Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 96 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là khóa luận do em tự nghiên cứu. Toàn bộ số thông
tin, số liệu được trình bày trong khóa luận này là có thật, phản ánh đúng tình
hình thực trạng tại Ngõn Hàng TMCP Cụng Thương Việt Nam - Chi Nhánh
Thanh Xuân
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện


Đinh Thị Hồi Thu
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1:LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ……………………………………………. 3
1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ……………………… 3
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………………… 3
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ…………… 4
1.1.3. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế 7
1.1.4. Các kênh huy động vốn của DNVVN…………………………… 10
1.2. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ………………11
1.2.1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng…………………………………… 11
1.2.2. Vai trò của Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 12
1.3. Chất lượng tín dụng đối với doanh ngiệp vừa và nhỏ…………….… 13
1.3.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng………………………………… 13
1.3.2 .Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng đối với DNVVN……….14
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính 14
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng……………………………………… 15
1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lương tín dụng đối với DNVVN… 19
1.3.3.1. Nhân tố khách quan………………………………………… 19


1.3.3.2. Nhân tố chủ quan………………………………………………21
1.3.4.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN……… 23
1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVNN………25
1.4.1. Kinh nghiệm của các nước………………………………………….25
1.4.2.Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam…………………………… 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH THANH XUÂN………………………………………………… 28
2.1.Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP công thương
Việt Nam chi nhánh Thanh xuân………… 28
2.1.1. Hoạt động huy động vốn……………………………….………… 29
2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn.………………………………….…….….33
2.1.3. Một số hoạt động kinh doanh khác…………………………… 36
2.2.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân………………………… 36
2.2.1.Quy trình cho vay tại DNVVN tại NHCT chi nhánh Thanh Xuân….36
2.2.2. Thực trạng Hoạt động tín dụng đối với DNVVN………………… 38
2.2.2.1. Tình hình cho vay, thu nợ đối với DNVVN…………………… 38
2.2.2.2. Tổng Dư nợ tín dụng 39
2.2.2.3. Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo Thời hạn nợ………… 41
2.2.2.4. Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo tài sản bảo đảm………… 42
2.2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại NHCT chi nhánh
Thanh Xuân………………………………………………………………….….43
2.2.3.1.Chỉ tiêu nợ quá hạn DNVVN…………………………………….43
2.2.3.2 Chỉ tiêu nợ xấu…… …… …………………………………… 48
2.2.3.3.Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN……… ………… … 50
2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNVVN Tại NHTMCP Công
Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân 51
2.3.1.Những kết quả đạt được………………………………………… 55
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng DNVVN………52

2.3.2.1. Những hạn chế…………………………………………………52
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế………………………… 53
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI DNVVN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
THANH XUÂN 59
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại
NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân trong những năm
tới
59
3.1.1.Định hướng chung của NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân………59
3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng DNVVN tại NHTMCPCT chi nhánh
Thanh Xuân……………………………………………………………………. 60
3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng
TMCPCT chi nhánh Thanh Xuân……………………………………………61
3.2.1. Xây dựng chiến lược tín dụng riêng đối với DVVN………………. 61
3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lí và linh hoạt đối với DVVN… 62
3.2.3. Giảm thiểu phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu……………………… 63
3.2.4. Nâng cao chất lượng Thẩm định và Củng cố hoàn thiện mạng lưới thu
thập thông tin……………………………………………………………………65
3.2.5. Phát huy nhân tố con người ……………………………………… 66
3.2.6. Tăng cường công tác tư vấn, hổ trợ DNVVN………………………67
3.2.7. Các biện pháp khác…………………………………………………68
3.3. Một số kiến nghị……………………………………………………. 70
3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lí nhà nước……………………… 70
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……………… 73
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam…….75
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHCT Thanh Xuân…………………….29

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân………………………33
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay tại NHCT Thanh Xuân……………….………34
Bảng 2.4: Tình hình cho vay - Thu nợ đối với DNVVN……………….……….38
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN trong tổng dư nợ………………… 39
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo thời hạn nợ…………………….41
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo TSBĐ trong tổng dư nợ……….42
Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN…………………………… 44
Bảng 2.9: Nợ quá hạn đối với DNVVN theo đối tượng……………….……… 45
Bảng 2.10: Nợ quá hạn đối với DNVVN theo thời hạn……………………… 46
Bảng 2.11: Nợ quá hạn đối với DNVVN theo tài sản bảo đảm……………… 47
Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu đối với DNVVN…………………………………48
Bảng 2.13: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN…………………….… 50
Biểu đồ 2.1: Tình hình dư nợ đối với DNVVN tại NHCT Thanh Xuân…….….40
Biểu đồ 2.2: Tình hành cơ cấu dư nợ đối với DVVN theo tài sản bảo đảm.… 42
Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu đối với DNVVN… ………….…49

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NH Ngân hàng
NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần
NHCT Ngân hàng Công Thương
CN Chi Nhánh
TSBĐ Tài sản bảo đảm
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DN Doanh nghiệp
DSCV Doanh số cho vay
DSTN Doanh số thu nợ
TDNH Tín dụng ngân hàng
DNTD Dư nợ tín dụng
DNNN Dư nợ nhà nước
DNNQD Dư nợ ngoài quốc doanh

Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ một nước với nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đó và đang từng bước vươn lên, đạt được
nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng khẳng đinh
được uy tín, chiếm lĩnh thị trường, góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính
trường quốc tế. Đạt được kết quả trên có sự đóng góp không nhỏ của các thành
phần kinh tế đặc biệt là DNVVN. Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên
500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số
vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD) và góp phần
quan trọng trong việc tăng thu ngân sách, đóng góp to lớn vào việc tăng trưởng
kinh tế, giải quyết việc làm và là động lực quan trọng trong việc phát triển kinh
tế và xoá đói giảm nghèo, tận dụng các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ. Đồng
thời DNVVN còn có vai trò quan trọng trong việc thay đổi cấu trúc của nền kinh
tế. Làm cho nền kinh tế trở nên linh hoạt, dễ thích ứng với sự biến động của nền
kinh tế toàn cầu. Vỡ vậy việc phát triển DNVVN đang là một nhiệm vụ quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
Mặc dù vậy, trên con đường phát triển các DNVVN còn gặp nhiều khó khăn
trở ngại. Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh trên thị
trường trong nước và quốc tế thấp, trình độ quản lí kém, năng lực tài chính
không cao, vì vậy việc tiếp cận các nguồn vốn là vấn đề quan trọng giúp
DNVVN giải quyết khó khăn và đứng vững trên thị trường.
Nắm được xu hướng phát triển của nền kinh tế và tầm quan trọng của
DNVVN. Trong những năm vừa qua, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
nỉi chung và chi nhánh Thanh Xuân nói riêng đó đẩy mạnh nâng cao chất lượng
tín dụng đối với DNVVN. NHCT chi nhánh Thanh Xuân đó đạt được nhiều kết
quả đáng khích lệ. Tuy nhiên đây là lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện
NHCT chi nhánh Thanh Xuân đó gặp phải nhiều khó khăn và trở ngại bộc lộ

nhiều hạn chế .
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
1
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Xuất phát từ thực tiễn trên và qua thời gian thực tập em đó có điều kiện đi
sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân, em
quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngõn Hàng TMCP Cụng Thương Việt Nam
chi nhánh Thanh Xuân” làm đề tài nghiên cứu cho khó luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu .
Hệ thống hoá các vấn đề mang tính lớ luận về DNVVN, chất lượng tín dụng
đối với DNVVN. Phân tích thực trạng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh
NHCT Thanh Xuân qua các năm 2008, 2009, 2010 để tìm ra những hạn chế, tồn
tại trong việc đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNVVN. Từ đú đưa ra giải
pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của khoá luận: Chất lượng tín dụng ngân hàng đối
với DNVV tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân .
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCPCT
chi nhánh Thanh Xuân qua các năm từ năm 2008 đến năm 2010.
- Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng kết hợp các phương pháp
nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, các phương pháp thống kê, phân
tích, so sánh, vẽ biểu đồ minh hoạ.
4. Kết cấu của khó luận
Ngoài phần mở đầu kết luận mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, khó
luận được kết cấu làm 3 chương như sau :
Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại các
Ngân hàng Thương mại .
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân .
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại
Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân .
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
2
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNVVN chiếm một tỷ trọng lớn và giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh
tế. Vì vậy, xác định việc đưa ra một khái niệm chuẩn xác về DNVVN có ý nghĩa
hết sức to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, để xác định đúng đối
tượng hổ trợ, mở rộng và phát triển. Nhưng nhìn chung việc đưa ra khái niệm
chính xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất khó khăn. Việc quy định thế nào là
doanh nghiệp lớn, thế nào là doanh nghiệp nhỏ là tuỳ thuộc điều kiện kinh tế xã
hội của từng quốc gia và nó cũng thay đổi theo từng thời kì, từng giai đoạn phát
triển kinh tế. Mỗi nước thì đều có tiêu chí riêng để xác định DNVVN ở nước
mình. Song nhìn chung, dự ở đâu thì DNVVN cũng được định nghĩa theo 2 tiâu
chớ cơ bản là tiâu chớ định tính hoặc tiâu chớ định lượng.
Theo tiêu chí định tính: Tiêu chí này dựa trên những đặc trưng cơ bản của
doanh nghiệp như trình độ chuyên môn hoá thấp, trình độ quản lí chưa chuyên
nghiệp, số đầu mối quản lí ít … Tiêu chí này chỉ là cơ sở để tham khảo, kiểm
tra mà ít được sử dụng để phân biệt các DNVVN với các DN lớn.
Theo tiêu chí định lượng: Cú ba tiêu chí định lượng được sử dụng độc lập
hay kết hợp với nhau để xác định: số lao động thường xuyên, số vốn điều lệ
của doanh nghiệp, quy mô sản xuất hoặc doanh thu lợi nhuận. Tiêu chí này
khắc phục được nhược điểm của tiêu chí định tính và được dựng ở nhiều quốc

gia.
Ở Việt Nam DNVVN được xác định theo tiêu chí định lượng. Ngày
30/6/2009 Chính phủ đã ra nghị định 56/2009/NĐ-CP thay thế nghị định 90/NĐ-
CP ban hành ngày ngày 23/11/2001, theo nghị định thì “DNVVN là cơ sở đăng
kí kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia ra 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
3
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác
định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân
năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) cụ thể như sau:
Quy mô
Khu vực
Doanh
nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao
động
Tổng
nguồn
vốn
Số lao
động
Tổng
nguồn vốn
Số lao
động
I. Nông, lâm

nghiệp và thủy sản
10 người
trở xuống
20 tỷ
đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20
tỷ đồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200
người đến
300 người
II. Công nghiệp và
xây dựng
10 người
trở xuống
20 tỷ
đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20
tỷ đồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200
người đến

300 người
III. Thương mại
và dịch vụ
10 người
trở xuống
10 tỷ
đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến
50 người
từ trên 10
tỷ đồng đến
50 tỷ đồng
từ trên 50
người đến
100 người
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trên cơ sở hiểu rõ đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ giúp các
Ngân hàng đưa ra các sản phẩm dịch vụ nhất là tín dụng phù hợp để hỗ trợ cho
DNVVN. Ngoài những đặc điểm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp vừa và nhỏ
còn có những đặc điểm sau :
DNVVN tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế
Các DNVVN có hiệu suất sử dụng vốn cao hơn so với các doanh nghiệp lớn,
đồng thời các DNVVN có điều kiện thành lập dể dàng nên trong nền kinh tế thị
trường nên DNVVN tồn tại ở hầu hết các ngành nghề kinh doanh trong các lĩnh
vực nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng… Phù hợp với quy định của
nhà nước. Các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng được kinh
doanh bình đẳng trước pháp luật trên các lĩnh vực của nền kinh tế trên mọi miền
đất nước.

Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
4
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Vốn kinh doanh ít, vòng quay vốn nhanh
Nhìn chung do yêu cầu về điều kiện thành lập thì quy mô vốn cựa loại hình
doanh nghiệp này vẫn ở mức thấp. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn tự có
và vốn tín dụng phi chính thức như đi vay bạn bè hoặc các tổ chức tài chính và
phi tài chính trong xã hội. Loại hình nông lâm nghiệp và thuỷ sản và công nghiệp
xây dựng có vốn đầu tư nhiều hơn so với lĩnh vực thương mại và dịch vụ . Với
quy mô sản xuất nhỏ, số lượng lao động ít, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn nên
tốc độ vòng quay vốn nhanh, giảm các khoản chi phí vốn, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên thì quy mô vốn nhỏ cũng gây khó khăn
cho doanh nghiệp trong việc nâng cao công nghệ sản xuất, mở rộng thị trường,
marketing cho sản phẩm, giảm năng lực canh tranh với các doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động năng động, linh hoạt, thích ứng cao
Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi môi trường kinh doanh, vỡ
vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải nắm bắt các xu thế và nhu
cầu thị trường. Với quy mô vốn ít (dưới 10 tỷ đồng), số lượng lao động ít (dưới
300 lao động) mơ hình tổ chức quản lí đơn giản, gọn nhẹ nên DNVVN có tính
năng động, linh hoạt, thích ứng cao. Khi có tín hiệu từ nhu cầu thị trường
DNVVN có thể nhanh chóng chớp lấy cơ hội kinh doanh thay đổi trang thiết bị ,
cùng với sự đa dạng về loại hình hoạt động, sản phẩm dịch vụ. Giúp DNVVN có
thể nâng cao năng lưc cạnh tranh và đứng vững trên thị trường .
Khả năng quản trị và trình độ lao động thấp
Trong thời kì hội nhập khi mà sự cạnh tranh diển ra gay gắt thì trình độ quản
lí là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường.
Điều này đòi hỏi người lãnh đạo doanh nghiệp phải có năng lực để lập chiến lược
phát triển, đinh hướng kinh doanh và quản lí doanh nghiệp nhưng thực tế cho
thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường cũng là người quản lí của doanh

nghiệp, đôi khi người quản lí còn đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong doanh
nghiệp vì vậy sự quản lí điều hành còn theo kiểu gia đình. Theo điều tra cho một
kết quả đáng lo ngại vì trong tổng số các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
5
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
1,5% có trình độ sau đại học, 5% có trình độ đại học và tương đương. Đội ngũ
chủ DN, giám đốc và cán bộ quản lý DNVVN còn nhiều hạn chế về kiến thức và
kỹ năng quản lý. Số lượng DNVVN có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chuyên
môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Từ đó, khuynh hướng phổ biến là
các DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu
kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát
triển thương hiệu, sử dụng máy tính và công nghệ thông tin.
Nguồn tài chính hạn chế, quy mô sản xuất nhỏ, cơ sở hạ tầng, công nghệ lạc
hậu nên khả năng thu hút các nhà quản lí giỏi, nhân tài, lực lượng lao động từ các
lĩnh vực về với doanh nghiệp là không nhiều, khó khăn trong việc đào tạo bồi
dưỡng cán bộ ưu đãi từ các lĩnh vực không thể tốt như các doanh nghiệp hay tập
đoàn lớn. Vì vậy mà lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là lao
động phổ thông ít được đào tạo thiếu kỹ năng trình độ văn hoá chưa cao, tay
nghề thấp.
Khả năng về công nghệ thấp
Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nước ta đang gặp
khó khăn trong nghiên cứu khoa học, tiếp cận và ứng dụng công nghệ tiên tiến do
thiếu kinh phí. Ngoài ra, sự hỗ trợ của Nhà nước chưa sát sao, phù hợp với tình
hình thực tế. Theo cục phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, về trình
độ sử dụng công nghệ, chỉ có khoảng 8% số DNNVV đạt trình độ công nghệ tiên
tiến (phần lớn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài). Còn về doanh
nghiệp trong nước, hầu hết đang sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu. Đặc biệt, khả
năng cạnh tranh về công nghệ của các doanh nghiệp phía Bắc là rất thấp. Chỉ tiêu

về sử dụng công nghệ thông tin cũng cho thấy, tuy số doanh nghiệp có sử dụng
máy vi tính lên đến hơn 60% nhưng chỉ có 11,55% doanh nghiệp có sử dụng
mạng nội bộ - LAN, số doanh nghiệp có website là rất thấp chỉ 2,16%. Do đó,
loại hình doanh nghiệp này rất yếu thế trong cạnh tranh, nâng cao chất lượng, hạ
giá thành sản phẩm. Tuy nhiên các DNVVN rất linh hoạt trong việc thay đổi
công nghệ sản xuất do giá trị của dây chuyền sản xuất thường thấp.
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
6
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Khả năng cạnh tranh thấp
Các DNVVN của Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh, tuy nhiên vẫn còn
nhiều hạn chế và yếu kém bởi vì chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản
lý còn yếu kém. Trình độ lao động thấp, năng lực tài chính thấp, sự yếu kém về
thương hiệu, nhận thức và chấp hành pháp luật còn hạn chế. Năng suất lao độn
thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng c nh tranh
của các DNVVN. So sánh giữa sản phẩm trong nước với các nước như Trung
Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, hì các sản phẩm sản xuất của các DN
Việt Nam có giá thành cao hơn từ 1,58 đến 9,25 lần mặc dù giá nhân công lao
động thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực
Do các DNVVN thường là những doanh nghiệp vừa mới hình thàn, khả năng
tài chính cho các hoạt động marketing là không có và họ cũng chưa có các khách
hàng truyền thống, àm cho hả năng tiếp cận thị trường ké, đặc biệt là thị trường
nước ngoài. Thêm vào đó quy mô thị trường của các doanh nghiệp này thường
bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra các thị trường mới là rất khó
kh
.
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh
ế
DNVVN đã khẳng đinh vai trò to lớn đối với nền kinh tế của nhiều quốc qia

kể cả nước phát triển hay không phát trển . Ở những nền kinh tế khác nhau thì
vai tr t hể hiện ở các mức độ khác nhau. Ở ViNamệt , tầm quan trọng của
DNVVN ngày càng lớn vì phạm vi hoạt động của nó ngày càng rộng và có ảnh
hưởng đến tất cả lĩnh vực của nền kinh t
.
Thứ nhất DNVVN tạo công ăn việc làm cho người lao đng , góp phần
giảm thất nghi

Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
7
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Sự bùng nổ dân số trong những thập niên vừa qua đã tạo nhiều áp lực lớn đối
với thị trường lao động ViNamệt . Hàng năm nước ta có khoảng hơn 1 triệu
người đến tuổi lao động. Hơn nữa trình độ lao động của nước ta trình độ còn
thấp, kinh nghiệm ít và tay nghề chưa cao. Vì vậy ở nước t v ấn đề việc làm luôn
là vấn đề cấp bách hiện nay. Do các DNVV t ham gia ở tất cả các ngành nhề ,
lĩnh vực của nền kinh tế với các đa dạng các sản phẩm nên có thể đảm bảo cơ hội
việc làm cho nhiều đối tượng lao động ở nhiều vùng miền khác nhau. Đồng thời
do yêu cầu về trình độ không cao nên lượng lao động này dể thu hút vào trong
khu vực DNVN , giảm áp lực việc làm cho xã ội , góp phần tạo thu nhập, đảm
bảo đời sống cho một bộ phận dân cư, góp phần giải quyết các vấn đề xã h
.
Thứ ai c ác DNVVN có vai trò quan trọng trong sự tăng lên về giá trị
GDP và thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh

Với lợi thế vốn đầu t ớ t và nguồn lao động dồi ào , trong những năm qua
DNVVN phát triển ngày càng nhanh, chiếm một số lượng áp đảo trong tổng số
các doanh nghệp . DNVVN cung cấp cho th t rường nhiều mặt hàng phong phú,
đa dạng ở tất cả các lĩnh vực của nền kinhtế , tạo ra nhiều sự lựa con , đáp ứng

mọi nhu cầu của người tiêu dng , từ đó thúc đẩy sự tiêu thụ của nền kinh tế. Vì
thế mức độ đóng góp của DVV N vào tổng sản lượng là rất ớn , góp phần đáng
kể vào tổng thu nhập quốcni , thúc đẩy tăng trưởng kinhtế . Với số lượng đông
đảo thì DNVVN góp phần tạo công ăn việc làm cho những người khuyết tật, phụ
nữ, thanh niên… cũng như góp hầ n làm tăng nguồn hàng xuất kẩu , tăng nguồn
thu cho ngân sách nhà nước và cải thiện cán cân thanh to
.
Thứ ba, DNVVN tận dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh
.
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
8
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Do quy mô vừa và nhỏ nên DNVVN có thể đặt nhà xởng , văn pòng , kh bó i
ở khắp nơi trên đất nước. Vì thế sẽ tận dụng, khah ỏ c được lao ộng , nguyên vật
liệu các sản phẩm phụ ở từng nơi. Việc tạo lập DNVVN không cần quá nhiều
vốn nên tạo cơ hội cho nhiều tầng lớp xã hội, đông đảo dân cư góp vốn đầu tư,
giúp huy độg v à tận dụng hết nguồn vốn nhỏ lẻ, nhà rỗ i để đưa vào sản xuất.
DNVVN không những góp phần tận dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả
mà còn có vai trò tích cực đối vi s ự phát triển kinh tế địa phơng , khai thác tiềm
năng thế mạnh của từng v
g.
Thực tế cho thấy các Doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm
kinh tế của đất nước nơi có cơ sở hạ tầng phát tiển , thuận lợi về giao thông và
trao đổi buôn bán. Xu hướng này gây ra tình trạng mất cân đối giửa các vùng
iền , không tậndụn g hết nguồn tài nguyên quốcgia , làm giảmhiệ u quả hoạt động
của nền kintế . Trong khi đó DNVVN tham gia với tổ chức bộ máy gọnnhẹ , quy
mô nhỏ, dễ khởi sự có thể dể dàng tham gia vào tất cả thị trường góp phần tạo
lập cân đố tr ong sự phát triển giữa các ùng . Hơn nửa việc phát triển các

DNVVN giúp tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ, thu hẹp dần tỷ trọng
khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân tạo nên sự hợp lí giửa cơ cấu
các ngành. Ngài ra , DNVVN là nhng nh à thầu phụ cho doanh nghip lớn , chính
vì thế DNVVN được xem như thanh giảm xóc giữ ổn định cho nền kn
tế .
Thứ tư, DNVVN đóng vai trị quan trọng trong lưu thông hàn
hoá
Các doanh nghiệp lớn không thể bao quát được hết toàn bộ thị trường gây
khó khăn trong việc tổ chức mạng lưới bán lẻ, tiếp cận với thị trường khu vực
nông thôn, vùng sâu, vùng a. Vớ i đặc trưng nhỏ lẻ và nănđộng , các DNVVN tập
trung vào các thị trường hỗ trợ đáng kể cho doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận
thị rường , điều tiết phân phối và lưu thông hàg hoá . Điều này giúp cho các DN
lớn giảm các khoản chi phí vận chuyển tạo điều kiện cho người tiêu dùng dể tiếp
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
9
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
cận với sản phẩm dịch vụ của nhà sản xuất. Hơn nữa nó cũng tạo ra tính liên kết
giửa các DNVVN và doanh nghiệp lớn trong tổng thể nền kinh tế. DNVVN
cũng là tiền đề tạo ra doanh nghiệp lớn và làm lành mạnh môi trường kinh
anh
Thứ năm, DNVVN góp phần làm cho nền kinh tế năng động và hiệ
quả
Sự tham gia của các DNVVN vào sản xuất kinh doanh làm tăng khả năng
cạnh tranh trên thị rường , buộc các doanh nghiệp pải th ường xuyên đổi mới các
mặhàng , tăng chất lượng hàng hoá để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng. Đồnthời , DNVVN có thể chuyển đổi mặt hàng nhanh phù hợp với
nhu cầu hị tr ường mà ít gây sự biến độg lớn , ít chịu ảnh hưởng và có khả năng
phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc độ kinh tế quc gia .
DNVVN gia tăng sẻ góp phần tạo điều kiện đổi mới cônnghệ , thúc đẩyhát t riển

ý tưởng và kỹ năg mới , thúc đẩy sự đầu ư giữ a các nền kinh tế trong và
ngoàkhu vực . Điều này góp phần làm cho nền kinh tế trở nên năng động và hiệq
hơ.
Ngoài ra , DNVVN còn là tiền đề tạo ra một môi trường kinh doanh mang
tính kinh tế thị trường, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi thông qua điều hành
quản lí quymô vừavà nhỏ . Tron g môi trường cạnhtranh mạnh mẽ , các nhà
doanh nghiệp sẽ trưởng thành hơn, có nhiều inh nghiệmdẫ n dắt doan h nghiệp
nhanh chng phát triển . Các tài năng doanh nghiệp được ơm
ầm từđây .
1.1.4 . Các kênh huy động
n của DNVVN
DNVVN có 2 phương thức hu
độg vốn à Th ứ nhất : Nguồn tài chính
hính thức - Nguồn hỗ trợ của chính phủ thực hện chủ yế u thông qua hoạt
động của quỷ hỗ trợ của Chính phủ thực hện chủ yế u thông qua hoạt động của
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
10
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, quỹ phát triển nng thôn…V à ngân hàng chính

xã hội
- Các tổ chức quốc tế và các chương trình tài trợ phát triển của các tổ chức
quốc tế như: Tổ chức lao độngquốctế ILO) , t ổ chức phát triển công nghiệp của
Liên Hợp quố
(UNIDO)…
- Nguồn vốn tín dụng từ các TTD hiện h ành bao gồm các NHTM uốc
doanh , NHTMCP, NH liên danh và ng ân hàng chi nhánh NH ước ngoài , quỹ
tín dụng nhân dân và các công ty cho thuêtàichính .H iện nay ,để mở rộn g sản
xuất kinh doanh các DVVN chủ y ếu tiếp cận nguồn vốnngân hàng . Tuy nhiên

việc tiếp cận nguồn vốn vay này là khó khăn đối với doanh nghiệp. Ngoài ra còn
có nguồn vốn góp liên o
h liên kết .
- Nguồn vốn huy động trên thị trường chứng khoán thông qua vệc niêm yết v
à phát hành cổ phiu, trái phiếu . Tuy nhiên đây cũng là hình thức huy động mà
điềukiện iêm yết , phá t hành hết sức chặt chẽ vì vậy DNVVN khó có thể t
p cận được .
Thứ hai: Nguồn vốn
i chính thức
Các DNVVN có thể huy động nguồn vốn bằng cách vay từ họ hàng, bạn bè ,
lãi suất thường thấp nhưng huy động thường không lớn, không có sẵnkhi cần
thiết . Hoặc cũng có thể vay từ các nhà chvay nặng lãi , không cần tài sản thế
chấp, có thể đáp ứng đủ kịp thời nhưnlãi suấ cao , làm tă ng chi phí, hiệuquả
không cao . Nguồn vốn có thể huy động được từ chính hoạt động của bản thân
doanh nghiệp tạo ra, được lấy từ lợi nhuận giữ lạiđể tái đầu tư , khoản khấu hao
ti sản cố định , tiền nhượng bán tài sản vật tư không cần dựng hoặc thanh lí ti sản
cố địh . Vốn huy đ ộng theo hình thức này giúp cho DN chủ động vàgiữ quyền
kiể m soát tránh đượcáp lực trả nợ , tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn .Tuy
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
11
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
nhiên hiệu quả sử dụng vốn không cao và tường không đá p ứng đủ cho nhu ầu
vốn đầu tư, không có
nkhiần .
1. 2.TÍN ỤNG NG ÂN H ÀNG Đ
V ỚI DNVVN
1.2.1. Khái nệm tín dụ
N gân hàng
Nghiệp vụ tín dụng à nghiệp vụ c ơ bản nhấcủa các NHTM , vìậy tndụng đ ó

đư ợ c các nhà kinh tế em xttừ lâu . Nh ư ngkhó có thểđư a ra một đ ịnh nghĩa rõ
ràg về tín dụng . Vì vậy tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định
nội dung củathuật ngữ này .Vì vậy trên c ơ sở tiếp cntheo chứcn ă ng hoạt đ ộng
của ngân hàng tì tín dụngđư ợc h
u nh ư sau :
“Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặchàng hoá ) giữ a bên cho vay
à bên đi ay ( cá nhân,d oanh nghiệp và cc chủ thể khác ), trong đó bên cho vay
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụn trong một thờ i hạn nhất định heo thoả
thuận , bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc à lãi cho bên v
ay khi đnh
thantoán ”.
1.2.2 . Vai t rò của tín dụngngân hà
đối vớ i DNVVN
Tín dụng N gân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng
ong nền kinh t a. TDNH h ỗ trợ cho sự ra đời và phát
iển của DNVVN
Sau khi có ý tởngkinh doanh , v ốn là điu kiện quan tr ọng để hình thành nên
doanh nghiệp. Vốn tự có của doanh nghiệp thường ít nên không đ đáp ứng vốn c
ho việc trang bịcơ sở vật chấ , kỹ thuật ch o hoạt động sản uất kinh doanh . Bằng
ngồn vốn nhàn rỗ i thu hút được từ các chủ thể thừa vốn thì các trung gian tài
chnh l ngân hàn g sẵ n sàng cho vay để kiếm lời. Và vốn tín dụng ngân hàng là
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
12
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
mt giải pháp hữ u hiệu giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn về vốn để đi vào
hoạt động. Tín dụng ngân hàng còn giúp doanh nghiệp đảm bảo quá trình sản
xuất mở rộng qúa tr ình sản xuất, ci tiến kỹ thuật , áp dụng công nghệ hiện đại để
hạ githành sản phẩm , tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó
các doanh nghiệp sẻ thúc đẩy sản xuất lưthông hàng hoá , đẩy nhanh quá trình tái

sả
xuất mở rộng.
b. TDNH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hình thành cơ cấu vốn
t
ưu cho DNVVN
Một trong những đặc trưng của hoạt động tín dụng đó là giá trị được hoàn trả
thông thường lớn hơn giá trị lúccho vay ban đầu , hay nói cách khác thì người đi
vay phải rả thêm phần lợ i tức. Khivy vốn nân hà n g thì c hủ thể vay tôn trọng
hợp đồg đã kí kết phả i hoàn trả cả gốc và lãi đầy đủ, đúng thời hạ theo ợp đồng
tí n dụng . Ngân hàng cũng luôn kiểm tra kiểm soát khách hàng trước, trong và
sau khi vay, đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúngmục đích và có hi
ệu quả, hạn cế rủi ro tín dụng . Trước áp lực này doanh nghiệp có ý thức trong
việc sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng ốn. Ngoài vốn tự có , các
doanh nghiệp thường sử dụng nguồn vốn đi vay từ ngân hàn để tận dụng đòn bẫ
y tà chính và tăng tỷ s uất lợi nhuậ trên vốn chủ sở ữ u. Khi sử dụng nh iều nguồn
vốn khác nhau, doanh nghiệ sẽ giảm được hi p hí sử dụng vốn . Tuy nhiên, nếu
sử dụng nguồn vốnđi vay quá lớn sẽ l àm tăng chi hí lãi và có thể dẫ n đến gim
lợi nhuận. Do vậy , DN phải xây dựng cho mình một cơ cấu vốn tối ưu nhằm
mục đích tối đa hoá lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất và mức rủi ro c
thể chấp nhận được c. Tín dụng N gân hàng góp phần nâng cao khả năng
cạnh t
nh của các DNVVN
Trong nền kinh tế thị trường khi m sự cạnh tranh diễ n ra gay gắt, các doanh
nghiệp muốn ồn tại và phát tri ển các DN không những phải không ngừng cải
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
13
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
tiến máy móc, thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, à còn phải nâng ca o trình độ của người lao động, tăng năng lực

quản lí để có một nền tảng vững chắc cho sự phát triển .Với năng lực tài chính
còn hạn chế, DNVVN khó có hể đầu tư phát tri ển để cạnh tanh với các DN lớn .
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các
chến lược kinh doanh , phát triển sản phẩm làm tăng năng lực cạnh tranh cho
doanh nghi
trên hị trường.
d . TDNH giúp các DNVVN nâng cao hiệu quả s
xuất kinh doanh.
Thông qua việc ngân hàng cho các DN vay vốn, vốn tín dụng được cung cấp
kịp thời tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, vòng quay vốn được luân chuyển
thuận lợi và nhanh chóng thúc đẩy hiệu uả sản xuất kinh do anh. Trước à sau khi
gải ngân , NH luôn q uan tâm đếnhiệu quả kinh doanh , cũng như tình hình tài
chính của các DN để quyết địnhcho vay và kiểm số t đồng vốn củ mình. Mặt
khác, N gân hàng à trung gian tài c hính nên có un hệ rất nhiều v ớ i các chủ thể
trên thị trường, nên họ có thể nắm bắt thông tin nhanh chóng chính xác. Ngân
hàng có thể tham mưu cho các doanh nhiệp để họ chủ độn g thời cơ cũn như
thách thức, t ìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xut kinh doanh Ngoài ra ,
tín dụng N gân hng là công cụ để nhà n ước điềutiết vĩ mô nền kinh tế , góp phần
chống lạm phát, ổn định giá cả, từ đó tạo môi trường kinh doanh ổn địh,
huận lợi cho DNVVN .
1.3. Chất lượng tín dụng đối với d
nh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.1. Khái niệm
chất lượng tín dụng
Nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp ụ mang lại phn lớn lợ i nhuận cho ân hàng
nhưng cũng t i ềm ẩn nhiều rủ ro nhất. Chính vì vậy , chất lượng tín dụn có tính
quyết định tớ i hiu quả kinh doanh của N gân hàng. Chất lượng tín dụng thể hiện
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
14
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn

Hàng
ở tính an toàn cao của hệ thốg Ngân hàng. Tín dụng N gân hàng đảm bảo được
chất lượng thì khả năng thanh toán chi trả cao, tránh được rủi ro hệ thống. Nâng
cao chất lượng tín dụng làm cho hệ hống Ngân hàng lớn mạnh , đáp ứng yêu cầu
quản lí vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế phát triển hồ nhập với thế giới. Chất lượng tín
dụng đối với DNVVN c
ể được hiểu như sau :
“Chất lượng tín dụng đối với DNVVN là kết quả tổng hồ những thành tựu
hoạt động tín dụng thể hiện ở sự phát triển ổn định vững chắc của nền knh tế
quốc dân, của N gân hàng và của các DNVVN. Chất lượng tín dụng đối với
DNVVN được hểu heo đúng nghĩa củ a N gân hàng đáp ứng được nhu cầu vay
vốn của DNVVN, đồng thời DNVVN phải hoàn trả đầy đủ gcv
lãi cho gân hàng ” .
Như vậy , chất lượng tín dụng được
ểu theo 3 khía cạh :
Đối với ngân hàng : Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới
hạn tín dụng phi phù hợp vớikhả năng , thực lực th eo hướng ích cực của bản
thân N gân hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo
nguyên tắc hoàn
rả đúng hạn và có li.Đối với nền kinh tế : Chất ượng tín dụng thể hiệ n ở
việc ầu tư cho nền kinh tế , tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm
cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế vàkhai thác mọi khả năn g
tiềm tàn, tích tụ vốn nhàn rỗ i trong nước, tranh thủ vốn vay nước ngoài có lợi c
kinh tế pháttriển.
Đối với DNVVN : Chất lượng tín dụng được đánh giá ở mức độ thoả mãn
nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và làm cho đồng vốn sử dụng có hiệu quả.
Doanh nghiệp vay được vốn hoạt độngsản xuất kinh doanh b ự đắp đượcchi phí
trả nợ được
gân hàng và có lãi.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng

Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
15
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
n dụng đối với DNVVN
1.3.2.
Chỉ tiêu định tính
Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM trong đó có
3 nhó
• chỉ tiêu cơ bản sau:
Đảm
o nguyên tắc cho vay
Bất cứ khoản tín dụng có chất lượng nào cũng cần phải đảm bảo các nguyên
tắc tín dụng Đó là sử dụng vốn va y đúng mụcđích đã thoả thuận, đ ồng thời hoàn
trả nợ gốc và lãitiền vay đúng thời hạ n nh trng
• ợp đồng tín d ụng
Quy trình tín dung
Quy trình cấp tí n dụng là trnh tự các bước mà N gân hàng phải thực hiện khi
cấp tín dụng co khách hàng. Một N gân hàng có quy trình cấp tín dụng đơn giản,
hợp lí nhưng vẩn đảm bảo nguyên tắc và quy định của tín dụng sẽ tiết kiệm được
thời gian, chi phí lại thu hút được nhiều khách hàng và đảm bảo đượ chất lượng
tíndụn g. Chính vì vậy , quy trình tín dụng được xem như là một chỉ tiêu dựng để
đánh giá chất lượng tín dụn
• vềmt tru tợng.
Tu â n
ủ c ác quy định
Là việc chấp hành các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng
ngân hàng thông qua các chỉ tiêu như hệ số an toàn vốn tối thiểu 8%, giới hạn
cho vay đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng, quy định việc cho
vay có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo đối những đối tưng vy

kác nhu N ợqu á hạn kh ụng ợt q 3%,n ợ x u kh ụ ng v ượt qu á 2% … quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 mà ngân hàng nhà nước quy
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
16
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
định… Giới hạn cho vay đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có
của ngân hàng và không quá 25% đối với một nhóm khách hàng có liên quan
nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng, làm cho ngân hàng an toàn hơn trong
lĩnh vực kinh doanh của mình vì nhóm khách hàng tự bù đ
rủi ro cho nhau.
1.3.2.2.
a. hỉ tiêu địn
lượng
Nợ quá hạn
Theo khoản 5 điều 2 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/2/2005 về
phân loại nợ và trích lậ dựphòng rủi ro tí n d ụng, nợ quá hạn là một khoản nợ mà
một phần hoặc toàn bộ nợ gố
Tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN =
Nợ quá hạn của DNVVN
x 100%
Tổng dự nợ đối với DNVVN
hoặc lãi đã quá hạn.
Chỉ têu này phản ánh rõ nh ất chất lượng tín dụng tại một Ngân hàng .Để
đánh giá khoản nợ quá hạn, người ta dựng chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn. Tỷ lệ
nquáhạn càng co thì th ể hi ện chất lư ợng tíndụngcủa ngân hàgđi với c áNVVN,
n õ n h àn kh ụ ng thu ồ đưc v ốnvayđúng ạn ừ đó s ẽ g ặ kh ỉkh trong đảm ả
kh n ă ng tan toán ,gi m thu nh p ,c th ẫn ến ph s ả. h ư g t ỷ ện ợ u á ạn ũngch
ư ach ắ l à h ất ợngt ín d ụng c a Ngõ nh àng đã caoc ú th ể l à d doanh s ố ho vy
ối với DVVN qá h ấ , hoặ t ng d ưn ợc a

b. g õ n
àng qu á l ớn .
Nợ xấu
Theo quy định tại khoản 6 điều 2 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu là
các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5. Đây là chỉ tiêu rất uan trọng để đánh giá c ất
lượng tín dụng tại N gân hàng. Để đánh giá nợ xấu
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
17
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
Tỷ lệ Nợ xấu/ Nợ quá hạn =
Nợ xấu DNVVN
x 100%
Nợ quá hạn DNVVN
dựng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợ xấu trong nợ quá hạn đối
Tỷ lệ Nợ xấu/ Dư nợ =
Nợ xấu DNVVN
x 100%
Dư nợ DNVVN
ới DNVVN làao nhiêu .
N ếu chỉ dựa vào chỉ tiêu nợ quá hạn thì chưa đánh giá chính xác về chất
lượng tín dụng của các NH. Chỉ tiêu này phản ánh nợ xấu của một NH, tỷ lệ này
càng thấp càng tốt. Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên NH
thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn. Mức giới hạn
này ở mỗi nước là khác nhau, riêng ở hi
nay chấp nhận tỷ lệ là 2%.
Theo Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước “V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụngdự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng”

và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước “V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ,
trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín ụng ronghoạt động NH của t ổ
ch ức t ín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005” thì dư nợ của các tổ chức tín dụng đ
c chia làm 05 nhóm, cụ thể:
Nợ nhóm1
nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm :
Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín
dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy
đủ gố
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
18
Khoá Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngõn
Hàng
và lãi đúng thời hạn còn lại
Nợ
hóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Các khoản nợ điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là DN, tổ chức thì tổ chức tín dụng
phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng
kỳ
ạn được điều chỉnh lần đầu).
Nợ nhóm
(Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm
Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại
có thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu
phân loại vào nhóm 2; Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng
không đủ khả năng trả lãi

y đủ theo hợp đồng tín dụng.
N
nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm
Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn
trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả n
được cơ cấu lại lần đầu; Các
khoản nợ cơ cấu l
thời hạn trả nợ lần thứ hai.
Nợ nhóm 5 (
có khả năng mất vốn) bao gồm
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả
nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần
đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
Đinh Thị Hoài Thu Lớp: NHD-K10
19

×