Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 123 trang )



chí
KHOA HC GIAO THÔNG VI S - 03/2008









CÔNG DANH




PHÁT T













 10/2014


chí
KHOA HC GIAO THÔNG VI S - 03/2008










CÔNG DANH



PHÁT T


 : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
 : 60340201








TS 




 10/2014
L

u ci s ng dn
khoa hc ca TS. Nguyn Hu Huy Nht. Nhng thông tin và n tài
u da trên nghiên cu thc t i ngun trích dn.
TPHCM, 



Trn Công Danh
DANH MC CH VIT TT

ABC i c phn Á Châu
ADB Ngân hàng phát trin Châu Á
ATM Máy rút tin t ng
BCTC Báo cáo tài chính
BIDV i c phn Vit Nam
CAR H s an toàn vn
CBTD Cán b tín dng
CB CNV Cán b công nhân viên
CN Chi nhánh
CNTT Công ngh thông tin
CSTT Chính sách tin t

CSTK Chính sách tài khóa
CPH C phn hóa
CTG (Vietinbank) i c pht Nam
DNNN Doanh nghic
HSC Hi s chính
Eximbank i c phn xut nhp khu Vit Nam
IPO Phát hành lu ra công chúng (Initial Public Offering)
GDP Tng thu nhp quc dân
MB i c phi
NH Ngân hàng
NHBL Ngân hàng bán l
NHNN c
NHTM i
PGD Phòng giao dch
SCB    i c ph    
(Sacombank)
SIBS H thng tích hp d liu ca BIDV
TCTD T chc tín dng
TTCK Th ng chng khoán
TTQT Thanh toán quc t
TMCP i c phn
TW 
VCB i c phn Ngot Nam
VTC Vn t có
VCSH Vn ch s hu
WB Ngân hàng th gii
WTO T chi th gii

DANH MC CÁC BI VÀ BNG BIU


DANH MC CÁC BI Trang
c cnh tranh ca Michael Porter 7
Bi 2.1So sánh ch tiêu thu dch v ròng c
 52
Bi 2.2 So sánh mi giao dch ca BIDV và các ngân hàng 54
Bi 2.3 Th phn cho vay ca các ngân hàng ti Vi 56
Bi 2.4 Th phng vn ca các ngân hàng ti Vi 56
DANH MC CÁC BNG BIU
Bng 2.1 Vn ch s hu c 35
Bng 2.2 Vn ch s hu ca mt s ngân hàng 36
Bng 2.3 Ch tiêu ROA c 36
Bng 2.4 Ch tiêu ROA ca mt s  37
Bng 2.5 Ch tiêu ROE c 38
Bng 2.6 Ch tiêu ROE ca mt s  38
Bng 2.7 H s CAR c 39
Bng 2.8 H s CAR ca mt s  39
Bng 2.9 Ch tiêu t l n xu c 40
Bng 2.10 Ch tiêu NPL ca mt s ngân hàng 41
Bng 2.11 So sánh tình hình nhân s các ngân hàng cu 46
Bng 2.12 Tng hp các sn phm ca BIDV hin nay 48
Bng 2.13 Các ch tiêu tin gi, cho vay khách hàng, li nhuc t dch v
ròng cn 2013 50
Bng 2.14 So sánh ch tiêu tin gi, cho vay khách hàng ca BIDV và các ngân hàng
 51
Bng 2.15 So sánh ch tiêu thu dch v c
 52
Bng 2.16 So sánh mi giao dch ca BIDV và các ngân hàng 53
Bng 2.17 Tng hp thc trc cnh tranh ca BIDV 58
Bng 2.18 Ma trn hình c cnh tranh 62


1


MỞ ĐẦU








1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hội nhập quốc tế ñã mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng ñặt ra không ít thách thức
ñối với các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng khi phải cạnh tranh gay gắt không
chỉ với các Ngân hàng khác ở trong nước mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng
nước ngoài không chỉ mạnh về tiềm lực tài chính mà còn có nhiều kinh nghiệm trong
việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện ñại.
Sau khi nền kinh tế thế giới trải qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm
2008 và ñang từng bước khôi phục ñể trở về ñúng quỹ ñạo phát triển của chính mình,
ngân hàng cũng như các ngành doanh nghiệp khác không nằm ngoại lệ, ñang từng
bước vượt qua khó khăn, tìm lại hướng ñi cho riêng mình nhằm phát triển bền vững
trong tương lai.
Trong năm qua, chính phủ và ngân hàng nhà nước ñã nỗ lực không ngừng ñể
làm trong sạch vững mạnh ngành ngân hàng thông qua hàng loạt quyết ñinh, nghị
ñịnh, thông tư trong ñó kể ñến là ñề án 254 “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng
giai ñoạn 2011 – 2015”, thành lập công ty xử lý nợ Việt Nam (VAMC) Như vậy,
chúng ta có thể thấy rằng Việt Nam ñang có cách tiếp cận chủ ñộng trong tái cấu trúc
hệ thống ngân hàng nhằm ñảm bảo ñạt ñược các mục tiêu hiệu quả nhất trong ñiều
kiện chưa có nguy cơ khủng hoảng hay suy thoái nghiêm trọng, làm cho hệ thống

ngân hàng trở nên lành mạnh, phát triển bền vững góp phần vào sự phát triển chung
của nền kinh tế.
Thị trường Việt Nam với mật ñộ khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân
hàng ở múc trung bình (chỉ khoảng 20% dân số) vì vậy sản phẩm dịch vụ ngân hàng
vẫn còn rất nhiều tiềm năng trên thị trường. Hiện tại khó khăn từ cuộc khủng hoảng
kinh tế năm 2008 phần nhiều ñã qua ñi, nền kinh tế bắt ñầu có những dấu hiệu phục hồi
tuy nhiên các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam vẫn phải phải ñối mặt với không ít
thách thức khi áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng thương mại khác trên thị trường
ngày càng cao. Tính ñến thời ñiểm 31/12/2013 thì trên cả nước có 101 tổ chức tin dụng
là Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ñang hoạt ñộng. Vì vậy
2


theo dự báo giai ñoạn 2013- 2015, sẽ là cuộc chạy ñua gay gắt giành thị phần giữa các
ngân hàng trên thị trường.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các ngân hàng trong nước ñang
nổ lực thể hiện mình sau ñợt khủng hoảng kinh tế vừa qua, ngoài ra khi sự mở cửa hệ
thống ngân hàng với những quy ñịnh nới lỏng và một lộ trình giảm dần sự bảo hộ của
Chính phủ ñang và sẽ tạo ñiều kiện cho các ngân hàng nước ngoài tham gia, mở rộng
hoạt ñộng kinh doanh tại Việt Nam, ñược ñối xử ngang bằng theo các ñiều kiện khi ta
gia nhập WTO. Các ngân hàng Viêt Nam ñang cạnh tranh lẫn nhau và phải ñối mặt với
những ñối thủ mạnh ở nước ngoài (về thương hiệu, vốn, công nghệ, nhân lực, kinh
nghiệm, sản phẩm.). Làm sao ñể có thể cạnh tranh và phát triển trước các ñối thủ này là
vấn ñề các ngân hàng Việt Nam cần quan tâm hàng ñầu, trong ñó có Ngân hàng TMCP
Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam (BIDV).
Là một thành viên trong ñại gia ñình BIDV, với kỳ vọng hoạt ñộng BIDV ngày
càng hiệu quả hơn, góp phần vào sự tăng trưởng ổn ñịnh ,bền vững và lâu dài, nên tôi
ñã chọn ñề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. Đề tài ñược thực hiện không
ngoài mục ñích trên và tôi


hy vọng sẽ nhận ñược nhiều ý kiến ñóng góp ñể vấn ñề
nghiên cứu ñược hoàn
thiện hơn.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là ñánh giá và phân tích năng lực cạnh tranh trong hệ
thống BIDV trong thời gian từ năm 2010 ñến nay, vốn ñang ñánh mất dần lợi thế cạnh
tranh so với các ngân hàng như Vietcombank, Vietinbank, ACB, Ngân hàng Quân
Đội ,ñể tìm ra nguyên nhà và ñề xuất các giải pháp nhằm hướng ñến một hệ thống
BIDV giàu sức cạnh tranh hơn trên toàn quốc và xa hơn nữa là có khả năng cạnh tranh
với các ngân hàng khác trên thị trường quốc tế.
+ Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, hội nhập
quốc tế và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng.
+ Phân tích, ñánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu
Tư và Phát Triển Việt Nam, những kết quả ñạt ñược và những yếu kém, vị thế của
BIDV Việt Nam ñể tìm ra nguyên nhân của những yếu kém.
3


+ Hình thành giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam ñảm bảo an toàn và phát triển bền
vững.
Bài nghiên cứu nhằm giải quyết các câu hỏi sau:
- Nguyên nhân dẫn ñến BIDV ñánh mất năng lực cạnh tranh so với các ngân
hàng TOP ñầu tại Việt Nam?
- Những nhân tố nào có vai trò quyết ñịnh chủ yếu ñến năng lực cạnh tranh của
BIDV trong thời gian tới?
Trên cơ sở giải quyết hai câu hỏi này, tôi sẽ ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam thông qua các yếu tổ chính như Năng lực tài chính, Năng lực công nghệ, Nguồn
nhân lực, Năng lực quản trị ñiều hành, Sản phẩm dịch vụ, Hệ thống mạng lưới, Chiến
lược kinh doanh, Danh tiếng, uy tín, khả năng hợp tác…
Phạm vi và thời gian: tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các Ngân hàng TMCP lớn như Vietcombank,
Vietinbank, MB, Eximbank, Sacombank, ACB trong giai ñoạn từ năm 2010 ñến thời
ñiểm 31/12/2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp ñiều tra, tổng hợp ý kiến của các chuyên gia,
phân tích dữ liệu thu thập ñược, kết hợp với các phương pháp phân tích so sánh, ñánh
giá thực tế trên tư liệu, số liệu thực tiễn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam và các Ngân hàng TMCP lớn khác trong nước.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam, tìm ra những ñiểm mạnh ñiểm yếu trong năng lực cạnh tranh
của hệ thống BIDV, từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm Nâng cao Năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới.
4


6. Nội dung và kết cấu của luận văn
Tên luận văn: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”.
Ngoài phần mở ñầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam.






5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, chỉ xuất hiện trong
ñiều kiện của kinh tế thị trường. Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới ñều thừa
nhận cạnh tranh là môi trường tạo ñộng lực thúc ñẩy sản xuất kinh doanh phát triển và
tăng năng suất lao ñộng, hiệu quả của các tổ chức, là nhân tố quan trọng làm lành mạnh
hóa các quan hệ xã hội. Kết quả cạnh tranh sẽ xác ñịnh vị thế, quyết ñịnh sự tồn tại và
phát triển bền vững của mỗi tổ chức. Vì vậy, các tổ chức ñều cố gắng tìm cho mình một
chiến lược phù hợp ñể chiến thắng trong cạnh tranh.
Trong kinh tế học, tác giả P. Samuelson và W.D Nordhuas cho rằng “Cạnh tranh
là sự kình ñịch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể giành khách hàng, thị
trường”.
Nhà kinh tế học Randall cho rằng: Năng lực cạnh tranh là khả năng giành ñược
và duy trì ñược thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất ñịnh. Quan ñiểm này nhấn
mạnh hai mục tiêu chính của năng lực cạnh tranh là: (1) giành và duy trì ñược thị phần so
với các ñối thủ cạnh tranh; (2) Thu ñược một lợi nhuận nhất ñịnh khi tham gia vào thị
trường.
Trong từ ñiển bách khoa Việt Nam (tập I) ñịnh nghĩa: Cạnh tranh trong kinh
doanh là một hoạt ñộng ganh ñua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa thương nhân,

các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành
các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất”.
Trong Thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện ñại ra ñời như lý thuyết của
Micheal E Porter, J.B.Barney, P.Krugman v.v Trong ñó, phải kể ñến lý thuyết “lợi thế
cạnh tranh” của Micheal E Porter, ông giải thích hiện tượng khi doanh nghiệp tham gia
cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh tranh” và “lợi thế so sánh”. Ông
phân tích lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, của quốc gia, còn


6
lợi thế so sánh là ñiều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao ñộng, môi trường tạo cho
doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi trong sản xuất cũng như trong thương mại. Ông cho
rằng lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi
thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế
cạnh tranh.
Qua những quan ñiểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy, cạnh tranh
không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau của các chủ thể tham gia, mà cạnh tranh là ñộng lực
cho sự phát triển của doanh nghiệp. Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học,
cạnh tranh giúp cho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những cơ hội và lợi thế mà
mình có ñược, cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho ñất nước Thông qua cạnh tranh,
các chủ thể tham gia xác ñịnh cho mình những ñiểm mạnh, ñiểm yếu cùng với những cơ
hội và thách thức trước mắt và trong tương lai, ñể từ ñó có những hướng ñi có lợi nhất
cho mình khi tham gia vào quá trình cạnh tranh.
Vậy cạnh tranh là sự tranh ñua giữa những cá nhân, tập thể, ñơn vị kinh tế có
chức năng như nhau thông qua các hành ñộng, nỗ lực và các biện pháp ñể giành phần
thắng trong cuộc ñua ñể thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể là thị
phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng
Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nó
giúp cho các chủ thể tham gia ñạt ñược tất cả những gì mình mong muốn từ ñó nãy sinh
những ý ñồ xấu, xuất hiện thuật ngữ “cạnh tranh không lành mạnh”. Trong thực tế, ñể có

lợi thế trong kinh doanh các chủ thể tham gia ñã sử dụng những hành vi cạnh tranh không
lành mạnh ñể làm tổn hại ñến ñối thủ tham gia cạnh tranh với mình. Cạnh tranh không
mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nhưng kết quả của cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trái
ngược.
1.1.2 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
Michael E Porter là một giáo sư của trường Đại học Harvard, Mỹ. Mô hình năm
lực cạnh tranh (Porter’s Five Force) ñược công bố lần ñầu tiên trên tạp chí Harvard
Business Review năm 1979 với mục ñích là tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh


7
doanh. Lý thuyết cạnh tranh của ông hiện ñang ñược ñược áp dụng rộng rãi trong phân
tích và xây dựng chiến lược cạnh tranh, áp dụng ở mọi cấp ñộ và mọi ngành nghề, lĩnh
vực. Trong ñó, mô hình Năm lực lượng cạnh tranh là nền tảng trong việc xây dựng lý
thuyết này.
Theo ông, năm lực lượng cơ bản quyết ñịnh mức ñộ cạnh tranh, sức hấp dẫn của
thị trường bao gồm:
Hình 1.1 Mô hình năm lực lượng của Michael Porter.


(Nguồn: Michael E. Porter, Competitive Advantage, 1985, trang 80)

- Sự gia nhập của các ñối thủ cạnh tranh mới: Các ñối thủ mới khi gia nhập thị
trường có gặp phải cản trở nào không? Sự gia nhập của các ñối thủ mới là một
mối ñe doạ ñối với các doanh nghiệp hiện tại.
- Mối ñe doạ của các hàng hoá thay thế: Đó là khả năng khách hàng chuyển ñổi
sang sử dụng các dịch vụ có tính năng tương tự khác. Nếu chi phí chuyển ñổi
thấp, dịch vụ thay thế có giá rẻ hơn thì ñây thực sự là mối ñe dọa nghiêm trọng.
- Quyền lực của người mua: Đó là việc khách hàng có thể gây sức ép ñến doanh
nghiệp. Nếu khách hàng có tác ñộng ñủ lớn làm ảnh hưởng ñến doanh số và lợi



8
nhuận của doanh nghiệp thì họ nắm giữ quyền lực ñáng kể.
- Quyền lực của nhà cung cấp: Giống như người mua, nếu nhà cung cấp có sự
tác ñộng ñủ lớn, gây sức ép làm ảnh hưởng ñến doanh thu và lợi nhuận của
doanh nghiệp nghĩa là họ nắm giữ trong tay quyền lực ñáng kể.
- Mức ñộ cạnh tranh giữa các ñối thủ hiện tại: Có hay không sự cạnh tranh
mạnh mẽ giữa các ñối thủ hiện tại? Có những ñối thủ vượt trội hay tất cả tương
ñương nhau?
1.1.3 Mô hình ñánh giá ñộ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của Ngân
hàng (CAMELS)
Như chúng ta ñã biết, ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm trong nền
kinh tế, nếu các ngân hàng chỉ chăm chú với mục tiêu cạnh tranh với các ñối thủ hiện tại
mà quên mất ñảm bảo tính an toàn cho hệ thống ngân hàng của mình, ñiều này rất nguy
hiểm, có thể ñẩy ngân hàng lâm vào hoàn cảnh khó khăn trong kinh doanh nếu không
muốn nói là cần sự “giúp ñỡ” của NHNN khi không chú ý mức an toàn của hệ thống
trước khi ñưa ra các tiêu chí ñể nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.
Hệ thống phân tích CAMELS ñược áp dụng nhằm ñánh giá ñộ an toàn, khả năng
sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An toàn ñược hiểu là khả năng của ngân hàng bù
ñắp ñược mọi chi phí và thực hiện ñược các nghĩa vụ của mình và ñược ñánh giá thông
qua ñánh giá mức ñộ ñủ vốn, chất lượng tín dụng và chất lượng quản lý. Phân tích theo
chỉ tiêu CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản ñược sử dụng ñể ñánh giá hoạt ñộng của một
ngân hàng, ñó là: Mức ñộ an toàn vốn, Chất lượng tài sản Có, Quản lý, Lợi nhuận, Thanh
khoản và Mức ñộ nhạy cảm thị trường.
- Capital Adequacy (Mức ñộ an toàn vốn)
Mức ñộ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có ñể hỗ trợ cho hoạt ñộng kinh doanh
của ngân hàng. Ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro thì càng ñòi hỏi phải có nhiều vốn
tự có ñể hỗ trợ hoạt ñộng của ngân hàng và bù ñắp tổn thất tiềm năng liên quan ñến mức
ñộ rủi ro cao hơn.

Tỉ lệ an toàn vốn ñược tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I và vốn cấp II


9
so với tổng tài sản ñã ñiều chỉnh rủi ro của ngân hàng.
CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II)/(Tài sản ñã ñiều chỉnh rủi ro)] * 100% (1.1)
Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác ñịnh ñược khả năng của ngân hàng thanh toán
các khoản nợ có thời hạn và ñối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro
vận hành. Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luôn xác ñịnh
rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, ở Việt Nam theo
thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 tỉ lệ này ñược quy ñịnh là 9%. Theo
chuẩn mực Basel II mà các hệ thống ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến là 8%.
-
Asset Quality (Chất lượng tài sản Có)

Chất lượng tài sản Có là nguyên nhân cơ bản dẫn ñến các vụ ñổ vỡ ngân hàng.
Thông thường ñiều này xuất phát từ việc quản lý không ñầy ñủ trong chính sách cho vay
từ trước ñến nay. Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên
trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và ñiều này có thể dẫn ñến khủng hoảng
thanh khoản, hoặc dẫn ñến tình trạng ñổ xô ñi rút tiền ở ngân hàng.
- Management (Quản lý)
Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hệ
thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý ñóng vai trò quyết ñịnh ñến thành công trong
hoạt ñộng của ngân hàng. Đặc biệt, các quyết ñịnh của người quản lý sẽ ảnh hưởng trực
tiếp ñến những yếu tố như:
 Chất lượng tài sản Có;
 Mức ñộ tăng trưởng của tài sản Có;
 Mức ñộ thu nhập.
- Earnings (Lợi nhuận)
Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất ñể ñánh giá công tác quản lý và các hoạt

ñộng chiến lược của nhà quản lý thành công hay thất bại. Lợi nhuận sẽ dẫn ñến hình
thành thêm vốn, ñây là ñiều hết sức cần thiết ñể thu hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển
trong tương lai từ phía các nhà ñầu tư. Lợi nhuận còn cần thiết ñể bù ñắp các khoản cho
vay bị tổn thất và trích dự phòng ñầy ñủ. Bốn nguồn thu nhập chính của ngân hàng là:
 Thu nhập từ lãi;


10

 Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng;
 Thu nhập từ kinh doanh mua bán;
 Thu nhập khác.
- Liquidity (Thanh khoản)
Có hai nguyên nhân giải thích tại sao thanh khoản lại có ý nghĩa ñặc biệt quan
trọng ñối với ngân hàng. Thứ nhất, cần phải có thanh khoản ñể ñáp ứng yêu cầu vay mới
mà không cần phải thu hồi những khoản cho vay ñang trong hạn hoặc thanh lý các khoản
ñầu tư có kỳ hạn. Thứ hai, cần có thanh khoản ñể ñáp ứng tất cả các biến ñộng hàng ngày
hay theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự. Do ngân hàng thường
xuyên huy ñộng tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền ñó với thời hạn
dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng về cơ bản luôn có nhu cầu thanh khoản rất lớn.
- Sensitivity to Market Risk (Mức ñộ nhạy cảm với rủi ro thị trường)
Mức ñộ nhạy cảm với rủi ro thị trường ñược thể hiện bằng chữ cái S (Sensitivity)
trong hệ thống phân tích CAMELS. Phân tích S nhằm ño lường mức ñộ ảnh hưởng của
thay ñổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá ñến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần. Phân tích S
quan tâm ñến khả năng của Ban lãnh ñạo ngân hàng trong việc xác ñịnh, giám sát, quản
lý và kiểm soát rủi ro thị trường, ñồng thời ñưa ra dấu hiệu chỉ dẫn ñịnh hướng rõ ràng và
tập trung.
Bên cạnh mô hình CAMELS, còn có mô hình PEARLS bao gồm các chỉ tiêu P -
Protection (chỉ tiêu ñảm bảo an toàn); E - Effective Financial Structure (Chỉ tiêu phản
ánh cấu trúc tài chính hiệu quả); A - Asset Quality (Chất lượng tài sản có); R - Rates of

Return and Costs (Thu nhập và chi phí); L- Liquidity ( Khả năng thanh khoản) và S -
Signs of Growth (Dấu hiệu của sự tăng trưởng). PEARLS ñược thiết kế ra ñể giám sát
hiệu quả hoạt ñộng tài chính cho riêng ñối với các tổ chức nhận tiền gửi, ñặc biệt là các tổ
chức tài chính có quy mô nhỏ. Nó ñược coi là công cụ cần thiết cho các cơ quan quản lý
trong hoạt ñộng giám sát nhằm ñánh giá, cảnh báo và xếp hạng các tổ chức tài chính
thành viên. Hai mô hình trên có thể bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình ñánh giá
năng lực của 1 ngân hàng. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình
CAMELS ñể làm căn cứ phân tích năng lực của ngân hàng.


11

Tuy nhiên, ñây chỉ là một kênh phân tích, ñể có thể thu ñuợc kết quả kỹ lưỡng và
hữu ích, cần kết hợp việc phân tích theo CAMELS với những ñánh giá ñịnh tính khác của
ngân hàng.
1.1.4 Đặc ñiểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng
Trong lĩnh vực ngân hàng thì cạnh tranh ñược hiểu là chủ thể Ngân hàng với
nghệ thuật sử dụng tổng hợp các phương thức, yếu tố, nhằm giành ñược phần thắng trên
thị trường với lợi nhuận cao nhất có thể, nhằm nâng cao vai trò và khẳng ñịnh vị thế của
Ngân hàng mình so với các ngân hàng khác trên thị trường.
Giống như bất cứ loại hình ñơn vị nào trong kinh tế thị trường, các NHTM trong
kinh doanh luôn phải ñối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác,
mà từ tất cả các tổ chức tín dụng ñang cùng hoạt ñộng kinh doanh trên thương trường với
mục tiêu là ñể giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng
các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế. Tuy vậy, so với sự cạnh tranh của các
tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh giữa các NHTM có những ñặc thù nhất ñịnh. Cụ thể:
- Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm, chịu tác
ñộng bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn
hoá Khi mỗi một nhân tố này có sự thay ñổi dù là nhỏ nhất cũng ñều tác ñộng
rất nhanh chóng và mạnh mẽ ñến môi trường kinh doanh chung. Chẳng hạn: Chỉ

cần một tin ñồn thổi dù là thất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn ñộng rất lớn,
thậm chí ñe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Một NHTM
hoạt ñộng yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng có thể trở thành gánh nặng
cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên ñịa bàn Chính vì vậy, trong kinh
doanh, các NHTM vừa phải cạnh tranh ñể từng bước mở rộng khách hàng, mở
rộng thị phần, nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ
ñoạn, bất chấp pháp luật ñể thôn tính ñối thủ của mình, bởi vì, nếu ñối thủ là các
NHTM khác bị suy yếu dẫn ñến sụp ñổ, thì những hậu quả ñem lại thường là rất
to lớn, thậm chí dẫn ñến ñổ vỡ luôn cả hệ thống NHTM do tác ñộng dây chuyền.


12

- Hoạt ñộng kinh doanh của các NHTM có liên quan ñến tất cả các tổ chức kinh
tế, chính trị - xã hội, ñến từng cá nhân thông qua các hoạt ñộng huy ñộng tiền
gửi tiết kiệm, cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài chính khác; ñồng thời,
trong hoạt ñộng kinh doanh của mình, các NHTM cũng ñều mở tài khoản cho
nhau ñể cùng phục vụ các ñối tượng khách hàng chung. Chính vì vậy, nếu như
một NHTM bị khó khăn trong kinh doanh, có nguy cơ ñổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác
ñộng dây chuyền ñến các NHTM khác, không những thế, các tổ chức tài chính
phi ngân hàng cũng sẽ bị “vạ lây”. Đây quả là ñiều mà các NHTM không bao
giờ mong muốn. Chính vì vậy, các NHTM trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh
tranh lẫn nhau ñể dành giật thị phần, nhưng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm
hướng tới một môi trường lành mạnh ñể tránh rủi ro hệ thống.
- Do hoạt ñộng của các NHTM có liên quan ñến tất cả các chủ thể, ñến mọi mặt
hoạt ñộng kinh tế - xã hội, cho nên, ñể tránh sự hoạt ñộng của các NHTM mạo
hiểm gây nguy cơ ñổ vỡ hệ thống, Ngân hàng Trung ương các nước ñều có sự
giám sát chặt chẽ thị trường này và ñưa ra hệ thống cảnh báo sớm ñể phòng ngừa
rủi ro. Thực tiễn ñã chỉ ra những bài học ñắt giá, khi mà Ngân hàng Trung ương
thờ ơ trước những diễn biến bất lợi của thị trường ñã dẫn ñến sự ñổ vỡ của thị

trường tài chính - tiền tệ làm suy sụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy,
nên sự cạnh tranh trong hệ thống các NHTM không thể dẫn ñến làm suy yếu và
thôn tính lẫn nhau như các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế.
- Hoạt ñộng của các NHTM liên quan ñến lưu chuyển tiền tệ, không chỉ trong
phạm vi một nước, mà có liên quan ñến nhiều nước ñể hỗ trợ cho các hoạt ñộng
kinh tế ñối ngoại; do vậy, kinh doanh trong hệ thống NHTM chịu sự chi phối của
nhiều yếu tố trong nước và quốc tế, như: môi trường pháp luật, tập quán kinh
doanh của các nước, các thông lệ quốc tế Đặc biệt là, nó chịu sự chi phối mạnh
mẽ của ñiều kiện hạ tầng cơ sở tài chính, trong ñó công nghệ thông tin ñóng vai
trò cực kỳ quan trọng, có tính chất quyết ñịnh ñối với hoạt ñộng kinh doanh của
các ngân hàng này. Điều ñó cũng có nghĩa là, sự cạnh tranh trong hệ thống các
NHTM trước hết phải chịu sự ñiều chỉnh bởi rất nhiều thông lệ, tập quán kinh


13

doanh tiền tệ của các nước, sự cạnh tranh trước hết phải dựa trên nền tảng kỹ
thuật công nghệ ñáp ứng ñược yêu cầu của hoạt ñộng kinh doanh tối thiểu; bởi
vì, một NHTM mở ra một loại hình dịch vụ cung ứng cho khách hàng là ñã phải
chấp nhận cạnh tranh với các NHTM khác ñang hoạt ñộng trong cùng lĩnh vực.
Tuy nhiên, muốn lĩnh vực dịch vụ này ñược thực hiện thì phải ñáp ứng tối thiểu
ñiều kiện hạ tầng cơ sở tài chính mà thiếu nó thì không thể hoạt ñộng ñược. Rõ
ràng là, sự cạnh tranh của các NHTM, loại hình cạnh tranh bậc cao, ñòi hỏi
những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác.
1.1.5 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.1.5.1Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Vì sao lại có những công ty này mạnh hơn những công ty khác? Vì sao có những
quốc gia này giàu có hơn những quốc gia khác? Liệu các nước kém phát triển hơn có thể
phát triển kịp các quốc gia ñã phát triển? Các công ty nhỏ mới thành lập có khả năng
cạnh tranh với các công ty lớn mà danh tiếng ñã ñược khẳng ñịnh không? Làm thế nào ñể

có thể cạnh tranh ñược?
Rất nhiều các nhà kinh tế học, các nhà nghiên cứu ñã ñi tìm câu trả lời cho những
câu hỏi này. Trong những năm thuộc thế kỷ 18, Adam Smith ñã cố gắng lý giải câu hỏi
cái gì làm cho một quốc gia trở nên giàu có và ông ñã cho ra ñời lý thuyết về lợi thế tuyệt
ñối trong tác phẩm “Bản chất về sự giàu có của các quốc gia”. Đi xa hơn học thuyết của
Adam Smith, David Ricardo ñã xây dựng lý thuyết lợi thế so sánh ñể lý giải về những lợi
ích trong thương mại quốc tế và củng ñồng thời lý giải cho việc vì sao có những nước
phát triển hơn nhờ vào việc khai thác những lợi thế tương ñối của mình. Nhưng những
ñặc ñiểm mới của cạnh tranh quốc tế, ñặc biệt là sự phát triển của hình thức ñầu tư nước
ngoài với sự hình thành các tập ñoàn ña quốc gia mà hình thức cạnh tranh không chỉ giới
hạn trong lĩnh vực xuất khẩu mà còn thông qua các công ty con ở nước ngoài, ñã làm yếu
ñi các học thuyết cổ ñiển về lợi thế so sánh của các quốc gia.
Trên cơ sở kế thừa lý thuyết so sánh, các nhà kinh tế học hiện ñại ñã tập trung
phân tích và ñang dần hình thành nên một hệ thống khái niệm mới về lợi thế cạnh tranh,


14

năng lực cạnh tranh nói chung, năng lực cạnh tranh quốc tế nói riêng ñể giải thích ñộng
lực phát triển của các quốc gia cũng như sự phát triển của các công ty, doanh nghiệp
trong môi trường kinh doanh quốc tế.
Rất nhiều học thuyết ñã ñược xây dựng ñể phân tích về năng lực (lợi thế) cạnh
tranh của các quốc gia cũng như của các công ty, các doanh nghiệp. Trong ñó, tiêu biểu
có lý thuyết về các nhân tố của quá trình sản xuất của Heckscher-Ohlin- Samuelson bổ
sung nên còn gọi là mô hình Heckscher-Ohlin-Samuelson. Các lý thuyết về lợi thế theo
quy mô, khác biệt hóa nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế, về cạnh
tranh không hoàn thảo của Krugman, Helpman Nổi bật nhất trong các học thuyết về
năng lực cạnh tranh gần ñây là học thuyết của Michael Porter. Trong các tác phẩm của
mình. Michael Porter ñã có những nghiên cứu rất toàn diện về năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp, công ty và năng lực cạnh tranh của ngành cũng như của quốc gia.

Ngoài ra còn có các nghiên cứu về các khía cạnh riêng biệt của năng lực cạnh tranh của
quốc gia, của ngành hay doanh nghiệp như nghiên cứu của Arndt va Bouton về năng lực
cạnh tranh của Hoa Kỳ trong thương mại thương mại thế giới (1987), nghiên cứu của
Brian Hindley và Alasdair Smith về lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ (1984)
Mặc dù có rất nhiều công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh song cho ñến
nay, tất cả các nhà nghiên cứu ñều thống nhất rằng rất khó có thể ñưa ra một ñịnh nghĩa
chuẩn về khái niệm năng lực cạnh tranh ñúng cho mọi trường hợp. Khái niệm năng lực
cạnh tranh là một khái niệm ñộng và các chỉ tiêu ñánh giá năng lực cạnh tranh vì thế cũng
không phải là một hệ thống chỉ tiêu cố ñịnh. Đối với từng ñối tượng nghiên cứu, phạm vi
nghiên cứu, mục ñích nghiên cứu vẫn cần phải ñưa ra một ñịnh nghĩa về năng lực cạnh
tranh và một hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá khả năng cạnh tranh (bao gồm cả vị thế cạnh
tranh hiện tại lẫn khả năng duy trì và phát triển vị thế ñó trong tương lai) của một quốc
gia, một ngành hay một doanh nghiệp một cách chính xác làm căn cứ cho việc ñưa ra các
chính sách, những giải pháp hợp lý và hiệu quả, khai thác tối ña các lợi thế cạnh tranh
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, ñảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài bền vững, sử
dụng hiệu quả các nguồn lực của xã hội.




15

1.1.5.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM
Qua tìm hiểu về khái niệm năng lực cạnh tranh ở trên, khái niệm năng lực cạnh
tranh của ngân hàng thương mại có thể ñược hiểu như sau: “Năng lực cạnh tranh của một
ngân hàng là khả năng của ngân hàng ñó tạo ra, duy trì và phát triển liên tục những lợi thế
nhằm mục ñích tối ña hóa lợi ích của cổ ñông trên cơ sở mở rộng thị phần, ñạt ñược
những mức lợi nhuận cao hơn trung bình ngành, ñồng thời ñảm bảo ñược sự hoạt ñộng
kinh doanh an toàn, lành mạnh và có khả năng chống ñỡ rủi ro cao và vượt qua những
biến ñộng bất lợi trong môi trường kinh doanh”.

Việc ñánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM vẫn dựa trên nền tảng sự cạnh
tranh về sản phẩm như mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sản phẩm của ngân hàng
ñó là sản phẩm dịch vụ tài chính. Các sản phẩm này mang tính trừu tượng, người sử dụng
sản phẩm không thể cầm nó, sờ nó ñược mà phải dùng cảm quan. Do vậy, ñối với
NHTM, ngoài ñánh giá năng lực cạnh tranh theo các tiêu thức như các doanh nghiệp, còn
phải ñánh giá thông qua các yếu tố lòng tin, dựa trên uy tín, an toàn của NHTM.
Việc ñánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM không chỉ bao gồm việc tập trung
nghiên cứu vào những nguồn lực hiện có của các ngân hàng, vào các chỉ tiêu hoạt ñộng
của các ngân hàng ñó. Nếu chỉ tập trung vào nguồn lực hiện có và chỉ tiêu hoạt ñộng, có
thể phản ánh không chính xác năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trên giác ñộ bao
gồm vị thế cạnh tranh hiện tại lẫn khả năng duy trì và phát triển vị thế cạnh tranh ñó trong
tương lai.
Rõ ràng hoạt ñộng của NHTM có ổn ñịnh và phát triển hay không, có khả năng
cạnh tranh với các ñối thủ là ngân hàng nước ngoài hay không và có khả năng vươn ra thị
trường quốc tế hay không phụ thuộc vào không chỉ bản thân các nguồn lực nội tại và hiện
có của ngân hàng. Vị thế hiện tại của hệ thống các ngân hàng sẽ ra sao trong tương lai
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: những ñối thủ cạnh tranh chính của các ngân hàng là
ai (các sản phẩm, dịch vụ thay thế), khả năng thâm nhập của các ñối thủ mới như thế nào,
mức ñộ cạnh tranh của các ñối thủ hiện tại sẽ ra sao, các nguồn lực mà ngân hàng có ñể
thích ứng với sự thay ñổi như thế nào, chiến lược mà các ngân hàng ñang sử dụng có phù


16

hợp không, ngân hàng có khả năng thay ñổi chiến lược cạnh tranh của mình không, các
ñiều kiện của môi trường vĩ mô sẽ tác ñộng như thế nào ñến khả năng hiện tại của các
ngân hàng trước những thách thức mới, những thời cơ mới.
Chúng ta không thể tách rời hoạt ñộng của các NHTM ra khỏi hoạt ñộng của toàn
bộ hệ thống tài chính cũng như không thể không phân tích những yếu tố của môi trường
quốc gia về cầu và các nhân tố sản xuất, về các ngành liên quan và phụ trợ và tác ñộng

của yếu tố ñó ñến hoạt ñộng cũng như năng lực cạnh tranh của các NHTM. Có như vậy,
chúng ta mới ñánh giá ñúng năng lực cạnh tranh của NHTM trong sự biến ñổi liên tục
của môi trường kinh doanh và nhu cầu ña dạng trong sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Như vậy, ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM, chúng ta cần ñánh giá 2
bộ phận: các tiêu chí ñánh giá tác ñộng của những nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh
tranh của NHTM và tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của NHTM.
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của NHTM
Có 04 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của NHTM như
sau:
1.1.6.1Nhóm nhân tố ngoại sinh
NHTM cũng là một doanh nghiệp kinh doanh, vì vậy nó cũng bị ảnh hưởng bởi
các nhân tố như một Doanh nghiệp thông thường như:
- Tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường. Các NHTM mới tham gia thị
trường với những lợi thế quan trọng như: mở ra những tiềm năng mới, có ñộng
cơ và ước vọng giành ñược thị phần, ñã tham khảo kinh nghiệm từ những
NHTM ñang hoạt ñộng; có ñược những thống kê ñầy ñủ và dự báo về thị
trường… Như vậy, bất kể thực lực của NHTM mới là thế nào, thì các NHTM
hiện tại ñã thấy một mối ñe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ; ngoài ra, các
NHTM mới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTM hiện tại chưa thể có
thông tin và chiến lược ứng phó.
- Tác nhân là các ñối thủ NHTM hiện tại: ñây là những mối lo thường trực của các
NHTM trong kinh doanh. Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng ñến chiến lược hoạt


17

ñộng kinh doanh của NHTM trong tương lai. Ngoài ra, sự có mặt của các ñối thủ
cạnh tranh thúc ñẩy NHTM phải thường xuyên quan tâm ñổi mới công nghệ,
nâng cao chất lượng các dịch vụ cung ứng ñể chiến thắng trong cạnh tranh.
- Sức ép từ phía khách hàng: một trong những ñặc ñiểm quan trọng của ngành

ngân hàng là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm
chí là các ngân hàng khác cũng ñều có thể vừa là người mua các sản phẩm, dịch
vụ ngân hàng, vừa là người bán sản phẩm, dịch vụ cho ngân hàng. Những người
bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho
vay ñều có mong muốn là nhận ñược một lãi suất cao hơn; trong khi ñó, những
người mua sản phẩm (vay vốn) lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn
nhỏ hơn thực tế. Như vậy, Ngân hàng sẽ phải ñối mặt với sự mâu thuẫn giữa
hoạt ñộng tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân ñược khách hàng cũng như có
ñược nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể. Điều này ñặt ra cho ngân hàng nhiều khó
khăn trong ñịnh hướng cũng như phương thức hoạt ñộng trong tương lai.
- Sự xuất hiện các dịch vụ mới, sự ra ñời ồ ạt của các tổ chức tài chính trung gian
ñe dọa lợi thế của các NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng như
các dịch vụ truyền thống vốn vẫn do các NHTM ñảm nhiệm. Các trung gian này
cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho người
mua sản phẩm có cơ hội chọn lựa ña dạng hơn, thị trường ngân hàng mở rộng
hơn. Điều này tất yếu sẽ tác ñộng làm giảm ñi tốc ñộ phát triển của các NHTM,
thị phần suy giảm. Ngày nay, người ta cho rằng, khi các NHTM mạnh lên nhờ sự
rèn luyện trong cạnh tranh, thì hệ thống NHTM sẽ mạnh hơn và có sức ñàn hồi
tốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế.
1.1.6.2Nhóm nhân tố nội sinh
Bên cạnh các nhân tố khách quan tác ñộng ñến năng lực cạnh tranh của các
NHTM, trên thực tế, nhóm các nhân tố thuộc về nội tại của hệ thống NHTM cũng ảnh
hưởng rất lớn ñến năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng này bao bồm các nhân tổ chính
như: năng lực ñiều hành của ban lãnh ñạo Ngân hàng; năng lực tài chính, công nghệ, chất


18

lượng nguồn nhân lực, hệ Thống mạng lưới, danh tiếng và uy tín của NHTM.
1.1.6.3 Môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh của ngân hàng thương mại thể hiện qua các ñặc ñiểm:
- Tình hình kinh tế trong và ngoài nước;
- Nội lực của nền kinh tế trong một quốc gia ñược thể hiện qua quy mô và mức ñộ
tăng trưởng GDP, dự trữ ngoại hốI ;
- Độ ổn ñịnh của nền kinh tế vĩ mô thông qua các chỉ tiêu như chỉ số lạm phát, lãi
suất, tỷ giá hối ñoái, cán cân thanh toán quốc tế ;
- Độ mở của của nền kinh tế thể hiện qua các rào cản, sự gia tăng nguồn vốn ñầu
tư trực tiếp, sự gia tăng trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu ;
- Tiềm năng tài chính hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt
ñộng trong ñịa bàn trong nước cũng như xu thế chuyển hướng hoạt ñộng của các
doanh nghiệp nước ngoài và trong nước.
Các yếu tố này tác ñộng lên khả năng tích lũy và ñầu tư của người dân, khả năng
thu hút tiền gửi, cấp tín dụng và phát triển các sản phẩm của NHTM, khả năng mở rộng
hoặc thu hẹp mạng lưới hoạt ñộng của NHTM Từ ñó làm giảm hay tăng nhu cầu phát
triển tín dụng, triển khai các dịch vụ, mở rộng thị phần của NHTM. Để ñạt các mục tiêu
ñặt ra, các NHTM sẽ áp dụng các chiến lược khác nhau ñể nâng cao khả năng cạnh tranh.
Trình ñộ phát triển của các ngành liên quan và phụ trợ ảnh hưởng trực tiếp ñến
năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Những ngành có mối qua hệ phụ trợ và liên quan mật
thiết có thể kể ñến là quỹ tín dụng nhân dân, các công ty tài chính, các công ty chứng
khoán, các công ty bảo hiểm , các quỹ ñầu tư, các công ty mua bán nợ, các trung tâm giao
dịch bất ñộng sản Trên giác ñộ ngành cung cấp ñầu vào cho ngân hàng. Có thể kể ñến
quan trọng nhất là ngành bưu chính viễn thông cung cấp các dịch vụ về thông tin, liên
lạc, truyền tải dữ liệu; ngành công nghệ thông tin cung cấp trang thiết bị máy móc, các
phần mền ứng dụng cho lĩnh vực ngân hàng; các cơ quan kiểm toán cung cấp các dịch vụ
kiểm toán và tư vấn.
Sự biến ñộng của nền kinh tế thế giới sẽ tác ñộng ñến lưu lượng vốn của nước

×