Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chiến lược cạnh tranh của Samsung Electronics trong ngành công nghiệp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 34 trang )

ĐỀ TÀI:
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA
SAMSUNG ELECTRONICS TRONG
NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN
GVHD: Hà Nam Khánh Giao, Ph.D.
NHÓM 1 – APPLES
Lớp TM01-VB2-K.10.

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

1


THÀNH VIÊN NHÓM 01
 Vương Minh Huy
 Nguyễn Thị Bảo Châu
 Nguyễn Văn Đinh
 Huỳnh Thị Mỹ Oanh
 Nguyễn Thị Anh Thư (23/04/1984)
 Hồ Quý Vĩ
 Nguyễn Thành Nam

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

2



CHIẾN LƯỢC TRONG NGÀNH CN PT
 Đặc điểm cấu trúc ngành:
 Nhu cầu về sản phẩm của ngành tăng
 Cạnh tranh gay gắt về thị phần giữa các DN trong
ngành
 Kiểm sốt các bí quyết cơng nghệ(rào cản gia nhập)
giảm
 Cạnh tranh quốc tế tăng lên

 Các lựa chọn chiến lược:
 Phân tích lại cấu trúc chi phí
 Đổi mới quy trình và thiết kế cho sản xuất
 Tăng sức mua của khách hàng
 Cạnh tranh quốc tế
27/03/13
BM Quản trị chiến lư
3


Source: TFT LCD & Driver IC WorldwideMarket Research – Display Search

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

4


GIỚI THIỆU CHUNG
 Tập đồn Samsung HQ có 3 ngành kinh doanh tạo

nên thế chân vạc vững chắc là Công nghiệp nặng
(Samsung Heavy Industries), kỹ thuật xây dựng
(Samsung Engineering & Construction), và lĩnh vực
điện tử (Samsung Electronics)
 Samsung Electronics(1969) là một bộ phận lớn nhất
của Tập đoàn Samsung
 Samsung Electronics hiện nay được coi là một trong
những công y điện tử lớn nhất thế giới.
 Từ 1997, vượt qua cuộc khủng hoảng tiền tệ, bứt phá
ngoạn mục, vươn lên thành 1 trong những thương
hiệu hàng điện tử tiêu dùng hàng đầu thế giới
27/03/13

BM Quản trị chiến lư

5


GIỚI THIỆU CHUNG – THÀNH TỰU
 2005: theo báo cáo của InterBrand, Samsung đã trở
thành thương hiệu hàng điện tử tiêu dùng hàng đầu và
được biết đến nhiều nhất trên tồn cầu, thay thế vị trí
mà Sony nắm giữ nhiều năm liền
 2006: tạp chí Business Week xếp Samsung hạng 20/100
thương hiệu hàng đầu thế giới và hạng 2 trong ngành
công nghiệp điện tử. Trong danh sách 100 công ty sáng
tạo nhất, Samsung đứng thứ 20.
 2007: qua mặt Motorola, trở thành hãng sản xuất ĐTDĐ
thứ 2 Thế Giới
 2007: Doanh số năm của Samsung vượt ngưỡng 100 tỉ

USD của Siemens-Đức và HP-Mỹ
27/03/13

BM Quản trị chiến lư

6


GIỚI THIỆU CHUNG

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

7


SAMSUNG ELECTRONICS

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

8


SAMSUNG ELECTRONICS
 Core values / Giá trị cốt lõi:
 Con người:


Chúng tơi ln đánh giá cao vai trị nhân viên của mình. Tin tưởng rằng
“Con người là linh hồn của một công ty”, chúng tôi tạo mọi cơ hội để họ thể
hiện năng lực của mình.
 Tính ưu tú:

Với niềm đam mê vô tận và với tinh thần đầy thách thức, chúng tơi nỗ lực
hết sức mình nhằm mang lại cho thế giới những điều tốt đẹp nhất.
 Sự Thay đổi:

Chúng tơi nhanh chóng thực hiện thay đổi và cải tiến dựa trên nhận thức về
khủng hoảng: chúng tôi không thể tồn tại nếu chúng tôi không liên tục phấn
đấu để đổi mới.
 Tính đồng nhất:

Chúng tơi ln hành động đúng đắn và có đạo đức,đảm bảo sự cơng bằng
với sự tôn trọng và lịch thiệp.
 Cùng nhau thịnh vượng:

Là một doanh nghiệp gương mẫu, chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm
trong việc theo đuổi sự thịnh vượng của cộng đồng, quốc gia, và trong cả xã
hội loài người.

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

9


PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH


27/03/13

BM Quản trị chiến lư

10


PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH

Nguy cơ
thay thế

Thị trường có mức độ tập trung thị
phần cao
phải hành động theo một cách
khác biệt

Nguy cơ đến từ sự thay đổi công
nghệ và cơ cấu các phương tiện
giải trí

Phải khác biệt hóa sản phẩm 
KH gắn bó với các đặc tính khác
biệt  khó thay thế

Các khách hàng lớn

Cạnh tranh


Cạnh tranh chủ yếu với các công
ty Nhật - ra đời trước, chiếm lĩnh
thị trường tồn cầu

Khác biệt hóa  làm cho loại KH
này có ít lợi thế trong đàm phán vì
họ ít có lựa chọn thay thế

Các nhà cung cấp đa đạng, tập
trung, nhưng ít nhà cung cấp có
chất lượng năng lực cao

Giảm sức mạnh nhà cung cấp dựa
vào sức mạnh công ty hay chuyển
phần tăng giá cho KH

CN phát triển nhanh nguy cơ
gia nhập mới là có

Đăng ký bằng sáng chế và sở hữu
trí tuệ
Tính kinh tế theo quy mơ
Lịng trung thành của KH

Năng lực
người mua

Năng lực
nhà cung cấp


Đối thủ tiềm năng

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

11


PHÂN TÍCH TÌNH CƠ CẤU ĐẦU TƯ
 Thị phần tương đối
 SBU ĐTDĐ: 14.4%
Nokia hiện chiếm 34%
ĐTDĐ toàn cầu,
nhưng SS đang có
kế hoạch vượt Nokia
vào 2010
 SBU LCD: 19.5%

 Mức độ tăng trưởng
của ngành:
 Khu vực Châu Á –
TBD: 20% - 40%

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

12



INTERNAL FACTORS

STRENGTHS
1. KN quản lý, đội ngũ nhân sự tốt
2. Dịng sản phẩm cơng nghệ cao hết
sức đa dạng
3. Dịch vụ sau bán hàng chuyên nghiệp
4.CN luôn được đầu tư phát triển
5.Mối quan hệ đối tác và KH tốt
6. Trung tâm R&D
7. Thương hiệu

WEAKNESSES
1. Thiếu nguồn nhân lực kinh nghiệm
tại địa phương.
2. Thiếu thơngtin phân tích chiến lược
3. Thiếu đại diện thương mại tại các thị
trường địa phương, thị trường Asean,
châu Phi, Trung Đông

OPPORTUNITIES
1. Thế giới ngày càng phẳng
2. Kinh tế TG không ngừng tăng trưởng
2006-2007
3. Cơ hội ưu đãi giảm thuế cho các dự
án đầu tư Công nghệ
4.Xu hướng tiêu dùng hàng công nghệ
cao


SO Strategies
1. Tập trung vào bán hàng
2.Đầu tư cho hệ thống nhận diện
thương hiệu và công nghệ.
3. Tăng cường hợp tác đầu tư và phát
triển
4.Tăng tốc độ giới thiệu sản phẩm.

WO Strategies
1.Mua thêm nguồn thông tin
2. Tuyển dụng và đạo tạo đội ngũ sales
trẻ - giỏi
3. Tuyển dụng đại diện thương mại địa
phương.
4.Đầu tư thêm tài chính

THREATS
1. Tăng cường các qui định pháp lý của
Chính quyền sở tại
2. Sự cạnh tranh không lành mạnh
3. Cường độ cạnh tranh cao trong
ngành (công ty Nhật Bản)
4. Công nghiệp phụ trợ của một số
vùng không phát triển

ST Strategies
1. Đưa ra các sản phẩm CN cao với giá
cả hợp lý
2.Hợp tác chặt chẽ với CP để bảo hộ
sản phẩm

3. Tập trung vào R&D
4. Tập trung vào các lĩnh vực chính

WT Strategies

SWOT ANALYSIS
EXTERNAL FACTORS

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

1. Tăng cường huấn luyện nội bộ
2. Khích lệ sales với bonus
3. Chỉ dùng nguồn lực địa phương
trong những công việc cơ bản

13


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT
Chiến lược
Chiến lược
cấp DN
cấp DN

Chiến lược
Chiến lược
cấp KD
cấp KD


Sức sáng tạo
ưu việt

27/03/13

Chiến lược
khác biệt hóa

BM Quản trị chiến lư

Chiến lược
Chiến lược
cấp chức năng
cấp chức năng

Các chiến
lược:
Marketing, Tài
chính, Hoạt
động…

14


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC R & D:
“Hãy thay đổi tất cả, trừ vợ
và con bạn”


Chủ tịch Tập đoàn Samsung Lee Kun-hee

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

15


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC R & D:
Văn phòng dự án R&D
Các dự án cơ sở hạ tầng thông tin

CTO
(Corporate Technology Operations)
BP Quản lý CN của tập đoàn

Trung tâm nghiên cứu phần mềm

Nghiên cứu khoa học máy tính cơ bản

Nền tảng di động và gia đình

Trung tâm nghiên cứu Công nghệ SX

27/03/13

BM Quản trị chiến lư


16


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC R & D (tt):
 Năm 2007, chi tiêu cho R&D là 6,3tỷ USD cho 23 trung
tâm nghiên cứu trên toàn cầu
 Samsung ln nằm trong top 10 cơng ty có nhiều bằng
sáng chế nhất ở Mỹ trong 4 năm liên tục
 Hiện tại Samsung nắm giữ 2725 bằng sáng chế có
đăng ký
 Các nhân viên thiết kế của Samsung còn được cử đi
tham quan những cơng trình kiến trúc vĩ đại trên khắp
thế giới tại Ai Cập, Ấn Độ, Pháp, Đức, Mỹ để tìm ra ý
tưởng mới. Kể từ năm 2000 đến nay, kinh phí thiết kế
của Samsung liên tục tăng từ 20% đến 30% hằng
năm.
27/03/13
BM Quản trị chiến lư
17


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC R & D(tt):
 Hiện nay Samsung vượt trội hơn bất kỳ hãng nào về
tốc độ giới thiệu sản phẩm mới
• Thị trường Mỹ: TB 2 tuần tung ra 1 sản phẩm mới
• Hiện nay, TB chỉ mất 5 tháng để cho ra đời sản phẩm
mới, thay vì 14 tháng như trước đây.


* Đây gọi là chiến lược hớt váng trên hay là thuyết
Sashimi của Chủ tịch HĐQT Lee Kun Hee, được
thực thi triệt để bởi GĐ điều hành Yun Jong
Yong. Theo đó, bí quyết thành cơng trên thị
trường nằm ở chỗ biết cung ứng những sản
phẩm “nóng” để bán với giá cao, trước khi nó trở
thành “cá chết”.
27/03/13

BM Quản trị chiến lư

18


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM:
 Samsung dẫn đầu thế giới với hơn 60 sản phẩm thuộc
các lĩnh vực:
- Màn hình kỹ thuật số (LCD, Plasma, OLED)
- ĐTDĐ
- Thiết bị nghe nhìn (TV, đầu DVD, đầu Blu-ray, Theater
Home Center, projector…)
- Các sản phẩm vi tính (màn hình, laptop, đầu CD và
DVD cho máy tính, máy in laser…)
- Đồ điện tử gia đình (tủ lạnh, máy giặt, lị vi sóng…)
- Chip bán dẫn (DRAM, SRAM, bộ nhớ flash, đĩa cứng)
27/03/13

BM Quản trị chiến lư


19


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU:
Tuân thủ theo tiêu chí World Best, 13 sản phẩm
Samsung đã đạt vị trí hàng đầu thế giới như chíp
bán dẫn, màn hình LCD, màn hình máy tính, điện
thoại công nghệ CDMA

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

20


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 Năm 1998, Samsung đã bỏ ra 6 tỷ USD cho việc
nghiên cứu, tiếp thị để tìm hiểu được một cách đầy đủ
nhất tâm lý người tiêu dùng và quảng bá hình ảnh
Samsung trên toàn thế giới.
 Năm 2000, Samsung chi 508 triệu USD cho quảng
cáo, nâng giá trị thương hiệu Samsung lên hạng 42, trị
giá 6,3 tỷ USD.
 Năm 2006, chi phí dành cho Marketing là hơn 1 tỷ
USD, nâng giá trị thương hiệu Samsung lên hơn 16 tỷ
USD, xếp hạng thứ 20 trên thế giới
27/03/13


BM Quản trị chiến lư

21


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
CHIẾN LƯỢC MARKETING (tt):
 Các hoạt động tài trợ:
• Là một đối tác Thế vận hội Sydney 2000 trong
lĩnh vực thiết bị không dây, Thế vận hội Mùa
đơng Nagano 1999
• Là một đối tác Thế vận hội Tồn cầu ở Thế vận
hội Bắc Kinh 2008.
• SAMSUNG cũng là một nhà tài trợ tích cực cho Á
vận hội, Giải đua ngựa cúp quốc gia SAMSUNG,
giải chạy SAMSUNG, và tài trợ cho đội bóng
Chelsea của Giải ngoại hạng Anh
27/03/13

BM Quản trị chiến lư

22


27/03/13

BM Quản trị chiến lư

23



CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH
 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN:
 Để giảm thời gian đáp ứng nhu cầu trong dây chuyền,
SAMSUNG Electronics đã liên kết 4 quy trình bao gồm: quy
trình quản lý khách hàng, quy trình quản lý R&D, và quy trình
quản lý dây chuyền cung ứng.
 Chính quy trình є-Process đã liên kết R&D, sản xuất, tiếp thị và
khách hàng với nhau trên toàn cầu.

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

24


CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

27/03/13

BM Quản trị chiến lư

25


×