy: 17 /8 / 2010 Tiết :2
Chơng I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1: NHân đơn thức với đa thức
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức: - Học sinh nắm đợc qui tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
2./ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, chú ý về dấu
- Dựa trên cơ sở nhân một số với một tổng, học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo phép tính
nhân 1 đơn thức với 1 đa thức, kỹ năng nhân đơn thức với đơn thức.
3./ Thái độ: - Học sinh biết lấy ví dụ về nhân đơn thức với đa thức, thực hành nghiêm túc.
II)Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu.
III,)Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra:
+ Nêu qui tắc nhân 1 số với 1 tổng, viết dạng tổng quát ( A ( B + C) = AB + AC )
+ Em hãy viết 1 đơn thức và 1 đa thức tuỳ ý
Nhắc lại: thế nào là đơn thức, thế nào là đa thức?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: GV Cả lớp xem
bài ?1 gọi 1 học sinh đọc đầu
bài
1 HS đọc to đầu bài, cả lớp nghe
và xem SGK
1.Nhân đơn thức với đa thức:
H: Hãy viết 1 đơn thức và 1 đa
thức. Gọi 1 HS lên bảng viết đơn
thức và đa thức của mình
Cả lớp viết ra nháp Đơn thức 5x
Đa thức: 3x
2


- 4x + 1
5x (3x
2
- 4x + 1)
H: Hãy nhân đơn thức đó với
từng hạng tử của đa thức?
= 5x . 3x
2
- 5x . 4x + 5x . 1
= 15x
3
- 20x
2
+ 5x
H: Hãy cộng các tích tìm đợc
H: Các bớc trên giống các bớc
của phép toán nào?
Giống qui tắc nhân một số với
một tổng

- Ta có phép toán nhân 1 đơn
thức với đa thức
Nh vậy đa thức 15x
3
- 20x
2
+ 5x là tích
của 5x và đa thức
3x
2

- 4x + 1
H: Nhân 1 đa thức với 1 đa
thức ta làm thế nào?
Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta
nhân đơn thức với
từng hạng tử của đa thức rồi
cộng các tích với nhau.
Qui tắc SGK/Tr4
* Hoạt động 2: áp dung
2. áp dụng
G: Cả lớp làm bài ra nháp HS giở nháp ra làm VD1: Làm tính nhân
H:Em làm phép tính nhân này
nh thế nào?
Em lấy - 2x
3
nhân với lần lợt
từng hạng tử x
2
; 5x; 1/2
(- 2x
3
)( x
2
+ 5x - 1/2)
=(-2x
3
).x
2
+(-2x
3

).5x+(2x
3
).1/2
G: Gọi 1 hs lên chức bảng trình
bày sau 2 phút. Sau đó giáo
viên xem một số vở nháp của
học sinh để cho điểm
G: Cho học sinh đọc bài ?2
rồi cộng các tích tìm đợc = - 2x
5
- 10x
4
+ x
3

? 2 Làm phép nhân
H: Ta có phép tính gì? Nhân đơn thức với đa thức
2 2 3
1 1
(3 ).6
2 5
x y x xy xy +
H: Ta thực hiện phép tính này
nh thế nào?
G: Cả lớp làm bài ra nháp
Nhân từng hạng tử của đa thức
với đơn thức rồi cộng các tích
tìm đợc (T1)
=
3 4 3 3 2 4

6
18 3
5
x y x y x y +
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 1
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
sau 2 phút GV gọi 1 hs lên
bảng trình bày. GV xem 1 số
nháp của hs và cho điểm
Cả lớp làm ra nháp, 1 hs lên
bảng trình bày
cả lớp nhận xét bài trên bảng
và cho điểm

GV: Cho 1 hs đọc to, rõ ràng
bài ?3, Gv tóm tắt bài lên bảng
?3 Mảnh vờn hình thang đáy
lớn : ( 5x + 3) m
đáy nhỏ : ( 3x + y) m
H: Câu 1 bài hỏi gì ? Viết công thức tính S mảnh vờn chiều cao : 2y m
H: Ai viết đợc diện tích mảnh
vờn
(5 3 3 ).2
2
x x y y
S
+ + +
=
a,
(5 3 3 ).2

2
x x y y
S
+ + +
=
G: Gọi 1 hs lên bảng trình bày S = ( 8x + y + 3) . y
H: Câu 2 bài hỏi gì? Tính S mảnh vờn nếu x = 3m

; y
= 2m
b, S = ( 8 . 3 + 2 + 3) . 2
= 29 . 2 = 58 ( m
2
)
H: Còn các tính nào khác
không?
S = 8xy + y
2
+ 3y
= 8 . 3 . 2 + 2
2
+ 3 . 2
G: Đôi khi tính giá trị của BT = 48 + 4 + 6 = 58 ( m
2
)
ta có thể thay số ngay, có thể
phải nhân đa thức với đơn thức,
thu gọn tích trên đợc rồi mới
thay số
* Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
Câu 1: Giá trị của biểu thức ax(x - y) + y
3
(x + y) tại x = -1 và y = 1(a là hằng số) là
A, a B, - a + 2 C, - 2a D, 2a
G: Cả lớp làm BT 2/5 SGK
GV Viết đầu bài lên bảng
GV Yêu cả lớp làm bài ra nháp
rồi gọi 1 hs lên lên bảng trình
bày
Cả lớp làm bài ra nháp
1 hs lên bảng trình bày
Bài 2/5 SGK
Thực hiện phép tính rồi tính
giá trị của bt với x = - 6, y = 8
a, x(x - y) + y(x + y)
= x
2
- xy + xy +y
2
= x
2
+ y
2
= ( 6)
2
+ 8
2
= 36 + 64 = 100
G: Bài 3 SGK trang 5

H: Để tìm x ta làm nh thế nào?
Thực hiện các phép tính nhân
đơn thức với đa thức, trừ đa thức
rồi thu gọn đa thức
Bài 3 SGK /trang 5: Tìm x
a, 3x(12x- 4)- 9x(4x- 3) = 30
=36x
2
- 12x -36x
2
+27x= 30
G: các em nhận xét bài làm của
bạn
Học sinh nhận xét bài toán trên
bảng
15x = 30
x = 2
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
1, Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức
2, Bài tập về nhà: Bài 2(b), bài 3(b), bài 5, bài 6 SGK/6
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 2
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Ngày soạn: 16 /8 / 2010 Lớp: 8B
Ngày dạy: 18 /8 / 2010 Tiết :2
Tiết 2: NHân Đa thức với đa thức
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức: - Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết trình bày phép nhân đa thức theo nhiều cách khác nhau. Biết vận dụng qui tắc vào làm
bài tập.
2./ Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đơn thức

3./ Thái độ: - Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức cẩn thận chính xác.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên bảng phụ bài 9/SGK trang8
Học sinh bảng nhóm, phấn viết bảng
III, Tiến trình bài dạy:
*ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
Điền các đơn thức hoặc đa thức thích hợp vào ô trống:
a, (- 2x
2
+ 3)(- 2x
2
) =
b, (- 2x
2
+ 3). = 4x
4
- 6x
2
c, . (- 2x
2
) = 6x
2
- 4x
4
d, . (2x
2
) = 6x
2
- 4x

4
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 1. Qui tắc

G: Ví dụ 1: nhân đa thức x - 2 với
đa thức 6x
2
- 5x + 1
HS trình bày theo sự hớng
dẫn của giáo viên
a, VD 1; ( x - 2) (6x
2
- 5x + 1)
= x(6x
2
- 5x+1)-2(6x
2
-5x+ 1)
GV gợi ý coi 6x
2
- 5x + 1 là đơn
thức A
= 6x
3
-5x
2
+x- 12x
2
+ 10x - 2
= 6x

3
- 17x
2
+ 11x - 2
( x - 2). A = x . A - 2. A
x(6x
2
- 5x+1)-2(6x
2
-5x+ 1)
= 6x
3
-5x
2
+x- 12x
2
+ 10x - 2
Nh vậy ta lấy từng hạng tử của đa
thức thứ nhất nhân với đa thức thứ
hai
H: Nh vậy muốn nhân đa thức với đa
thức ta làm thế nào?
GV: Đa thức
6x
3
-17x
2
+11x - 2
là tích của 2 đa thức đã cho
Cho học sinh ghi nhận xét

Nhân đa thức với đa thức ta
nhân từng hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử của
đa thức kia rồi cộng các kết
quả tìm đợc
b, Qui tắc: SGK/ trang 7
Tổng quát:
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
G: Cả lớp làm bài ?1 yêu cầu cả
lớp làm bài ra nháp, gv gọi 1 học
sinh lên bảng
Cả lớp làm bài ra nháp
1 HS lên bảng trình bày
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 3
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
3
1
( 1)( 2 6)
2
xy x x
4 2 3
1
3 2 6
2
x y x y xy x x= + +
GV: Ta có thể trình bày phép
nhân đa thức nh sau Cách 2: nhân theo hàng dọc
6x
2

- 5x + 1 Học sinh làm vào vở 6x
2
- 5x + 1
x - 2 x - 2
12x
3
- 5x
2
+ x 12x
3
- 5x
2
+ x
- 12x
2
+ 10x - 2 - 12x
2
+ 10x - 2
12x
3
-17x
2
+ 11x - 2 12x
3
-17x
2
+ 11x - 2
G: Nh vậy nhân 1 đa thức với đa
thức ( đã sắp xếp) ta có 2 cách
trình bày bằng phép nhân:

Cách 1: Theo hàng ngang
Cách 2: Theo hàng dọc
H: Hãy trình bày phép nhân đa
thức theo hàng dọc?
- Sắp xếp đa thức
- Viết đa thức này dới đa
thức kia
- Kết quả của phép nhân mỗi
hạng tử của đa thức thứ 2 với
đa thức thứ nhất đợc viết
riêng trong 1 dòng

- Các đơn thức đồng dạng đ-
ợc sắp xếp cùng 1 cột
- Cộng theo từng cột
* Luyện tập củng cố : điền các đa thức thính hợp vào chỗ trống:
a, (- 2x
3
+ x - 4)(- 3x + 2) =
b, (3x - 2) ì = 6x
4
- 4x
3
- 3x
2
+14x - 8
c, ì (- 3x +2) = 8 - 14x + 3x
2
+ 4x
3

- 6x
4
G: Ta làm tiếp bài 7 /SBT. gọi 1
học sinh đọc đầu bài
H: Để tìm đợc x ta làm nh thế
nào?
HS tìm x biết (T2)
2x
2
+3(x-1)(x+1)
=5x(x+1)
Bài 7 / SBT: Tìm x biết
2x
2
+3(x-1)(x+1)=5x(x+1)
G: Cả lớp làm bài ra nháp, 1 học
sinh lên bảng trình bày
HS: Ta phải nhân đa thức
chuyển vế và thu gọn đa thức
2x
2
+3(x
2
+x x-1)=5x
2
+5x
2x
2
+3x
2

-3 - 5x
2
- 5x = 0

-5x = 3 ; x =
3
5

Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà
1, Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
2, Bài tập về nhà: Bài 7, 8, 10 SGK/8
H ớng dẫn tự học:
3, Tự đặt một đề toán thực tế có sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để trinh bày lời giải
Ngày soạn: 20 / 8 / 2010 Lớp: 8A
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 4
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Ngày dạy: 24 /8 / 2010 Tiết :2
Tiết 3: Luyện tập
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức: - HS đợc củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa
thức với đa thức
2./ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân đơn thức, đa thức
3./ Thái độ: - Chuẩn bị bài cũ tốt, làm bài tập cẩn thận chính xác.
II) Chuẩn bị :
- GV bảng phụ ghi bài tập
- HS: thuộc qui tắc nhân.
III,Tiến trình bài dạy:
*ổ n định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng
Câu1. Phép nhân ( x

2
+ 2xy - 3 ) (-xy) đợc kết quả là :
A. x
3
y + 2x
2
y
2
-3xy B x
3
y - 2x
2
y
2
+3xy
C. x
3
- 2x
2
y
2
-3 D. x
2
y
4
-xy -3
* Bài mới :
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của

trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Luyện tập
H: Chữa BT 10 /8 SGK ? Bài
toán yêu cầu gì?
G: Gọi 3 HS lên bảng và yêu
+ Làm phép nhân
1.Làm tính nhân
a,
2
1
( 2 3)( 5)
2
x x x
+
cầu 2 HS làm 2 cách: HS1: Cách 1 phần a
3 2 2
1 3
5 10 15
2 2
x x x x x
= + +
Cách1: Nhân nh qui tắc
Cách 2: Đặt cột dọc
HS2:Cách 2phần a
HS 3: Cách 1 phần b
3 2
1 23
6 15
2 2

x x x
= +
G: Nếu ta lấy mỗi hạng tử của
đa thức 2 nhân với từng hạng
tử của đa thức thứ nhất. kết
quả còn đúng không?
b, (x
2
- 2xy + y
2
)(x - y)
= x
3
- x
2
y - 2x
2
y + 2xy + xy
2
- y
3

= x
3
- 3x
2
y

+ 3xy
2

- y
3
H: Chữa BT 11/8 SGK
2. Chứng minh biểu thức không
phụ thuộc vào biến
H: Muốn chứng minh biểu thức
không phụ thuộc vào biến ta
làm thế nào?
+ Rút gọn biểu thức
+ 1 HS lên bảng trình bày
a, (x - 5)(2x + 3) - 2x( x - 3) + x + 7
= 2x
2
+3x-10x-15 - 2x
2
+ 6x + x + 7
= - 8
G: Nhận xét bài làm của HS và
yêu cầu HS xác định các phép
toán nhân có trong bài
+ Có phép nhân đa thức
với đa thức, đơn thức với
đơn thức
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào
biến.
H: Làm phần b và giải thích
các bớc làm?
+ HS 2 làm phần b b,(3x - 5)(2x + 11)-(2x + 3)(3x + 7)
G: Lu ý cho HS cho tích thứ 2
vào trong ngoặc vì đẳng thức

có dấu " - " để tránh nhầm dấu
= (6x
2
+ 33x 10x - 55) - (6x
2
- 14x
+ 9x + 21)
= 6x
2
+ 33x - 10x - 55 - 6x
2
- 14x -
9x - 21 = - 76 (T3)
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào
biến.
G: Chữa BT 12/8SGK
3. Tính giá trị của biểu thức
H: Hãy nêu cách tính giá trị
của biểu thức.
Rút gọn thay số - tính
Thay số - tính
A = (x
2
- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x
2
)
A = x
3
+ 3x
2

- 5x - 15 + x
2
- x
3
+ 4x -
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 5
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
H: Hãy rút gọn biểu thức? HS 1: rút gọn 4x
2
= - x - 15
G: Cho HS nhận xét bài. Cả lớp tính giá trị của A
tại
Giá trị của x Giá trị của A
Hớng dẫn HS đặt biểu thức
là A và treo bảng phụ
các giá trị của x
1 HS lên bảng điền theo
kết
x = 0 - 15
x = - 15 0
H: Hãy điền các giá trị của quả của học sinh dới lớp x = 15 - 30
A vào bảng phụ? x = 0,15 - 15,15
G: Lu ý học sinh: có một trờng
hợp không cần rút gọn mà vẫn
tính nhanh đợc giá trị của biểu
thức.
VD: x = 0 ta có:
( 0 -5)(0 + 3)+(0 +4)( 0 - 0) ( 0
-5)(0 + 3)+(0 +4)( 0 - 0)
= - 5 . 3 = - 15

G: Chữa 13 / 9SGK
4. Tìm x
(12x-5)(4x-1) +(3x-7)(1-16x)= 81
48x
2
- 12x - 20x + 5 + 3x - 48x
2
- 7
+ 112x = 81
83x - 2 = 8148x
2
- 12x - 20x +
5 + 3x - 48x
2
- 7 + 112x = 81
83x - 2 = 81
x = 1
G: Đa đề bài lên bảng phụ sau
đó cho hoạt động nhóm.
Học sinh làm vào bảng
nhóm
G: Cho học sinh kiểm tra bài
các nhóm. Lấy 1 bài giải hoàn
chỉnh làm bài mẫu
5.Bài14/9SGK
G: Hớng dẫn học sinh trình bày
bài
H: Cho (nN). Hãy viết dạng
tổng quát của số chẵn?
H: Tìm tiếp 2 số chẵn liên tiếp

với 2n
+Dạng TQ số chẵn là
2n.

2n + 2; 2n + 4
Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lợt là 2n;
2n + 2; 2n + 4
( n N)
Vì tích của 2 số sau lớn hơn tích của
2 số đầu là 192. Nên ta có:
H: Biết tích của 2 số sau lớm
hơn tích của 2 số đầu 192. Hãy
viết biểu thức biểu thị mối
quan hệ đó?
H: Hãy tìm x?
+ 1 HS lên bảng viết biểu
thức
+ 1 HS lên bảng tìm x
(2n+2)(2n+4)-2n(2n+2)=192
4n
2
+8n+4n+8-4n
2
- 4n = 192
8n + 8 = 192
8n = 192 - 8
n = 184 : 8
n = 23
Vậy ba số cần tìm là: 46, 48, 50.
* Củng cố: Ghi nhớ các dạng bài áp dụng 2 quy tắc đã học : thực hiện phép tính, tính giá trị của

biểu thức, tìm x, toán đố.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 6
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Ngày soạn: 22 / 8 / 2010 Lớp: 8B
Ngày dạy: 25 /8 / 2010 Tiết : 2
tiết 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức: - HS nắm đợc các hằng đẳng thức: bình phơng một tổng, bình phơng hiệu, hiệu
hai bình phơng.
2./ Kỹ năng: - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào bài tập.
3./ Thái độ: - Thấy rõ thuận lợi khi sử dụng các hằng đẳng thức để tính nhanh, tính nhẩm.
II) Chuẩn bị: Giáo viên vẽ hình 1 SGK, bảng phụ ghi bài tập ?7,
Học sinh: chuẩn bị bài tập, ôn qui tắc nhân đa thức với đa thức
III,Tiến trình bài dạy:
A. ổn định tổ chức :
B. . Kiểm tra bài cũ : Câu1 . Tính ( x + 2y )
2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 2 : Bình phơng của 1
tổng
H: Làm ?1(Bài tập về nhà) 1 Học sinh lên bảng
1.Bình phơng của một tổng
H: Viết gọn tích (a + b)(a + b) (a + b)(a + b)
G: Treo bảng phụ có hình vẽ 1
SGK/9 và nêu rõ công thức đợc
minh hoạ bởi diện tích các hình
vuông và hình chữ nhật trong hình
vẽ (a + b)

2
= a
2
+ 2ab + b
2
= a
2
+ ab + ab + b
2
= a
2
+ 2ab + b
2
(T4)
H: Tơng tự với A, B là các biểu thức
tuỳ ý ta có đẳng thức nào?
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
a, (A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
G: L
u ý học sinh trong hằng đẳng thức


HS 1 phát biểu
HS 2 nhắc lại
b, áp dụng:Tính (a+ 1)
2
=
H: xác định A, B trong bài
H:Biểu thức đã cho có dạng giống
vế phải của hằng đẳng thức vừa học
không?
G: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng
trình bày
G: Hằng đẳng thức có dạng:
VT VP: Biến tích tổng
VP VT: Biến tổng tích
H: Làm thế nào để tính nhanh 51
2
G: Gọi 3 học sinh làm nhanh
* Phát biểu HĐT bằng lời
*Tính
2
1
( )
2
x y
+
bằng HĐT
A = x ; B = 1
có. Trong đó A
2

= x
2
B
2
= 4 ; 2AB = 4x
1HS viết lên bảng
Tách 51 = 50 + 1
HS1: phát biểu HĐT
HS2:Tính
2
1
( )
2
x y
+
So sánh với kiểm tra bài cũ

x
2
+ 2x + 1 = x
2
+2.x.1 +
Viết biểu thức x
2
+ 4x + 4 d-
ới dạng bình phơng của 1 tổng
x
2
+ 4x + 4 = x
2

+ 2.x.2 + 2
2
= (x + 2)
2
Tính nhanh:
51
2
= (50 + 1)
2
= 50
2
+ 2.50.1
+ 1
2
= 2500 + 100 + 1
= 2601
(T4)
*Viết x
2
+ 2x + 1 dới dạng bình ph-
ơng của 1 tổng

* Hoạt động 3: Bình phơng của 1 hiệu
H: Tính (a - b)
2
bằng 2 cách
2. Bình phơng của 1 hiệu
cách1: (a - b)
2
=( a -b)(a - b)

cách2: (a - b)
2
= [( a +(- b)]
2
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 7
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
G: Chia lớp thành 2 nhóm mỗi
nhóm làm một cách
H: Tơng tự viết hằng đẳng thức với A, B
là các biểu thức?
Đại diện hai nhóm trình bày
bảng
1 HS viết trên bảng
b, áp dụng :
*)
2
1
( )
2
x

=x
2
-2.x.
1
2
+
2
1
( )

2
= x
2
- x+
1
4
*)
H: phát biểu hằng đẳng thức bằng
lời?
+ HS 1 phát biểu
+ HS 2 nhắc lại
H: So sánh với hằng đẳng thức bình
phơng của 1 tổng? H:
2
1
( )
2
x

=?
+ Chỉ khác nhau về dấu đứng
trớc 2AB
HS xác định biểu thức A, B
rồi áp dụng hằng đẳng thức
H: Viết biểu thức: 25a
2
- 20ab + 4b
2
dới dạng bình phơng của 1 hiệu?
H: Tính nhanh 99

2
HS viết biểu thức dới dạng A
2
- 2AB + B
2
25a
2
- 20ab + 4b
2
= (5a)
2
-
2.5a.2b + (2b)
2
= ( 5a - 2b)
2
*) 99
2
= (100 - 1)
2
= 100
2
- 2.100.1 + 1
2
= 10000 - 200 + 1 = 9801
*Hoạt động 4: Hiệu hai bình phơng
H: Làm ?5
H: Qua bài tập có đẳng thức nào?
H: Tơng tự viết hằng đẳng thức với
A, B là 2 biểu thức?

HS 1 làm trên bảng cả lớp
nháp nhận xét
3. Hiệu hai bình phơng
a
2
- b
2
= (a + b)(a - b)
A
2
- B
2
= (A + B)(A - B) a, A
2
- B
2
= (A + B)(A - B)
H: phát biểu hằng đẳng thức bằng
lời?
HS1 phát biểu
HS 2 nhắc lại
G: Phân biệt với hằng đẳng thức
bình phơng của 1 hiệu
Khi biến dổi VP VT cần dựa vào
hiệu để xác định đúng biểu thức A,
B
Có 2 cách tính
Dùng hằng đẳng thức
b, áp dụng
H: Tính (x + 1)(x - 1) có mấy cách

tính, cách nào nhanh hơn?
Tính: (x + 1)(x - 1) = x
2
- 1
4x
2
- 9 = (2x)
2
- 3
2
= ( 2x - 3)( 2x + 3)
Tính nhanh:
56.64 = ( 60 - 4)(60 + 4)
= 60
2
- 4
2
= 3600 - 16 = 3584
H: viết 4x
2
- 9 thành tích?
1HS viết nêu kiến thức sử
dụng
H: Tính nhanh 56.64? 1 HS tính trên bảng, cả lớp
làm vào vở
* Hoạt động 5: Củng cố
H: ?7 Đúng hay sai
H: Sơn rút ra đợc HĐT nào?
G: Nhấn mạnh: bình phơng của 2
đa thức đối nhau thì bằng nhau

H: Viết 3 HĐT vừa học?
G: Treo bảng phụ có bài tập
HS dùng biển chữ cái đúng,
sai
4. Chú ý
(A - B)
2
= ( B - A)
2
(A - B)
2
= ( B - A)
2
Cả lớp viết nháp
5. Bài tập
Các phép biến đổi sau đúng hay sai a, Sai
G: lu ý tránh HS sai lầm khi sử
dụng HĐT. Rồi yêu cầu HS sửa lại
các biến đổi sai cho đúng
b, Sai
c, Sai
d, đúng
* Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
1. Học thuộc và phát biểu bằng lời 3 HĐT đã học. Viết theo 2 chiều (Tích tổng)
2. Làm BT: 16 20SGK/12
11, 12, 13 /SBT4
H ớng dẫn tự học: 3. Đọc kĩ bài 21 - SGK/12 để tìm lời giải, sau đó hãy nêu một đề bài tơng tự.
Ngày soạn: 26 / 8 / 2010 Lớp: 8A
Ngày dạy: 31 / 8 / 2010 Tiết :2
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 8

***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Tiết 5: Luyện tập
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức
- Củng cố kiến thức về HĐT: bình phơng của 1 tổng, bình phơng của 1 hiệu, hiệu
2 bình phơng.
2./ Kỹ năng
- HS có kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên vào bài tập.
3./ Thái độ
- Nắm chắc 3 hằng đẳng thức và áp dụng làm bài cẩn thận, chính xác
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: bảng phụ, phấn mầu.
Học sinh: Thuộc HĐT, chuẩn bị bút màu khác, giấy KT
III c ác hoạt động dạy học:
ổ n định tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu 1 học sinh viết
3 hằng đẳng thức đầu .
HS1: Viết 3 hằng
đẳng thức đầu
Hoạt động 2: Bài mới
H: Bài làm đúng hay sai?
Vì sao?
G:Khắc sâu: 2lần tích AB)
Sai: vì
(x + 2y)
2


= x
2
+ 4xy + 4y
2
1. Bài 20 -12SGK
x
2
+2xy + 4y
2
= (x + 2y)
2
(Sai)
Khác VT
2. Bài 21 / 12 SGK
H: Dùng HĐT nào? Biến
đổi từ vế nào sang vế nào?
G:Hớng dẫn H phát hiện
A
2
, B
2
A, B, 2AB
A
2
= 9x A = 3x
B
2
= 1 B = 1
2AB = 2 . 3x . 1 = 6x

H: Biểu thức là đa thức có
mấy hạng tử?
H: Xác dịnh A
2
, B
2
, 2AB?
G: Nhấn mạnh A, B là các
biểu thức
Dùng HĐT bình phơng 1
tổng (1 hiệu biến đổi VP
VT)
Cả lớp làm
1H lên bảng trình bày 9x
2
- 6x + 1 =(3x)
2
-2.3x.1+1
2
= ( 3x - 1)
2
3 hạng tử (2x + 3y)
2
+ 2 (2x + 3y) + 1
= [(2x + 3y) + 1]
2
A
2
= (2x + 3y)
2

; B
2
= 1 = (2x + 3y + 1)
2
2AB = 2 .(2x + 3y).1
H:Chứng minh đẳng thức? HS 1 chứng minh
3. Bài 17 /11 SGK Chứng
minh
H: Hãy viết tổng 10a + 5
thành 1 số có 2 chữ số?
5a
VT=(10a+5)
2
=100a
2
+2.10a.5
+ 5
2
G:Ta đợc số tận cùnglà 5 = 100a
2
+ 100a + 25
H: Hãy nêu cách tính
nhẩm bình phơng của 1số
có tận cùng bằng 5?
+ 1 HS nêu cách tính
nhẩm
= 100a ( a + 1) + 25
Cách tính nhẩm bình phơng 1
số có tận cùng là 5
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 9

***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
H: áp dụng tính 25
2
; 35
2
2 HS áp dụng tính Lấy số chục nhân với số liền
sau nó
G: Chia mỗi tổ thành 2
nhóm
Hoạt động nhóm Viết tiếp 25 vào cuối
H: Viết rõ HĐT đợc sử
dụng trong mỗi phần?
H: Chữa BT 23/12 SGK
H: Qua BT ta có nhận xét
gì?
G: Các đẳng thức mối
quan hệ giữa bình phơng
1 tổng và bình phơng 1
hiệu này là
H: Làm thế nào để tính
bình phơng của tổng ba số
HĐT ( A + B +C)
2
G: Lu ý học sinh viết theo
qui luật cho dễ nhớ
Trờng hợp có dấu " -" cần
chú ý khi nhân
2 HS lên bảng trình bày
HS nhận xét
(a + b + c)

2

=(a + b + c) (a + b +c)
(a + b + c)
2

= [(a + b) + c]
2
4, Bài 23/12 SGK
a, (a + b)
2
= (a - b)
2
+ 4ab
VT = (a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
= a
2
+ 4ab + b
2
- 2ab
= (a
2
- 2ab + b
2
) + 4ab

= ( a - b)
2
+ 4ab = VP
b, (a - b)
2
= (a + b)
2
- 4ab
VP = (a + b)
2
- 4ab
= a
2
+ 2ab + b
2
- 4ab
= a
2
- 2ab + b
2

= ( a - b)
2
= VT
áp dụng
a, (a-b)
2
=7
2
- 4.12 = 49 - 48 =

1
b, (a + b)
2
= 20
2
+ 4.3 = 400
+ 12 =
412
5, Bài 25 Tính (a + b + c)
2
(A + B + C)
2
=A
2
+B
2
+C
2
+ 2AB+2AC+2BC
* Hoạt động 3: Củng cố:
Ghi nhớ các dạng bài tập: Tính nhanh, chứng minh đẳng thức, tính giá trị của biểu
thức, biến đổi tổng -> tích và ngợc lại
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
1. Thuộc các HĐT đã học. Viết theo 2 chiều ( Tích tổng)
2. Làm các bài BT còn lại SGK và SBT
+) H ớng dẫn tự học:
3. Tính ( a + b)
3
; (a - b)
3

bằng cách sử dụng phần kiến thức đã học
Ngày soạn: 28 / 8 / 2010 Lớp: 8B
Ngày dạy: 01 /9 / 2010 Tiết :2
Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 10
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
- Hs nắm đợc các HĐT: Lập phơng của một tổng, lập phơng của một hiệu
2./ Kỹ năng
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức vào bài tập.
3./ Thái độ
- Hiểu rõ thuận lợi khi sử dụng hằng đẳng thức để tính toán giải các dạng bài tập
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ,phấn màu.
2. Học sinh: - thuộc hằng đẳng thức, bảng nhóm
III, )Tiến trình bài dạy:
A. ổn định tổ chức
B. B . Kiểm tra bài cũ :
Câu1 . Tính ( x - 2y )
2
=
C.Bài mới
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: Lập phơng của một tổng
-Viết biểu thức sau dới
dạng tổng : (a + b)
3

?
-Từ đó hãy viết dạng tổng
quát HĐT lập phơng 1
tổng?
- Phát biểu hằng đẳng thức
bằng lời ? -Tính
3
( 1)x
+
Xác định biểu thức A,
B rồi vận dụng hằng
đẳng thức ( A + B)
3
tính
H: Hãy phát biểu lại bằng
lời HĐT lập phơng của 1
tổng?
1 HS viết trên bảng
3 2 2 2 3
( ) 3 3A B A A B AB B
+ = + + +
A = x; B = 1
A = 2x; B = y
1HS phát biểu
4. Lập ph ơng của một tổng:
3 2 2 2 3
( ) 3 3A B A A B AB B+ = + + +
* áp dụng:
(x + 1)
3

= x
3
+ 3x
2
.1 + 3x.1
2
+
1
3
= x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1
(2x + y)
3
= (2x)
2
+ 3(2x)
2
y +
3.2x.y
2
+ y
3
= 8x
3
+ 12x
2
y + 6xy

2
+ y
3
* Hoạt động 2: Lập phơng của một hiệu
H:Nêu cách tính
3
( )a b


+
3
( )a b
=(a-b)(a-b)(a-b)
+
3
( )a b
=(a-b)
2
( )a b
+
3
( )a b
3
=[a+(-b)]
3
( )a b

=(a-b)(a-b)(a-b)
3
( )a b


=(a-b)
2
( )a b

3
( )a b

3
= [a+(-b)]
5, Lập phơng của một hiệu
- Rút ra nhận xét gì?
-Tơng tự viết hằng đẳng
thức với A,B là các biểu
thức ?
-Phát biểu hằng đẳng
thức với A,B là các biểu
thức ?
- Phát biểu hằng đẳng
thức vừa lập bằng lời
- Phân biệt với HĐT lập
phơng của một tổng
3 3 2 2 3
(a-b) 3 3a a b ab b= +
3 3 2 2 3
(A-B) 3 3A A B AB B= +
1 HS phát biểu
HS khác nhắc lại
Chỉ khác nhau về dấu đứng
trớc

2
3A B
;
3
B
*
3 3 2 2 3
(A-B) 3 3A A B AB B= +
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 11
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
- ? 4
Tính
3
1
( )
3
x
; ( x - 2y)
3
G:Lu ý H xác định
đúng biểu thức A, biểu
thức B, trớc khi dùng
hằng đẳng thức
G: Qua bài tập ta có
nhận xét:
. ( A -B)
2
= (B - A)
2
. (A - B)

3
( B - A)
3
. (A +B)
3
= (B + A)
3
. A
2
- B B - A
2
HS1 tính
3
1
( )
3
x
HS2 tính( x - 2y)
3
HS3 điền Đ, S
áp dụng
a,
3
1
( )
3
x
=
3 2 2 3
3 2

1 1 1
3 . 3. .( ) ( )
3 3 3
1
3 27
x x x
x
x x
= +
= +
b, (x - 2y)
3
=
= x
3
- 3x
2
.2y + 3x(2y)
2
- (2y)
3
= x
3
- 6x
2
y + 12xy
2
- 8y
3
c,

1._Đ 4_S
2._S 5_S
3._Đ
* Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
-Làm bài tập 26 /14
SGK
G: Treo bảng phụ có BT
29/14 SGK cho HS hoạt
động nhóm
Cả lớp làm vào vở
HS1: Làm phần a nêu rõ
HĐT áp dụng
HS2: Làm phần b nêu rõ
HĐT áp dụng
Chia cả lớp làm 4 nhóm .
Trình bày vào bảng nhóm
rồi điền bảng phụ
Luyện tập:
Bài 26 /14SGK
a, ( 2x
2
+ 3y)
3
=(2x
2
)
3
+3(2x
2
)

2
3y+
3.2x
2
(3y)
2
+ ( 3y)
3
= 8x
6
+ 36x
4
y
2
+ 54x
2
y
2
+ 27x
3
b,
3
1
( 3)
2
x

3 2 2 3
1 1 1
( ) 3.( ) .3 3. .3 3

2 2 2
x x x
= +
3 2
1 9 27
27
8 4 2
x x x
= +
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà :
1. Ôn tập các bài đã học
2. Làm 27, 28 /14 sgk
Các bài tập sách bài tập 16,17/5 SBT
+) Hớng dẫn tự học: HS đọc bài tiếp theo và làm ?1, ?2/15 SGK.
Tính (a+b)(a
2
- ab+ b
2
) ; (a- b)(a
2
+ ab+ b
2
)
Ngày soạn: 6 / 9 / 2010 Lớp: 8A
Ngày dạy: 14 / 9 / 2010 Tiết :2
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 12
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Tiết 7:
Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I) Mục tiêu:

1./ Kiến thức
- HS nắm đợc các hằng đẳng thức: tổng 2 lập phơng, hiệu hai lập phơng.
2./ Kỹ năng
- Biết vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
3./ Thái độ
- Nghiêm túc trong việc tìm hiểu kiến thức mới
II) Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, phấn màu
- HS: thuộc các hằng đẳng thức.
III. Tiến trình bài dạy:
A. ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: (Bảng phụ )Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
a, x
2
- 1 = 1- x
2
b, (2x
2
- 1)= (1-2x)
2
c, (x+2)
2
= x
2
+ 2x +4 a, Sai. b, Đúng c, Sai
B. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ghi bảng
* Hoạt động 1: Tổng 2 lập phơng
H: Làm ?1/14 SGK (a + b)(a

2
- ab + b
2
)
6. Tổng hai lập phơng
H: Qua bài tập rút ra hằng
đẳng thức nào?
= a
3
- a
2
b +ab
2
+ a
2
b - ab
2
+
b
3

= a
3
+ b
3
a.TQ:
a
3
+b
3

=(a + b)(a
2
- ab + b
2
)
-Tơng tự viết với A, B là các
biểu thức
A
3
+B
3
=(A+B)(A
2
- AB + B
2
) A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
- AB + B
2
)
G: Hớng dẫn HS cách nhớ
hằng đẳng thức tổng hai lập
phơng :
Cả lớp nghe
A
2

- AB + B
2
đợc gọi là bình
phơng thiếu của 1 hiệu
H:Làm ?2
H: Phát biểu hằng đẳng thức
bằng lời?
- HS 1 phát biểu
- HS 2 nhắc lại
H: Viết x
3
+8 dới dạngtích?
b, á p dụng
G: Xác định rõ biểu thức A,
biểu thức B rồi áp dụng hằng
đẳng thức
A
3
= x
3
A = x
B
3
= 8 B = 2
x
3
+ 8 = x
3
+ 2
3

= (x + 2)(x
2
- 2x + 4)
H: Viết (x + 1)(x
2
- x + 1) dới
dạng tổng?
HS nêu cách làm, áp dụng
hằng đẳng thức
(x + 1)(x
2
- x + 1)
= (x + 1)(x
2
- x . 1 + 1
2
)
H: Hãy xác định dạng biểu thức
khi ta biến đổi VT VP,
VPVT của hằng đẳngthức?
VT VP: tổng tích
VP VT: Tích tổng
= x
3
+ 1 (T7)
H: Đẳng thức sau đúng hay
sai: ( A + B)
3
= A
3

+ B
3
Sai
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 13
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
G: Nhắc nhở HS phân biệt
lập phơng của tổng với tổng
hai lập phơng
* Hoạt động 2: Hiệu hai lập phơng
H: Làm ?3 HS1: làm trên bảng
7, Hiệu hai lập ph ơng
(a - b)(a
2
+ ab + b
2
)
= a
3
+a
2
b +ab
2
- a
2
b - ab
2
- b
3
a.TQ:
H: Qua bài tập rút ra hằng đang


= a
3
- b
3
a
3
-b
3
=(a- b)(a
2
+ ab +b
2
)
Tơng tự viết hằng đang thức
khi A, B là các biểu thức A
3
- B
3
= (A- B)(A
2
+ AB+B
2
) A
3
- B
3
= (A - B)(A
2
+ AB + B

2
)
H: Ta có thể gọi biểu thức? Bình phơng thiếu của tổng
(A
2
+ AB + B
2
) là gì?
H: Làm ?7 - HS1 phát biểu
H: phát biểu HĐT bằng lời?
b, áp dụng
H: Tính (x - 1)(x
2
+ x + 1)
bằng cách nào?
- HS 1 lên bảng làm bằng
cách nhanh nhất
(x - 1)(x
2
+ x + 1)= x
3
- 1
(T7)
H: Viết 8x
3
- y
3
dới dạng tích? Có 2 hạng tử 8x
3
- y

3
= (2x)
3
- y
3
H: Đa thức có mấy hạng tử.
Có dạng của HĐT nào?
Hãy xác định A, B?
Biểu thức có dạng hiệu 2
lập phơng
A
3
= 8x
3
A = 2x
= (2x -y)(4x
2
+ 2xy +y
2
)
B
3
= y
3
B = y
G: Treo bảng phụ có phần c
của ?4
HS điều dấu x vào ô
vuông
(x +2)( x

2
- 2x + 4)
G: Nhắc nhở học sinh phân x
3
+ 8 x
Biệt 2 HĐT lập ph
ơng của
1hiệuvới hiệu 2 lập phơng
x
3
- 8
(x + 2)
3
- Nêu các dạng bài tập khi
biến đổi hằng đẳng thức hiệu
hai lập phơng
VP VT: Tích tổng
(x - 2)
3
* Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố
H: viết 7 HĐT vào nháp Cả lớp viết Luyện tập
G: Đổi giấy nháp để kiểm tra
bài của bạn.
G: Cho HS hoạt động nhóm Chia lớp thành 8 nhóm
G: Treo bảng phụ có BT: Các
khẳng định sau dúng hay sai
b, Đúng
c, Sai
d, Đúng
G: Chữa bài cho các nhóm

khắc sâu các hằng đẳng thức
* Hoạt động5: Hớng dẫn về nhà
Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và cách vận dụng của nó vào các bài toán
Ngày soạn: 8 / 9 / 2010 Lớp: 8B
Ngày dạy: 15 /9 / 2010 Tiết : 2
Tiết 8: Luyện tập
I) Mục tiêu:
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 14
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
1./ Kiến thức
- Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Hớng dẫn HS dùng hằng đẳng thức (A B)
2
để xét giá trị của tam thức.
2./ Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán
3./ Thái độ
- Hiểu và thấy rõ những thuận lợi khi sử dụng hằng đẳng thức trong giải toán
II) Chuẩn bị : GV bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
HS: thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
III, Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Treo bảng phụ có BT 37 /
17 SGK. Nói rõ tên các hằng
đẳng thức có trong BT
H1: Chữa BT 37 / 17 SGK (dùng bút chì nối các biểu thức

sao cho chúng tạo thành 2 vế của 1 HĐT theo mẫu.)
H2: Chữa BT 32/16 SGK + HS 2: Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
2 2 3 3
,(3 )(9 3 ) 27a x y x xy y x y
+ + = +
2 3
,(2 5)(4 10 25) 8 125b x x x x
+ + =
GV: Cho điểm 2HS Cả lớp viết 7 hằng đẳng thức vào nháp
* Hoạt động 2: Luyện tập
H: Chữa BT 33 -16 SGK
1. Tính: Bài tập 33 / 16 SGK
GV: Yêu cầu vài em HS kém
xác định biểu thức A, B trong
các bài tập
+ 6 HS chữa bài tập mỗi
em một phần
2 2 2
,(2 ) 2 2.2. ( )a xy xy xy
+ = + +

2 2
4 4xy x y
= + +
2 2 2
,(5 3 ) 5 2.5.3 (3 )b x x x
= +

2
25 30 9x x

= +
2 2 2 2 2
,(5 )(5 ) 5 ( )c x x x
+ =

3 3
3x
= +
3
27x
= +
Bài tập 34 / 17SGK
2. Rút gọn biểu thức:
Bài 34/17 SGK
H: Xác định rõ các phép tính cần
thực hiện và thứ tự thực hiện?
- Bình phơng 1 tổng
(a + b)
2
- Bình phơng 1 hiệu
(a - b)
2
a, (a + b)
2
- (a - b)
2
Cách 1: (a + b)
2
- (a - b)
2

= a
2
+ 2ab + b
2
-(a
2
- 2ab + b
2
)
= 4ab
Cách 2: (a + b)
2
- (a - b)
2
= (a + b + a - b)(a + b -a + b)
= 2a . 2b = 4ab
H: Có cách nào khác để rút
gọn biểu thức?
GV: Lu ý HS khi áp dụng
HĐT A
2
- B
2
khi B = a - b để
tránh nhầm dấu.
HS 1 thực hiện
HS 2 thực hiện
GV: Gợi ý để HS phát hiện ra
HĐT A
2

- 2AB + B
2
sau khi
HS đã thực hiện phép tính mà
HS phát hiện
A
2
= (x + y + z)
2
A =
B
2
=(x + y)
2

C, (x + y + z)
2
-2(x + y + z)(x +
y ) + (x + y )
2
=[ (x + y + z) (x + y )]
2

***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 15
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
cha có kết quả rút gọn
B= 2AB = 2(x + y +
z)(x + y)
=(x+y+zxy)
2

=z
2
HS. Chữa bài tập 35/17sgk
HS nêu rõ HĐT đợc dùng
trong bài tập?
3. Tính nhanh: Bài tập 35/17 sgk
a, 34
2
+66
2
+68.66 = 34
2
+2.34.66 + 66
2
= (34 + 66)
2
= 100
2
= 10000
b, 74
2
+24
2
48.74 =74
2
2.74.24+24
2
=(74 24)
2
= 50

2
= 2500
HS chữa bài 38/17/sgk
HS còn cách nào khác để
chứng minh đẳng thức?
GVlu ý HS khi áp dụng :
(A-B)
3
= -(B-A)
3
đổi dấu
(A-B)
2
= (B-A)
2
không đổi dấu
4. Chứng minh đẳng thức: < Bài tập 38/17 sgk>
a, (a -b)
3
= -(b-a)
3
Cách1:VT: =(a - b)
3
=a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b

3
= -(b -a)
3
=VP
Vậy đẳng thức đợc chứng minh
HS2 chữa cách 2
Cách 2:VP = -(b-a)
3
= -(b
3
-3ab
2
+3a
2
b -a
3
)
= a
3
- 3ab
2
+ 3a
2
b - b
3
= (a -b)
3
=VT
Vậy đẳng thức đợc chứng minh
* Hoạt động 3: Hớng dẫn xét một số dạng toán về giá trị tam thức bậc 2

HS: Hãy nhận xét các hạng tử
chứa biến của biểu thức
HS hãy viết biểu thức dới dạng
tổng của một bình phơng và
một hạng tử tự do
=> CM đa thức luôn dơng
với mọi x
.x
2
có dạng A
2
6x có dạng 2AB
.1HS viết
5.Chứng minhbất đẳng thức:
x
2
- 6x +10 > 0 với mọi x
x
2
- 6x + 10= (x
2
- 2x.3 + 9)+1
= (x - 3)
2
+1
có: (x - 3)
2
0 x
=>(x - 3)
2

+1 1 > 0 x
=>x
2
- 6x + 10 > 0 x
Tơng tự trên hãy đa tất cả
các hạng tử có chứa biến vào
bình phơng của một hiệu
HS làm thế nào để tìm
GTNN của biểu thức A
GV: Bài toán tìm GTLN của
tam thức bậc 2 cũng làm t-
ơng tự, khi ấy hệ số của hạng
tử bậc hai nhỏ hơn 0
Cả lớp viết
HS lập luận từ (x - 1)
2
6.Tìm giá trị nhỏ nhất của đa
thức:
.A=x
2
- 2x + 5
=( x
2
- 2x.1 + 1) + 4
=(x-1)
2
+ 4
Có: (x - 1)
2
0 với mọi x

=> A = (x -1)
2
+ 4 4 x
Vậy GTNN của A=4 khi x=1
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:(2 ph)
- Thờng xuyên ôn tập để nhớ 7 HĐT.
- Làm các BT 19,20,21/SBT.
- Hớng dẫn BT 21/SBT: áp dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
*) Hớng dẫn tự học: đọc bài 6 và trả lời câu hỏi: thế nào là phân tích đa thức thành nhân
tử bằng cách đặt nhân tử chung ?
Ngày soạn: 17 / 9 / 2010 Lớp: 8A
Ngày dạy: 21 /9 / 2010 Tiết : 2
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 16
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Tiết 9: PHân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phơng pháp đặt nhân tử chung
i) Mục tiêu:
1./ Kiến thức:- Học sinh hiểu: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
2./ Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đặt nhân tử chung, phân tích đa thức để chỉ ra nhân tử
chung.
3./ Thái độ: - Thấy đợc những u điểm khi sử dụng hằng đẳng thức vào việc phân tích
đặt nhân tử chung. Những thuận lợi trong giải toán đa thức đặt nhân tử chung.
II) Chuẩn bị : GV: bảng phụ ghi bài tập mẫu, phấn màu, phiếu học tập.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, giấy trong
III,Tiến trình bài dạy:
*ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV: A,B,C là các đơn thức.

Hãy điền vào chỗ trống cho
thích hợp
A(B+C)=
HS trả lời miệng
A.(B + C) = AB + AC
* Hoạt động 2; Bài mới .
GV: Thế nào là phân tích đa
thức thành nhân tử
1. Ví dụ
H: Hãy viết 2x
2
- 4x thành tích
những đơn thức và đa thức?
2x
2
- 4x = 2x . x - 2x . 2
= 2x( x - 2) hoặc
VD1: 2x
2
- 4x = 2x . x - 2x . 2
= 2x( x - 2)
GV: Viết 2x bằng phấn
màu
= x( 2x - 4) 2x: nhân tử chung
H: Nhận xét 2 biểu thức ở
vế trái và vế phải ?
Vế trái là hiệu 2 đơn thức
Vế phải là tích của 2 đơn thức
Ta nói: đã phân tích 2x
2

- 4x
thành nhân tử: 2x( x - 2)
H: Phân tích đa thức thành
nhân tử là gì?
Biến đổi đa thức đó thành
tích của những đa thức, đơn
thức
Kết luận: SGK

H: để phân tích đa thức
này thành nhân tử bằng ph-
ơng pháp nhân tử chung
làm nh thế nào?
Xác định nhân tử chung
Đặt nhân tử chung ra ngoài
ngoặc
VD2: Phân tích đa thức:
15x
3
- 5x
2
+ 10x thành nhân tử
= 5x . 3x
2
- 5x . x + 5x . 2
= 5x (3x
2
- x + 2)
GV: Gọi 1 em lên bảng Cả lớp làm vào vở
GV: Phân tích đa thức thành

nhân tử bằng phơng pháp đặt
nhân tử chung thực hiện
theo 2 bớc:
Qua 2 ví dụ nêu các bớc
thực hiện?
1. Tìm nhân tử chung
2. Đặt nhân tử chung ra ngoài
* Hoạt động 3: áp dụng
Treo bảng phụ
2. áp dụng
H: Nêu cách giải?
G: Nhận xét kết quả
Chấm trên bảng phụ
1 HS đọc đề
2 bớc - xác định NTC
- Đặt NTC ngoài ngoặc
Bài 1: Phân tích đa thức thành
nhân tử:
a, x
2
- x = x (x - 1)
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 17
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
G: NTC có thể đơn thức có
thể đa thức
2 làm trên bảng
Cả lớp làm vào vở
b, 5x
2
( x - 2y) - 15x ( x - 2y)

= 5x( x - 2y)( x - 3)
GV: Có nhận xét gì về đa thức
H: BT có NTC Không? Cha có c, 3(x - y) - 5x ( y - x)
H: Có cách nào làm xuất
hiện NTC ?
Đổi dấu (y -x) = 3(x - y) - 5x[-(x -y)]
= 3(x -y) + 5x( x - y)
GV: Nếu có NT đối nhau
ta có thể đổi dấu để xuất hiện
NTC
= (x - y)( 5x + 3)
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài ?2: Tìm x sao cho:
GV: Phát phiếu học tập HS làm trên phiếu học tập
3x
2
- 6x = 0 3x( x - 2) = 0
3x = 0 hoặc x - 2 = 0
x = 0 hoặc x = 2
Bài 40 /SGK
Tính theo 2 cách: 1 HS lên bảng a, 15 . 91,5 + 150.0,85
GV: Tính theo cách nào
nhanh hơn ? Phân tích
thành NT .
Cả lớp làm trong vở = 15 (91,5 + 8,5) = 1500
Nêu cách thực hiện phần b Phải phân tích thành nhân
tử rồi tính
b, x (x - 1) - y ( 1 -x)
= x (x - 1) - y [- (x 1)]
= (x - 1)(x + y)

Bài 41/ SGK: Tìm x
H: Nhận xét bậc của đa thức Bậc 3 b, x
3
- 13x = x(x
2
- 13) = 0
x = 0 hoặc x
2
-13 = 0
=> x = 0 hoặc x= 13
GV: Nếu đa thức VT có bậc 2 trở lên mà VP = 0 thì ta
phải phân tích đa thức VP thành nhân tử bằng phơng pháp
đặt NTC rồi giải
Chốt: Phân tích đa thức thành nhân tử đợc áp dụng để rút gọn, tính nhanh, tìm x
Hoạt động 4 - Củng cố :
Bài 1 : Phân tích đa thức x
3
-4x thành nhân tử ta đợc:
a, x(x
2
+4) b,x(x+2)(x-2) c, x
2
(x-4) d, Một kết quả khác
Bài 2: Với (x-1)
2
= x-1 thì giá trị của x sẽ là:
a, 0 b, -1 c, 1 hoặc 2 d, 0 hoặc 1
Hớng dẫn về nhà:
- Phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
- Muốn phân tích đa thức thành nhân tử = phơng pháp đặt NTC ta thực hiện nh thế nào?

- Khi nào việc phân tích đợc dừng lại?
- BTVN: 40 (b); 42 SGK, bài 22 - 25/ SGK (T9)
- Ôn lại các hằng đẳng thức
*) Hớng dẫn tự học: Đọc bài 7 và trả lời câu hỏi: thế nào là phân tích đa thức
thành nhân tử bằng dùng HĐT ?

Ngày soạn: 19/9 / 2010 Lớp: 8B
Ngày dạy: 22 /9 / 2010 Tiết :2
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 18
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Tiết 10: PHân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phơng pháp dùng hằng đẳng thức
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức: Học sinh hiểu đợc:
- Cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp dùng hằng đẳng thức.
- Vận dụng vào giải bài tập: Tính nhanh, tính giá trị biểu thức; chứng minh đẳng thức.
2./ Kỹ năng
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
3./ Thái độ
- Học sinh thấy đợc những thuận lợi khi sử dụng các hằng đẳng thức và phân tích
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập mẫu; phấn màu.
2. Học sinh: bảng nhóm; bút dạ.
III, Tiến trình bài dạy:
*ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu cách phân tích

đa thức thành nhân tử bằng
phơng pháp đặt NTC
HS 2 chữa bài 39b/SGK
HS 3 chữa bài 41/SGK
HS 4: Viết 7 HĐT dới dạng
tổng thành tích
* Hoạt động 2: Bài mới
H: Hãy phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phơng pháp
NTC?
Không thực hiện đợc vì
không có NTC
1. Ví dụ: phân tích đa thức
sau thành nhân tử:
GV: để phân tích đợc hãy
quan sát các đa thức xem
có điều gì đặc biệt?
- Có các HĐT 1, 3, 6
- 3 em lên bảng thực
- Cả lớp làm vào vở
a, x
2
- 4x + 4 = x
2
- 2.2x + 2
2

= (x - 2)
2
b, 1 - 8x

3
= 1
3
- (2x)
3

GV: Viết vd ra bảng phụ = (1 - 2x)( 1 + 2x + 4x
2
)
H: Căn cứ vào KT nào? Dùng 7 hằng đẳng thức
đã học
c, x
2
- 2 = x
2
- (
2
)
2

= (x -
2
)( x +
2
)
GV: Vì vậy ta nói rằng đã
phân tích đa thức = phơng
pháp dùng hằng đẳng thức
GV: Tại sao không dùng
phơng pháp đặt NTC

Chốt: khi phân tích đa thức
thành nhân tử mà các hạng tử
không có NTC thì có thể xem
chúng có dạng hằng đẳng
thức nào đã học để phân tích.
H: Đa thức có mấy hạng
tử?
- 1HS đọc bài (treo bảng
phụ)
Bài 1: Phân tích các đa thức
thành nhân tử
H: để giải bài toán này ta
dùng hằng đẳng thức nào?
- 1 em lên bảng, cả lớp
làm vào vở
a, x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1 = ( x+ 1)
3
b, ( x + y)
2
- 9x
2
=( x + y)
2
-
(3x)
2


G: Cho điểm - Nhận xét, kết quả. = (y - 2x)(4x + y)
Tơng tự: đa thức này viết
đợc dới dạng hằng đẳng
thức nào ? Tại sao?
Bài 2: Tính nhanh
105
2
- 25 = 105
2
- 5
2
= (105 + 5) (105 - 5) = 11000
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 19
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
GV: treo bảng phụ cho học
sinh tính
1 HS lên bảng tính
Lớp cùng làm vào vở
Chốt: có thể dùng hằng đẳng
thức tính cho nhanh
* Hoạt động 3: Luyện tập
H: Nêu phơng pháp chứng
minh
Phân tích đa thức thành
nhân tử có chứa nhân tử
4
(T10)
2. áp dụng
Ví dụ: CMR(2n + 5)

2
- 25 4
n
= ( 2n + 5)
2
- 5
2
= (2n + 5-5)(2n + 5 + 5)
= 4n ( n + 5) 4
n

H: Gợi ý: BT có thể viết dới
dạng hằng đẳng thức nào ?
- Hằng đẳng thức thứ 3 (a + b)
3
- (a - b)
3
= 2a (a
2
+ 3b
2
)
GV: yêu cầu cả lớp cùng
làm vào vở
2 em thực hiện từng
phần
3 2
1 1 1 1
( )(
27 3 3 9

x x x x
+ = + +
)
* Hoạt động 4: Củng cố
Câu1: Phân tích đa thức (x+3 )
2
-25 thành nhân tử ta đợc:
a,(x+8)(x-2) b, (x-8)(x-2) c, (x-8)(x+2) d, Một kết quả
khác
Câu2: Các giá trị của x thoả mãn 9x
2
-36 = 0 là:
a, 2 b, -2 c, -2 ; 2 d, Một đáp số khác
* Hớng dẫn về nhà :
1. Nêu các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
2. Khi đa thức không có NTC cần xác định rõ: đa thức có mấy hạng tử?có dạng hằng
đẳng thức nào ?áp dụng ?
3. Làm bài tập: 43, 44 (b, e, d); 45, 46/ SGK,29, 30 SBT
Hớng dẫn tự học : : Đọc bài 8 và trả lời câu hỏi: thế nào là phân tích đa thức
thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử ?



Ngày soạn: 29 /9 / 2010 Lớp: 8A
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 20
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Ngày dạy: 5 /10 / 2010 Tiết : 2
Tiết 11: PHân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phơng pháp nhóm hạng tử
I) Mục tiêu:

1./ Kiến thức
- Học sinh biết nhóm hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhóm tử.
2./ Kỹ năng
- Biết vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử để
giải bài tập; tính nhanh, tìm x
3./ Thái độ
-Làm bài tập cẩn thận, chính xác.
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn, đề bài, giải mẫu; phấn màu, chú ý.
2. Học sinh: Bảng nhóm; bút dạ., biển chữ cái A,B,C,D.
III, Tiến trình bài dạy:
*ổn định tổ chức
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
HS1: Giá trị của biểu thức x
2
- y
2
tại x= 87 và y= 13
Hoạt động 2: Bài mới
H: Các hạng tử có NTC
không? Có áp dụng ph-
ơng pháp 1 đợc không?
H: áp dụng phơng pháp 2
hay không ? Tại sao?
Không vì không có dạng
hằng đẳng thức nào.
1. Ví dụ: Phân tích đa thức

thành nhân tử:
a, x
2
- 3x + xy - 3y
= x( x - 3) + y ( x - 3)
= (x - 3)(x + y)
GV: Hãy quan sát nhóm
hạng tử có NTC: đặt NTC
với từng nhóm, Tìm NTC
tiếp giới thiệu phơng
pháp mới: nhóm hạng tử
C2: ( x
2
+ xy) + ( - 3x - 3y)
= x( x +y) - 3( x + y)
= (x + y)(x - 3)
Làm tơng tự: gọi học sinh
thực hiện 2 cách
C2 (2xy + 6y) + (xz + 3z)
= 2y( x + 3 ) + z( x + 3)
= (x +3) (2y +z )
B, 2xy + 3z + 6y + xz
C1 = (2xy + xz ) + (3z + 6y)
= x(2y +z ) + 3( z + 2y)
= (2y +z )(x +3)
GV: Dù phân tích theo cách
nào thì kết quả là duy nhất
Bài ?1: Phân tích 2x
3
y - 2xy

3
-
4xy
2
- 2xy thành nhân tử
GV: treo bảng phụ = 2xy(x
2
- y
2
) - 2xy( 2y + 1)
H: Nhóm nh thế nào 2 hạng tử = 2xy[x
2
- y
2
- 2y - 1]
H: Có dừng ở đâu không?
phân tích tiếp nh thế nào? Dùng hằng đẳng thức
= 2xy[x
2
- (y + 1)
2
]
= 2xy( x - y - 1)(x + y + 1)
GV: Phải phân tích triệt để
H: qua 2 ví dụ và bài ?1 Phân nhóm hạng tử thích
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 21
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
ta phân tích đa thức thành
nhân tử theo cách nào?
Cơ sở nào ?

hợp để xuất hiện nhân tử
chung, hằng đẳng thức và
việc phân tích còn tiếp tục đợc.
* Hoạt động 3: Luyện tập
H: để tính nhanh giá trị
biểu thức ta làm nh thế
nào?
Phải phân tích đa thức
thành nhân tử rồi thay số
vào tính.
2. áp dụng
Bài 1: Tính nhanh:
15 . 64 + 25 . 100 + 36 . 15 +
60 . 100
(GV: treo bảng phụ)
Nhận xét kết quả
Nêu cơ sở thực hiện
Phải phân tích đa thức
thành nhân tử rồi thay số
vào tính
= 15. ( 64 + 36) + 100( 25 + 60)
= 15. 100 + 100 . 85
= (15 + 85) . 100 = 10000
Treo bảng phụ
Yêu cầu học sinh giải
miệng
1 em lên bảng ? cả lớp
làm vào vở
Bài ?2: SGK
Lời giải bạn An đúng,

bạn Hà kết quả cha đúng
vì phân tích cha triệt để. Bài 47 (a) SGK
Hoạt động 4: Củng cố-
Câu1 :
Các giá trị của x thoả mãn x(x-3)-x+3=0 là :
a, 1; 3 b, -1 ; 3 c, 1 ; -3 d, -1; -3

Hớng dẫn về nhà:
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử cần lu ý nhóm thích
hợp.
- Ôn cả 3 phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Làm bài: 47 - 50 SGK ;31 - 33 SBT
H ớng dẫn tự học : Ôn lại các phơng pháp PTĐTTNT đã học, 7 HĐT để giờ
sau luyện tập.
Ngày soạn: 30 /9 / 2010 Lớp: 8B
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 22
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Ngày dạy: 6 /10 / 2010 Tiết :2
tiết 12: Luyện tập
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức
- HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
2./ Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phơng
pháp
3./ Thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đa thức thành nhân tử.
II) Chuẩn bị :
- GV bảng phụ ghi bài tập
- HS: Bảng nhóm,

III, Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy phân tích đa
thức (x-4)
2
+(x-4) thành
nhân tử:
Câu2: Tìm các giá trị của
x thoả mãn 4x
2
- 64=0
Hs1
Hs2
Hoạt động 2 : Bài mới
Dạng 1: PTĐTTNT
?Các em đã học các ph-
ơng pháp nào để
PTĐTTNT
- HS nhận xét kết quả
- Tơng tự với bài 2
- HS nhận xét kết quả
? Nêu cơ sở thực hiện
Dạng 2: Tính nhanh
? Để tính nhanh giá trị
các biểu thức ta làm thế
nào

-2em đồng thời lên bảng
làm câu a,c
và b,d. Dới lớp cùng
làm
- áp dụng HĐT để biến
đổi.
- 2em khác lên bảng làm
câu g,h.
- 2em khác lên bảng làm
câu a,c và
b,d của bài 2.
- PTĐTTNT bằng cách
ĐNTC, dùng HĐT và
nhóm hạng tử.
- 2em đồng thời lên bảng
làm câu a,b.
- Lu ý câu b có 2 cách
nhóm
Luyện tập
Bài 1 :
a, x(y+1)- y(y+1) = (y+1)(x-
y)
b, a(x-y)
2
- x
2
+ y =
=(x-y)(a.x-a.y-1)
c, 4a
2

- 1 = (2a+1)(2a-1)
d, x
2
- 3 = (x-
3
)(x+
3
)
e, x
2
-6xy+9y
2
= (x- 3y)
2
g, a
3
+ 27b
3
= (a+3b)(a
2
- 3ab+
9b
2
)
h,
8
1
- b
3
= (

2
1
- b)(
4
1
+
2
1
b+b
2
)
Bài 2:
a, 2x + 2y + ax+ ay
= =(x+y)(2+a)
b, x
2
y
2
- 4x + 4
= = (x+y-2)(x-y-2)
c, x
3
- x= = x(x+1)(x-1)
d, 5x
3
- 10x
2
+5x
= = 5x(x-1)
2

Bài 3: Tính nhanh
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 23
***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
- HS nhận xét kết quả?
- GV lu ý(phần b có các
cách nhóm khác nhau nh-
ng chọn cách nhóm nào
cho linh hoạt)
a, 36
2
+ 26
2
52.36
= = (36
2
- 26
2
)=10
2
=100
b, 87
2
+73
2
- 27
2
- 13
2
= = 74.100+46.100=12000
Dạng 3: Tìm x

? HS nhận xét từng đẳng
thức
- HS nhận xét kết quả?
? Rút ra nhận xét gì qua
bài
Dạng 4: Toán chia hết
? Nêu cách biến đổi để A
chia hết cho 17
? Nêu cách biến đổi để A
chia hết cho 16
HS: 2 em đồng thời lên
bảng làm câu a,b.
- 2em đồng thời lên bảng
làm câu a,b.
Dới lớp cùng làm
- VP của đẳng thức bằng
0 ta nên biến đổi VT
thành tích các nhân tử.
- HS hoạt động nhóm tổ
viết vào bảng nhóm.
- Dại diện 2 nhóm giải
thích cách làm.
- HS nhóm khác nhận
xét.
Bài 4: Tìm x, biết:
a, 36x
2
- 49 =0
(6x-7)(6x+7) =0
6x-7=0 hoặc 6x+7 =0

x =
6
7
hoặc x = -
6
7

b, x(2x 3) -2(3 2x) = 0
=>(2x-3)(x+2) =0
=> 2x-3=0 hoặc x+2 =0
=> x=
2
3
hoặc x= - 2
Bài 5: CMR
a, A= 8
5
+ 2
11
chia hết cho 17
A =8
5
+ 2
11
= 2
15
+2
11
=
2

11
(2
4
+1)
= 2
11
.17

17
b, B = (8k+5)
2
-25 chia hết
cho 16
B = (8k+5)
2
-25
= =16k(4k+5)

16
Hoạt động 3: Củng cố:
* Các dạng BT: PTĐTTNT, tính nhanh, tìm x, toán chia hết.
Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Làm bài tập: 49, 50 /SGK; 32, 33/ SBT
* Hớng dẫn tự học : Đọc bài 9 /23SGK
- Nghiên cứu: phần tách, thêm, bớt hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử qua bài
53/SGK
Ngày soạn: 3 /10/ 2010 Lớp: 8A
Ngày dạy: 6 /10 / 2010 Tiết ( dạy bù)
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 24

***** Giáo án Đại số 8 Năm học 2010 - 2011*****
Tiết 13: PHân tích đa thức thành nhân tử
Bằng cách phối hợp nhiều phơng pháp
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng 1 cách linh hoạt các phơng pháp phân tích
đa thức thành nhân tử đã học vào giải bài tập: rút gọn, tính giá trị, tìm x.
2./ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, vận dụng 3 phơng pháp phân tích vào làm
bài tập
3./ Thái độ: - Cẩn thận chính xác khi thực hiện phép tính
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ đề bài; phiếu HT in VD, phấn màu.
2. Học sinh: Bảng nhóm; bút dạ.
III) Tiến trình giờ học:
*ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đa thức x
2
+ 2x-y
2
+ 1 đợc phân tích thành nhân tử là:
a, (x+y+1)(x-y-1) b, (x+y+1)(x-y+1) c, (x+y-1)(x+y+1) d, Một kết quả
khác
Đáp án b
Câu 2 : Các giá trị của x thoả mãn x
3
- 4x = 0 là:
a, 0 ; 2 b, -2 ; 2 c, -2 ; 0 ;2 d, -2 ; 0
Đáp án c
Hoạt động 2: Bài mới

H: Bạn đã thực hiện theo
phơng pháp nào? Nêu kết
quả chấm
- HS làm vào vở, 2em đồng
thời lên bảng
- HS thực hiện chấm chéo
nhau
Ví dụ: Phân tích đa
thức thành nhân tử:
a, 5x
3
+ 10x
2
y + 5xy
2

= 5x(x
2
+2xy + y
2
)
- HS đọc SGK VD2->
dùng phơng pháp nào để
PTĐTTNT? Lấy VD tơng
tự.
- GV bao quát lớp và thu kết
quả của 2 nhóm xong trớc .
- HS nhóm khác nhận xét và
cho điểm.
- Dùng phơng pháp nhóm,

dùng hằng đẳng thức, đặt
nhân tử chung.
- 1em lên bảng làm
- Em khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm tổ viết
vào bảng phụ ?1/23
- Đại diện nhóm nêu cơ sở
thực hiện
b, SGK/23
c, x
2
+2xy + y
2
- 64= (x
+y)
2
- 8
2
= (x +y+8)(x+y-8)
?1 PTĐTTNT
2x
3
y- 2xy
3
- 4xy
2
- 2xy
= 2xy(x
2
-y

2
-2y- 1)
= 2xy
[ ]
)1( + yx
= 2xy(x+y+1)(x- y- 1)
- GV gọi 1em lên bảng
làm, dới lớp cùng làm.
? Ngoài ra còn cách nào
khác
- HS nhận xét kết quả và
so sánh 2 cách làm, cách
nào nhanh hơn?
- 1 em học sinh thực hiện, d-
ới lớp cùng làm.
- 1em làm cách 2: thay số
vào và tính.
- Thông thờng cách phân tích
thành nhân tử rồi thay số vào
2. áp dụng:
Bài ?2/23SGKa, Tính
nhanh giá trị:
x
2
+ 2x + 1 - y
2

tại x = 94,5; y = 4,5
= (x + 1)
2

- y
2

= (x - y + 1)(x + y + 1)
***** Giáo viên: Phạm Bá Thanh Trờng THCS Thiết Kế ***** 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×