Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đề thi môn ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.89 KB, 14 trang )

Đề thi môn Ngân Sách Nhà Nước
I. Lý thuyết
1. Phân biệt hàng hóa, dịch vụ công với hàng hóa, dịch vụ thông thường.
2. Tại sao nói thiếu hụt ngân sách nhà nước và nợ của chính phủ có mối liên quan
chặt chẽ với nhau?
3. Tại sao ngân sách nhà nước là một chương trình hành động quốc gia?
4. Trình bày những khác biệt giữa phân quyền và phân cấp.
5. Theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, nhà nước nên tập trung thực hiện những
chức năng cơ bản nào? Giải thích.
6. Khu vực công bao gồm những bộ phận nào?
7. Quan điểm hiện đại về cân bằng ngân sách nhà nước là gì?
8. Tại sao ở Việt Nam các khoản thuế liên quan đến hàng nhập khẩu tập trung hết về
ngân sách trung ương?
9. Hãy phân tích mục tiêu của phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam.
10. Hãy phân biệt Bổ sung để cân đối ngân sách địa phương và Bổ sung theo mục
tiêu cho ngân sách địa phương trong phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam.
11. Tại sao có quan điểm cho rằng chính phủ vay nợ trong nước không gây ra gánh
nặng cho thế hệ tương lai của nước đó?
12. Phân biệt Dự trữ tài chính và Dự phòng ngân sách nhà nước trong quá trình ngân
sách nhà nước ở Việt Nam.
II. Bài toán
1. Bài toán 1
Tỉnh A có số liệu thu-chi ngân sách trên địa bàn năm 200 như sau (triệu đồng). Hãy xác
định tổng thu, tổng chi ngân sách địa phương và kết dư ngân sách địa phương (nếu có).
Cho biết: (i) Ngân sách địa phương được hưởng 80% các khoản thu phân chia giữa ngân
sách trung ương và ngân sách địa phương; (ii) Các khoản thu từ xổ số không đưa vào cân
đối ngân sách địa phương.
NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU Dự toán Thực hiện
A/ Thu trong cân đối:
1/ Các khoản thu 100% thuộc NSTƯ:
2/ Các khoản thu 100% thuộc NSĐP:


Trong đó, thu từ phát hành trái phiếu đô thị
3/ Các khoản thu phân chia giữa NSTƯ và NSĐP:
B/ Thu để lại đơn vị sử dụng, quản lý qua ngân sách:
1/ Thu từ sự nghiệp giáo dục đào tạo:
Trong đó, thuộc NSTƯ:
2/ Thu từ sự nghiệp y tế:
3/ Thu từ sự nghiệp giao thông:
160.000
152.800
15.000
180.000
18.000
2.000
12.000
6.500

162.000
163.200
18.000
190.000
20.000
2.100
12.500
7.500
NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI Dự toán Thực hiện
A/ Chi trong cân đối:
1/ Chi xây dựng cơ bản:
Trong đó: - bằng nguồn vốn NSTƯ:
- bằng nguồn phát hành trái phiếu đô thị:
2/ Chi hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước:

+ DNNN thuộc trung ương:
+ DNNN thuộc địa phương:
3/ Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo:
Trong đó: - thuộc NSTƯ
4/ Chi sự nghiệp y tế:
5/ Chi sự nghiệp văn hóa nghệ thuật:
Trong đó: - thuộc NSTƯ:
6/ Chi cho các cơ quan quản lý nhà nước:
Trong đó: - thuộc NSTƯ:
7/ Chi hỗ trợ an ninh quốc phòng địa phương:
8/ Chi hỗ trợ cơ quan Đảng, đoàn thể thuộc địa phương:
9/ Chi sự nghiệp thể dục thể thao:
10/ Chi sự nghiệp truyền thanh, truyền hình:
11/ Chi sự nghiệp thị chính:
12/ Chi sự nghiệp giao thông:
13/ Chi sự nghiệp nông nghiệp:
14/ Chi thường xuyên khác:
B/ Chi bằng nguồn thu để lại, quản lý qua ngân sách
1/ Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo:
Trong đó: - thuộc NSTƯ:
2/ Chi sự nghiệp y tế:
3/ Chi sự nghiệp giao thông:
130.000
15.000
15.000
12.500
4.500
8.000
48.000
12.000

32.000
18.000
3.000
16.000
1.200
2.000
1.500
14.000
12.000
11.000
18.500
6.400
10.600
18.000
2.000
12.000
6.500
135.000
16.000
17.000
12.500
4.500
8.000
48.700
12.200
32.200
18.700
3.200
16.300
1.300

2.200
1.500
14.500
12.800
12.000
19.500
6.800
10.200
20.000
2.100
12.500
7.500
2. Bài toán 2
Năm 2010, trên địa bàn tỉnh B phát sinh số liệu dự toán thu, chi ngân sách nhà nước như
sau (đơn vị tính: tỉ đồng). Cho biết, các khoản thu từ xổ số thuộc 100% ngân sách địa
phương nhưng không đưa vào trong cân đối ngân sách địa phương.
I/ Ước tính các khoản thu
NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU DỰ TOÁN
1/ Thuế Môn bài
2/ Thuế Sử dụng đất nông nghiệp
Trong đó, từ các đơn vị thuộc trung ương quản lý
3/ Thuế Giá trị gia tăng
Trong đó: - từ hàng nhập khẩu
- từ hoạt động xổ số thuộc tỉnh B
4/ Thu Tiền sử dụng đất
5/ Thuế Chuyển quyền sử dụng đất
6/ Thuế Thu nhập doanh nghiệp
2,2
3,5
0,8

212
24
32
8
10
180
Trong đó: - từ các đơn vị hạch toán toàn ngành
- từ hoạt động xổ số thuộc tỉnh B
7/ Phí giao thông thu qua xăng dầu
8/ Bổ sung từ ngân sách trung ương theo chương trình mục tiêu
9/ Thuế Tài nguyên
- từ khai thác khoáng sản
- từ khai thác thủy sản tự nhiên
- từ khai thác tài nguyên khác
10/ Phí, lệ phí do cơ quan trung ương thu
11/ Phí, lệ phí do cơ quan địa phương thu
12/ Thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu
13/ Phát hành trái phiếu đô thị nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng
14/ Thuế Tiêu thụ đặc biệt
- từ hàng nhập khẩu
- từ hoạt động xổ số thuộc tỉnh B
- từ hoạt động sản xuất và các dịch vụ khác
15/ Thuế Nhà, đất
16/ Lệ phí Trước bạ
17/ Thuế Thu nhập đối với người có thu nhập cao
18/ Thu khác thuộc tỉnh B
25
30
25
50

32
12
15
5
28
22
162
80
130
30
40
60
5
4
18
4
II/ Ước tính các khoản chi:
1. Chi đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh B: 312 tỉ đ.
Trong đó:
+ Chi từ nguồn NSTƯ bổ sung theo chương trình mục tiêu: 50 tỉ đ.
+ Chi từ nguồn phát hành trái phiếu đô thị thuộc tỉnh B: 80 tỉ đ.
2. Chi thường xuyên của tỉnh B: 317,9 tỉ đ.
Trong đó:
+ Chi trả lãi trái phiếu đô thị do tỉnh B phát hành: 6,0 tỉ đ
YÊU CẦU:
1a. Xác định độ lớn các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương.
1b. Xác định tổng thu ngân sách địa phương không kể: (i) thu bổ sung từ ngân sách trung
ương, (ii) vay cho đầu tư kết cấu hạ tầng, và (iii) các khoản thu từ xổ số.
1c. Xác định tỷ lệ phân chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân

sách địa phương.
1d. Xác định tổng thu ngân sách địa phương theo dự toán từ tất cả các nguồn.
2. Giả sử năm 2010 là năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách địa phương. Thời kỳ này
gồm 3 năm: 2010, 2011 và 2012. Các dự báo trên địa bàn trong thời kỳ này như sau.
- GDP tăng bình quân 15%/năm.
- Các khoản thu từ xổ số tăng bình quân 20%/năm.
- Các khoản thu từ thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp và tiêu thụ đặc biệt tăng
cùng nhịp độ của GDP. Cơ cấu các thành phần trong từng khoản thuế được giữ nguyên.
- Số thu từ thuế thu nhập cá nhân tăng bình quân 25%/năm.
- Chi thường xuyên tăng theo GDP.
- Chi đầu tư tăng 20%/năm, trong đó chi đầu tư từ ngân sách trung ương theo chương
trình mục tiêu là không đổi và tốc độ phát hành trái phiếu đô thị bằng tốc độ tăng GDP.
Hãy ước tính tổng thu, tổng chi ngân sách tỉnh B trong năm 2011 và 2012.
3. Bài toán 3
Ngân sách nhà nước của quốc gia C trong năm năm gần đây có cơ cấu chi như sau:
- Chi quản lý hành chính nhà nước: 32%
- Chi đầu tư phát triển: 27%
- Chi giáo dục và đào tạo: 18%
- Chi trả nợ (gốc và lãi): 15%
- Chi nghiên cứu khoa học: 02%
- Chi thường xuyên khác: 06%
Tổng cộng: 100%
Cho biết tổng số thu từ thuế và phí trong những năm tương ứng mới bằng 65% tổng chi
ngân sách nhà nước.
Yêu cầu:
a. Nhận xét về cơ cấu chi ngân sách nhà nước của quốc gia C.
b. Nếu quốc gia đó xác lập nguyên tắc cân đối ngân sách là tổng thuế phải lớn hơn
hoặc bằng tổng chi thường xuyên, thì năm năm gần đây nguyên tắc này được thực
thi như thế nào?
c. Hãy phán đoán C là quốc gia thuộc nhóm nào trong các nhóm sau: đã phát triển,

đang phát triển-thu nhập cao, đang phát triển-thu nhập trung bình, và đang phát
triển-thu nhập thấp.
Lý giải phán đoán của mình.
4. Bài toán 4
Căn cứ số liệu thu phát sinh trên địa bàn tỉnh D trong năm ngân sách (tỉ đồng), hãy xác
định tổng thu của ngân sách địa phương. Cho biết: (i) ngân sách địa phương được hưởng
60% các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; (ii)
Các khoản thu từ xổ số không đưa vào cân đối ngân sách.
1/ Thuế Xuất nhập khẩu: 75
2/ Thuế Giá trị gia tăng: 120
Trong đó:
- Từ hàng nhập khẩu: 15
- Từ hoạt động xổ số thuộc địa phương: 10
3/ Thuế Thu nhập doanh nghiệp: 210
Trong đó:
- Từ các đơn vị hạch toán toàn ngành: 80
- Từ hoạt động xổ số thuộc địa phương: 12
4/ Thuế Thu nhập đối với người có thu nhập cao: 32
5/ Thuế Tài nguyên: 24
- Từ các đơn vị thuộc trung ương: 5
- Từ các đơn vị thuộc địa phương: 19
6/ Các khoản thu từ hoạt động khai thác dầu khí: 110
7/ Thuế Sử dụng đất nông nghiệp: 3,5
Trong đó, từ các nông trường thuộc trung ương: 1,2
8/ Thu Tiền sử dụng đất: 12
9/ Thuế Chuyển quyền sử dụng đất: 3,5
10/ Phí, lệ phí thuộc cơ quan trung ương: 4,3
11/ Thuế Tiêu thụ đặc biệt: 32
Trong đó:
+ Từ hàng hóa, dịch vụ trong nước

(chưa tính hoạt động xổ số thuộc địa phương) 15
+ Từ hàng nhập khẩu: 12
+ Từ hoạt động xổ số thuộc địa phương 5
12/ Thu khác từ hoạt động xổ số thuộc địa phương: 5
13/ Phí, lệ phí do cơ quan địa phương thu: 4,5
14/ Thuế Môn bài: 1,2
Bao gồm, từ các DNNN thuộc trung ương: 0,8
từ các DNNN thuộc địa phương: 0,4
15/ Thuế Nhà đất: 2,1
16/ Thu lệ phí Trước bạ: 1,8
Trong đó, Trước bạ nhà đất: 0,75
17/ Thu kết dư ngân sách địa phương năm trước: 1,1
18/ Thu bổ sung theo chương trình mục tiêu từ NSTƯ: 125
19/ Phát hành trái phiếu đô thị của tỉnh: 130
20/ Thu về phát hành trái phiếu KBNN ghi thu NSTƯ: 150
21/ Phí xăng dầu: 6,5
22/ Các khoản thu khác thuộc ngân sách địa phương: 8,5
5. Bài toán 5
Những thông tin về cơ cấu thuế và chi ngân sách từ năm 2003 đến năm 2007 của
nước Cộng hòa Y cho trong bảng dưới đây. Nước này có thu nhập bình quân đầu
người năm 2007 là 720 USD/người, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm
2006, và có tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 8%. Kể từ năm 2000 đến nay,
quốc gia Y luôn bội chi ngân sách nhà nước với tỷ lệ bình quân khoảng 4,5%
GDP. Quốc gia Y có nền chính trị, xã hội tương đối ổn định so với các nước xung
quanh. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn viện trợ phát triển chính thức đổ
vào nước này ngày càng nhiều (tổng số dư của các khoản này chiếm đến 60%
GDP năm 2007). Tổng thu từ thuế thời gian qua chỉ tài trợ được 80% tổng chi
ngân sách nhà nước. Năm 2009, thuế thu nhập cá nhân được áp dụng thay cho
thuế thu nhập cao hiện hành.


2003 2004 2005 2006 2007
Thuế
Xuất, nhập khẩu 20,0% 15,0% 12,0% 9,0% 7,0%
Giá trị gia tăng 26,0% 27,0% 26,0% 25,0% 27,0%
Tiêu thụ đặc biệt 8,0% 7,0% 8,1% 8,3% 8,2%
Thu nhập doanh nghiệp 27,0% 30,0% 36,0% 42,0% 44,0%
Thu nhập thu nhập cao 2,3% 2,2% 2,3% 2,7% 3,0%
Tài nguyên 8,0% 11,0% 10,0% 9,0% 8,0%
Khác 8,7% 7,8% 5,6% 4,0% 2,8%

Cộng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Khoản chi
Đầu tư phát triển 20,0% 23,0% 24,0% 24,0% 25,0%
Trả nợ (gốc và lãi) 15,0% 17,0% 17,0% 19,0% 19,0%
Quản lý hành chính 15,0% 14,0% 12,0% 12,0% 11,0%
Đảm bảo xã hội 21,0% 23,0% 24,0% 25,0% 24,0%
Nghiên cứu khoa học 2,0% 2,0% 3,0% 3,0% 3,0%
Sự nghiệp giáo dục 15,0% 16,0% 15,0% 16,0% 17,0%
Khác 12,0% 5,0% 5,0% 1,0% 1,0%

Cộng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%
Yêu cầu:
a. Cho nhận xét về những thay đổi trong cơ cấu thuế.
b. Cho nhận xét về những thay đổi trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước
c. Sau năm 2009 quốc gia này có nâng được tỷ lệ tài trợ công chi từ thuế lên cao
hơn mức hiện nay được không?

6. Bài toán 6
Căn cứ vào số liệu sau về chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Z, hãy xác định kết dư

ngân sách (nếu có) và đánh giá tình hình thực hiện chi ngân sách của tỉnh Z.
Thông tin cung cấp thêm: (i) Trong năm tỉnh Z đã thực hiện vượt 10% dự toán thu
cân đối ngân sách địa phương. (ii) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm
của Tỉnh đề ra nhiệm vụ: phát triển nông nghiệp, giao thông và thủy lợi; khai thác
tối đa nguồn thu sự nghiệp. (iii) Không có thay đổi về chế độ chi tiêu đối với khu
vực hành chính. (iv) Các khoản thu từ xổ số không nằm trong cân đối ngân sách
nhà nước. Lưu ý: ngân sách nhà nước cấp tỉnh không được phép xây dựng dự toán
bội chi, tức là tổng chi trong cân đối theo dự toán cân bằng với tổng thu trong cân
đối theo dự toán.
NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI
Dự toán
Thực hiện
A/ CHI TRONG CÂN ĐỐI NSNN
I/ Chi đầu tư phát triển:
1/ Chi hỗ trợ vốn cho DNNN thuộc địa phương:
+ Ngành công nghiệp:
+ Ngành giao thông:
2/ Chi xây dựng cơ bản:
+ Ngành công nghiệp:
Trong đó thuộc ngân sách trung ương:
+ Ngành giao thông thuộc địa phương:
+ Ngành giáo dục thuộc địa phương:
II/ Chi thường xuyên:
1/ Chi sự nghiệp kinh tế thuộc địa phương:
+ Chi sự nghiệp giao thông:
+ Chi sự nghiệp nông nghiệp:
+ Chi sự nghiệp thủy lợi:
+ Chi sự nghiệp thị chính:
2/ Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo:
Trong đó thuộc ngân sách trung ương:

3/ Chi sự nghiệp y tế:
Trong đó thuộc ngân sách trung ương:
4/ Chi hỗ trợ an ninh quốc phòng thuộc điạ phương:
5/ Chi cho các cơ quan quản lý nhà nước:
+ Thuộc trung ương:
+ Thuộc địa phương:
6/ Chi hỗ trợ cơ quan Đảng, đoàn thể:
+ Thuộc trung ương:
+ Thuộc địa phương:
7/ Chi sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật:
Trong đó thuộc ngân sách trung ương:
8/ Chi sự nghiệp thể dục thể thao thuộc địa phương:
9/ Chi sự nghiệp truyền thanh, truyền hình:
Trong đó thuộc ngân sách trung ương:
10/ Chi thường xuyên khác thuộc địa phương:
B/ CHI BẰNG NGUỒN THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ SỬ
DỤNG QUẢN LÝ QUA NSNN:
1/ Chi sự nghiệp giáo dục thuộc địa phương:
2/ Chi sự nghiệp y tế thuộc địa phương:
3/ Chi sự nghiệp y tế thuộc trung ương:
4/ Chi sự nghiệp nông nghiệp thuộc địa phương:
60
40
20
250
100
30
80
70
125

32
40
25
28
82
20
60
15
12
66
12
54
12
7
5
16
4
22
46
12
8,5
25
16
20
10
65
50
15
270
120

40
70
80
129
30
50
20
29
88
22
70
20
13
75
13
62
13
7
6
18
5
24
48
13
8,7
30
18
21
15



Phần đáp án
Bài toán 1
1/ Tổng thu NSĐP: (triệu đồng)
NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU DỰ TOÁN THỰC HIỆN
A/ Thu trong cân đối Ngân sách:
1/ Thu 100% thuộc ngân sách địa phương:
2/ Thu phân chia thuộc ngân sách địa phương:
B/ Thu để lại cho đơn vị sử dụng, quản lý qua NSNN:
1/ Từ sự nghiệp giáo dục đào tạo:
2/ Từ sự nghiệp y tế:
3/ Từ sự nghiệp giao thông:
Tổng thu ngân sách địa phương: (A + B)

296.800
152.800
144.000
34.500
16.000
12.000
6.500
331.300

315.200
163.200
152.000
37.900
17.900
12.500
7.500

353.100
+ Thu phân chia thuộc ngân sách địa phương:
- Dự toán: 180.000 x 80% = 144.000 tr.
- Thực hiện: 190.000 x 80% = 152.000 tr.
2/ Tổng chi ngân sách địa phương: (triệu đồng)
NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI DỰ TOÁN THỰC HIỆN
A/ Chi trong cân đối Ngân sách:
1/ Chi xây dựng cơ bản: kể cả trái phiếu đô thị
2/ Chi hỗ trợ vốn cho DNNN thuộc địa phương:
3/ Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo thuộc địa phương:
4/ Chi sự nghiệp y tế thuộc địa phương:
5/ Chi sự nghiệp văn hóa:
6/ Chi quản lý nhà nước thuộc địa phương:
7/ Chi hỗ trợ an ninh, quốc phòng:
8/ Chi hỗ trợ cơ quan Đảng, đoàn thể:
9/ Chi sự nghiệp thể dục thể thao:
10/ Chi sự nghiệp phát thanh và truyền hình:
11/ Chi sự nghiệp thị chính
12/ Chi sự nghiệp giao thông:
13/ Chi sự nghiệp nông nghiệp:
14/ Chi thường xuyên khác thuộc địa phương:
B/ Chi bằng nguồn thu để lại cho đơn vị sử dụng,
quản lý qua NSNN:
1/ Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo:
2/ Chi sự nghiệp y tế:
296.800
115.000
8.000
36.000
32.000

15.000
14.800
2.000
1.500
14.000
12.000
11.000
305.700
119.000
8.000
36.500
32.200
15.500
15.000
2.200
1.500
14.500
12.800
12.000
19.500
6.800
10.200

37.900
17.900
12.500
3/ Chi sự nghiệp giao thông:
Tổng chi NSĐP: (A + B)
7.500
343.600

3/ Kết dư NSĐP:
315.200 - 305.700 = 9.500 trđ.
Bài toán 2
NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU SỐ TIỀN (tr.đ)
1/ Thu 100% thuộc ngân sách địa phương (không kể thu bổ sung từ
NSTƯ và thu phát hành trái phiếu đô thị)
+ Thuế Môn bài từ các thành phần kinh tế:
+ Thuế Sử dụng đất nông nghiệp:
+ Thu Tiền sử dụng đất:
+ Thuế Chuyển quyền sử dụng đất:
+ Thuế Tài nguyên:
+ Các khoản phí thuộc ngân sách địa phương:
+ Thuế Nhà đất:
+ Thu lệ phí Trước bạ:
+ Thu khác thuộc ngân sách địa phương:
2/ Thu phân chia thuộc ngân sách địa phương : 384.000 x 100%
+ Thuế GTGT: (212.000 – 24.000 – 32.000) x 100%
+ Thuế TNDN: ( 180.000 – 25.000 – 30.000) x 100%
+ Thuế TN… cao: 18.000 x 100%
+ Phí xăng dầu: 25.000 x 100%
+ Thuế TTĐB: ( 130.000 – 30.000 – 40.000) x 100%
3/ Thu bổ sung từ NSTƯ và phát hành trái phiếu đô thị:
90.700
2.200
3.500
8.000
10.000
32.000
22.000
5.000

4.000
4.000
384.000
156.000
125.000
18.000
25.000
60.000
130.000
TỔNG THU ngân sách địa phương (1 + 2 + 3) 604.700
- Tổng thu 100% thuộc ngân sách địa phương (không kể thu bổ sung từ NSTƯ và thu
phát hành trái phiếu đô thị và thu từ xổ số): 90.700
- Thu từ xổ số: 102.000
- Tổng thu các khoản thu phân chia: 384.000
- Tổng chi các cấp ngân sách địa phương: 499.900
+ Chi đầu tư phát triển: 312.000 – 50.000 – 80.000 = 182.000
+ Chi thường xuyên: 317.900
- Tỷ lệ phân chia:
(499.900 – 90.700) : 384.000 = 100%
Bài toán 3
a. Nhận xét:
- Gần 40% ngân sách hàng năm, dành cho chi quản lý hành chính và chi thường xuyên
khác.
- Quốc gia C chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, 18%.
- Trả nợ gốc và trả lãi chiếm tỷ trọng tương đối lớn, 15%. Con số này cho ta phán đoán
rằng không hẳn quốc gia C vay nợ nhiều mà có thể do quy mô ngân sách nhỏ bé nên
khoản chi chiếm tỷ trọng cao.
- Chi cho nghiên cứu khoa học quá nhỏ.
b. Cân đối ngân sách
Tổng chi thường xuyên kể cả trả nợ: 73% chi ngân sách

Tổng thuế và phí: 65% chi ngân sách
→ Chưa thể thực thi nguyên tắc cân đối như đã xác lập
c. Phán đoán:
C thuộc nhóm quốc gia đang phát triển có thu nhập thấp.
Lý giải:
- Chi cho bộ máy và thường xuyên tương đối nhiều → chính phủ vẫn phải quan tâm đến
nhu cầu cơ bản của nhà nước là duy trì bộ máy và đảm bảo xã hội nên chưa thể xem đây
là quốc gia thu nhập trung bình.
- Quy mô thu từ thuế và phí còn thấp → quy mô ngân sách nhỏ → nền kinh tế còn nhỏ
bé.
- Chi nghiên cứu khoa học gần như không đáng kể, chứng tỏ chính phủ chưa “dư dả”
ngân sách.
Bài toán 4
NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU SỐ TIỀN (tr.đ)
I/ Thu 100% thuộc ngân sách địa phương :
1/ Thuế Tài nguyên:
2/ Thuế Sử dụng đất nông nghiệp:
3/ Thu tiền sử dụng đất:
4/ Thuế Chuyển quyền sử dụng đất:
5/ Thu phí :
6/ Thuế Môn bài:
7/ Thuế Nhà, đất:
8/ Lệ phí Trước bạ:
9/ Thu kết dư ngân sách địa phương:
10/ Thu phát hành trái phiếu đô thị:
11/ Các khoản thu khác:
III/ Thu bổ sung theo chương trình mục tiêu từ NSTƯ:
II/ Thu phân chia thuộc ngân sách địa phương :
1/ Thuế GTGT: (120.000 – 15.000 – 10.000) x 60%
2/ Thuế TTĐB: 15.000 x 60%

3/ Thuế TNDN: (210.000 – 80.000 – 12.000) x 60%
4/ Thuế TN đối với người có TN cao: 32.000 x 60%
5/ Phí giao thông qua xăng dầu: 6.500 x 60%
192.200
24.000
3.500
12.000
3.500
4.500
1.200
2.100
1.800
1.100
130.000
8.500
125.000
159.900
57.000
9.000
70.800
19.200
3.900

TỔNG THU ngân sách địa phương: 477.100
Bài toán 5
a. Nhận xét về thay đổi trong cơ cấu thuế
- Trừ thuế giá trị gia tăng, thuế tài nguyên biến động nhỏ và thuế tiêu thụ đặc biệt
dao động không đáng kể, phần lớn các sắc thuế khác đều biến động theo những
chiều hướng khác nhau.
- Thuế nhập khẩu giảm mạnh cho thấy những nỗ lực của chính phủ trong việc mở

cửa thị trường nội địa.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ cho thấy hiệu qua kinh doanh nói
riêng trong từng doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế chung của cả nước đã được cải
thiện to lớn.
- Thuế thu nhập cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong năm năm gần đây cho thấy
hiệu quả kinh doanh mới chỉ dừng lại ở cấp độ doanh nghiệp mà chưa cải thiện
được một cách tương ứng thu nhập của dân cư. Hiện tượng này cho ta có thể phán
đoán hiệu quả kinh doanh, khiến cho số thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp tăng
nhanh, chủ yếu đến từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chứ chưa đến từ khu
vực nội địa.
b. Nhận xét về cơ cấu chi
- Chi đầu tư phát triển liên tục gia tăng, chứng tỏ chính phủ quan tâm đến xây
dựng kết cấu hạ tầng của xã hội.
- Trả nợ gốc và lãi có khuynh hướng tăng cho thấy chính phủ đang gia tăng vay
nợ.
- Chính phủ đang nỗ lực tinh giản bộ máy hành chính đồng thời gia tăng phúc lợi
công và sự nghiệp giáo dục thể hiện qua sự cắt giảm chi cho hành chính cũng như
tăng chi đảm bảo xã hội và tăng chi giáo dục, đào tạo.
- Tuy nhiên chi cho nghiên cứu khoa học vẫn còn rất nhỏ bé cho thấy chính phủ
không còn nhiều tiền cho nghiên cứu mà phải lo “cái ăn, cái mặc” trước.
c. Khó thể nâng tỷ lệ tài trợ công chi từ thuế lên cao hơn mức hiện nay. Vì tốc độ
tăng chi đầu tư và đảm bảo xã hội khá cao
Bài toán 6
I/ Lập biểu tổng hợp chi:
BIỂU TỔNG HỢP CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG ( ĐVT: triệu đồng)

NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI THỰC HIỆN
A/ CHI TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH:
I/ Chi đầu tư phát triển:
1/ Chi xây dựng cơ bản:

+ Ngành công nghiệp:
+ Ngành giao thông:
+ Ngành giáo dục:
2/ Chi hỗ trợ vốn cho DNNN:
+ Ngành công nghiệp:
+ Ngành giao thông:
II/ Chi thường xuyên:
1/ Chi sự nghiệp kinh tế:
+ Chi sự nghiệp giao thông:
+ Chi sự nghiệp nông nghiệp:
+ Chi sự nghiệp thủy lợi:
+ Chi sự nghiệp thị chính:
2/ Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo:
3/ Chi sự nghiệp y tế:
4/ Chi quản lý hành chánh:
5/ Chi hỗ trợ an ninh, quốc phòng:
6/ Chi sự nghiệp văn hóa nghệ thuật:
7/ Chi sự nghiệp thể dục, thể thao:
8/ Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình:
9/ Chi thường xuyên khác:
B/ CHI BẰNG NGUỒN THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ SỬ
DỤNG QUẢN LÝ QUA NSNN:
1/ Chi sự nghiệp giáo dục:
2/ Chi sự nghiệp y tế:
3/ Chi sự nghiệp nông nghiệp:
659.500
280.000
220.000
70.000
80.000

70.000
60.000
40.000
20.000
379.500
125.000
32.000
40.000
25.000
28.000
62.000
45.000
59.000
12.000
12.000
22.000
34.000
8.500
51.000
25.000
16.000
10.000
701.700
295.000
230.000
80.000
70.000
80.000
65.000
50.000

15.000
406.700
129.000
30.000
50.000
20.000
29.000
66.000
50.000
68.000
13.000
13.000
24.000
35.000
8.700
63.000
30.000
18.000
15.000
CỘNG: ( A + B) 710.500 764.700
II/ Xác định kết dư ngân sách địa phương:
+ Dự toán thu cân đối = Dự toán chi cân đối = 659.500 trđ.
+ Thực thu cân đối = 659.500 trđ x 110% = 725.450 trđ
+ Kết dư ngân sách: 725.450 trđ - 701.700 trđ = 23.750 trđ
III/ Phân tích tình hình thực hiện dự toán:
1/ Phân tích chung:
+ Địa phương đã thực hiện được dự toán chi và có kết dư.
+ Thực hiện được nhiệm vụ khai thác các nguồn thu sự nghiệp.
2/ / Phân tích chi tiết, cần lưu ý:
+ Chưa thực hiện tốt mục tiêu đầu tư cho giao thông và thủy lợi.

+ Chi quản lý hành chánh tăng 15% là điều nên xem xét lại.
Đề kiểm tra môn Tài Chính Công phần I
Thời gian 90 phút; Được tham khảo tài liệu
Câu 1:
Hãy đưa ra dẫn chứng cho thấy ngân sách nhà nước là một chương trình hành động quốc gia.
Câu 2:
2003 2004 2005 2006 2007

1. GDP 613443 715307 839211 974266 1144015
2. Tổng thu NSNN 158056 198614 238686 289170 315915
trong đó: Thuế và Phí 145822 180197 219438 263864 282566
3. Tổng chi NSNN 197573 248614 313479 385666 399042
trong đó:
- Trả gốc nợ nước ngoài 8012 3722 4994 5033 6217
- Trả lãi nợ nước ngoài 2747 3949 3420 4558 5087
- Chi NSNN thường xuyên 104319 125301 205015 195147 223464
4. Đầu tư của chính phủ 126558 139831 161635 185102 208100
(từ 1 đến 4 có đơn vị tính tỉ đ)
5. Kim ngạch XK (triệu USD) 20149 26485 32447 39826 48561
Tỷ giá VND/USD ngày 31/12 15602 15717 15863 16055 16145

6. Dân số ( 1000 người) 80902,4 82031,7 83106,3 84136,8 85154,9
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu (có thể tính) phản ánh thu ngân sách nhà nước
2. Đánh giá khả năng động viên GDP vào ngân sách nhà nước
3. Đánh giá khả năng thu thuế của chính phủ
4. Đánh giá khả năng vay và trả nợ nước ngoài
Đề kiểm tra môn Tài Chính Công phần I
Thời gian 90 phút; Được tham khảo tài liệu
Câu 1:

Trình bày vai trò kinh tế của ngân sách nhà nước.
Câu 2:
Nước cộng hòa X có số liệu tổng hợp được từ năm 2003 đến năm 2007 như sau:
2003 2004 2005 2006 2007

1. GDP 613443 715307 839211 974266 1144015
2. Tổng thu NSNN 158056 198614 238686 289170 315915
trong đó: Thuế và Phí 145822 180197 219438 263864 282566
3. Tổng chi NSNN 197573 248614 313479 385666 399042
trong đó:
- Trả gốc nợ nước ngoài 8012 3722 4994 5033 6217
- Trả lãi nợ nước ngoài 2747 3949 3420 4558 5087
- Chi NSNN thường xuyên 104319 125301 205015 195147 223464
4. Đầu tư của chính phủ 126558 139831 161635 185102 208100
(từ 1 đến 4 có đơn vị tính tỉ đ)
5. Kim ngạch XK (triệu USD) 20149 26485 32447 39826 48561
Tỷ giá VND/USD ngày 31/12 15602 15717 15863 16055 16145

6. Dân số ( 1000 người) 80902,4 82031,7 83106,3 84136,8 85154,9
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu (có thể tính) phản ánh thu ngân sách nhà nước
2. Đánh giá khả năng động viên GDP vào ngân sách nhà nước
3. Đánh giá khả năng thu thuế của chính phủ
4. Đánh giá khả năng vay và trả nợ nước ngoài

×