Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam – chi nhánh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.88 KB, 65 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

1

Học viện ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt
Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Các hoạt động
kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng của nước ta
với các nước trên thế giới đang ngày càng mở rộng và phát triển hết sức phong phú,
khẳng định vị trí của Việt Nam trong cộng đồng thế giới.
Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế rộng rãi đòi hỏi phải
phát triển khơng ngừng các quan hệ thanh tốn, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng
quốc tế. Các NHTM đóng vai trị như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên.
Thanh tốn quốc tế là một trong những hoạt động quan trọng của các NHTM. Hoạt
động này đã và đang đem lại nguồn thu lớn cho các tổ chức cung ứng dịch vụ này.
Hiện nay, rất nhiều NHTM trong nước coi phát triển thanh toán quốc tế là mục tiêu
chiến lược hàng đầu.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với tư cách là một trong những ngân hàng
lớn nhất có vai trị quan trọng trong thực hiện thanh toán quốc tế, cần tiếp tục nâng
cao nghiệp vụ, cơng nghệ ngân hàng để hồ nhập cộng đồng tài chính quốc tế, đáp
ứng nhu cầu thanh tốn ngày càng đa dạng, mở rộng trên phạm vi toàn thế giới.
Đồng thời Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng đang đứng trước sự
cạnh tranh gay gắt với hệ thống các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và các ngân
hàng thương mại khác. Do vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế
đặc biệt là phương thức tín dụng chứng từ là hết sức cần thiết.
Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Ninh, trên cơ sở những kiến thức đã học ở trường và qua nghiên cứu tài
liệu cùng những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực tập em xin chọn đề tài:


“Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh tốn tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh.”
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến TTQT, hoạt động
thanh toán TDCT và chất lượng hoạt động thanh toán TDCT.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

2

Học viện ngân hàng

- Phân tích thực trạng chất lượng thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh, đánh giá kết quả đạt được, hạn chế
tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực tiễn để đưa ra một số giải pháp, kiến nghị
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh .
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán
TDCT và nêu ra giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán TDCT tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh.
4. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phương pháp mô hình hóa, lượng hóa
làm cho vấn đề trở nên dễ hiểu, dễ so sánh dựa trên việc thể hiện bằng bảng biểu, đồ
thị. Đồng thời đề tài còn sử dụng thêm các phương pháp điều tra, khảo sát, thống
kê, phân tích tổng hợp, diễn giải để xem xét nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề tài
gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về thanh toán quốc tế và phương thức tín
dụng chứng từ của NHTM.
Chương 2: Thực trạng chất lượng thanh toán TDCT tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán
TDCT tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

3

Học viện ngân hàng

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ
VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1.TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế
Trong xu thế hội nhập hiện nay, bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát
triển đều phải tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới. Quan hệ quốc tế giữa
các nước bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa
học kỹ thuật, du lịch…trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thương) chiếm
vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Quá trình
tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các
chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động TTQT,
trong đó NH là cầu nối trung gian giữa các bên.
Như vậy, TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về
tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá
nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa các quốc gia với tổ chức
quốc tế, thông qua quan hệ giữa các NH của các nước liên quan.
Từ khái niệm cho thấy, TTQT phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế
và phi kinh tế. Tuy nhiên trong thực tế, giữa hai lĩnh vực hoạt động này thường giao
thoa với nhau, khơng có một ranh giới rõ rệt. Hơn nữa do hoạt động TTQT được
hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạt động
ngoại thương, chính vì vậy, trong các quy chế về thanh tốn và thực tế tại các NH
thương mại, người ta thường phân hoạt động TTQT thành hai lĩnh vực rõ ràng là:
TTQT trong ngoại thương (thanh toán mậu dịch) và thanh toán phi ngoại thương
(thanh toán phi mậu dịch).
TTQT trong ngoại thương là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa
XNK và các dịch vụ thương mại cung ứng cho nước ngoài theo giá cả thị trường
quốc tế. Cơ sở để các bên mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12



Báo cáo tốt nghiệp

4

Học viện ngân hàng

thương.
TTQT phi ngoại thương là việc thực hiện thanh tốn khơng liên quan đến hàng
hóa XNK cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngồi, nghĩa là thanh tốn cho các
hoạt động khơng mang tính thương mại. Đó là việc chi trả các chi phí của các cơ
quan ngoại giao ở nước ngồi, các chi phí đi lại ăn ở của các đồn khách nhà nước,
tổ chức và cá nhân; các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cá nhân người nước ngoài
cho cá nhân người trong nước, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từ thiện nước
ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nước…
Về cơ bản, TTQT phát sinh trên cơ sở hoạt động thương mại quốc tế, là khâu
cuối cùng của q trình mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức và cá
nhân thuộc các quốc gia khác nhau.
Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà XNK cũng có thể
thanh tốn tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà phải thông qua NHTM với mạng luới
chi nhánh và hệ thống NH đại lý rộng khắp toàn cầu. Thay mặt KH thực hiện dịch
vụ TTQT, các NH trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa bên mua và bên bán.
Ngày nay, hoạt động thương mại quốc tế luôn cần đến sự tham gia, hỗ trợ về kỹ
thuật nghiệp vụ và tài chính của NH. NH cung cấp các phương án lựa chọn phương
thức TTQT, tài trợ XNK, đảm bảo an toàn và quyền lợi của cả hai bên mua bán,
thơng qua đó thúc đẩy ngoại thương phát triển và mở rộng các quan hệ với các quốc
gia trên thế giới.
Có nhiều phương thức TTQT khác nhau mà các doanh nghiệp XNK có thể lựa
chọn, mỗi phương thức đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định. Việc sử dụng
phương thức nào xuất phát từ thỏa thuận thống nhất của các bên, sao cho phù hợp
với từng hoàn cảnh cụ thể. Một số phương thức TTQT được sử dụng phục vụ XNK

hàng hóa trong thương mại quốc tế như:
-

Phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance)

-

Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)

-

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary

Credit)
1.1.2. Vai trị của TTQT

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

5

Học viện ngân hàng

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung
TTQT là khâu quan trọng trong q trình mua bán hàng hố, dịch vụ giữa các
tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu khơng có hoạt động TTQT thì

hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển được. Hoạt động TTQT được
thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác sẽ giúp q trình lưu thơng hàng hố –
tiền tệ giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu trôi chảy và hiệu quả hơn, từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy nền
kinh tế của quốc gia phát triển.
Tóm lại, hoạt động TTQT có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia, được thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:
 Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế như một
tổng thể.
 Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp.
 Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế.
 Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác.
 Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.
1.1.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Đối với hoạt động của Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động
TTQT có vị trí và vai trị hết sức quan trọng, nó khơng chỉ là một dịch vụ thuần túy
mà được coi là một mặt không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho những mặt hoạt động khác của ngân hàng.
Hoạt động TTQT giúp cho Ngân hàng thu hút thêm được khách hàng có nhu
cầu TTQT về giao dịch, trên cơ sở đó mà ngân hàng tăng được quy mơ nguồn vốn
do đó làm tăng quy mơ hoạt động của mình.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà Ngân hàng đẩy mạnh được hoạt động tín
dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng như tăng cường được nguồn vốn huy động do tạm
thời quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT qua
Ngân hàng.
Thơng qua hoạt động TTQT Ngân hàng có thể thu hút thêm được các nguồn
vốn trong thanh tốn với chi phí thấp, giúp phát triển các nghiệp vụ như kinh doanh

Lê Thị Hằng


Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

6

Học viện ngân hàng

ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ khác.
Hoạt động TTQT giúp Ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cẩu của khách hàng
trên cơ sở đó nâng cao uy tín và tạo niềm tin cho khách hàng.
Hoạt động TTQT giúp Ngân hàng nâng cao uy tín của mình trên trường quốc
tế. Trên cơ sở đó có thể khai thác được nguồn vốn tài trợ của các Ngân hàng nước
ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế đáp ứng nhu cầu vay vốn của
khách hàng.
Hoạt động TTQT giúp Ngân hàng tăng thu nhập và tăng cường khả năng cạnh
tranh của Ngân hàng trong cơ chế thị trường đồng thời nó giúp hoạt động Ngân
hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hòa nhập với cộng đồng Ngân hàng thế giới.
1.1.2.3. Đối với các nhà xuất, nhập khẩu
TTQT tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu có thêm nhiều điều kiện
thuận lợi để tham gia vào thương mại quốc tế.
TTQT liên quan đến quyền lợi của cả người mua và người bán, nên trong khi
đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, điều khoản thanh toán được coi
là quan trọng hơn cả. Nếu khâu thanh toán được thực hiện nhanh chóng, an tồn,
chính xác và theo u cầu của khách hàng sẽ đem lại nhiều tiện lợi, giảm bớt chi phí
thay vì thanh tốn bằng tiền mặt. Đồng thời hoạt động TTQT còn bảo vệ quyền lợi
của khách hàng tránh những rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu thơng
thường. Qua đó đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại góp phần cải thiện bộ mặt nền kinh tế quốc dân.

1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C)
1.2.1. Khái niệm
Tại điều 2, UCP 600 tín dụng hứng từ được định nghĩa như sau: “ Tín dụng
chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thể nào, thể
hiện một cam kết chắn chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh tốn khi
xuất trình phù hợp”.
Một cách khái qt: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận,
trong đó, theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng
(ngân hàng phát hành L/C) phát hành một bức thư, theo đó NHPH cam kết trả tiền
Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

7

Học viện ngân hàng

hoặc chấp nhận hối phiếu cho người hưởng khi xuất trình được bộ chứng từ phù
hợp với các điều kiện và điều khoản quy định của L/C.
Về bản chất thanh toán TDCT là phương thức thanh tốn dựa trên cam kết
thanh tốn có điều kiện của ngân hàng. Cam kết thanh tốn có điều kiện đó chính là
thư tín dụng.
1.2.2. Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C)
a. Khái niệm:

Thư tín dụng là văn bản (thư hoặc điện tín) do NHPH mở ra trên cơ sở yêu
cầu của nhà NK; trong đó NH này cam kết trả tiền cho người thụ hưởng, nếu họ

xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với nội dung của thư tín dụng.
Thư tín dụng là một phương tiện chủ yếu của phương thức thanh toán
TDCT. Nó cịn là văn bản cam kết có điều kiện của NHPH đối với người XK.
Nếu không mở được thư tín dụng thì cũng khơng có phương thức thanh tốn
TDCT và nhà XK cũng không giao hàng cho nhà NK (nếu phương thức thanh
toán được chọn là thanh toán TDCT). Thư tín dụng là cơ sở pháp lý chủ yếu của
việc thanh tốn. Nó ràng buộc các thành phần tham gia trong phương thức thanh
toán TDCT như: nhà NK, nhà XK, NHPH, NH thơng báo…
b. Nội dung của thư tín dụng- L/C
Thư tín dụng được lập trên cơ sở đơn xin mở thư tín dụng, nội dung của L/C
thường bao gồm các nội dung sau:
- Số hiệu L/C: mỗi L/C đều có số hiệu riêng, dùng để ghi vào các chứng từ
thanh tốn và là cơ sở trao đổi thơng tin của các đối tượng liên quan.
- Địa điểm mở L/C: là địa điểm mà ngân hàng cam kết trả tiền cho người xuất khẩu.
- Ngày mở L/C: là ngày ngân hàng chính thức nhận đơn xin mở L/C của người
nhập khẩu, ngày bắt đầu thời hạn hiệu lực của L/C.
- Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến tín dụng chứng từ: người xin
mở L/C, người thụ hưởng L/C, ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng
xác nhận, ngân hàng thanh tốn…
- Loại L/C: có nhiều loại L/C nên cần phải ghi rõ loại L/C nào. Theo UCP

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

8


Học viện ngân hàng

600, nếu không ghi gì thì được coi như là L/C khơng thể huỷ ngang.
- Số tiền: phải ghi cả số và chữ, đồng thời phải có ghi đơn vị tiền tệ rõ ràng.
Khơng nên ghi bằng số tuyệt đối.
- Thời gian và nơi hết hiệu lực L/C. Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từ ngày mở
L/C cho đến ngày hết hiệu lực thanh toán L/C. Thời hạn hết hiệu lực là thời hạn sau ngày
giao hàng một khoảng nhất định tuỳ theo quy định cụ thể trong L/C.
- Mô tả hàng hoá, dịch vụ: tên hàng, quy cách, số lượng hoặc trọng lượng
hàng hoá, giá cả hàng hoá.
- Các chứng từ yêu cầu: phải quy định rõ ràng bao gồm những loại chứng từ
nào, số lượng bao nhiêu.
- Thời hạn xuất trình chứng từ: phải nằm trong thời gian hiệu lực của L/C.
- Thời hạn trả tiền: tuỳ theo từng quy định cụ thể, có thể nằm ngồi thời gian
hiệu lực của L/C.
- Thời hạn giao hàng: tuỳ theo phương tiện vận tải mà thời hạn giao hàng là
khác nhau.
1.2.3. Cơ sở pháp lý
Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ thường căn cứ vào các văn
bản pháp lý để thực hiện cho đúng, đảm bảo hiệu quả và an tồn cho hoạt động
thanh tốn quốc tế. Các văn bản pháp lý thường gặp là:
a. UCP
Đây là quy tắc thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ do
Phòng Thương mại quốc tế ban hành lần đầu tiên năm 1933. Để ngày càng phù hợp
với thực tiễn thương mại quốc tế, cho đến nay, UCP đã 7 lần sửa đổi. Hiện nay UCP
đã được sử dụng ở hơn 180 nước trên thế giới. Các bên tham gia có thể lựa chọn
một trong các bản UCP, tuy nhiên chỉ có bản tiếng Anh mới có giá trị pháp lý. UCP
600 là văn bản hiện hành, ngoài các quy định cụ thể trong UCP 600, các bên tham
gia có thể thoả thuận thêm các điều khoản cụ thể khi cần nhưng phải ghi vào L/C.
b. ISBP 681

Đây là tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân hàng trong kiểm tra chứng từ
theo phương thức tín dụng chứng từ. Tại cuộc họp vào tháng 5/2000, Ủy ban kỹ

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

9

Học viện ngân hàng

thuật và thực hành ngân hàng của phòng thương mại quốc tế (ủy ban ngân hàng của
ICC) đã thành lập nhóm cơng tác để soạn thảo văn bản. Tiêu chuẩn quốc tế về thực
hành ngân hàng trong kiểm ra chứng từ xuất trình theo phương pháp tín dụng chứng
từ dược ban hành kèm theo tập quán và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
do phòng thương mại quốc tế xuất bản số 600 (UCP).
Tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân hàng thể hiện trong văn bản này là
sự nhất quán với UCP cũng như các quan điểm và các quyết định của ủy ban ngân
hàng của ucp .Văn bản này không sửa đổi UCP , mà chỉ giải thích rõ ràng cách thực
hiện UCP đối với những người làm thực tế liên quan đến tín dụng chứng từ .Tuy
nhiên phải thừa nhận là luật lệ cũa một số nước có thể bắt buột áp dụng các tập
quán khác với quy định trong văn bản này .
c. URR
Đây là quy tắc thống nhất về bồi hoàn chuyển tiền giữa các ngân hàng do
Phòng Thương mại quốc tế ICC ban hành vào tháng 12/1996 trên tinh thần cụ thể
hoá điều 19 của UCP 500.
URR 525 được áp dụng trong trường hợp L/C quy định thanh toán hoặc chấp

nhận thanh toán tại ngân hàng thanh toán, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết
khấu…Nếu người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ hợp lý, sau khi thanh toán các
ngân hàng này yêu cầu ngân hàng mở L/C bồi hoàn tiền hoặc ngân hàng mở L/C có
thể chỉ thị về việc địi tiền ở một ngân hàng khác - gọi là ngân hàng hoàn tiền.
d. eUCP
Nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và đáp ứng được yêu
cầu phát triển ngày càng rộng rãi của thương mại điện tử, kỹ thuật sử lý chứng từ
điện tử trong tín dụng chứng từ, Phịng Thương mại quốc tế đã phát hành văn bản
bổ sung eUCP. Đây không phải là văn bản sửa đổi UCP mà là phụ bản của UCP, nó
mang tính bổ sung chứ khơng thay thế hồn tồn UCP, được sử dụng trong trường
hợp L/C quy định xuất trình điện tử và kể cả chứng từ truyền thống bằng văn bản,
góp phần hồn thiện hơn dịch vụ ngân hàng trên nền tảng công nghệ thơng tin.
Ngồi các văn bản pháp lý trên, các bên tham gia có thể áp dụng các văn bản
pháp lý hiện hành khác.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

10

1.2.4. Quy trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ
Sơ đồ 1.1. Quy trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ
(8)
(1(

Issuing Bank

(7)

AB; CB; NB

(6)
(2)

Applicant

(10)

(9)

(3)

(1)

Beneficiary
(5)

HĐTM
(4)
(1) Trên cơ sở hợp đồng thương mại quốc tế, người NK viết đơn yêu cầu mở
L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình.
(2) Ngân hàng phát hành căn cứ vào đơn xin mở L/C sẽ phát hành L/C gửi tới
ngân hàng thông báo để thông báo L/C tới người thụ hưởng.
(3) Ngân hàng thông báo L/C kiểm tra tính chân thực bề ngồi của L/C để
thơng báo tới người thụ hưởng L/C.

(4) Người XK tiến hành giao hàng trên cơ sở L/C.
(5) Người XK lập và xuất trình bộ chứng từ hàng hóa theo quy định của L/C
gửi tới NHĐCĐ.
(6) NHĐCĐ thanh toán trên cơ sở bộ chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

11

Học viện ngân hàng

(7) Gửi bộ chứng từ đòi tiền tới NHPH.
(8) NHPH kiểm tra chứng từ để đưa ra quyết định trả tiền hay từ chối.
(9) Người mua làm thủ tục thanh toán.
(10) Chuyển giao chứng từ.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

12


Học viện ngân hàng

1.3. CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN TDCT CỦA NHTM
1.3.1. Khái niệm về chất lượng thanh tốn TDCT
“Chất lượng hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và thanh tốn quốc tế
bằng phương thức tín dụng chứng từ nói riêng cũng như các hoạt động khác của
ngân hàng thương mại là đặc tính làm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng”.
Người ta chỉ có thể đánh giá được mức độ thỏa mãn nhu cầu mà sản phẩm
dịch vụ đem lại khi đã tiêu dùng, sử dụng dịch vụ đó. Điều này hết sức khó khăn vì
việc đánh giá này hồn tồn phụ thuộc vào cảm nhận riêng của mỗi người.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thanh toán TDCT của NHTM
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính
a. Quy trình thanh tốn
Quy trình thanh tốn luôn là mối quan tâm đối với các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu khi muốn sử dụng giao dịch L/C tại bất cứ ngân hàng nào. Chất lượng thanh
toán TDCT của một ngân hàng chỉ được đánh giá cao khi ngân hàng đó đưa ra một
quy trình thanh tốn rõ ràng và đơn giản hóa về thủ tục. Việc này sẽ giúp các ngân
hàng quản lý dịch vụ thanh toán TDCT của mình một cách tốt hơn cũng như tạo ra
lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
b. Các quy định, văn bản áp dụng
Bất kỳ một dịch vụ thanh toán nào do ngân hàng cung cấp cũng cần đảm bảo
một sự rõ ràng và minh bạch trong việc áp dụng các nguồn luật, văn bản. Đây là các
nguồn điều chỉnh giao dịch và là cơ sở để từ đó ngân hàng thực hiện các quyền lợi
và nghĩa vụ của mình và hạn chế rủi ro.
c. Trình độ chun mơn của thanh tốn viên
Nâng cao trình độ của thanh tốn viên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng thanh toán TDCT. Một ngân hàng với đội ngũ thanh toán viên am
hiểu nghiệp vụ, xử lý chứng từ nhanh cũng như khả năng giao tiếp, tư vấn tốt cho
khách hàng luôn là ưu tiên chọn lựa đối với bất cứ doanh nghiệp xuất nhập khẩu
nào muốn sử dụng phương thức thanh toán TDCT.

d. Thời gian giao dịch
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nhanh chóng của ngân hàng trong việc xử lý hồ

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

13

Học viện ngân hàng

sơ, xử lý chứng từ và thanh tốn cho nhà nhập khẩu. Việc hồn thiện quy trình
thanh tốn cùng với nâng cao trình độ chun mơn của thanh tốn viên có ảnh
hưởng rất lớn đến thời gian giao dịch. Thời gian giao dịch ngắn sẽ giúp ngân hàng
tiết kiệm chi phí, nâng cao uy tín đồng thời cũng tạo điều kiện cho các khách hàng
của mình luân chuyển vốn nhanh, tránh được tình trạng ứ đọng vốn.
e. Kỹ thuật, công nghệ áp dụng
Công nghệ có vai trị quan trọng trong TTQT bởi khoảng cách giữa nhà xuất
khẩu và nhà nhập khẩu cũng như ngân hàng phục vụ họ là rất xa, mọi giao dịch chỉ
có thể diễn ra nhanh chóng, thuận lợi khi có một hệ thống công nghệ hỗ trợ hiện đại
và khả năng bảo mật cao.
f. Sự hài lòng của khách hàng
Sự hài lịng của khách hàng chính là thước đo chất lượng thanh tốn TDCT.
Mức độ hài lịng của khách hàng càng cao thể hiện chất lượng thanh toán càng cao
và ngược lại. Đây là một chỉ tiêu có thể xác định bằng những đánh giá định kỳ
thông qua phỏng vấn và thu thập ý kiến khách hàng.
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng

a. Thị phần thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT
Tỷ trọng TTQT theo phương thức TDCT của một ngân hàng càng cao càng
cho thấy được vị thế của ngân hàng đó trong lĩnh vực này và chứng tỏ được chất
lượng thanh tốn TDCT càng tốt vì chỉ tiêu này thể hiện sự ưa thích của khách hàng
trong việc chọn lựa ngân hàng phục vụ mình trong giao dịch L/C.
b. Doanh số của giao dịch L/C
Doanh số thanh toán L/C bao gồm các chỉ tiêu về số món và giá trị thanh toán
L/C trong các nghiệp vụ của giao dịch L/C. Doanh số thanh toán tăng, giảm thể hiện
quy mô và sự phát triển của từng nghiệp vụ. Số món thanh tốn tăng chứng tỏ ngân
hàng đã thu hút được ngày càng nhiều khách hàng, mở rộng thị phần; giá trị thanh
toán tăng thể hiện sự tăng lên về uy tín của ngân hàng khi thu hút được các giao
dịch có giá trị lớn.
c. Số lỗi phát sinh trong quá trình tác nghiệp
Trong qua trình tác nghiệp, bất cứ khâu nào cũng có thể xuất hiện sai sót gây

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

14

Học viện ngân hàng

ảnh hưởng đến chất lượng thanh toán TDCT của ngân hàng. Số lỗi phát sinh càng ít
càng rút ngắn thời gian giao dịch, thể hiện trình độ nghiệp vụ của thanh tốn viên
cao, giảm thiểu được rủi ro và nâng cao uy tín cho ngân hàng.
d. Rủi ro trong thanh toán

Tỷ lệ rủi ro trong thanh toán L/C cũng phản ánh chất lượng của phương thức
này thể hiện ở chất lượng thanh toán càng cao thì tỷ lệ rủi ro càng thấp. Rủi ro trong
thanh tốn TDCT có thể xuất hiện ở tất cả các khâu của giao dịch L/C như rủi ro
trong khâu phát hành, thơng báo, thanh tốn L/C, địi tiền nhà NK… Giảm thấp tỷ
lệ rủi ro trong thanh toán L/C khơng chỉ góp phần hạn chế những tổn thất về kinh tế
mà cịn giúp ngân hàng nâng cao uy tín với khách hàng.
1.3.3. Các nhân tố tác động đến chất lượng thanh toán TDCT của NHTM
1.3.3.1. Nhân tố khách quan
a. Mơi trường kinh tế – chính trị – pháp lý
Một nền kinh tế đang đà tăng trưởng với định hướng hội nhập hay một nền
kinh tế đang trong thời kỳ suy thối hoặc đóng cửa giao thương sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động thanh toán TDCT của NHTM.
Sự ổn định về chính trị cũng là một yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động
TTQT nói chung và thanh tốn TDCT nói riêng. Một quốc gia với nền chính trị ổn
định sẽ tăng cường XNK từ đó góp phần mở rộng hoạt động TTQT và thúc đẩy các
ngân hàng nâng cao chất lượng hoạt động TTQT cũng như hoạt động thanh toán
TDCT.
Các văn bản luật quốc gia và quốc tế đơi khi cịn nhiều mâu thuẫn, gây ra
những hiểu lầm. Nâng cao chất lượng thanh toán TDCT rất cần sự thống nhất và rõ
ràng về hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho các giao dịch diễn ra nhanh chóng,
thuận lợi.
b. Yếu tố khách hàng
Khách hàng đối với phương thức thanh toán TDCT là các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu. Nếu khách hàng có kiến thức tốt về kinh tế –
xã hội, am hiểu quy trình thanh tốn sẽ giúp ngân hàng phục vụ tốt hơn, tránh được
những rủi ro trong thanh toán, nâng cao chất lượng thanh toán TDCT.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12



Báo cáo tốt nghiệp

15

Học viện ngân hàng

1.3.3.2. Nhân tố chủ quan
a. Quy mô hoạt động của ngân hàng
Nếu ngân hàng có quy mơ hoạt động lớn, có uy tín trên thị trường sẽ tạo niềm
tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng này, do
vậy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng sẽ phát triển hơn. Ngược lại, nếu
một ngân hàng có quy mơ nhỏ bé, khách hàng ít biết đến thì sẽ rất khó tạo niềm tin
cho khách hàng, đặc biệt là những khách hàng nước ngoài, điều này sẽ gây khó
khăn rất lớn trong việc thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế.
b. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Bất kỳ một ngân hàng nào cũng có một định hướng cho riêng mình về hoạt
động kinh doanh để từ đó xác định những ưu tiên về dịch vụ cung ứng cũng như
chất lượng kèm theo. Những ngân hàng có thế mạnh hoặc định hướng sự phát triển
của mình tập trung vào phương thức thanh toán TDCT thường sẽ cố gắng nâng cao
chất lượng thanh tốn TDCT của mình và ngược lại, những ngân hàng tập trung vào
mảng tín dụng sẽ thường khơng chú trọng vấn đề này.
c. Trình độ đội ngũ thanh tốn viên
Như đã trình bày trong những phần trước, trình độ chun mơn của cán bộ
TTQT đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng thanh tốn TDCT của
ngân hàng. Khơng những giúp rút ngắn thời gian thanh tốn, những cán bộ có
chun mơn cao sẽ tư vấn khách hàng tốt hơn, tạo dựng uy tín cho ngân hàng.
d. Cơ sở vật chất và cơng nghệ áp dụng
Với trình độ phát triển của cơng nghệ và khoa học hiện nay, việc nâng cao

chất lượng thanh tốn TDCT gắn liền với việc ứng dụng cơng nghệ ngân hàng tiên
tiến vào thanh toán. Một hệ thống ngân hàng mà khả năng kêt nối thông tin nhanh,
các chương trình được chuẩn hóa, khả năng xử lý thơng tin cao và mức độ bảo mật
tốt sẽ đáp ứng được yêu cầu về chất lượng thanh toán TDCT, đồng thời đáp ứng
được nhu cầu đa dạng của khách hàng.
e. Kỹ thuật kiểm tra và xử lý chứng từ
Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

16

Học viện ngân hàng

Đặc điểm của giao dịch L/C là tất cả các bên tham gia giao dịch đều hồn tồn
dựa trên chứng từ chứ khơng căn cứ vào hàng hóa. Việc ngân hàng xác minh tính
chân thực bề ngoài hay sự phù hợp của bộ chứng từ sẽ quyết định việc bộ chứng từ
ấy có được thanh tốn hay khơng. Vì vậy, kỹ thuật kiểm tra và xử lý chứng từ của
NHTM là hết sức quan trọng, quyết định khơng nhỏ đến chất lượng thanh tốn L/C
cũng như rủi ro đối với các bên trong giao dịch L/C.
f. Chất lượng các nghiệp vụ liên quan
Đi kèm với phương thức thanh tốn TDCT có rất nhiều những nhgiệp vụ liên
quan như bảo lãnh thanh toán, kinh doanh ngoại tệ… Chất lượng của giao dịch L/C
cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ những nghiệp vụ này. Một ngân hàng có thể đảm
bảo thủ tục bảo lãnh thanh tốn đơn giản, cơ chế tỷ giá hợp lý sẽ giúp hoạt động
thanh toán TDCT được nâng cao về chất lượng và ngày càng mở rộng.
g. Hệ thống ngân hàng đại lý

Hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ liên quan tới
nhiều các quốc gia, vùng lãnh thổ và nhiều khu vực khác nhau, do đó hệ thống mạng
lưới các ngân hàng đại lý của một NHTM ln chiếm một vị trí quan trọng. Một ngân
hàng có mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp trên thế giới sẽ là điều kiện thuận lợi để
các thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế được tiến hành trơi chảy và có hiệu quả
và ngược lại nếu bị hạn chế về mạng lưới ngân hàng đại lý thì nghiệp vụ thanh tốn
quốc tế chắc chăn sẽ khơng thể phát triển được.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày những cơ sở lý luận về thanh toán TDCT và chất lượng
thanh toán TDCT bao gồm định nghĩa, các chỉ tiêu phản ánh, các nhân tố tác
động… Đây là những vấn đề mang tính chất cơ sở, làm nền tảng để giải quyết
những vấn đề nêu ra ở các phần tiếp theo của chuyên đề. Chương 2 chuyên đề đi
sâu vào việc phân tích thực trạng chất lượng thanh toán TDCT tại Ngân hang
TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh từ đó đưa ra những nhận xét
khách quan về vấn đề này.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

17

Học viện ngân hàng

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN TDCT TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH BẮC NINH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh
Ngày 29/06/2004 Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh chính thức đi
vào hoạt động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 02/06/2008, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh được chuyển
đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh theo
Quyết định số405/QĐ – NHNT.TCCB – ĐT của Hội đồng quản trị Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Vietcombank Bắc Ninh đã vinh dự đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính
phủ và Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” năm 2008.
Năm 2011, được Khối thi đua Ngân hàng tỉnh Bắc Ninh bình chọn là đơn vị
xuất sắc dẫn đầu khối ngân hàng và được Chủ tịch UBND tỉnh tặng Cờ thi đua đơn vị
xuất sắc năm 2011.
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Ninh
- Huy động vốn dưới các hình thức nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền
gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác.
- Hoạt động tín dụng:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
+ Bảo lãnh.
+ Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác.
+ Thanh tốn xuất nhập khẩu và L/C.

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12



Báo cáo tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

18

+ Kinh doanh thẻ tín dụng nội địa và quốc tế các loại.
+ Kinh doanh ngoại tệ.
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Bắc Ninh
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Chi nhánh Bắc Ninh

BAN GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

Phịng

PHĨ GIÁM
ĐỐC
Phịng Kinh
doanh Dịch vụ

Khách hàng

PHĨ GIÁM
ĐỐC


Phịng Kế
tốn

Bộ phận Thanh
tốn thẻ

PGD Từ
Sơn
PGD Quế


Phịng Hành
chính Nhân

Bộ phận

sự

PGD Yên
Phong

Ngân quỹ
Tổ Tin học

Tổ

Bộ phận

Tổng hợp


Thể nhân

PGD
Thuận
Thành

 Phòng khách hàng
* Chức năng:
• Là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và khơng ngừng mở rộng mối
quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng
nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị
phần của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Ninh.
• Phân tích rủi ro và thẩm định các nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng, đảm
bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và hạn chế tối đa rủi ro đối với Ngân

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

19

Học viện ngân hàng

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh
* Nhiệm vụ cụ thể:
• Xây dựng kế hoạch kinh doanh:
• Xây dựng, triển khai chính sách khách hàng:

• Triển khai các biện pháp Marketing tới khách hàng:
• Thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp với khách hàng: Căn cứ trên nhu cầu
tín dụng của khách hàng, đặc điểm kinh doanh của khách hàng, ngành hàng và khả
năng đáp ứng của Chi nhánh đề xuất các sản phẩm tín dụng phù hợp. Ở nhiệm vụ
này trên thực tế cần phát huy hơn nữa.
• Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, thẩm định tín dụng, thực hiện và quản lý
các khoản tín dụng theo quy định hiện hành.
• Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục đầu tư tại
chi nhánh:
• Cung cấp thơng tin về khách hàng cho phòng Quản lý nợ để thực hiện báo
các và tờ trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng.
• Chịu trách nhiệm về lợi nhuận và chất lượng tín dụng của khách hàng trong
phạm vi quản lý được giao
• Thực hiện các nhiệm vụ khách do cấp trên phân công.
 Tổ quản lý nợ
* Chức năng:
Quản lý trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay/ hợp
đồng, cập nhật hệ thống, giải ngân thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp
đúng với số liệu trên hồ sơ. Lưu và quản lý hồ sơ tín dụng đầy đủ và an tồn. Quản
lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng.
* Nhiệm vụ:
• Kiểm sốt tính tn thủ
• Nhập dữ liệu vào hệ thống.
• Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng
• Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn
• Lập các báo cáo dữ liệu của các khoản vay
• Tham gia vào q trình thu nợ, thu lãi
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên giao.
 Phịng kế tốn.
* Chức năng:

• Tổ chức hạch tốn, kế toán các hoạt động kinh doanh và quản lý tài sản của
toàn Chi nhánh theo đúng chế độ quy định. Hướng dẫn các phòng nghiệp vụ ghi
chép sổ sách, hạch toán theo dõi đầy đủ các hoạt động nghiệp vụ phát sinh theo

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

20

Học viện ngân hàng

đúng chế độ quy định.
• Phụ trách bộ phận Quản lý nợ.
• Phụ trách bộ phận công nghệ thông tin của Chi nhánh.
* Nhiệm vụ:
• Quản lý các loại tài khoản tiền gửi, tiền vay tại Ngân hàng Nhà nước và
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng như các tổ chức tín dụng khác.
• Theo dõi và quản lý tài khoản tiền vay của khách hàng. Thực hiện nghiệp vụ
kế toán tiền vay cho khách hàng.
• Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phê duyệt dự tốn, quyết tốn các
cơng trình xây dựng cơ bản và mua sắm các tài sản cố định, cơng cụ lao động.
• Tính tốn, hạch tốn thu, nộp các khoản thuế của Chi nhánh theo luật định.
Lập các loại báo cáo kế toán theo quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam, ngân hàng nhà nước theo đúng chế độ.
• Quản lý và chịu trách nhiệm về ký hiệu mật kế tốn của Chi nhánh.
• Thực hiện các nhiệm vụ cơng việc phía sau của chương trình Ngân hàng bán

lẻ. Tính lãi và thu lãi các loại tiền gửi.
• Thực hiện cơng tác kế tốn tài vụ của Chi nhánh theo quy định của pháp
luật hiện hành và quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam.
• Tham gia Ban quản lý kho tiền của Chi nhánh.
• Quản lý và bảo quản, bảo dưỡng toàn bộ thiết bị tin học của Chi nhánh nhằm
phục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin học.
• Xây dựng kế hoạch vật tư, trang bị mới và bảo hành thiết bị tin học nhằm
phục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin học.
• Thực hiện cơng tác nghiên cứu và phát triển cơng nghệ ngân hàng.
• Quản trị mạng của tồn bộ hệ thống mạng.
• Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành của Nhà nước, ngành Ngân hàng
và của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có liên quan đến chức năng
nhiệm vụ của Phịng.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
 Phịng Thanh tốn quốc tế và dịch vụ khách hàng.
• Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế liên quan đến xuất, nhập khẩu
hàng hoá, dịch vụ của khách hàng bao gồm các nghiệp vụ về thư tín dụng, chuyển
tiền đi, đến, các loại nhờ thu kèm chứng từ.
• Phát hành thư bảo lãnh đối với nước ngồi kể cả việc mở và thanh tốn thư tín
dụng với mức ký quỹ 100%, mở và thanh toán L/C trả chậm (ký quỹ 100%) và giải
Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

21


Học viện ngân hàng

quyết các hồ sơ bảo lãnh của phòng Quan hệ khách hàng thẩm định chuyển đến.
• Thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý, quan hệ mã khố điện.
• Tiếp nhận, mở tài khoản và quản lý hồ sơ của khách hàng và giải quyết các
yêu cầu thay đổi thông tin khách hàng như: chủ tài khoản, địa chỉ, kế tốn trưởng,
mẫu dấu, chữ
• Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng: Số dư tài khoản,
sao kê chi tiết các khoản Nợ, Có trên tài khoản thơng tin qua nhiều hình thức bao
gồm cả giao dịch trực tiếp và qua các phương tiện thông tin liên lạc theo yêu cầu
của khách hàng trên cơ sở an toàn, bảo mật, nhanh chóng chính xác.
• Tập hợp chấm và trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lãi.
• Giải đáp thắc mắc, hướng dẫn khách hàng thủ tục mở tài khoản, thanh tốn
và giao dịch các nghiệp vụ.
• Thực hiện toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi của mọi đối
tượng khách hàng với các loại tiền và bằng mọi hình thức: Tiền mặt, chuyển khoản,
séc, thẻ…
• Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, tín
phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ của người cư trú và người khơng cư trú.
• Xử lý các nghiệp vụ về thẻ ATM Conect 24, các loại thẻ tín dụng: Amex,
Visa, Master… bao gồm phát hành, thanh tốn, thơng tin sao kê thẻ, phân biệt thẻ
thật, thẻ giả…
• Tham gia ban quản lý ATM (quản lý, tiếp quỹ, theo dõi hoạt động, thơng tin,
bảo trì máy ATM theo quy định)
• Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước và Ngân hàng TMCP Việt Nam.
• Tiếp và chi trả kiều hối bằng tiến mặt, chuyển khoản theo yêu cầu của khách hàng.
• Tham mưu cho Ban giám đốc về việc ký hợp đồng và mở các bản thu đổi
ngoại tệ, các đại lý phát hành.
• Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ nhờ thu trong nước,

ngoài nước và séc đính danh.
• Trực tiếp thu, chi tiền mặt Việt Nam và ngoại tệ, séc du lịch liên quan đến
các nghiệp vụ theo hạn mức do giám đốc giao.
• Các cơng việc giao dịch cua Teller ngoài quầy thực hiện trên nguyên tắc độc
lập, thu chi tiền mặt, thu tiền giả VND và ngoại tệ.
• Thực hiện lưu giữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách, cơng văn tài liệu có liên quan

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

22

Học viện ngân hàng

đến chức năng nhiệm vụ của phịng.
• Thực hiện một số nhiệm vụ khách do Giám đốc chi nhánh giáo
 Phịng Hành chính – Nhân sự
* Cơng tác tổ chức cán bộ:
• Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng, bố
trí, điều động bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ thuộc
diện quản lý của Chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
• Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm và theo dõi triển
khai thực hiện kế hoạch đó.
• Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch nhân sự, tiền
lương của Chi nhánh, xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo của Chi nhánh theo quy
định của NHNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Bắc Ninh và Tỉnh uỷ Bắc Ninh.

• Hàng năm nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định của Ngân hàng.
• Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, trợ cấp, phụ cấp và các chế
độ đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên trong Chi nhánh
• Lưu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định
• Thực hiện cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ và cơng tác qn sự của cơ quan.
* Cơng tác Hành chính quản trị:
• Xây dựng kế hoạch và thực hiện cơng tác hành chính, quản trị, xây dựng cơ
bản, cơng cụ, vật liệu, thực hiện về điện, nước, điện thoại, sửa chữa và xây dựng
nhỏ của Chi nhánh
• Trực tiếp quản lý con dấu của cơ quan.
• Quản lý, ghi chép theo dõi và bảo quản hiện vật toàn bộ các loại tài sản, công
cụ vật liệu của Chi nhánh theo đúng chế độ quy định
• Thực hiện cơng tác lễ tân khánh tiết và các khoản chi tiêu nội bộ phục vụ các
hoạt động của Chi nhánh
• Quản lý, thực hiện cơng tác bảo vệ an tồn tài sản cơ quan, kho tiền và bảo
vệ áp tải hàng đặc biệt (có phối hợp với các phịng liên quan và cơ quan liên quan
đến cơng tác bảo vệ)
• Hỗ trợ các phòng ban chuẩn bị các điều kiện làm việc về cơ sở vật chất, in ấn
tài liệu, ấn chỉ nghiệp vụ và cơng tác khách hàng
• Quản lý, điều hành xe ô tô đảm bảo yêu cầu công tác và theo đúng quy định của
Nhà nước và của ngành. Ký giấy giới thiệu công tác cho cán bộ nhân viên Chi nhánh.
• Thu thập và lưu giữ các văn bản hiên hành của Nhà nước, nganh Ngân hàng
có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phịng.
• Thực hiện một số nhiệm vụ khách hàng do Giám đốc Chi nhánh giao.
Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp


23

Học viện ngân hàng

 Phịng ngân quỹ
• Xây dựng và thực hiện kế hoạch tiền mặt đảm bảo sẵn sàng các loại tiền mặt
đề thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng phục vụ khách hàng và nội bộ ngân hàng.
• Thực hiện ghi chép, quản lý sổ sách theo dõi đầy đủ các hoạt động nghiệo vụ
quản lý ngân quỹ, giấy tờ có giá theo đúng chế độ quy định. Đối chiếu tồn quỹ thực
tế với các khoản tiền mặt tại quỹ. Thực hiện và phối hợp với các phịng nghiệp vụ
tìm ngun nhân nếu có chênh lệch giữua tồn quỹ thực tế với số dư của các khoản
tiền mặt tại quỹ để xử lý kịp thời.
• Đầu mỗi tiếp nhận và lưu trữ các tài liệu về kho quỹ, thông tin về tiền thật,
tiền giả, tiền bị mất cắp…và séc thật, séc giả, séc mất cắp…có trách nhiệm xử lý
thông tin, lưu giữ và cung cấp thông tin đã nhận được phát hiện được cho tất cả các
phịng, ban có liên quan biết và phối hợp thực hiện phòng ngừa rủi ro nhưng phải
đảm bảo đúng chế độ quy định.
• Thực hiện thu chi tiền mặt, séc du lịch bằng đồng Việt Nam và các ngoại tệ
tự do chuyển đổi mà Ngân hàng ngoại thương Việt Nam quy định mua trong từng
thời kỳ. Giám định tiền mặt, tiền giả.
• Tổ chức huớng dẫn nghiệp vụ ngân quỹ cho cán bộ mới của chi nhánh và các
nhân viên các bàn đại lý thu đổi ngoại tệ của Chi nhánh.
• Thực hiện lệnh chuyển hàng đặc biệt (tiền mặt, séc du lịch và giấy tờ có giá)
đi nộp hoặc đi nhận tiếp quỹ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam hoặc nộp vào,
lĩnh ra từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh đối với tiền mặt đồng Việt Nam.
Nhận hoặc tiếp quỹ cho máy ATM.
• Trực tiếp quản lý kho (quản lý 01 chìa khóa cửa trong kho và 01 chìa khóa
ngồi kho, giữ chìa khóa két, hịm trong kho), quỹ nghiệp vụ, chứng từ có giá đảm
bảo an tồn cho quỹ.

• Thực hiện giao dịch nhận tiền mặt (till - in, till – out, move – in, move – out)
từ các teller, thủ quỹ các phòng nghiệp vụ trong chương trình Ngân hàng bán lẻ
Silverlake.
• Thực hiện chế độ báo cáo về các hoạt động ngân quỹ (thu chi tiền mặt VNĐ,

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

24

Học viện ngân hàng

ngoại tệ và séc)..
• Đảm bảo mức tồn quỹ tiền mặt đồng Việt Nam, ngoại tệ phục vụ hoạt động
của chi nhánh có hiệu quả.
• Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn lưu hành hoặc không đủ tiêu chuẩn lưu
thông theo chế độ quy định.
• Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành của Nhà nước, ngành Ngân hàng và
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phịng.
• Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
 Phòng Giao Dịch
• Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ của Phịng Giao Dịch theo đúng quy định
của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
• Thực hiện các yêu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng là cá nhân, tổ
chức có yêu cầu mở tài khoản tại Phịng Giao Dịch.
• Thực hiện các u cầu mở tài khoản tiền gửi khách hàng theo đúng quy định

hiện hành về luân chuyển chứng từ của Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam và hướng dẫn của Giám đốc chi nhánh.
• Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến phát hành, thanh tốn thẻ ATM và
thẻ tín dụng.
• Ký các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá (sổ tiết kiệm, kỳ
phiếu, trái phiếu Chính phủ) trong thẩm quyền cho vay của các phòng giao dịch
theo quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong từng thời kỳ.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh phân công.
 Tổ Kiểm Tra Nội Bộ
• Lập kế hoạch hoặc định kỳ đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội bộ trịnh Ban
Giám Đốc duyệt và tiến hành kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy trình thực
hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và quy chế an toàn trong kinh doanh theo
đúng quy định của Pháp luật về ngân hàng và quy định của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, điều lệ tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
• Đánh giá mức độ đảm bảo an tồn và kiến nghị các biện pháp nâng cao khả
năng an tồn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
• Thực hiện cơng tác kiểm tốn nội bộ theo quy chế kiểm toán nội bộ đối với
doanh nghiệp nhà nước do bộ Tài chính ban hành, chủ động đề xuất với Ban Giám đốc

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


Báo cáo tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

25


tiến hành kiểm tra, kiểm sốt đột xuất các phịng nghiệp vụ hoặc các nghiệp vụ cụ thể.
• Giúp Giám đốc trong cơng tác giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo liên
quan đến hoạt động của Chi nhánh.
• Đề xuất ban lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bổ sung, chỉnh sửa
các quy định nếu phát hiện sơ hở, bất hợp lý dẫn đến khơng an tồn cho hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh.
2.2. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK –
CHI NHÁNH BẮC NINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.2.1.Huy động vốn
Bắt đầu đi vào hoạt động từ giữa năm 2004 nhưng Vietcombank – Chi nhánh
Bắc Ninh đã đạt được những kết quả khả quan trong công tác huy động vốn.
Bảng 2.1: Tình hình HĐV giai đoạn 2010 – 2012 tại Vietcombank
Chi nhánh Bắc Ninh
Đơn vị: Tỷ VND
STT

1. Theo
loại tiền

2. Theo
kỳ hạn
3. Theo
đối
tượng
khách
hàng

Chỉ tiêu

Năm

2010

Tổng
vốn huy
1208
động
Tiền gửi
908
VND
TG
Ngoại tệ
300
quy ra
VND
TG KKH
376
TG có
832
KH
HĐ từ
481
dân cư
HĐ từ
các
727
TCKT

Năm
2011


Năm
2012

2011 so với
2010
+/%

2012 so với
2011
+/%

1638

2343

430

135.6%

705

143%

1270

1291

362

139.9%


21

101.7%

368

1052

68

122.7%

684

285.7%

692

796

316

184%

104

115%

946


1547

114

113.7 %

601

163.5%

508

1005

27

105.6%

497

197.8%

1130

1338

403

155.4%


208

118.4%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2012 của Vietcombank –
Chi nhánh Bắc Ninh)

Lê Thị Hằng

Lớp: TTQTA-K12


×