Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

vai trò của Luật Giáo dục (GD) 2005 đối với quá trình quản lí nhà nước về GD – ĐT t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 41 trang )

Hãy làm rõ vai trò của Luật Giáo dục (GD)
2005 đối với quá trình quản lí nhà nước về
GD – ĐT trong việc nâng cao chất lượng
giáo dục hiện nay ?
So sánh Luật GD năm 2005 có những đặc
điểm khác nào so với Luật GD 1998?
By: Nhóm IV
Chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục là tổng hòa chất lượng của
tất cả những cơ cấu và thành tố tạo nên một hệ
thống giáo dục, một hoạt động giáo dục, hay một
sản phẩm giáo dục phù hợp với yêu cầu của mục
tiêu giáo dục đã được xác định trước.

Chất lượng đào tạo là tập hợp các phẩm chất,
năng lực thể hiện ở sản phẩm đào tạo đáp ứng mục
tiêu đào tạo đã xác định và đáp ứng các yêu cầu thị
trường lao động, của một giao đoạn phát triển kinh
tế- xã hội nhất định của quốc gia.
Chất lượng giáo dục của hệ thống
giáo dục quốc dân

Mức độ đáp ứng của hệ thống phẩm chất và năng
lực có được trong “sản phẩm ” đào tạo đối với những
yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội nhất định.

Mức độ phù hợp của cấu trúc và sự vận hành của
toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, cũng như của từng
bộ phận trong hệ thống giáo dục đối với những mục tiêu
nhiệm vụ chức năng của chúng.



Thể hiện ở hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả
giáo dục – đào tạo thế hệ trẻ.
Nền giáo dục của đất nước Việt Nam ta trong
những năm gần đây đã có những tiến bộ và cải
cách vượt bậc so với thời điểm mười năm về trước.
Tuy nhiên, chất lượng giáo dục ở nước ta lại là một
điều rất đáng quan tâm.


C n thi t ban hành Lu t Giáo d c ầ ế ậ ụ
2005
Vai trò của Luật Giáo dục 2005

Nâng cao tính
công bằng xã hội
trong giáo dục

Đầu tư phát
tiển giáo dục

Mở rộng hợp
tác quốc tế về
giáo dục

Khuyến khích
đầu tư phát
triển trường
ngoài công lập


Khẳng định vai
trò, trách nhiệm
của nhà giáo và các
cán bộ quản lý giáo
dục

Hoàn thiện quy định về
hệ thống giáo dục quốc
gia

Nâng cao chất
lượng và hiệu
quả giáo dục

Tăng cường quản
lý nhà nước về
giáo dục
1.Khẳng định vai trò, trách nhiệm của nhà giáo và các cán bộ
quản lý giáo dục

Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo trong đảm
bảo chất lượng giáo dục “Nhà giáo giữ vai trò
quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo
dục.

Vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục “
Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò trong việc tổ
chức, quản lý điều hành các hoạt động giáo dục.
Trách nhiệm của giáo viên cũng như
các nhà quản lý giáo dục

2.Hoàn thiện quy định về hệ thống giáo dục quốc gia

Luật quy định thống nhất việc bỏ thi tốt nghiệp
tiểu học (đã được xác định tại Nghị quyết số 37/
2004/QH11 của Quốc hội).

Luật giáo dục năm 2005 bỏ quy định về kì thi tốt
nghiệp THCS.

Luật xác định rõ yêu cầu về chương trình giáo
dục .

Luật cũng đã bổ sung một số điều về chương
trình giáo dục của từng cấp và trình độ đào tạo (
điều 29, 24, 35, 41).
3.Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

Xác định rõ yêu cầu về chất lượng giáo dục, về
điều kiện thành lập nhà trường, những tiêu chí
cơ bản để một trường đại học hoặc viện nghiên
cức được phép đào tạo trình độ tiến sĩ, tạo điều
kiện chuyển đổi từ đào tạo theo năm học sang
tích lũy tín chỉ, tăng tính cạng tranh của các cơ
sở giáo dục.
3.Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

Các nhà làm luật đã thiết kế một điều riêng về chương trình giáo dục
ở phần quy định chung, nêu những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản về
việc xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục đã được quy định
tại :


Điều 6. Ngoài ra ở chương “Hệ thống giáo dục quốc dân ”.

Điều 24 “chương trình giáo dục mầm non” .

Điều 29 “chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa ”.

Điều 35 “chương trình, giáo trình giáo dục nghề nghiệp ”.

Điều 41 “chương trình, giáo trình giáo dục đại học ”.

Luật 2005 quy đinh về kiểm định chất lượng giáo dục
(KĐCLGD) (điều 17- chương 1).

Kiểm định chất lượng đào tạo là hoạt động nhằm mục
đích bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo, do vậy
phải trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cơ
sở giáo dục đại học.

KĐCLGD nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu,
chương trình, nội dung giáo dục.

Kiểm định chất lượng GD là một giải pháp
quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

4.Tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục

Luật GD 2005 bổ sung 2 nội dung quản lý NN
về GD bao gồm : tổ chức quản lý việc đảm bảo
chất lượng giáo dục, thực hiện công tác thống

kê, thông tin về tổ chức và các hoạt động giáo
dục .

Luật bổ sung quy định về những việc nhà giáo
không được làm nhằm bảo vệ và nâng cao uy
tín của nhà giáo cũng như thanh danh ngề dạy
học (điều 75 chương IV – nhà giáo).
Tăng cường quản lý nhà nước về giáo
dục

Tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các
cơ sở giáo dục, xác định cơ sở giáo dục đại học được
giao nhiệm vụ đào tạo ở trình độ nào thì thủ trưởng cơ sở
đào tạo đó có trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng ở
trình độ ấy.

Quy định về điều kiện để cơ sở giáo dục đại học được
giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ, khi đã được giao nhiệm vụ
đào tạo tiến sĩ thì thủ trưởng các cơ sở có quyền cấp bằng
tiến sĩ (điều 42 chương II – hệ thống giáo dục quốc dân).
Tăng cường quản lý nhà nước về giáo
dục

Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường cũng có
sửa đổi : bổ sung về cơ sở vật chất, tự đánh giá
chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất
lượng giáo dục của các cơ quan có thẩm quyền.

Luật bổ sung thêm vai trò và trách nhiệm của cán
bộ QLGD (luật 1998 không có) để xác định vai

trò của cán bộ QLGD trong các công tác tổ chức,
quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục
5.Nâng cao tính công bằng xã hội trong giáo dục

Điều 7- chương I bổ sung thêm quy địnhvề việc dạy
tiếng dân tộc thiểu số.
Là công cụ giúp con em đồng bào dân tộc thiểu
số (DTTS) tiếp thu các kiến thức trong nhà trường

Hệ thống mạng lưới trường, lớp tiểu học phát triển
rộng khắp ở tất cả các vùng dân tộc.

Triển khai nội dung chuẩn bị tiếng Việt và tăng
cường tiếng Việt cho trẻ DTTS cấp mầm non, HS
DTTS cấp tiểu học .

Cung ứng sách giáo khoa cho năm học mới đặc biệt
là ở vùng sâu vùng xa.

Luật bổ sung quy định về việc Nhà nước ưu tiên
bố trí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân
sách cho các trường, lớp dành cho người tàn tật ,
khuyết tật .

Luật cũng quy định chính sách ưu đãi về lãi suất,
điều kiện và thời hạn vay tiền để người học thuộc
gia đình có thunhập thấp có điều kiện để học tập
(Quy định ở điều 82, chương IV – Nhà giáo).

Việc cử tuyển được giao cho Uỷ ban nhân dân

cấp tỉnh căn cứ vào nhu cầu địa phương, có trách
nhiệm đề xuất chỉ tiêucử tuyển, phân bổ chỉ tiêu
cử tuyển theo ngành nghề phù hợp
6.Đầu tư phát tiển giáo dục

Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân
sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo
dục hằng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà
nước.

Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân
bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ.

Ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai xây dựng trường
học.

Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá
nhân đầu tư, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền của cho
giáo dục.
Đầu tư phát tiển giáo dục

Các khoản đầu tư, đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp
cho giáo dục và các chi phí của doanh nghiệp để mở
trường, lớp đào tạo tại doanh nghiệp, phối hợp đào tạo
với cơ sở giáo dục, cử người đi đào tạo.

Các khoản đóng góp, tài trợ của cá nhân cho giáo dục
được xem xét để miễn, giảm thuế thu nhập đối với
người có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ.


Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình phục vụ
cho giáo dục; đóng góp, tài trợ, ủng hộ tiền hoặc hiện
vật .
7.Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục

Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho nhà
trường, cơ sở giáo dục khác của Việt Nam hợp tác
với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài trong giảng dạy, học tập và
nghiên cứu khoa học.

Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho công
dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, học tập,
nghiên cứu, trao đổi học thuật theo hình thức tự túc
hoặc bằng kinh phí do tổ chức, cá nhân trong nước
cấp hoặc do tổ chức, cá nhân nước ngoài tài trợ.
7.Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục

Nhà nước dành ngân sách cử người có đủ tiêu chuẩn
về phẩm chất, đạo đức và trình độ đi học tập, nghiên
cứu ở nước ngoài .

Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người
Việt Nam định cư ở nước ngoài được Nhà nước Việt
Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học
tập, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học,
chuyển giao công nghệ về giáo dục ở Việt Nam.

Việc hợp tác đào tạo, mở trường hoặc cơ sở giáo dục
khác của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ

chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế trên lãnh
thổ Việt Nam do Chính phủ quy định.
8.Khuyến khích đầu tư phát triển trường ngoài công lập

Tạo cơ sở pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt
động của các trường dân lập, tư thục.Luật Giáo
dục năm 2005 quy định nhà trường trong hệ thống
giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại
hình: công lập, dân lập, tư thục.

Luật Giáo dục 2005 có thêm 1 mục mới tại
chương III (gồm các §iều 65, 66, 67 và 68) quy
định cụ thể về các chính sách đối với trường dân
lập, tư thục bao gồm: nhiệm vụ và quyền hạn của
trường dân lập, tư thục, chế độ tài chính quyền sở
hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn, chính
sách ưu đãi.
So sánh điểm khác nhau
Luật GD
1998
Luật GD
2005
Luật GD 1998

Các quan điểm cơ bản và chủ trương của Đảng trong
các văn kiện về phát triển sự nghiệp giáo dục trong
thời kỳ mới cần thiết phải được thể chế hoá trong
Luật Giáo dục (sửa đổi).

Những quan điểm và phương hướng cơ bản được xác

định là tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục (CLGD)
toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học,
hệ thống trường lớp và hệ thống QLGD, thực hiện
"Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa", thực hiện công
bằng trong giáo dục.
Sau khi Luật 1998 được ban hành, hoạt động giáo
dục đã có những bước tiến bộ và phát triển, nhưng
cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, bất cập.

Việc sửa đổi Luật Giáo dục là
bức xúc và cần thiết
Luật GD 2005
Quan điểm và nguyên tắc ban hành
Bố cục
Nội dung
Quan điểm và nguyên tắc ban hành

Luật Giáo dục 2005 thể chế hóa đường lối, quan điểm
giáo dục của Đảng .

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã được
sửa đổi, bổ năm 2001 là căn cứ pháp lý cơ bản để sửa đổi
Luật Giáo dục.

Luật 2005 là Luật giáo dục (sửa đổi)

×