Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyên đề giao tiếp, kinh doanh kiểm soát hành vi trong những trường hợp khó khăn, 5 bước đối thoại hiệu quả và làm sao để trở thành một vị sếp giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.42 KB, 12 trang )

/>Chuyên đề giao tiếp, kinh doanh:
/> />Kiểm soát hành vi
trong những
trường hợp khó
khăn, 5 bước đối
thoại hiệu quả và
làm sao để trở
thành một vị Sếp
giỏi?
/> />Kiểm soát hành vi
trong những
trường hợp khó
/> />khăn
/> />Hãy sống vì hôm nay
Hãy tự đặt cho mình một ràng buộc. Đừng để những thành
công, thất bại trong quá khứ hay khó khăn trong tương lai
ảnh hưởng tới trạng thái hiện tại.
Đừng để ý những điều nhỏ nhặt
Những điều nhỏ nhặt là những thứ không có nhiều ảnh
hưởng đến cuộc sống của bạn so với những điều quan trọng
khác. Nếu bạn quá chú ý đến tiểu tiết, bạn sẽ mất đi một cái
nhìn toàn diện. Hãy giữ cái nhìn tổng quan, nó sẽ giúp bạn
kiểm soát những thứ còn lại.
Chấp nhận những điều hiển nhiên
Trong cuộc sống, sẽ có những lúc tình thế không thể nào
làm khác đi được, áp dụng mẹo này sẽ gíup bạn kiểm soát
được cảm xúc bản thân. Chấp nhận những điều hiển nhiên,
đó là lựa chọn chính xác của bạn.
Quyết định xem bạn nên lo lắng bao nhiêu là vừa và
không suy nghĩ vượt qua mức này
/> />Quyết định này thường giúp đầu óc bạn thanh thản, sau đó


dễ dàng tìm ra các cách cải thiện tình hình và tiếp tục tiến
lên phía trước.
Tạo niềm vui cho người khác.
Kĩ năng này giúp bạn tìm thấy động lực trong cuộc sống .
Thật khó để giữ những cảm xúc tiêu cực khi bạn đang làm
điều gì đó có ý nghĩa, giúp đỡ người khác.
Biết chấp nhận sự vô ơn
Khi làm việc, bạn có thể phải phục vụ, giúp đỡ nhiều người,
một cách tự nhiên, bạn sẽ mong đợi sự biết ơn từ người
khác. Nhưng sự mong đợi này thường không được đáp ứng.
Bạn nên nghĩ mình thật may mắn, khi người khác biết ơn
mình, và đừng phải nản chí nếu người khác vô ơn.
Làm việc thật hăng hái
Sự hăng hái là nguồn năng lượng giúp bạn luôn nỗ lực tiến
lên phía trước và đạt được mục đích đề ra. Việc có một cái
nhìn tích cực rất hữu ích khi bạn làm việc.
Hãy làm hết sức mình
/> />Thật khó khăn khi bị chỉ trích, đặc biệt khi điều đó ảnh
hưởng đến lòng tự trọng của bạn. Một cách để vượt qua là
bạn hãy tự hỏi bản thân rằng mình đã làm điều đó hết sức có
thể chưa? Nếu câu trả lời là “Rồi”, chẳng việc gì bạn phải
dằn vặt bản thân. Nếu không, hãy dũng cảm nhận trách
nhiệm, và cố gắng làm tốt hơn ở lần sau

/> />5 bước đối thoại
hiệu quả.
/> /> Bạn sẽ hỏi như thế nào để không tạo cho
người nghe cảm giác đang bị hối thúc một cách
dồn dập? Bạn muốn duy trì tốt mối quan hệ và
bạn muốn tạo ra kịch bản mà hai bên cùng có

lợi. Quá trình đối thoại đơn giản sẽ giúp bạn
hiểu nên nói gì và nói như thế nào. Điều quan
trọng nhất là tự nhắc nhở mình về lợi ích của
việc hỏi, sau đó chỉ việc thực hiện việc đó.
Đây là quá trình năm bước bạn có thể tham
khảo:
Bước 1: Nhắc khách hàng về lợi ích cụ thể của họ
Điều này trở nên rất dễ dàng nếu bạn biết những lợi
ích này. Diễn giải lại những điều họ đã nói hoặc liên hệ với
điều gì đó bạn biết dựa trên kiến thức và kinh nghiệm bản
thân. Yêu cầu sự chấp thuận của họ như trong một cuộc đối
thoại bình thường.
Bước 2: Mô tả chân dung khách hàng
/> /> Mô tả ngắn gọn những thách thức và những lợi ích
khách hàng nhận được. Điều này có thể nhắc nhở những
khách hàng hiện tại này về những cơ hội mà họ đang bỏ dỡ.
Điều này cũng sẽ giúp họ bắt đầu nghĩ về những người
khác.
Bước 3: Xác định lợi ích khi giới thiệu
Làm thế nào để khách hàng của bạn hoặc bất cứ người
nào đó hưởng lợi từ việc giới thiệu người này cho bạn? Xác
định giá trị nó tạo ra cho người này, không phải cho công ty
của họ, hay cho bạn. Cố gắng thẳng thắn nhìn nhận những
điều này từ quan điểm của họ.
Bước 4: Nhắc nhở rằng họ đã biết một người nào đó
Đưa ra ví dụ về một người hoặc một vị trí công việc
mà có thể có lợi ích từ đề xuất của bạn. Làm cho họ cảm
thấy dễ dàng. Nếu bạn có biết một hay nhiều người cụ thể
thì hãy đề cập đến tên của họ. Đưa ra nhiều tên và vị trí
công việc khác nhau và nói một cách chậm rãi để người đó

có cơ hội suy nghĩ. Bạn cũng phải biết lắng nghe người đối
diện.
Bước 5: Hỏi một lời giới thiệu
/> /> Hỏi người đó xem anh ấy hoặc cô ấy sẵn lòng giới
thiệu bạn cho đối tác mới không? Điều này sẽ giúp mọi việc
tiến triển một cách trôi chảy, thậm chí thân thiện hơn và
cánh cửa cơ hội sẽ mở rộng hơn. Cân nhắc việc hỏi họ gửi
thư điện tử, điện thoại hoặc giới thiệu bạn một cách trực tiếp
tại các sự kiện networking. Thậm chí bạn có thể đề nghị một
cuộc điện thoại hội thảo.
*Ghi chú: Trước khi bạn bắt đầu liên lạc với đối tác
mới, hãy tiến hành tìm hiểu để chắc chắn rằng bạn có thể
đem đến những giá trị mới cho đối tác này. Để tiết kiệm
thời gian cho tất cả mọi người, hãy tìm hiểu thật kỹ về cá
nhân, công ty, tổ chức và lĩnh vực kinh doanh của người đó
/> /> /> />Làm sao để trở
thành một vị Sếp
giỏi?
/> />Kính gửi chuyên gia huấn luyện Carnegie,
Tôi vừa trở thành sếp mới trong bộ phận tôi làm
việc. Điều này gây cho tôi một chút lo lắng bởi vì tôi rất
mong gặt hái được nhiều thành công cùng với bộ phận của
mình. Học hỏi và hiểu rõ những yếu tố tạo nên một người
lãnh đạo giỏi đối với tôi rất quan trọng, điều đó giúp tôi
chứng tỏ với sếp của tôi là ông ấy đã có một quyết định
đúng đắn khi bổ nhiệm tôi và tôi còn có nhiều khả năng hơn
nữa để lãnh đạo bộ phận làm việc của tôi. Chuyên gia có lời
khuyên nào cho tôi không?
/> />Ann thân mến:
Xin chúc mừng về sự thăng tiến của bạn. Tôi không

nghi ngờ gì về việc bạn được sếp bổ nhiệm làm lãnh đạo.
Có vẻ như, ông ấy nghĩ rằng bạn là một cá nhân dẫn đầu,
người sẽ làm việc chăm chỉ giúp công ty đạt được mục tiêu.
Một người lãnh đạo giỏi cần phải có nhiều phẩm chất tốt.
Để làm một nhà lãnh đạo giỏi, hãy ghi nhớ 5 điều sau.
1. Một lãnh đạo giỏi phải biết lắng nghe nhóm của
mình. Nhóm của bạn có thể giúp cho bạn có nhiều thông
tin có giá trị và các ý tưởng tốt. Hãy lắng nghe những gì
họ nói và hãy xem xét, cân nhắc chúng.
2. Một nhà lãnh đạo giỏi phải xác lập mục tiêu cho
nhóm của mình. Hãy xem xét các mục tiêu của công ty
và liên kết chúng thành những mục tiêu có thể định lượng
được cho bộ phận của bạn. Mọi người thích được biết
rằng họ là nhân tố quan trọng trong nhóm và là một tài
sản vô cùng giá trị.
3. Một nhà lãnh đạo giỏi dẫn dắt nhóm của mình một
cách tự tin. Phải quyết đoán và tự tin khi trình bày ý kiến
của mình và những điều mình làm. Luôn đi đầu và theo
dõi nhóm của bạn trong các dự án.
/> />Một nhà lãnh đạo giỏi phải làm gương để mọi người noi
theo. Nhận thức được hành động của mình và làm gương để
phòng ban của bạn noi theo
/>

×