Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Ô nhiễm nước tp Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 28 trang )


Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh
Khoa Sinh
Lớp: 06SH
Nhóm 21:
1. Nguyễn Thị Thu Hương 0515047
2. Đỗ Thái Thục Uyên 0515200
3. Hồ Thị Kim Lan 0515283
4. Đỗ Thị Ngọc Anh 0615006
5. Đinh Thị Thanh Loan 0615066
6. Trần Đình Nghị 0615079
7. Nguyễn Thị Hồng Vi 0615161
8. Trần Hà Tường Vi 0615162
9. Bùi Thị Thuý Ái 0615175
10. Nguyễn Thị Tiên 0615363
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

NƯỚC
1 ngày 1 người cần 1kg thức ăn và 1.83 lít nước
Con người có thể nhịn ăn trong 15 ngày
nhưng không thể nhịn uống từ 2-4 ngày.
Ở đâu có nước ở đó đã, đang và sẽ có sự sống.

Nội dung thuyết trình
I. Diễn Biến Chất Lượng Nguồn Nước Mặt Và Nước
Ngầm Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
II. Tác Hại Ô Nhiễm Nước
1. Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
2. Ảnh hưởng đến xã hội - con người
III. Biện Pháp Bảo Vệ
1. Biện pháp Quản Lý - Chính Sách - Giáo Dục


2. Biện pháp kỹ thuật
3. Hoạt động cải thiện
IV. Kết luận

Diễn biến chất lượng nguồn nước mặt
1. Nhu cầu oxy hòa tan (DO)2. BOD5- và COD3. Nồng độ dầu
Nguồn Chi cục Bảo vệ môi trường

Nước dùng cho mục đích khác
1. Nhu cầu oxy hòa tan (DO)
2. BOD5- và COD3. Nồng độ dầu
Nguồn Chi cục Bảo vệ môi trường

Kết luận
1. Đối với các trạm quan trắc nước mặt khu vực cấp nước sinh
hoạt cho thành phố
Độ pH, DO và hàm lượng
Coliform giảm dần
BOD5, COD và nồng độ
dầu có khuynh hướng tăng
Dấu hiệu bị ô nhiễm hữu
cơ và dầu
Trạm thượng nguồn sông Sài Gòn
2. Đối với các trạm quan trắc nước mặt được dùng cho các
mục đích khác
Độ pH, DO, BOD5, COD và Dầu ở tất cả các trạm quan trắc
nước mặt sông Sài Gòn - Đồng Nai dùng cho các mục đích khác
đa số đều đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại B
(TCVN 5942 - 1995)


DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
1. Khái quát tầng chứa nước
Tp.
Hồ
Chí
Minh
Tầng chứa nước Holocen (Qiv) bề
dày từ 0 – 0.8 m
Tầng chứa nước Pleistocen (Qi-iii),
bề dày thay đổi từ 3.2 – 63 m
Tầng chứa nước Pliocen (N2)
Tầng Pliocen
trên (N2b) độ
sâu 40 – 80 m
Tầng Pliocen
dưới (N2a) độ
sâu từ 125 m

Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm
1. Tầng Pleistocen
Nguồn : Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Tp. HCM

NGUYÊN NHÂN
1. Nước thải sinh hoạt trong hệ thống kênh tiêu thoát
nước thành phố
2. Nước thải bệnh viện
Nước bị ô nhiễm
nặmg về vi sinh và
hữu cơ
3. Nước thải từ các khu công nghiệp chưa được xử lý hay

xử lý chưa hiệu quả

Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
Hệ sinh thái
thuỷ vực
Con người
Sức khoẻ Nông nghiệp Công nghiệp

Biện pháp bảo vệ
1. Biện pháp quản lý –chính sách - giáo dục
Bảo vệ
tài nguyên nước
Khai thác,
sử dụng
tài nguyên nước
Phát triển
tài nguyên nước
Giảm thiểu
tác hại
do nước gây ra
Nâng cao năng lực
quản lý
tài nguyên nước
Các mục tiêu
đề ra

×