Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Lý thuyết chuỗi cung ứng và thực trạng chuỗi cung ứng tại tập đoàn bán lẻ Walmart

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.23 KB, 55 trang )

1
Tiểu luận môn QTSX và điều hành

Đề tài:
LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG VÀ THỰC
TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI TẬP ĐOÀN
BÁN LẺ WALMART
GVHD: TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3- K17QTKD- Đêm 1
2
DANH SÁCH NHÓM 3
Lớp: K17QTKD- Đêm 1
1.Nguyễn Phát Huy. 8. Nguyễn Thị Hiền.
2.Lê Quốc Đạt. 9. Đỗ Phú Khánh Danh.
3.Phạm Thị Gia Tâm. 10.Võ Thị Ngọc Quỳnh.
4.Cao Ngọc Ý Vy. 11.Lê Thị Hồng Hạnh.
5.Nguyễn Thị Thu Hà. 12.Lê Hà Thùy Trang.
6.Trương Thị Mỹ Hạnh. 13.Nguyễn Mạnh Phương.
7.Ngô Quang Thăng. 14.Nguyễn Thanh Tuấn.
3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Chương 1: Phần mở đầu.
I. Mục tiêu đề tài.
II. Giới hạn đề tài.
Chương 2: Tổng quan lý thuyết về chuỗi cung ứng.
I. Các khái niệm.
II. Tầm quan trọng của QT chuỗi cung ứng.
III. Sự phối hợp giữa các bộ phận chuỗi cung ứng.
IV. Các yếu tố tác động trực tiếp đến công suất và
hiệu quả của chuỗi cung ứng:
V. Đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng.


VI. Cải tiến cấu trúc chuỗi cung ứng.
Chương 3: Chuỗi cung ứng của tập đoàn Walmart.
I. Giới thiệu Walmart.
II. Chuỗi cung ứng của Walmart.
Chương 4: Kết luận.
4
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu đề tài:

Nêu sơ lược cơ sở lý luận về quản trị chuỗi
cung ứng.

Xem xét việc ứng dụng lý luận quản trị chuỗi
cung ứng vào thực tiễn của tập đoàn bán lẻ
Walmart.
5
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU
II. Giới hạn đề tài:

Phạm vi nghiên cứu: chú trọng phân tích các
khái niệm, thành phần tạo nên một chuỗi cung
ứng của doanh nghiệp và một số phương thức
cải tiến, thay đổi về cấu trúc, bộ phận của
chuỗi cung ứng nhằm đem lại hiệu quả cao
hơn.

Tiểu luận chỉ dừng ở việc phân tích hiện trạng
chuỗi cung ứng của tập đoàn bán lẻ Walmart.
6
I. Các khái niệm về chuỗi cung ứng:

1. Chuỗi cung ứng:
Là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung
ứng và khách hàng được kết nối với nhau, trong
đó mỗi khách hàng đến lượt mình lại là nhà cung
ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm
đến tay người tiêu dùng. Chuỗi này được bắt đầu
từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy, và
người tiêu dùng là mắt xích cuối cùng của chuỗi.
Nói cách khác chuỗi cung ứng là chuỗi thông
tin và các quá trình kinh doanh cung cấp một sản
phẩm/ dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và
phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng.
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
7
2. Mô hình chuỗi cung ứng:
Các
nhà
cung
cấp
Các
Nhà
Máy
Các
Nhà
Kho
Nhà
Bán
Lẻ
Khách
Hàng

Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
8
3. Các yếu tố trong chuỗi cung ứng:

Nhà sản xuất: Là các công ty làm ra sản
phẩm, bao gồm các nhà sản xuất nguyên
vật liệu và các công ty sản xuất thành
phẩm.

Nhà phân phối (nhà bán sỉ): là các công
ty mua lượng lớn sản phẩm từ các nhà
sản xuất và phân phối sỉ các dòng sản
phẩm cho khách hàng và bán sản phẩm
với số lượng lớn hơn so với số lượng
người tiêu dùng thông thường mua.
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
9

Nhà bán lẻ: bán cho khách tiêu dùng cuối
cùng.

Khách hàng: là bất kỳ cá nhân/ công ty nào
mua và sử dụng sản phẩm.

Nhà cung cấp dịch vụ: là những công ty
cung cấp dịch vụ cho các nhà sản xuất, nhà
phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng, tập
trung phục vụ một hoạt động đặc thù mà
chuỗi cung ứng cần.
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

10
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
4. Quản trị chuỗi cung ứng:
Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định, thiết
kế và kiểm soát luồng thông tin và nguyên
vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được
các yêu cầu của khách hàng một cách hiệu
quả ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.
11
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
5. Kênh phân phối:
Kênh phân phối là quá trình từ nhà sản xuất
đến khách hàng thông qua nhà phân phối.
Nó là một phần của chuỗi cung ứng từ nhà
sản xuất đến khách hàng.
12
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
6. Quản trị nhu cầu:
Quản trị nhu cầu là quản lý nhu cầu về hàng
hóa và dịch vụ theo chuỗi cung ứng. Nhu cầu
có thể được quản lý thông qua cơ chế như là
sản phẩm, giá cả, khuyến mãi và phân phối,
nhìn chung đây là những nhiệm vụ chủ yếu
thuộc về Marketing.
13
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
7. Quản trị Logistics:
Theo nghĩa rộng: Quản trị Logistics là quản
trị chuỗi cung ứng.
Theo nghĩa hẹp: Khi chỉ liên hệ đến vận

chuyển bên trong và phân phối ra bên ngoài
thì nó chỉ là một bộ phận của quản trị chuỗi
cung ứng.
14
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
II. Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung
ứng (SCM- Supply Chain Management):
Đối với các công ty, SCM có vai trò rất to lớn:
1. SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của
doanh nghiệp một cách hiệu quả.
2. Giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh
tranh cho doanh nghiệp nhờ SCM có thể thay
đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc
tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật
liệu, hàng hoá, dịch vụ.
3. Hỗ trợ cho hoạt động tiếp thị: tiếp thị hỗn hợp
(4P: Product, Price, Promotion, Place).
15
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
4. Đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản
phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng
thời điểm thích hợp.
5. Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản
phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi
phí nhỏ nhất.
6. Từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho
chiến lược thương mại điện tử phát triển.
Đây chính là chìa khoá thành công cho
B2B.

16
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
7. Điều phối khả năng sản xuất có giới hạn và
thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất nhằm
làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả
cao nhất.
8. Cung cấp khả năng trực quan hoá đối với
các dữ liệu liên quan đến sản xuất và khép
kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho
việc tối ưu hoá sản xuất đúng lúc bằng các
hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch.
9. Phân tích dữ liệu thu thập được và lưu trữ
hồ sơ với chi phí thấp.
17
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
III. Sự phối hợp giữa các bộ phận trong
chuỗi cung ứng:
- Tăng cường sự phối hợp cả trong nội bộ các
công ty và giữa các công ty với nhau.
- Để tăng cường sự phối hợp, lập các đội nhóm
giữa các đơn vị chức năng, tạo mối quan hệ hợp
tác với khách hàng và với nhà cung cấp, cải tiến
hệ thống thông tin tốt hơn, cơ cấu tổ chức gọn
nhẹ hơn...
- Thực hiện sự phối hợp tổng thể của các nhà
lãnh đạo của các tổ chức trong chuỗi cung ứng
và sự điều chỉnh cách thức hình thành và quản
trị chuỗi cung ứng.
18
IV. Các yếu tố tác động trực tiếp đến công

suất và hiệu quả của chuỗi cung ứng:
1. Sản xuất:
Là nói đến năng lực của chuỗi cung ứng để
sản xuất và tồn trữ sản phẩm. Hoạt động này
bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất chính
theo công suất nhà máy, cân đối công việc,
quản lý chất lượng và bảo trì thiết bị.
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
19
2. Hàng tồn kho:
Hàng tồn có mặt trong suốt chuỗi cung ứng
và bao gồm từ nguyên liệu, bán thành phẩm
đến thành phẩm mà được các nhà sản xuất,
nhà phân phối và nhà bán lẻ trong chuỗi
cung ứng nắm giữ.
3. Vị trí:
Là việc chọn địa điểm về mặt địa lý của các
phương tiện trong chuỗi cung ứng.
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
20
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
4. Vận chuyển:
Là việc di chuyển mọi thứ từ nguyên liệu cho
đến thành phẩm giữa các điều kiện khác
nhau trong chuỗi cung ứng.
5. Thông tin:
Là nền tảng đưa ra quyết định liên quan đến
bốn yếu tố trên. Thông tin tốt giúp đưa ra
những quyết định hiệu quả về việc sản xuất
gì và bao nhiêu, về nơi trữ hàng và cách vận

chuyển tốt nhất.
21
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
V. Đo lường hiệu quả thực hiện SCM
1. Tiêu chuẩn giao hàng:
Tiêu chuẩn này đề cập đến giao hàng đúng hạn.
Nó được biểu hiện bằng tỉ lệ phần trăm của các
đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng và đúng
ngày khách hàng yêu cầu trong tổng số đơn
hàng.
Chú ý rằng các đơn hàng không được tính là giao
hàng đúng hạn khi chỉ có một phần đơn hàng
được thực hiện và khi khách hàng không có hàng
đúng thời gian yêu cầu.
22
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Tiêu chuẩn chất lượng:
- Chất lượng được đánh giá ở mức độ hài lòng
của khách hàng hay là sự thỏa mãn của khách
hàng về sản phẩm. Chất lượng có thể được đo
lường thông qua những điều mà khách hàng
mong đợi.
- Lòng trung thành của khách hàng cũng là
một tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng. Tiêu
chuẩn này có thể đo lường bằng tỷ lệ phần
trăm khách hàng vẫn mua hàng sau khi đã
mua ít nhất một lần.
23
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
3. Tiêu chuẩn thời gian:

- Tổng thời gian bổ sung hàng được tính trực
tiếp từ mức độ tồn kho. Nếu chúng ta có một
mức sử dụng cố định lượng hàng tồn kho này,
thì thời gian tồn kho bằng mức độ tồn kho chia
mức sử dụng. Thời gian tồn kho sẽ được tính
cho mỗi mắt xích trong chuỗi cung ứng (nhà
cung cấp, nhà sản xuất, người bán sỉ, bán lẻ)
và cộng hết lại để có thời gian bổ sung hàng
lại.
24
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
- Thời gian thu hồi công nợ. Nó đảm bảo cho
công ty có lượng tiền để mua sản phẩm và bán
sản phẩm tạo ra vòng luân chuyển hàng hóa.
Thời gian thu nợ phải được cộng thêm cho toàn
hệ thống chuỗi cung ứng như là một chỉ tiêu thời
hạn thanh toán.
Tổng thời gian của một chu kỳ kinh doanh để
tạo ra sản phẩm và nhận được tiền:
Chu kỳ kinh doanh= số ngày tồn kho + số ngày công nợ.
25
Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
4. Tiêu chuẩn chi phí: 2 cách để đo lường chi phí:

Đo lường tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất,
phân phối, chi phí tồn kho và chi phí công nợ.
Thường những chi phí riêng biệt này thuộc trách
nhiệm của những nhà quản lý khác nhau.Vì vậy
không giảm được tối đa tổng chi phí.


Tính chi phí cho cả hệ thống chuỗi cung ứng để
đánh giá hiệu quả giá trị gia tăng và năng suất
sản xuất.

Phương pháp đo lường hiệu quả như sau:

Hiệu quả=
Doanh số - Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí lao động + chi phí quản lý

×