Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Chuyên đề kĩ thuật dạy học tích cực trong trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 72 trang )


Báo cáo viên: Trường THCS Bạch Đích
Dù ¸n thcs vïng khã kh¨n nhÊt
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ

Module 1. Học tích cực – Đánh giá kết quả
học tập của học sinh THCS vùng khó khăn
nhất

Mục đích:

Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp và kế hoạch tập huấn
module 1. Học tích cực – Đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS
vùng khó khăn nhất.

Kết quả mong đợi

Sau bài này, NTG có khả năng:

Xây dựng được bầu không khí thân mật và cởi mở.

Chia sẻ suy nghĩ, nhu cầu và mong đợi về khoá tập huấn.

Thống nhất nội quy khoá học.

Xác định được mục tiêu, nội dung và phương pháp và kế hoạch tập
huấn module 1.



Phương tiện đánh giá:

Quan sát các hoạt động trải nghiệm của NTG.

Kết quả mong đợi và nội quy lớp tập huấn.

Đồ dùng:

Giấy Ao, Các thẻ màu, bút dạ, băng dính.

Tài liệu phát tay: Kế hoạch tập huấn Module 1.


Tài liệu phát

Đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình
giáo dục, vừa có vai trò kiểm chứng kết quả của
mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, vừa
góp phần điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo
được tiến hành phù hợp và có hiệu quả. Hoạt động
đánh giá nếu được tiến hành một cách đồng bộ,
khoa học, với các phương pháp và kĩ thuật phù hợp
sẽ có tác động rất tích cực đến quá trình giáo dục.

Phiếu bài tập số 1

Thầy /cô có đề nghị điều chỉnh, bổ sung gì về định
hướng đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS
nói chung và học sinh THCS vùng khó khăn nhất nói
riêng? Xin nêu rõ lí do cần điều chỉnh, bổ sung



Phiếu bài tập số 2

1. Thầy / cô còn gặp những khó khăn gì khi thực
hiện, chỉ đạo việc đánh giá kết quả học tập của học
sinh THCS vùng khó khăn nhất?

2. Bằng kinh nghiệm quản lí, dạy học của mình,
hãy bổ sung vào các giải pháp cũng như các điều
kiện để tiến hành đổi mới công tác đánh giá kết
quả học tập của học sinh THCS vùng khó khăn
nhất?

Một mô hình học tích cực
Có nhiều kinh nghiệm trong việc : Đối thoại với :
Làm
Chính mình
Quan sát
Người khác

“ Đối thoại với chính mình"

"Điều này xảy ra khi người học suy nghĩ về một
chủ đề, ví dụ : họ tự hỏi mình biết gì/nghĩ gì/cảm
thấy gì,… về chủ đề. Đó là "ý kiến riêng của mỗi
người", nó có độ bao phủ rộng hơn các câu hỏi chỉ
liên quan đến nhận thức. Một giáo viên có thể yêu
cầu học sinh viết về những gì họ đang học, cách
thức học, vai trò của những kiến thức được học đối

với cuộc sống của các em, những nội dung học tập
tác động đến suy nghĩ, cảm xúc của các em như thế
nào,…

Đối thoại với người khác

"Trong dạy học truyền thống, khi học sinh đọc một cuốn sách
hay nghe một bài giảng, là họ "lắng nghe" người khác (giáo
viên, tác giả cuốn sách). Điều này có lẽ có thể được xem là "đối
thoại một phần", nhưng nó bị hạn chế vì thông tin chỉ được
truyền theo một chiều. Một hình thức học tập năng động và
tích cực được thực hiện trong dạy học ngày nay là giáo viên tổ
chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ về một chủ đề,
đồng thời giáo viên cũng tham gia vào việc đối thoại với các em
trong bầu không khí thân thiện, cởi mở. Giáo viên cũng có thể
sáng tạo hơn qua việc tổ chức cho học sinh được đối thoại với
các khách mời , các nhà chuyên môn trong lớp học hoặc bên
ngoài lớp học,….có thể trao đổi bằng cách viết thư thông
thường hoặc thư điện tử.

Quan sát

Điều này xảy ra bất cứ khi nào người học sử dụng các giác
quan của mình để nghiên cứu, phát hiện những gì liên quan
đến điều họ đang học. Ví dụ: lắng nghe cách giáo viên/người
khác phê phán một tác phẩm văn học đã được học hoặc quan
sát các hiện tượng đang được nghiên cứu (tự nhiên, xã hội,
hoặc văn hóa ). Các hành vi quan sát có thể là "trực tiếp" hay
"gián tiếp" đối với cùng một chủ đề. Ví dụ, học sinh được yêu
cầu tìm hiểu về cuộc sống của người nghèo, các em có thể đi

đến nơi mà người dân có thu nhập thấp đang sinh sống và làm
việc, và dành thời gian quan sát cuộc sống ở đó (quan sát trực
tiếp) hoặc các em có thể được xem một bộ phim liên quan đến
người nghèo, đọc những câu chuyện nói đến cuộc sống của
người nghèo (quan sát gián tiếp).

Làm

Điều này nói đến bất kỳ hoạt động học tập nào học
sinh được thực sự làm điều gì đó: thiết kế mạch
điện, hoặc tiến hành một thử nghiệm (tự nhiên và
khoa học xã hội), điều tra sự ô nhiễm môi trường ở
địa phương, thực hiện một bài thuyết trình,…

Những việc “làm” của học sinh như nêu trên có thể
được thực hiện ở trong lớp học hoặc ở ngoài lớp
học; cũng có thể làm “trực tiếp” tạo ra các sản
phẩm thật hoặc chỉ dưới dạng bài tập, mô hình (làm
“gián tiếp”).

HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ?

Học tích cực: Đặt hs vào trong những tình huống bắt buộc hs phải
đọc, phát biểu, nghe, suy nghĩ kĩ và viết.

Học tích cực: Lôi cuốn hs tham gia vào giải quyết vấn đề, trả lời
câu hỏi,đặt câu hỏi, thảo luận, giải thích, tranh luận hoặc động não
trong lớp học

Học tích cực: Là bất kì những hoạt động nào mà hs thực hiện trong

lớp học hơn là việc ngồi nghe bài giảng

Học tích cực: Là khiến cho những gì mà hs học được là một phần
của bản thân họ. Hs phải thảo luận về những nội dung mà họ đang
học, đang viết, liên hệ với những kiến thức đã học và ứng dụng nó
vào cuộc sống hàng ngày.

Một số kĩ thuật học tích cực
Kĩ thuật học hợp tác
a, Kĩ thuật khăn trải bàn
í kin chung ca
c nhúm v ch
Vit ý kin cỏ nhõn
Vit ý kin cỏ nhõn
Vit ý kin cỏ nhõn
Vit ý kin
cỏ nhõn
V
i

t

ý

k
i

n





































c


n
h
õ
n
3
Vit ý kin cỏ nhõn
1
2
4

Kỹ thuật khăn trải bàn là một trong số các kỹ thuật hợp tác, trong
đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
- Các b ớc tiến hành:
+ B ớc 1: chia học sinh thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và
phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao, bút dạ
+ B ớc 2: H ớng dẫn học sinh vẽ một hình vuông ỏ trung tâm tấm
giấy Ao rồi chia phần trống còn lại làm 4 hoăc 5 phần theo số thành
viên của nhóm
+B ớc 3: Học sinh làm việc cá nhân,mỗi thành viên của nhóm làm
việc độc lập xây dựng chiến l ợc, câu trả lời giải pháp riêng và viết
vào góc của mình
+B ớc 4: Hs làm việc theo nhóm,các thành viên trong nhóm chia sẻ
thảo luận thống nhât câu trả lời ghi vào phần giữa
+B ớc 5: Trình bày sản phẩm của nhóm


THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Trong vai Hs, các đ/c hãy áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn để
giải quyết nhiệm vụ học tập do chính các đ/c đưa ra.
Gợi ý: Kĩ thuật khăn trải bàn có thể sử dụng để dạy bất cứ môn
học nào. Tuy nhiên, vấn đề / câu hỏi / bài tập đưa ra cần
mang tính “mở” có thể giải quyết theo nhiều hướng khác
nhau.
Ví dụ:
1. Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước địa phương khỏi bị ô
nhiễm? (Địa)
2. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? (Hóa 9)
(Hoạt động nhóm)


III. Sử dụng nhiên liệu nh thê nào cho hiệu quả?(Bài 41, hóa9)
B ớc 1: Chia học sinh thành cac nhóm giao nhiêm vụ, thời gian giao
cho mỗi nhóm các tờ giấy A4
B ớc 2: H ớng dẫn hs làm việc cá nhân vào giấy A4
B ớc 3: Hs làm việc cá nhân vào giấy A4
HS1: Sự dụng tiết kiệm nhiên liệu nh đun ớt củi, vặn ga nhỏ.Cung
cấp đủ khí oxi cho quá trình cháy
HS2:Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi
bằng cách chẻ củi nhỏ, đập nhỏ than
HS3: Điều chỉnh l ợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần
thiết phù hợp với nhu cầu sự dụng nhằm tận dụng nhiệt l ợng do sự
cháy tạo ra
.B ớc 4: Hs làm việc theo nhóm, thống nhất ý kiến
Cách sự dụng nhiên liệu có hiệu quả là: cung cấp đủ không khí, oxi
cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không

khí hoặc oxi. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu
sự dụng
B ớc 5: Đại diện trình bày sản phẩm của nhóm

Thuận lợi và khó khăn
Thuân lợi:
Kĩ thuật này dễ sự dụng không tốn kém (có thể dùng giấy A4)
Thể hiện đ ợc quan điểm, chiến l ợc học hợp tác và học phân hóa, cụ
thể là:
-Hs đạt đ ợc mục tiêu học tập cá nhân cũng nh làm việc cùng nhau
để đạt đ ợc mục tiêu chung của nhóm
-Sự phối hợp theo nhóm nhỏ giúp tạo cơ hội nhiều hơn trong học
tập có sự phân hóa
Tăng c ờng sự hợp tác giao tiếp học cách chia sẻ kinh nghiệm và
tôn trọng lẫn nhau
Khó khăn;
-Mất nhiều thời gian

b, Kỹ thuật các mảnh ghép
Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa cá nhân,
nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ
phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng nh nâng cao vai
trò của cá nhân học sinh trong quá trình hợp tác
Cách tiến hành:
Kỹ thuật dạy học các mảnh ghép


HSA HSA HSA HSB HSB
HSB
HSC HSC HSC

Giai đoạn 1:Nhóm
chuyên gia
Giai đoạn 2:Nhóm
mảnh ghép
Nhiệm vụ CNhiệm vụ B
HSA
HSA
HSA
HSB
HSBHSB
HSC
HSC
HSC
Nhiệm vụ A

Vòng 1 : Nhóm chuyên gia
-Lớp học sẽ chia thành các nhóm (khoảng 3-6 hs). Mỗi nhóm đ ợc
giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau. ví dụ:
+Nhóm 1; Nhiệm vụ A
+Nhóm 2: Nhiệm vụ B
+Nhóm 3: Nhiệm vụ C
-Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về
câu hỏi, chủ đề và ghi lại ý kiến của mình
-Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng
nhóm đều trả lời đ ợc tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ đ ợc giao
và trở thành chuyên gia của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng
trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2


Vòng 2: Nhóm mảnh ghép

-Hình thành nhóm mới (khoảng 3-6 hs) bao gồm: 1-2 hs từ nhóm
1, 1-2 hs từ nhóm 2, 1-2 hs từ nhóm 3 gọi là nhóm mảnh
ghép
- Các câu hỏi và câu và câu trả lời của vòng 1 đ ợc các thành viên
trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
-Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu đ ợc tất cả nội dung
ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới giao cho các nhóm đ ợc để giải quyết
-Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả




Ví dụ áp dụng kĩ thuật các mảnh ghép
Bài 8: Một số bazơ quan trọng (hóa 9)
II. Tính chất hóa học của Ca(OH)
2
Vòng 1: Nhóm chuyên gia (5phút)
Nhóm 1 : Làm thí nghiệm làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch Ca(OH)
2
đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dung dịch
phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Nhóm 2 : Làm thí nghiệm tác dụng với axit, viết ph ơng trình phản ứng hóa học
Ca(OH)
2
tác dụng với axit tạo thành muối và n ớc (phản ứng trung hòa)
Ca(OH)
2
+ 2HCl CaCl
2

+2H
2
O
Ca(OH)
2 +
H
2
SO
4
CaSO
4
+2H
2
O
Nhóm 3 :Làm thí nghiệm tác dụng với oxit axit, viết ph ơng trình phản ứng hóa
học
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ SO
2
CaSO

3
+ H
2
O


Vòng 2: Nhóm mảnh ghép (7 phút)
Hình thành nhóm mới :
Chia sẻ kết quả vòng 1: Từng thành viên chia sẻ kết quả nghiên cứu
thu đ ợc với các thành viên trong nhóm mới, đảm bảo tất cả các thành
viên trong nhóm mới đều hiểu rõ các tính chất hóa học của Ca(OH)
2
Thực hiện nhiệm vụ mới: Trình bày tính chất hóa học của Ca(OH)
2

+ Dung dịch Ca(OH)
2
đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu
dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
+Ca(OH)
2
tác dụng với axit tạo thành muối và n ớc (phản ứng trung
hòa)
Ca(OH)
2
+ 2HCl CaCl
2
+ 2H
2
O

Ca(OH)
2
+ H
2
SO
4
CaSO
4
+ 2H
2
O
+ Ca(OH)
2
tác dụng với oxit axit, tạo thành muối và n ớc
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ SO
2
CaSO
3
+ H

2
O


Một số l u ý khi thực hiện kỹ thuật các mảnh ghép
-Đảm bảo những thông tin từ các mảnh ghép ở vòng 1 khi đ ợc
ghép lại với nhau có thể hiểu đ ợc bức tranh toàn cảnh của 1 vấn
đề
-Các chuyên gia ở vòng 1 có thể có trình độ khác nhau, nên cần
xác định các yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất cả các chuyên gia có
thể hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1, chuẩn bị cho vòng 2
-Số l ợng các mảnh ghép không nên quá lớn để đảm bảo các thành
viên có thể truyền đạt lại kiến thức cho nhau
-Đặc điểm của nhiệm vụ mới ở vòng 2 là một nhiệm vụ phức hợp
và chỉ có thể giải quyết đ ợc trên cơ sở nắm vững những kiến thức
đã có từ các nhóm ở vòng 1
-Khi thực hiện nhiệm vụ cần phân công rõ ràng vai trò và nhiệm
vụ của các thành viên trong nhóm

THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Lựa chọn một đơn vị nội dung / vấn đề trong một
bài học thuộc môn học của đ/c để xây dựng nhiệm
vụ học tập phù hợp với kĩ thuật mảnh ghép. (Cá
nhân thực hiện)
Yêu cầu ghi họ và tên vào phiếu học tập


Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễ
nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của con người rồi đưa thông
tin ra ngoài bộ não. Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và

rất hiệu quả nhằm “sắp xếp” ý nghĩ của bạn

Mét sè kü thuËt t duy
a, S¬ ®å t duy

×