Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số biện pháp dạy TLV miệng lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.53 KB, 9 trang )

Đề tài: Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr-ờng Tiểu học Quang Phú
A. phần mở đầu
i. lý do chọn đề tài:
Nhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy trong nhà tr-ờng nói chung và của bậc
Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề cải cách giảng dạy không phải là mối quan tâm
của một cá nhân nào, mà đó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, xu hớng chung của sự đổi mới ph-ơng pháp dạy học
ở bậc tiểu học là làm sao để giáo viên không chỉ là truyền thụ kiến thức mà còn là
ng-ời tổ chức, định h-ớng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết
và kinh nghiệm của bản thân vào việc chiếm lĩnh tri thức mới.
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển
nhân cách con ng-ời, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và các cấp học trên. Là
những chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc, đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cần
thiết.
Giúp học sinh có vốn kiến thức đó, nhiệm vụ của môn Tiếng Việt từ Tiểu học nhằm
trang bị cho các em những kiến thức về hệ thống Tiếng Việt, chuẩn Tiếng Việt, rèn
cho học sinh kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Trong đó phân môn Tập làm
văn là một trong những phân môn mang tính tổng hợp. Tính tổng hợp tr-ớc hết thể
hiện mối quan hệ giữa các phân môn: Tập đọc - Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện
từ và câu trong cùng một đơn vị học. Đây là một phân môn chú trọng rèn cả bốn kĩ
năng: Đọc, viết, nghe, nói cho học sinh.
Đối với phân môn Tập làm văn ở Tiểu học, bên cạnh dạng bài Tập làm văn viết, bài
Tập làm văn nói (bài Tập làm văn miệng) chiếm thời l-ợng lớn. Nhiệm vụ của tiết học
này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sản sinh văn bản d-ới hình thức nói, luyện tập
cách nói tr-ớc đám đông thông qua việc trình bày một bài nói cụ thể.
Biết đ-ợc tầm quan trọng của phân môn Tập làm văn, với hy vọng sẽ góp một phần
nhỏ của mình nhằm nâng cao chất l-ợng phân môn Tập làm văn lớp 3 nói chung và
bài Tập làm văn miệng nói riêng, tôi đã đi sâu nghiên cứu để tìm ra Một số biện pháp
dạy Tập làm văn miệng lớp 3 có hiệu quả.


ii. mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu đề tài này để điều tra thực trạng phân môn Tập làm văn ở lớp 3A của
tr-ờng Tiểu học Quang Phú nhằm tìm ra mặt -u điểm, tồn tại và đề xuất một số biện
pháp để nâng cao chất l-ợng giảng dạy phân môn Tập làm văn miệng lớp 3.
iii. Giới hạn đề tài:
Đề tài: Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr-ờng Tiểu học Quang Phú
- Dạy phân môn Tập làm văn là một vấn đề rất rộng. ở đây tôi chỉ xin đi sâu nghiên
cứu để tìm ra Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3 .
iv. phạm vi nghiên cứu và đối t-ợng:
- Phạm vi nghiên cứu: Phân môn Tập làm văn lớp 3.
- Đối t-ợng nghiên cứu: Học sinh lớp 3A Tr-ờng Tiểu học Quang Phú.
v. nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về những vấn đề lí luận liên quan đến phân môn Tập làm văn của học
sinh lớp 3A tr-ờng Tiểu học Quang Phú.
- Tìm hiểu về thực trạng học Tập làm văn ở tr-ờng.
- Đề xuất những biện pháp nhằm năng cao chất l-ợng học phân môn Tập làm văn.
VI. các ph-ơng pháp nghiên cứu:
Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lí luận: Tham khảo tài liệu: Đọc sách báo, tạp chí,
các công trình nghiên cứu tr-ớc
Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, phỏng vấn, ph-ơng pháp phân
tích, đánh giá, tổng hợp kinh nghiệm.
Nhóm ph-ơng pháp hỗ trợ khác: Ph-ơng pháp thống kê toán học.

b. phần nội dung
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu :

1.


Cơ sở lí luận:
Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng của môn Tiếng Việt.
Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân
môn. Để làm đ-ợc một bài văn, học sinh phải sử dụng cả bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc,
viết. Phải vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn.
Trong tr-ờng Tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với học
sinh bởi nó là môn học cung cấp cho các em những kiến thức ban đầu cần thiết trong
giao tiếp hàng ngày. Nó giúp các em phát triển toàn diện, hình thành ở các em những
cơ sở của thế giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thông minh, hình thành tình cảm,
thói quen tốt đẹp của con ng-ời mới.
2. Cơ sở thực tiễn:
a, Giáo viên:
Quá trình dạy học là một quá trình t- duy sáng tạo. Ng-ời giáo viên là một kĩ s- tâm
hồn, hơn nữa là một nhà làm nghệ thuật. Và việc dạy học ngày nay luôn dựa trên cơ sở
phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Chính vì thế đòi hỏi ng-ời giáo viên
phải luôn có sự sáng tạo, tự cải tiến ph-ơng pháp dạy học của mình nhằm mục đích
Đề tài: Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr-ờng Tiểu học Quang Phú
nâng cao chất l-ợng dạy học. Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần hình thành và
phát triển nhân cách của trẻ, cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết.
Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy giáo viên khi lên lớp còn gặp nhiều lúng túng,
việc phân bố thời gian trong một tiết dạy ch-a thật hợp lí, cách tổ chức một tiết Tập
làm văn miệng còn máy móc, rập khuôn, ch-a hiểu hết kiến thức và kĩ năng mà học
sinh cần đạt đ-ợc trong mỗi bài học, ph-ơng pháp hỏi - đáp mà đa số giáo viên th-ờng
dùng chủ yếu trong dạy học đã làm cho giờ học nhàm chán, học sinh không hứng thú
học tập. Vì thế, việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học nh- thế nào cho phù hợp nhằm
giúp học sinh chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập là rất cần thiết.
b, Học sinh:
Học sinh lớp 3 đang ở lứa tuổi rất ham học. Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn

Tập làm văn nói riêng có nội dung phong phú, sách giáo khoa trình bày với kênh hình
đẹp, tranh thiết bị dạy học hiện đại, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm lí lứa tuổi các
em.
Tr-ờng Tiểu học Quang Phú đóng trên địa bàn dân c- sống chủ yếu bằng nghề chài
l-ới. Các em sống trong môi tr-ờng dân trí còn thấp, đời sống nhân dân phần lớn đang
gặp nhiều khó khăn, sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con cái ở nhà
còn quá ít ỏi nên các em mất gốc ngay từ lớp d-ới. Mặt khác, do đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi, các em nhanh nhớ nh-ng cũng mau quên, mức độ tập trung thực hiện các yêu
cầu của bài học ch-a cao. Chính vì thế qua thực tế giảng dạy các tiết Tập làm văn
miệng th-ờng gặp không ít khó khăn. Vì hầu hết học sinh rất thụ động, ít phát biểu, có
chăng là học sinh khá giỏi, th-ờng thì các em chỉ trả lời đ-ợc các câu hỏi một cách
khô khan và rời rạc. Điều đó đã làm cho giờ học trở nên buồn tẻ, nhàm chán, kém hiệu
quả.
c , Khảo sát thực tế:
Để có biện pháp tốt, thích hợp cho từng đối t-ợng. Việc đầu tiên tôi phải nắm chắc
tình hình của lớp với các nội dung sau:
Nội dung 1: Nghiên cứu khảo sát về hoàn cảnh gia đình - xã hội của các em theo
mẫu:
T
T
Tên học sinh
Nghề nghiệp
bố, mẹ.
Nếu bố, mẹ
mất thì ở với
ai?
Hoàn cảnh
sống của
gia đình.
Ngoài học về

nhà làm gì?
1
NguyễnVănC-ờng
Nội trợ
Bố mất ở với
mẹ
Khó khăn
Hái rau, nấu
cơm
2


.

.
Sau ba tuần tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã có đ-ợc một thống kê khá chi tiết về tình
hình của lớp.
Đề tài: Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr-ờng Tiểu học Quang Phú
Có 30 em trong đó 30 em là con bố mẹ sống bằng nghề chài l-ới.
11 em thuộc gia đình có mức sống t-ơng đối.
9 em thuộc gia đình sống ở mức bình th-ờng.
6 em thuộc gia đình túng thiếu, khó khăn trong đó 3 em mồ côi bố, 1 em khuyết
tật vận động.
Hầu hết các em ngoài học ở lớp về nhà th-ờng phải phụ giúp gia đình
Nội dung 2: Đồng thời với việc nghiên cứu về hoàn cảnh gia đình, xã hội nói trên
tôi đã khảo sát về trình độ của các em trong lớp để từ đó chọn biện pháp thích hợp về
cả hoàn cảnh, về cả trình độ của mỗi đối t-ợng thì chắc chắn nâng đ-ợc chất l-ợng
học tập của các em.

Kết quả khảo sát về phân môn tập làm văn lần 1 nh- sau:

Các mức độ
Số học sinh
Đạt tỷ lệ
Giỏi
04
13,3
Khá
6
20,1
Trung Bình
10
33,3
Yếu
10
33,3
Qua khảo sát cho thấy số học sinh ch-a biết cách diễn đạt câu văn có hình ảnh, vốn
từ vựng ch-a nhiều, hiểu biết thực tế còn ít, do vậy chất l-ợng bài nói ch-a cao.Chính
vì vậy, tôi đã đề ra cho mình nhiệm vụ: Làm thế nào để giúp các em thực hiện đ-ợc
mục tiêu đã đề ra? Bản thân tôi luôn cố gắng để tìm ra những biện pháp nâng cao chất
l-ợng học tập cho học sinh của lớp mình? Vấn đề này làm tôi phải trăn trở.
II. Các biện pháp thực hiện:
Ng-ời giáo viên muốn tạo đ-ợc khả năng giao tiếp, tình huống nói năng, cần h-ớng
dẫn học sinh biết định h-ớng nhanh và đúng nội dung trong điều kiện giao tiếp, biết
lập đúng ch-ơng trình lời nói của mình, tìm đ-ợc những ph-ơng tiện hợp lí để truyền
đạt nội dung đó.
Muốn đạt hiệu quả cao trong giờ Tập làm văn, b-ớc cực kì quan trọng đầu tiên là
khâu soạn bài. Vì vậy tr-ớc khi soạn bài tôi phải xác định dung l-ợng kiến thức cơ bản
trọng tâm của tiết dạy để lựa chọn ph-ơng pháp tối -u. Từ đó xây dựng hệ thống câu

hỏi sát với từng đối t-ợng trong lớp. Để giờ tập làm văn miệng có hiệu quả đòi hỏi
ng-ời giáo viên phải tổ chức hoạt động nói của học sinh sao cho nó diễn ra một cách
Đề tài: Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr-ờng Tiểu học Quang Phú
tự nhiên, làm cho các em hứng thú trong giờ học. Ng-ời dạy cần tiến hành theo các
b-ớc:
B-ớc 1. Dạy học sinh định h-ớng bài nói:
Đây chính là b-ớc giáo viên h-ớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, xác định đúng nội
dung cần nói.
Ví dụ 1: Đề bài (TLV miệng - Lớp 3): Tuần 14: Em hãy giới thiệu về tổ em và
hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
HS phải nắm đ-ợc yêu cầu của đề bài là giới thiệu về tổ của em và hoạt động của tổ
em (Không phải là tổ ai khác) với một đoàn khách.
Sau khi HS xác định đúng yêu cầu của nội dung, giới hạn của đề bài, giáo viên cần
để các em tìm hiểu xác định t- t-ởng tình cảm của mình đối với tổ, đối với từng thành
viên trong tổ. Từ đó có ý thức xây dựng tổ ngày một tiến bộ hơn.
Ví dụ 2: Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện: Tôi có đọc đâu Tập làm văn tuần 11.
HS phải nắm chắc thể loại là kể lại câu chuyện và phát biểu: Khi kể cần kể lại đúng
nội dung câu chuyện, không đ-ợc bịa đặt những tình tiết sai câu chuyện, đồng thời
phải kể lại bằng lời của mình sao cho sinh động và hấp dẫn. Lời kể rõ và vui, tác
phong mạnh dạn, tự nhiên.
Hay khi dạy: Nghe kể câu chuyện Giấu cày (TLV - Tuần 15).
Kể với giọng hóm hỉnh, hài h-ớc và kể lại nội dung câu chuyện với giọng kể,cử chỉ,
điệu bộ gây c-ời ở ng-ời nghe, nét mặt phù hợp, nâng kịch tính câu chuyện lên cao
hơn.
B-ớc 2: Lập ch-ơng trình nội dung biểu đạt.
Nội dung của b-ớc hai là ng-ời nói cần có kĩ năng tìm ý, kĩ năng tìm từ, chọn từ cho
lời nói.
Qua việc giảng dạy, tôi thấy để làm tốt công việc này, ng-ời giáo viên cần có hệ

thống các câu hỏi gợi ý hoặc dùng phiếu học tập để tạo tình huống cho HS tìm ý, tìm
từ.
Ví dụ: Khi dạy bài : Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa
qua với đoàn khách đến thăm lớp, để làm tốt b-ớc hai tôi đã soạn các câu hỏi bám
sát yêu cầu của đề bài, góp phần tạo tình huống, giúp HS tìm ý rất có hiệu quả. Các
câu hỏi gợi ý nh- sau:
- Đoàn khách đến thăm tổ em là những ai?
- Đón tiếp họ em phải thể hiện thái độ nh- thế nào?
- Muốn giới thiệu về tổ em, khi có đoàn khách đến thăm việc đầu tiên em phải
làm gì?
- Khi giới thiệu em thực hiện trình tự nh- thế nào? Từ tập thể tr-ớc hay là các
thành viên trong tổ tr-ớc?
- Bạn nào trong tổ là thành viên xuất sắc nhất? Em sẽ dùng những từ nào, câu
nào để nói về bạn ấy?
Đề tài: Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr-ờng Tiểu học Quang Phú
- Tình cảm của em đối với các thành viên trong tổ nh- thế nào?
- Em sẽ làm gì để tổ mình ngày một tiến bộ?
Khi trả lời các câu hỏi hoặc làm phiếu học tập cần có sự phối hợp nhịp nhàng của
GV. Ví dụ khi học sinh giới thiệu về tổ mình, cũng giới thiệu về bạn đó nh-ng chúng
ta có nhiều từ khác nhau. Ví dụ để giới thiệu một bạn ngoan ngoãn, chăm học, các em
có thể dùng từ rất chăm học, chăm chỉ học bài, GV h-ớng dẫn HS chọn từ sao cho phù
hợp với từng bạn và hoạt động từng của tổ sao cho vừa trung thực vừa sinh động nhất,
tránh sự lặp lại giữa các thành viên. Tuy nhiên, hiệu quả của việc tìm từ, tìm ý phụ
thuộc rất nhiều vào vốn từ của học sinh. GV cần có các biện pháp để làm giàu vốn từ
cho HS trong suốt quá trình giảng dạy. Đó là kết quả của một quá trình tích hợp lâu
dài từ trong vốn sống, trong khả năng của từng em và trong quá trình tích hợp của các
phân môn trong ch-ơng trình.
Ngoài biện pháp sử dụng phiếu học tập hoặc trả lời các câu hỏi gợi ý, GV còn cần

h-ớng dẫn cho các em biết cách độc thoại, tự nói thầm trong đầu một cách tự nhiên.
Biết cách vận dụng các giác quan, biết cách liên t-ởng và sử dụng các biện pháp tu từ
đã học khi nhận xét, miêu tả sự vật.
Ví dụ: Khi dạy bài : Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa
qua với đoàn khách đến thăm lớp. Sau khi HS đã hình thành đ-ợc bài giới thiệu, các
em cần hình dung cách trình bày, điệu bộ, cử chỉ nh- thế nào? để chuẩn bị cho b-ớc
thể hiện. HS sẽ hình dung, bạn nào mình giới thiệu tr-ớc, bạn nào giới thiệu sau, khi
nói đến bạn đó mình dùng từ nào, sự so sánh nào, điệu bộ nh- thế nào,
B-ớc 3: Hiện thực hoá bằng việc nói tr-ớc lớp.
Tiết Tập làm văn miệng cần rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt bằng miệng thông qua
ngôn ngữ và các yếu tố phi ngôn ngữ nh-: điệu bộ, giọng nói, ánh mắt, nụ c-ời, sao
cho phù hợp với nội dung cần biểu đạt.
Muốn làm tốt điều này giáo viên cần có sự sáng tạo để tổ chức giờ học sao cho tự
nhiên, gây hứng thú cho học sinh, tạo cho học sinh thấy có nhu cầu nói, nhu cầu giao
tiếp chứ không phải đơn thuần là trả lời các câu hỏi trong sách hay trong phiếu học tập
một cách g-ọng ép, thiếu tự nhiên.
Để đạt đ-ợc điều đó GV cần l-u ý một số điểm sau đây:
- GV cần chuẩn bị cho mình câu mở đầu sao cho có thể thu hút ng-ời nghe hoặc gây
tác động kích thích không khí lớp học sôi nổi. Để đạt đ-ợc điều đó, GV nên gọi những
em mạnh dạn, có khả năng nói để mở đầu.
- Cần tạo không khí sôi nổi nh-ng hết sức tôn trọng học sinh để kích thích các em
nói. Nếu ng-ời nói mà không có ng-ời nghe thì HS sẽ không có hứng thú trình bày nội
dung của mình một cách say mê mà chỉ còn là sự làm khoán , bắt buộc .
Đề tài: Một số biện pháp dạy Tập làm văn miệng lớp 3.

Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr-ờng Tiểu học Quang Phú
- GV nên h-ớng dẫn HS trình bày nội dung mà mình đã chuẩn bị có sử dụng các yếu
tố phi ngôn ngữ nh- điệu bộ, cử chỉ, để hấp dẫn ng-ời nghe và có tác dụng nêu nỗi
bật nội dung định nói.
- GV nên h-ớng dẫn HS của mình nói thành câu ngắn gọn, thể hiện ngữ điệu tự

nhiên, đời th-ờng khi gặp các câu hỏi, câu cảm. Biết sử dụng các từ ngữ đan xen, các
từ thông dụng, các thành ngữ, tục ngữ. Cần quan tâm h-ớng dẫn HS nói đúng phong
cách và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, tránh sử dụng những từ ngữ lai căng, sáo
rỗng, tránh sử dụng quá nhiều từ địa ph-ơng hay những từ đệm làm bài nói r-ờm rà,
lủng cũng.
- Muốn cho bài nói có hiệu quả cần nắm đ-ợc nghệ thuật nói: Nói đúng yêu cầu cuả
đề bài (Nội dung súc tích, ý mạch lạc, đầy đủ), phong cách tự nhiên, biết cách điều
khiển giọng nói (ngữ điệu âm sắc, cao độ, c-ờng độ, tr-ờng độ )
- Theo kinh nghiệm và tìm tòi áp dụng của bản thân tôi, khi tổ chức giờ tập làm văn
miệng lớp 3, tôi luôn chú ý tạo nhu cầu giao tiếp, tạo hứng thú cho HS .
Các em thích thú và giờ học sẻ vui vẻ, mỗi em đều bộc lộ đ-ợc vốn sống, vốn từ ngữ
của mình. Đặc biệt, các em đã thể hiện nội dung rất tự nhiên, bộc lộ khả năng ngôn
ngữ trong sáng, không rập khuôn, khuôn sáo.
- Nhiều giờ tập làm văn tôi đã thay đổi hình thức tổ chức dạy học, tạo ra những tình
huống gần với thực tế để học sinh nhập vai thực hành bài tập nh- trong tình huống
thật. (Có thể tổ chức trò chơi, sắm vai, thảo luận nhóm )
Ví dụ: Để làm bài tập 2 tuần 14 (Em hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ
em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.) GV có thể tổ chức sang
trò chơi: Đón khách đến thăm lớp. Cách chơi nh- sau: Một nhóm HS đóng vai đoàn
khách đến thăm lớp, một nhóm đóng vai học sinh. Khi đoàn khách đi vào, cả nhóm
học sinh đứng lên chào. Tổ tr-ởng giới thiệu với đoàn khách từng thành viên trong tổ
của mình. Khi giới thiệu HS nào HS đó đứng lên chào khách. Tiếp đó tổ tr-ởng giới
thiệu về hoạt động của tổ. Có thể mời một bạn hát một bài tặng đoàn khách. Đoàn
khách có thể hỏi thêm và khen ngợi, động viên cả tổ.
Qua việc tổ chức nh- trên, những HS đ-ợc nghe cũng thấy hấp dẫn và chăm chú.
Việc thể hiện lời nói của bạn, các em tìm ra cái đ-ợc, cái ch-a đ-ợc, từ đó rút ra cho
mình cách nói tốt nhất.
* GV có thể sử dụng đồ dùng trực quan (tranh, ảnh ) và áp dụng công nghệ thông
tin trong dạy học để giúp HS hình thành bài nói có hiệu quả.
Ví dụ: Khi dạy bài: Nghe - kể: Chàng trai làng Phù ủng" ngoài việc sử dụng hình

ảnh trong SGK, GV cung cấp thêm các hình ảnh về vị t-ớng Phạm Ngũ Lão là một
t-ớng giỏi đời nhà Trần. Ông đã lập đ-ợc nhiều chiến công hiển hách trong ba lần
chống quân xâm l-ợc Nguyên - Mông. Chuyện này kể lại thời Phạm Ngũ Lão còn trẻ,
là một nông dân đang sống ở quê nhà. Hình ảnh Trần H-ng Đạo tên thật là Quốc
Tuấn. Ông đ-ợc phong t-ớc H-ng Đạo V-ơng nên đ-ợc gọi là Trần H-ng Đạo. Ông là
vị t-ớng tài thời nhà Trần. Khi Tổ quốc lâm nguy, ông đã gạt bỏ hiềm khích riêng,
§Ị tµi: Mét sè biƯn ph¸p d¹y TËp lµm v¨n miƯng líp 3.

Gi¸o viªn: Ngun ThÞ LƯ Giang Tr-êng TiĨu häc Quang Phó
®oµn kÕt toµn d©n vµ triỊu ®×nh ®Ĩ cïng ®¸nh giỈc. ¤ng l·nh ®¹o nh©n d©n ta ba l©ng
®¸nh tan qu©n Nguyªn x©m l-ỵc, nỉi tiÕng nhÊt lµ cc ®¹i ph¸ qu©n Nguyªn trªn
s«ng B¹ch §»ng. Qua nh÷ng h×nh ¶nh minh häa sinh ®éng ®ã sÏ gióp HS nhí néi
dung c©u chun mét c¸ch nhanh h¬n.
iii. KÕt qu¶ ®¹t ®-ỵc:
Sau mét thêi gian häc tËp vµ rÌn lun, chÊt l-ỵng häc tËp cđa häc sinh líp t«i d¹y
®· ®-ỵc n©ng cao râ rƯt. Häc sinh b-íc ®Çu biÕt c¸ch øng xư, nãi vµ viÕt phï hỵp víi
t×nh hng giao tiÕp. Kh«ng khÝ giê häc s«i nỉi h¼n lªn, häc sinh hµo høng, say mª
®èi víi bµi häc. C¸c em ®Ịu mong mn ®-ỵc nãi, ®-ỵc thĨ hiƯn m×nh tr-íc líp. §Ỉc
biƯt trong c¸c giê TËp lµm v¨n miƯng s«i nỉi h¼n lªn, ai còng mn cè g¾ng hÕt m×nh,
mn béc lé n¨ng lùc cđa m×nh tr-íc líp kh«ng rơt rÌ, e sỵ nh- tr-íc n÷a. Giê häc
nhĐ nhµng, hiƯu qu¶.
Cơ thĨ chÊt l-ỵng kh¶o s¸t vỊ ph©n m«n TËp lµm v¨n lÇn hai nh- sau:

C¸c møc ®é
Sè häc sinh
§¹t tû lƯ
Giái
12
40,0
Kh¸

10
33,3
Trung B×nh
8
26,7
Ỹu
0
0

Qua viƯc kiĨm tra chÊt l-ỵng kh¶o s¸t lÇn hai. Ngoµi kh¶ n¨ng diƠn ®¹t, tr¶ lêi c©u
hái cđa c¸c m«n häc kh¸c râ rµng, m¹ch l¹c h¼n lªn ®ã lµ mét ®iỊu rÊt phÊn khëi ®èi
víi nh÷ng gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y nh- chóng t«i.
iv. bµi häc:
Để häc sinh chđ ®éng, tÝch cùc vµ s¸ng t¹o trong häc tËp khi d¹y tiết Tập làm văn
nói chung và Tập làm văn miệng nói riêng, mỗi người GV cần lưu ý những điểm
sau:
1. ë mçi bµi häc cÇn x¸c ®Þnh kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng cÇn ®¹t ®èi víi tõng ®èi t-ỵng häc
sinh.
2. CÇn h-íng dÉn häc sinh ®äc kÜ n¾m ®-ỵc yªu cÇu cđa ®Ị bµi: Lun nãi trong t×nh
hng nµo? Nh»m mơc ®Ých g×? Nãi - viÕt vÊn ®Ị g× vµ nh- thÕ nµo? HS th-êng gỈp
khã kh¨n g× khi nãi - viÕt?
§Ị tµi: Mét sè biƯn ph¸p d¹y TËp lµm v¨n miƯng líp 3.

Gi¸o viªn: Ngun ThÞ LƯ Giang Tr-êng TiĨu häc Quang Phó
3. H-íng dÉn häc sinh lµm mÉu tèt tr-íc khi yªu cÇu c¶ líp thùc hµnh (th-êng ®èi
víi c¸c bµi tËp lµm v¨n miƯng). BiÕt gỵi më, dÉn d¾t häc sinh tr×nh bµy s¸ng t¹o, tù
nhiªn b»ng nh÷ng c©u hái hỵp lý, tïy theo tõng ®èi t-ỵng.
4. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc mét c¸ch linh ho¹t, ®Ỉc biƯt chó träng ho¹t ®éng
nhãm ®Ĩ tÊt c¶ c¸c em ®Ịu cã c¬ héi thĨ hiƯn m×nh, rÌn ®-ỵc c¸c kÜ n¨ng øng sư trong
giao tiÕp, ®©y còng lµ c¬ héi ®Ĩ c¸c em ph¸t huy ®-ỵc tÝnh chđ ®éng, tÝch cùc häc tËp.

5. Giáo viên tạo không khí gần gũi để học sinh tự nhiên khi nói. Sửa chữa những
lỗi sai của học sinh ngay khi nói. Khen ngợi kòp thời để học sinh yếu cảm thấy
không mặc cảm khi tham gia nói trước lớp.
6. CÇn sư dơng tÝch cùc cã hiƯu qu¶ thiÕt bÞ d¹y häc, vËt mÉu, tranh ¶nh… ®Ĩ lµm cho
tiÕt d¹y sinh ®éng, thu hót sù chó ý cđa häc sinh.
v. kÕt ln:
§Ĩ d¹y tèt mét bµi TËp lµm v¨n miƯng ë líp 3, ®ßi hái ng-êi GV ph¶i cã ph-¬ng
ph¸p s¸ng t¹o khi sư dơng SGK vµ SGV, SGK vµ s¸ch gi¸o viªn chØ lµ nh÷ng tµi liƯu
®Ĩ gi¸o viªn tham kh¶o. Ng-êi gi¸o viªn cã tay nghỊ v÷ng vµng lµ ng-êi biÕt phèi kÕt
hỵp c¸c ph-¬ng ph¸p d¹y häc linh ho¹t, s¸ng t¹o lµm cho giê d¹y thªm hÊp dÉn, sinh
®éng vµ thùc sù l«i cn c¸c em. Cã nh- vËy míi n©ng cao chÊt l-ỵng gi¶ng d¹y ph©n
m«n TËp lµm v¨n miƯng ë líp 3 vµ gãp phÇn tÝch cùc vµo viƯc ®µo t¹o nh÷ng con
ng-êi n¨ng ®éng, s¸ng t¹o trong thêi kú CNH - H§H ®Êt n-íc.
Trªn ®©y lµ mét sè biƯn ph¸p d¹y ph©n m«n TËp lµm v¨n miƯng ë líp 3 mµ b¶n
th©n t«i ®· nghiªn cøu häc hái ®óc rót trong qu¸ tr×nh d¹y häc.
RÊt mong sù gãp ý chØ ®¹o cđa cÊp trªn ®Ĩ b¶n th©n t«i d¹y häc ngµy cµng tèt
h¬n.
RÊt ch©n thµnh c¶m ¬n!
Quang Phó, ngµy 14 / 03 / 2011
®¸nh gi¸ xÕp lo¹i ng-êi viÕt
cđa H§KH nhµ tr-êng


Ngun ThÞ LƯ Giang

×