Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

Ô nhiễm nước ngọt_Thanh Huy_ĐHSP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.55 MB, 121 trang )

GVHD: TS Phạm Văn Ngọt
Sinh viên thực hiện
1.Mai Văn Đệ 5.Phan Thanh Huy
2.Trần Thị Mỹ Hạnh 6.Nguyễn Hữu Hạnh
3.Nguyễn Đăng Tiến 7. Trần Thị Thu Nga
4.Trương Thị Ngữ Phướng 8.Lê Thị Thu Hiền
Mục lục:
A. Tài nguyên nước
I.Khái quát về tài nguyên nước ngọt.
II.Khái quát về ô nhiễm môi trường nước ngọt.
B. Hiện trạng ô nhiễm các thủy vực nước ngọt
I. Hiện trạng ô nhiễm nước ngọt trên thế giới
II.Hiện trạng ô nhiễm nước ngọt của Việt Nam
C. Ô nhiễm nguồn nước ngầm




Lượng nước tự
nhiên có 96,5% là
nước mặn phân bổ
ở biển và đại
dương, 3,5% còn lại
phân bố ở đất liền.
1.Phân bố của nước trên Trái Đất
Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước
ngọt mà con người có thể sử dụng được rất ít
và chỉ có thể khai thác được từ các nguồn
sau:
a. Nước ngọt trên bề mặt đất:
- Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất,


- Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ,
- Một phần rất ít nước từ đầm lầy và băng
tuyết.
b.Nước ngầm
1
Tầng chứa nước
Các lớp đất đá
có thành phần hạt
thô (cát, sạn, sỏi),
khe hở, nứt nẻ,
Có tính thấm
nước, dẫn nước
tốt mà con người
có thể khai thác
gọi là các tầng
chứa nước.
2
Tầng cách nước
Tầng đất đá với
thành phần hạt
mịn (sét, bột sét).
Có hệ số thấm
nhỏ, khả năng cho
nước thấm xuyên
qua yếu,
Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc,
đây là một ưu điểm để phát triển kinh tế .
Toàn Việt Nam có 9 hệ thống sông lớn:
Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Mã, sông
Cả, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông Ba.

Lượng nước có thể chủ động sử dụng là
325x109 m
3
/ngày. Ngoài ra còn có 460 hồ vừa
và lớn.
Hàng năm, Việt Nam có lượng mưa
trung bình là 2.050 mm trong năm,đây là
nguồn nước ngọt dồi dào bổ sung cho nguồn
nước sông rạch và nước ngầm.
Trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam dồi
dào. Trữ lượng nước dưới đất theo các tài
liệu thăm dò vào khoảng 1,2x109 m
3
/ngày,
thăm dò sơ bộ là 15x109 m
3
/ngày.
1. Mốt số khái niệm:
- Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần
và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến sự sống bình
thường của con người và SV.
- Ôi nhiễm môi trường nước mặt là nguồn nước các
sông và kênh tải nước thải, các khu đô thị, khu công
nghiệp và đồng ruộng bị ô nhiễm.
- Ôi nhiễm môi trường nước ngầm là nguồn nước dưới
đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích như cát, sạn,
trong các khe nứt, hang cacto dưới bề mặt Trái Đất.
- Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước là các
thông số về lý, hoá, sinh phản ánh mức độ ô
nhiễm.

- Tiêu chuẩn môi trường : là những chuẩn
mực, giới hạn cho phép, được quy định làm
căn cứ để quản lý môi trường.

Tác nhân vật lý
Màu sắc
Mùi vị
Nhiệt độ
Độ đục
Độ dẫn điện
pH
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
DO
BOD
COD
Chất lơ lửng
Độ cứng
Tác nhân
hóa học

Bao gồm các vsv, các động vật nguyên sinh có trong
phân, xác chết sinh vật

Ví dụ

Coliform: Coliform sống ký sinh trong đường tiêu
hóa của người và động vật, chỉ tiêu này dùng để xem
xét sự nhiễm bẩn của nước bởi các chất thải.


E. Coli: Chỉ tiêu này đánh giá sự nhiễm phân của
nguồn nước nhiều hay ít (nhiễm phân người hoặc
động vật), gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người,
đôi khi thành dịch bệnh lan truyền.
Tác nhân sinh học
Stt Thông số Đơn vị

Giá trị giới hạn
A B
A1 A2 B1 B2
1 pH 6-8.5 6-8.5 5-5.9 5-5.9
2 DO mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2
3 COD mg/l 10 15 30 50
4 BOD5 mg/l 4 6 15 25
5 Tổng chất rắn lơ
lửng
mg/l 20 30 50 100
6 E.coli MPN/100
ml
20 50 100 200
7 Coloform MPN/100
ml
2500 5000 7500 10000
8 Asen mg/l 0.01 0.02 0.05 0.1
9 Amoni mg/l 0,1 0.2 0.5 1
Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008/BTNMT
3. Nguồn gốc ô nhiễm
Hiện tượng lũ lụt
Gia tăng
dân số

Hoạt động
Sống Của
con người
Phát triển
nông nghiệp
Phát triển
công nghiệp
Phát triển
dịch vụ
Rác thải sinh hoạt
Hoạt động nông
nghiệp
Xác chết động vật
Rác thải bệnh viện
4. Hậu quả
a. Sức khoẻ con người
Nguồn nươc ô nhiễm là nguy cơ gây ra một sô bệnh như:
b. Kinh tế
Năng suất sản xuất nông nghiệp giảm thậm
chí là mất trắng.
Hoạt động dịch vụ bị ảnh hưởng
Tốn nhiều chi phí để xử lý nguồn nước ô
nhiễm

×