Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Luận văn : "Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành thủy sản"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.5 KB, 53 trang )

u t nhm nõng cao nng lc cnh tranh trong nghnh thu sn (BC;
10)

MC LC

LI M U ............................................................................................................. 1
PHN I - NHNG Lí LUN CHUNG ..................................................................... 2
I- Nhng vn v u t phỏt trin .................................................... 2
1- Khỏi nim v vai trũ ca u t phỏt trin ......................................... 2
2 - Cỏc ngun huy ng vn u t ....................................................... 4
3 - Mi liờn h gia vn trong nc v vn nc ngoi ........................ 7

II- NNG LC CNH TRANH .............................................................. 7
1 - Khỏi nim cnh tranh - cỏc yu t quyt nh ca cnh tranh .......... 7
2 - Cỏc lc lng iu khin cuc cnh tranh trong nghnh ............... 10
3. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ sc cnh tranh ca sn phm trong thng mi quc
t ........................................................................................................... 14
4 - Yờu cu phi nõng cao nng lc cnh tranh ................................... 16

III- Mi quan h gia u t v nõng cao nng lc cnh tranh ....... 18
PHN 2 - THC TRNG V U T TRONG NGHNH THU SN VIT NAM
................................................................................................................................... 20
I- Tng quan v nghnh thu sn Vit Nam ....................................... 20
II- Thc trng v vn u t phỏt trin trong nghnh thu sn ...... 22
1 - C cu u t theo ngun vn ........................................................ 25
2- C cu vn u t phõn theo lnh vc ............................................. 32
3 - ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca ngnh. ....................................... 37

PHN 3 - NHNG GII PHP CHUNG NHM NNG CAO KH NNG CNH
TRANH TRONG NGHNH THU SN NC TA TRONG THI GIAN TI 41
I- nh hng thu hỳt vn u t vo nghnh trong thi gian ti... 41


II Nhng nh hng v u t nhm phỏt trin ngnh TSVN trong
thng mai quc t. ............................................................................... 41
KT LUN ............................................................................................................... 50
DANH MC TI LIU THAM KHO .................................................................. 51
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, dưới sự tác động của khoa học cơng nghệ, tính chất xã hội
hố ngày càng cao của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi biên giới quốc gia, xu
hướng quốc tế hố đời sống kinh tế xã hội diễn ra vơ cùng mạnh mẽ và rộng
khắp. Xu hướng quốc tế hố mang lại khơng chỉ cơ hội mà còn cả thách thức
cho mỗi doanh nghiệp, nghành, quốc gia tham gia vào q trình này, đặc biệt là
những quốc gia chậm phát triển như Việt Nam
Việt Nam ra nhập hiệp hội nghề cá các nước Đơng Nam Á, APEC và
chuẩn bị ra nhập WTO, AFTA chắc chắn sẽ mở ra cơ hội vơ cùng to lớn để
tranh thủ nguồn vốn đầu tư của nước ngồi. Nhưng u cầu bức thiết đặt ra đối
với nghành là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành để có thể hội nhập
với thị trường thế giới mà khơng bị thua thiệt. Làm thế nào để thu hút được
nhiều vốn đầu tư vào nghành và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm làm nâng cao
năng lực cạnh tranh của nghành. Chính vì vậy mà tơi chọn đề tài “Đầu tư nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh trong nghành thuỷ sản”
Do khn khổ có hạn, đề tài này chỉ đi sâu vào khía cạnh vốn đầu tư
nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh của nghành
Về thời gian: Số liệu chính dùng để phân tích lấy từ năm 1990 trở lại đây
Dựa trên cơ sở lý luận chung về đầu tư, cạnh tranh và những đặc thù riêng
của nghành thuỷ sản, đề tài nhằm làm rõ thêm vai trò của đầu tư đối với việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành và đưa ra một số giải pháp
Đề tài này giúp cho người đọc có cái nhìn tổng qt hơn về thực trạng
nghành thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua, những tồn tại và hạn chế cần

phải khắc phục, đồng thời đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh
tranh của nghành
Ngồi những bảng biểu, mục lục…đề tài gồm những phần chính sau đây:
Phần I - Lý thuyết chung về đầu tư và cạnh tranh
Phần II - Thực trạng về đầu tư trong nghành thuỷ sản
Phần III - Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nghành
thuỷ sản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
PHẦN I - NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG

I- NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
1- Khái niệm và vai trò của đầu tư phát triển
1.1. Khái niệm về đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực
vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các
cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế – xã hội
1.2. Vai trò của đầu tư phát triển
1.2.1 - Trên giác độ tồn bộ nền kinh tế của đất nước
1.2.1.1 - Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu
Về mặt cầu: đầu tư là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của
tồn bộ nền kinh tế. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự thay đổi của đầu tư làm
cho đầu tư tăng (đường D dịch chuyển sang D’) kéo sản lượng cầu tăng theo tư
Qo – Q1 và giá của các ngun liệu đầu vào của đầu tư tăng từ Po-P1. Điểm cân
bằng dịch chuyển từ Eo-E1.
Về mặt cung: khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực
mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng dài hạn tăng lên (đường S
dịch chuyển sang S’) Kéo theo sản lượng tiềm năng tăng từ Q1-Q2 và do đó giá
cả sản phẩm giảm tư P1-P2. Sản lượng tăng, gía cả giảm cho phép tăng tiêu
dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất

phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu
nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
1.2.1.2 - Đầu tư có tác động hai mặt đến sự thay đổi của nền kinh
Từ sự tác động khơng đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng
cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù
tăng hay giảm đều tạo cùng một lúc yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá
vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
1.2.1.3 - Đầu tư nhằm tăng cường khả năng khoa học cơng nghệ của đất nước
Cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố, đầu tư là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng cơng nghệ của nước ta hiện nay
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
Có hai con đường cơ bản để có cơng nghệ là tự nghiên cứu để có cơng
nghệ hoặc nhập cơng nghệ từ nước ngồi. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước
ngồi cũng cần phải có tiền, cần phải có đầu tư. Mọi phương án đổi mới cơng
nghệ khơng gắn liền với nguồn vốn đầu tư sẽ là phương án khơng khả thi
1.2.1.4 - Đầu tư tác động vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể
tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự
phát triển ở khu vực cơng nghiệp và dịch vụ. Như vậy, chính đầu tư quyết định
q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng
trương nhanh và ổ định của tồn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối để
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình
trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài ngun, địa thế,
kinh tế…của những vùng có khả năng phát triển mạnh hơn, làm bàn đạp thúc
đẩy phát triển kinh tế các vùng khác
1.2.1.5 - Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng
trưởng ở mức độ tăng trưởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt được

từ 15%-20% so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi nước.
Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu
tư, kinh nghiệm các nước cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu
kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các nghành, các vùng lãnh thổ cũng như phụ
thuộc vào hiệu quả của chính sách đầu tư nói chung. Thơng thường ICOR trong
nơng nghiệp phụ thấp hơn trong cơng nghiệp ICOR trong giai đoạn chuyển đổi
cơ cấu kinh tế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó, ở các nước phát triển, tỷ lệ
đầu tư thấp, dẫn đến tăng trưởng thấp
1.2.2 - Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Đầu tư quyết định sự ra đời tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở nhằm duy
trì hoạt động và phát triển.
1.2.3 - Đầu tư vào các cơ sở vơ vị lợi
Với các cơ sở đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngồi tiến hành sửa
chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
thường xun. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động
đầu tư.
2 - Các nguồn huy động vốn đầu tư
2.1- Khái niệm vốn đầu tư
Là nguồn lực tích luỹ được của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh
dịch vụ, tiết kiệm của dân và huy động của nước ngồi được biểu hiện dưới dạng
tiền tệ các loại, hàng hố hữu hình, hàng hố vơ hình và các loại hàng hố đặc
biệt khác
2.2 - Các nguồn huy động vốn đầu tư
2.2.1 - Vốn đầu tư trong nước
2.2.1.1 - Nguồn vốn đầu tư nhà nước:
Nguồn này bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn tín dụng
đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp
nhà nước. Đây được coi là nguồn vốn quan trọng cho chiến lược phát triển kinh

tế xã hội của quốc gia.Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết
cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh,hỗ trợ cho các dự án của doanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có sự tham gia của nhà nước, chi cho cơng tác
lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng lãnh thổ.
Vốn đầu tư phát triển của nhà nước, cùng với q trình đổi mới và mở
cửa, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển
của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp của nhà
nước.Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng vốn phải đảm bảo ngun tắc
hồn trả vốn vay. Chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả của đồng
vốn. Vốn tín dụng là một hình thức q độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn
sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Bên cạnh đó vốn tín dụng đầu tư còn phục vụ cơng tác quản lý và điều tiết
kinh tế vi mơ. Thơng qua nguồn vốn tín dụng đầu tư nhà nước khuyến khích
phát triển kinh tế-xã hội của nghành, vùng, lĩnh vực theo đinh hướng chiến lược
của mình.
Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn nhà
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
nước khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế, nhưng đánh giá một cách cơng
bằng thì khu vực kinh tế nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế nhiều thành phần
2.2.1.2 - Nguồn vốn từ khu vực tư nhân
Bao gồm một phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh
nghiệp dân doanh, các hợp tác xã
Thực hiện chính sách cơ chế cởi mở nhằm huy động mọi nguồn lực cho
đầu tư được thực hiện trong những năm gần đây các loại hình doanh nghiệp dân
doanh có những bước phát triển mạnh mẽ hoạt động đầu tư từ khu vực này gia
tăng mạnh mẽ, hàng chục ngàn doanh nghiệp được thành lập mới với số vốn

hàng chục ngàn tỷ đồng
2.2.1.3 - Thị trường vốn
Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế
của các nước có nền kinh tế thị trường nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung
và dài hạn cho các chủ đầu tư bao gồm cả nhà nước và các loại hình doanh
nghiệp, thị trường vốn và cốt lõi là thị trường chứng khốn như là một trung tâm
thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn
nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và
chính quyền địa phương tạo thành một nguần vốn khổng lồ cho nền kinh tế, đây
là hình thức huy dược coi là lợi thế mà khơng phương thức huy động vốn nào
làm được
Mặt khác, đứng trên góc độ hiệu quả, thị trường vốn thực sự trở thành cái
van hiệu quả điều tiết các nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử
dụng có hiệu quả hơn, hơn nữa nó còn khắc phục tình trạng khan hiếm vốn và sự
lãng phí trong q trình sử dụng vốn của tồn xã hội
2.2.2 - Nguồn vốn nước ngồi
2.2.2.1 Nguồn vốn ODA
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước
ngồi cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình
thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn ODI nào khác,
được hưởng các ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vay tương
đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố khơng hồn lại đạt ít nhất 25%
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Mặc dù mang tính ưu đãi cao, song lại thường đi kèm với các điều kiện và
ràng buộc tương đối khắt khe, vì vậy khi nhận cần phải xem xét trong điều kiện
tài chính tổng thể
2.2.2.2 - Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại
Điều kiện ưu đãi cho loại vốn này khơng dễ như đối với ODA. Nhưng nó
lại có một số ưu điểm khơng gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội

Mặc dù thủ tục vay là khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất
cao do đó nguần vốn này thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất
nhập khẩu trong thời gian ngắn, một bộ phận của nguần này có thể dùng cho đầu
tư phát triển, đối với Việt Nam việc tiếp cận nguồn vốn này còn khá hạn chế
2.2.2.3 - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI
Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển với tất cả các nước,
đặc điểm của nguồn vốn này là khơng làm phát sinh nợ cho nước tiếp nhận,
nước tiếp nhận sẽ nhận được một phần lợi nhuận thích đáng khi hoạt động đầu
tư có hiệu quả, đầu tư trực tiếp nước ngồi mang theo tồn bộ tài ngun kinh
doanh vào nước tiếp nhận vốn, nếu nó có thế thúc đẩy phát triển nghành nghề
mới , đặc biệt là những ngành có đòi hỏi cao về kỹ thuật , cơng nghệ hay cần
nhiều vốn .
Khơng những là nguồn bổ sung vốn quan trọng, đầu tư trực tiếp nước
ngồi còn đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai và cải thiện cán
cân thanh tốn quốc tế
2.2.2.4 - Thị trường vốn quốc tế
Với xu hướng tồn cầu hố, mối liên kết ngày càng tăng của các thị
trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các
nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển trên phạm
vi tồn cầu
Ưu điểm của hình thức huy động vốn này là:
+ Có thể huy động vốn với khối lượng lớn và thời gian dài mà khơng bị
các ràng buộc về tín dụng hay phải chịu sức ép từ phía cho vay
+ Khả năng thanh tốn cao có thể tăng tính hấp dẫn bằng cách đưa ra một
số yếu tố hấp dẫn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
+ To iu kin cho Vit Nam tip cn vi ngun vn quc t
Nhng
+ H s tớn nhim ca Vit Nam thp nờn trỏi phiu ca Vit Nam phi

chu lói xut mc cao
+ Vit Nam cú rt ớt kinh nghim
3 - Mi liờn h gia vn trong nc v vn nc ngoi
Hai ngun vn ny cú mi quan h bin chng vi nhau
3.1 - Vn trong nc tỏc ng n vn nc ngoi
Vn trong nc úng vai trũ quyt nh n s phỏt trin ca mt quc
gia, mt quc gia mun phỏt trin bn vng thỡ phi da vo ni lc tc l phi
da vo vn trong nc. Vn trong nc cú bn vng thỡ mi cú th thu hỳt
c vn nc ngoi
Theo ng li ca ng thỡ nc ta i lờn xó hi ch ngha v phi phỏt
huy ni lc, da vo sc mỡnh l chớnh, nờn chỳng ta phi huy ng v s dng
vn trong nc mt cỏch hp lý v ú cng l mt iu kin tiờn quyt thu
hỳt vn nc ngoi nhm phỏt trin nn kinh t v nõng cao ng lc cnh tranh
3.2 - Vn nc ngoi tỏc ng n vn trong nc
Vn trong nc cú vai trũ quan trng trong s phỏt trin kinh t ca mt
t nc, vn nc ngoi gúp phn lm cho vic s dng vn trong nc cú
hiu qu hn, tng trng kinh t nhanh hn, em li nhiu ngoi t hn v qua
ú li gúp phn lm tng ngun vn trong nc
t nc ta t khi i mi, cú chớnh sỏch thu hỳt v s dng vn nc
ngoi qua ú ó lm dn tng lng vn u t trong nc v nn kinh t tng
trng nhanh hn, nng lc cnh tranh cng c ci thin ỏng k
II- NNG LC CNH TRANH
1 - Khỏi nim cnh tranh - cỏc yu t quyt nh ca cnh tranh
1.1 - Khỏi nim cnh tranh
Cú rt nhiu nh ngha v cnh tranh, nhng xin a ra õy nh ngha
phự hp nht vi ti ny
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
Cnh tranh l kh nng ca cỏc doanh nghip, nghnh, quc gia v vựng
trong vic to ra vic lm v thu nhp cao hn trong iu kin cnh tranh quc

t.
1.2 - Cỏc yu t quyt nh ca cnh tranh
Cú rt nhiu cỏc yu t quyt nh n kh nng cnh tranh dn n s
thnh cụng hay tht bi ca mt s nghnh, cụng ty, quc gia
1.2.1 - Li th so sỏnh:
Nhng lý gii ph bin nht ca lý thuyt li th cnh tranh l s khỏc
nhau gia cỏc quc gia, nghnh trong s thiờn phỳ t nhiờn v cỏc yu t sn
xut nh lao ng, t ai ti nguyờn v vn. Quc gia no dnh c li th so
sỏnh nhng nghnh s dng rng rói cỏc yu t m quc gia ú cú c u th
hn, quc gia ú s xut khu nhng hng hoỏ ny v nhp khu nhng hng
hoỏ m nú khụng cú li th so sỏnh.
Lý thuyt li th so sỏnh cú s hp dn trc quan v s khỏc bit ca cỏc
quc gia v cỏc yu t chi phớ cú vai trũ quan trng trong vic xỏc nh cỏc bn
hng buụn bỏn cho cỏc nghnh. Vn t ra l nhng gi nh lm c s cho lý
thuyt li th so sỏnh thng mi l khụng mang tớnh thc tin cho hu ht cỏc
nghnh.
1.2.2 - Nng Sut
Tng trng kinh t ca mi quc gia c xỏc nh bi nng xut nn
kinh t ca mi quc gia ú, nú c o bng giỏ tr hng hoỏ v dch v sn
xut c trờn mt n v lao ng, vn v ngun lc vt cht ca nc ú.
Nng xut ú xỏc nh c tớnh cnh tranh. Quan nim v nng xut phi bao
hm c giỏ tr m cỏc sn phm ca mt nc yờu cu trờn th trng v hiu
qu m nú mang li.
S ci thin nng xut v tớnh cnh tranh ca mt quc gia l mt hm ca
ba tỏc ng cú quan h vi nhau nh sau:
- Bi cnh chớnh tr v kinh t v mụ.
- Cht lng cỏc hot ng v chin lc ca cỏc nghnh,doanh nghip.
- Cht lng mụI trng kinh doanh.
1.2.3 - Bi cnh kinh t v mụ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

9
Cỏc thit ch chớnh tr v phỏp lut xỏc lp bi cnh tng th.Mụi trng
chớnh tr n nhv cỏc thit ch chớnh tr bn vng l nhng iu kin tiờn quyt
i vi cnh tranh.Tuy nhiờn, bi cnh chớnh tr n nhv cỏc chớnh sỏch kinh t
v mụ vng chc l iu kin cn nhng cha m bo mt nn kinh t
cnh tranh.Vỡ vy, nu mun to ra cỏc iu kin cnh tranh cho s ra tng bn
vng trong nng xut v canh tranh,chỳng ta phi xem xột cỏch thc m nng
xut cú th c nõng cao trong doanh nghip cng nh cp nghnh. iu
quan trng l cỏc doanh nghip, cỏc nghnh phi cú nng xut cao hn thỡ mi
cú kh nng cnh tranh mnh hn.
1.2.4 - Hot ng v chin lc ca doanh nghip
Cnh tranh ca cỏc doanh nghip cú th c xem xột trờn hai phng
din. u tiờn v c bn nht l hiu qu hot ng, m Vit Nam thỡ ú l cỏc
lnh vc nh quy trỡnh sn xut, cụng ngh v kh nng qu lý. Khớa cnh th
hai ca vic ci tin doanh nghip liờn quan n cỏc loi hỡnh chin lc m
doanh nghip ang s dng. Vit Nam ang tn ti xu hng cnh tranh da
trờn mc lng thp v ngun ti nguyờn thiờn nhiờn.
Li th phi chuyn t li th so sỏnh sang li th canh tranh da trờn s
i mi nng lc sn xut ca cỏc doanh nghip v kh nng ca cỏc doanh
nghip ny trong vic nõng cp hoc thay i cỏc sn phm v quy trỡnh.
1.2.5 - Mụi trng kinh doanh
Thng mi v u t liờn quan n mc hi nhp ca mt quc gia
vo nn kinh t quc t v xu hng i vi u t. Cỏc ch c thự c
xem xột l hng ro mu dch t do, cỏc hip nh thng mi, xỳc tin xut
khu, chớnh sỏch u t nc ngoi v quy nh v cỏc th tc.
Ti chớnh, nhn mnh n cht lng v s hon ho ca cỏc ngõn hng
v th trng vn ca Vit Nam, cung cp ngun vn tit kim trong nc v
hiu qu ca cỏc trung gian ti chớnh trong vic hng vn vo nhng mc ớch
sinh li nht
Ci t doanh nghip, quan tõm ti cỏc chớnh sỏch liờn quan ti s phỏt

trin cỏc doanh nghip nh nc v doanh nghip t nhõn cựng vi vic thit lp
mt h thng qun lý cú cht lng i vi cỏc tng cụng ty
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
Ngun nhõn lc, liờn quan n cỏc vn nh nõng cao giỏo dc, k
nng, v phỏt trin mt th trng lao ng hiu qu
Cụng ngh, quan tõm n cỏc chớnh sỏch liờn qua n khoa hc, nghiờn
cu, i mi v phỏt trin sn phm
Mc dự cỏc yu t trờn c ỏp dng cho tt c cỏc doanh nghip, cỏc
nghnh, nhng ngun gc ca tớnh cnh tranh thng rt khỏc nhau gia cỏc
doanh nghip v cỏc tiu nghnh.Vỡ th, cnh tranh ca cỏc doanh nghp v cỏc
nghnh l s kt hp gia mụi trng kinh doanh v nhng nh hng ca
doanh nghip
Khụng mt lý thuyt no cú kh nng gii thớch y s tin trin v
cnh tranh ca ton b cỏc doanh nghip, nghnh v ca quc gia. Xem xột k
cỏc doanh nghip v cỏc nghnh ó thnh cụng hoc khụng trờn bỡnh diờn quc
t l mt quỏ trỡnh ht sc phc tp trong ú cú nhiu tỏc nhõn úng vai trũ v
lm dch chuyn cú tm quan trng theo thi gian.Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh ú
li th so sỏnh bin thnh li th cnh tranh khụng h mang tớnh ngu nhiờn.V
nhng ng lc quan trng nht thỳc y cỏc doanh nghip v cỏc nghnh nõng
cao cỏc yu t cnh tranh c xỏc nh rừ rng
Mt trong nhng h qu quan trng nht ca nng xut l v th nn kinh
t tng lai ca Vit Nam.Cỏc yu t nh v trớ a lý v ti nguyờn thiờn nhiờn
khụng mang tớnh quyt nh xột trờn giỏc di hn. Thay vo ú, Vit Nam la
chn cỏch t chc v qun lý nn kinh t nh th no, la chn cỏc thit ch
thớch hp v cỏc hỡnh thc u t ca cỏ nhõn v tp th. T ú s quyt nh
sc cnh tranh, tng trng kinh t v s phn thnh quc gia
2 - Cỏc lc lng iu khin cuc cnh tranh trong nghnh








Cỏc i th tim n
Cỏc i th hin ti trong nghnh





S cnh tranh gia cỏc i th hin ti
Sn phm thay th
Quyn lc thng lng
ca ngi cung ng
Quyn lc thng lng
ca ngi mua
Ngi
cung ng
Ngi
mua
Nguy c e doa t nhng
sn phm thay th
Nguy c e do nhp ngnh
t cỏc i th tim n
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11



2.1 - Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong nghành
Trước hết, các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong nghành quyết định tính
chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong nghành mà mục đích
cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có được
những mức lợi nhuận cao nhất. Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu
hướng làm tăng mức độ cạnh tranh và làm giảm mức độ lợi nhuận của nghành.
Có nhiều hình thức và cơng cụ cạnh tranh được các đối thủ sử dụng khi cạnh
tranh trên thị trường, ví dụ như cạnh tranh về giá hay về chất lượng sản
phẩm.Trên thực tế, các đối thủ cạnh tranhvới nhau thường sử dụng cơng cụ cạnh
tranh tổng hợp, trên cơ sở kết hợp cạnh tranh về giá với các hình thức và cơng cụ
cạnh tranh khác như chất lượng sản phẩm, marketting…
Thường thì cạnh tranh trở nên khốc liệt khi nghành ở giai đoạn bão hồ
hoặc suy thối, hoặc có động các đối thủ cạnh tranh “bằng vai phải lứa”với các
chiến lược kinh doanh đa dạng và do những rào cả kinh tế làm cho các doanh
nghiệp khó tự do di chuyển sang các nghành khác. Để có thể bảo vệ khả năng
cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp cần thu thập đủ những thơng tin cần thiết
về các đối thủ cạnh tranh chính có đủ sức mạnh trên thị trường để làm cơ sở
hoạch định chiến lựơc.
2.2 - Nguy cơ đe doạ nghành từ các đối thủ tiềm ẩn
Hiểu biết đối thủ cạnh tiềm ẩn ln có ý nghĩa qua trọng đối với các
doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới, đặc biệt là các đối
thủ cạnh tranh mạnh sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và khơng ổn định
2.3 - Quyền lực thương lượng của người mua
Đối với các doanh nghiệp hay nghành thì hoạt động đầu tư phát triển chỉ
có ý nghĩa khi tiêu thụ được sản phẩm và có lãi. Chính vì vậy sự tín nhiện của
khách hàng ln là tài sản có giá trị quan trọng của doanh nghiệp và của ngành
và nhiệm vụ của họ là phải thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách
hàng so với đối thủ cạnh tranh. Người mua ln muốn trả giá thấp nên sẽ thực
hiện việc ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao hơn hoặc phục vụ nhiều hơn khi
có điều kiện điều này làm giảm lợi nhuận nghành

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
2.4 - Quyền lực thương lượng của người cung ứng
Người cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận, vì vậy
họ có thể đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng của sản phẩm đặt mua khi có
điều kiện
2.5 - Nguy cơ đe doạ từ những sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế luôn có thể tác động lớn đến mức độ lợi nhuận
tiềm năng của nghành, nhất là đối với các sản phẩm có chu kì sống ngắn.Vì
phầm lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ thường
có ưu thế hơn về giá thành chất lượng…Biện pháp chủ yếu lúc này là phải đổi
mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và trình độ quản lý
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
13
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
14
3. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm trong thương
mại quốc tế
Ngày nay, cùng với xu hướng tồn cầu hố, việc xác định, đo lường sức cạnh
tranh quốc tế đâng ngày càng thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà phân tích.
Một cách tương đối, các nhà phân tích có thể đánh giá sức cạnh tranh của sản
phẩm thơng qua các các chỉ tiêu định tính như: chất lượng sản phẩm, độ tiện ích,
vệ sinh an tồn.
3.1. Hệ số khả năng cạnh tranh của sản phẩm từ chất lượng và giá cả
Đây là phương pháp xác định sức cạnh tranh (SCT) của sản phẩm dựa trên sự
am hiểu sâu sắc của các chun gia về chủng loại sản phẩm nào đó, các yếu tố
các yếu tố cơ bản cần thành sức cạnh tranh sản phẩm là yếu tố chất lượng và giá
cả
K=
g

c

Trong đó: K là khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hệ số =1
C: Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp của sản phẩm(cả chỉ tiêu kỹ thuật, các
chỉ tiêu kinh tế, xã hội khi sử dụng sản phẩm)
g: giá tiêu dùng của sản phẩm
Bằng cách cho điểm đối với các chỉ tiêu của sản phẩm.
K =1- 0,99 sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao
K = 0,98-0,95 sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt
K = 0,94 -0,9 sản phẩm có khả năng cạnh tranh trung bình
K = 0.89 -0.7 sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp
K= 0,69 -0,1 sản phẩm có khả năng cạnh tranh rất thấp
Trong trường hợp xác cần xác định sức cạnh tranh của sản phẩm mới sắp
đưa ra tại trường cạnh tranh với các sản phẩm tương tự, thì các chun gia sẽ
cho điểm để xác định hệ số K của sản phẩm mới sau đó sẽ lựa chọn sản phẩm
tương tự cần so sánh.
Các sản phẩm tương tự để so sánh là những sản phẩm có hệ số K= 0.98 -
0.95 hoặc K = 0.94 – 0.9
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
Như vậy: S =
tt
m
K
K

Với K
m
: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm mới.
K

tt
: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm mới tương tự
S : Là hệ số so sánh giữa hai sản phẩm này.
Nếu S

1 sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh tốt.
S < 1 sản phẩm mới ít có khả năng cạnh tranh và cần phải hồn thiện thêm.
Tuy nhiên: -Độ tin cậy của hương pháp khơng cao do các yếu tố dùng để
tính tốn chỉ là những ước lượng tương đối.
-Phương pháp này chỉ phù hợp với một đoạn thị trường đựơc quan sát,
còn những thị trưòng chưa quan sát thì khơng phản ánh được.
Khơng phù hợp với điều kiện cạnh tranh quốc tế vì yếu tố giá còn phụ
thuộc vào chính sách thương mại và tỷ giá hối đối.
3.2 – Hệ số sách hiển thị
Được xác định:
H =
ii
Ii
NX
NX
+


H: là hệ số so sánh hiển thị
X
i
: Giá trị xuất khẩu của mặt hàng i
N
i
: giá trị nhập khẩu của mặt hàng i

Phương pháp này đơn giản dựa vào số liệu thực tế có sẵn, so sánh được
khả năng cạnh tranh trên phạm vi quốc tế. Nhưng đâylà phương pháp đơn giản,
ý gnhĩa phân tích khơng lớn.
3.3 – Chỉ số lợi thế so sánh dựa trên chi phí đầu vào( RFC)
Chi phí đầu vào trong nước bao gồm các đầu vào trong nước, đầu vào
nhập khẩu, đầu vào có thể thay thế, đầu vào khơng thể thay thế. Các đầu vào này
có liên quan các chính sách về thuế, lãi suất, các khoản trợ cấp, nâng đỡ đối với
các ngành hay khu vực kinh tế .... do các chính sách thương mại và cơng nghiệp
của chính phủ mang lại. Các chính này có thể có lợi cho các ngành ản xuất và
tạo nên một lợi thế cạnh tranh. Mặt khác, những tác động của các chính này đối
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
với doanh nghiệp, ngành và tồn bộ nền kinh tế thơng qua bóp méo giá cả nhằm
bảo hộ, trợ cấp, nâng đỡ sẽ sai lệch về chi phí sản xuất từ đó sẽ làm thay đổi khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngành trong thương mại quốc tế.
Khả năng sinh lời về mặt tài chính.
RFC =
i
iiii
K
dKLSUBVDB −−+

VDB
i
: giá trị gia tăng của sản phẩm i tính theo giá trị nội
SUB
i
: trợ cấp trực tiếp cho sản phẩm i
L
i

: chi phí lao động sử dụng cho sản phẩm i
d.K
i
: vốn khấu hao của sản phẩm i tính theo giá nội địa.
K
i
: giá vốn của sản phẩm i tính theo giá quốc tế
Phương pháp tính tốn này có độ tin cậy cao phù hợp với u cầu đánh
giá sức cạnh tranh trong thương mại quốc tế, nhưng tính tốn cơng phu phức tạp.
3.4 – Chỉ số cạnh tranh quốc tế từ chi phí đơn vị
Chênh lệch giữa chi phí đơn vị của nhà sản xuất trong nước và các đối thủ
cạnh tranh quốc tế (IC)
IC =UC
*
–UC > 0
UC
*
: Chi phí đơn vị sản phẩm của nhà cạnh tranh quốc tế
UC: là chi phí đơn vị sản phẩm của của nhà sản xuất trong nước.
Đây là chỉ số đo lường sức cạnh tranh trong xuất khẩu, nhưng cũng có thể
đo lường sức cạnh tranh trên thị trường nội địa nếu sử dụng giá nội địa. Nếu so
sánh trên thị trường quốc tế có thể sử dụng ngoại tệ thì ta chuyển sang đồng nội
tệ bằng cách sử dụng tỷ giá hối đối (e)
IC =UC
*
.e – UC >0
3 - u cầu phải nâng cao năng lực cạnh tranh
Từ hơn một thập kỷ nay, hội nhập và tồn cầu hố đã diễn ra nhanh chóng
và trở thành một xu thế khó có thể đảo ngược, tạo ra áp lực cạnh tranh đối với
nền kinh tế của mỗi quốc gia, nghành, doanh nghiệp. Đồng thời cũng đưa các

nước xích lại gần nhau hơn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Nước ta đã cam kết hội nhập
kinh tế quốc tế thơng qua các hiệp định thương mại song phương (hiệp định
thương mại Việt-Mỹ), hội nhập kinh tế khu vực và đang tích cực đàm phán để
hội nhập đa phương, ra nhập WTO
Trong q trình tồn cầu hố ngày càng trở nên sâu sắc, năng lực cạnh
tranh quốc gia, ngành, doanh nghiệp trở thành nhân tố quan trọng để thu hút đầu
tư bảo đảm tăng trưởng kinh tế, thực hiện có hiệu quả cơng cuộc cơng nghiệp
hố, hiện đại hố
Hiệp định thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 đang tạo ra
những cơ hội to lớn cho nước ta như mở rộng thị trường xuất khẩu sang Mỹ với
mức thuế quan thấp, thu hút vốn đâù tư và cơng nghệ hiện đại thuận lợi hơn
trong việc ra nhập WTO và tăng cường hội nhập quốc tế
Trong quan hệ với các nước ASEAN từ năm 1960, hàng năm ta đều cơng
bố lịch trình cắt giảm thuế quan. Cho đến nay, gần năm 5000 dòng thuế thấp hơn
20% đã được đưa vào danh mục cắt giảm, chiếm 60% tổng số danh mục hàng
hố nhập khẩu của Việt Nam.Thuế quan giữa các nước thành viên dự kiến sẽ
xố bỏ vào năm 2015
Ngồi ra, là một thành viên của APEC Việt Nam khẳng định cam kết hồn
thành mục tiêu tự do hố và mở cửa thương mại cũng như đầu tư trong khối vào
năm 2010 đối với các nền kinh tế phát triển và vào năm 2020 đối với các nền
kinh tế chưa phát triển
Mặc dù gặp khơng ít khó khăn, song q trình hội nhập kinh tế quốc cần
tiếp tục phát triển, vừa tạo ra cơ hội cho các nền kinh tế vừa tăng sức cạnh tranh.
Trong bối cảnh đó, nỗ lực của một nền kinh tế về cải cách, phát triển tăng trưởng
phải được so sánh với các nền kinh tế cạnh tranh với mình chứ khơng chỉ so
sánh với chính nền kinh tế đó trong q khứ. Và do đó, mỗi quốc gia,nghành
,doanh nghiệp phải tiến nhanh hơn đối thủ cạnh tranh của mình để khơng bị tụt

hậu và thua thiệt trong kinh doanh
Trên cơ sở thực tiễn đó, nghị quyết ĐHĐCSVN lần thứ IX đã khẳng định
chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” nâng cao năng lực cạnh tranh
chính là một u cầu quan trọng để thực hiện chủ trương đó. Nghị quyết 07-
NQ/TW ngày 27/11/2001 của bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã xác
định “…các nghành, các địa phương,các doanh nghiệp khẩn trương sắp xếp lại
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
và nâng cao hiệu quả sản xuất,nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh,bảo
đảm cạnh tranh có hiệu quả”.Nghị quyết cũng nêu rõ nhiêm vụ”. Đi đôi với việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ của các nghành, doanh
nghiệp cần đưa ra sự cải thiện môi trường kinh doanh, khả năng cạnh tranh của
các nghành, quốc gia, doanh nghiệp thông qua việc khẩn trương đổi mới và xây
dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối của đảng,với thông lệ
quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầng,đẩy mạnh công cuộc cảI cách hành
chính nhằm xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch vững mạnh về phẩm chất và
trình độ chuyên môn”

III- MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH
Đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh có mối quan hệ biện chứng với
nhau
3.1 - Đầu tư tác động đến năng lực cạnh tranh
Các học thuyết kinh tế đã chứng minh được mối quan hệ giữa đầu tư với
tăng trưởng và từ đó tăng trưởng lại có tác dụng kích thích nâng cao năng lực
cạnh tranh của nghành đó là các lý thuyết “gia tốc đầu tư” và lý thuyết “số nhân
đầu tư”. Muốn tăng trưởng một lượng nhất định thì phảI có một tỷ lệ đầu tư thoả
đáng và nền kinh tế có tăng trưởng thì mới có thể nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đầu tư vào máy móc trang thiết bị, lao động… nhằm làm nâng cao năng suất lao
động. Theo lý thuyết về cạnh tranh thì việc này đã tạo ra được lợi thế so sánh và

từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của nghành, doanh nghiệp, quốc gia. Nếu
khônh có đầu tư thì không thể có năng lực cạnh tranh mạnh được
Thực tế nước ta trong giai đoạn từ năm 1986 trở về trước do vốn đầu hạn
chế thêm vào đó là sử dụng vốn đầu tư không hiệu quả, các doanh nghiệp và các
thành phần kinh tế kghông chủ động trong việc thu hút và sử dụng vốn từ đó
năng lực cạnh tranh kém là đIều tất nhiên không tránh khỏi. Từ năm 1986 trở lại
đây do thay đổi cơ chế mà vốn đầu tư huy động được nhiều và sử dụng có hiệu
quả hơn năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, nghành, quốc gia có tăng lên
đáng kể
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
19
3.2 - Năng lực cạnh tranh tác động đến đầu tư
Trong nền kinh tế thị trường các nghành, doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau bằng giá cả, chất lượng mẫu mã… điều này đòi hỏi nhà đầu tư luôn phảI
luôn nắm bắt nhu cầu thị trường, đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ sản
xuất và trình độ của người lao động …muốn vậy phải đầu tư.
Nước ta trước năm 1986, do nền kinh tế bao cấp nhà nước lên kế hoạch
trong nền kinh tế, không có cạnh tranh nên không tạo ra động lực để đầu tư và
đầu tư kém cũng làm hạn chế năng lực cạnh tranh
Từ năm 1986 trở đi do thay đổi cơ chế làm tăng đầu tư dẫn đến tăng năng
lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cao lại làm cho đầu tư cao hơn

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
20
PHẦN 2 - THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGHÀNH THUỶ SẢN
VIỆT NAM

I- TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM
Mặc dù có tiềm năng lớn và được đầu tư phát triển liên tục từ thập niên
60, nhưng tới giai đoạn 1976-1980, nghành thuỷ sản Việt Nam liên tục thua lỗ,

bình qn giá trị thuỷ sản mỗi năm của Việt Nam chỉ đạt 264 triệu USD, xuất
khẩu chỉ vẻn vẹn khoảng 10 triệu USD. Một trong những ngun nhân cơ bản
dẫn đến tình hình trên đây là do cũng như nhiều nghành khác của Việt Nam lúc
bấy giờ, nghành thuỷ sản được vận hành theo cơ chế bao cấp. Chính trong bối
cảnh đó, một cơ chế quả lý mới đã được đề xuất, Hội đồng bộ trưởng đã chấp
nhận cho nghành thuỷ sản tự chủ xuất nhập khẩu, tự lo liệu về tài chính để cân
đối đầu vào, đầu ra và vì thế cơ chế “Tự cân đối, tự trang trải”đã ra đời
Nhờ được tự chủ kinh doanh, giải phóng năng lực sản xuất, đột phá thế
bao vây của những lực lượng thù địch mà nghành thuỷ sản Việt Nam đã được
vực dậy rồi có những bước tiến quan trọng. Liên tục từ năm 1981 trở đI, sản
lượng và giá trị kim ngạch thuỷ sản tăng đều đặn. Tới năm 1986, tổng sản lượng
đạt 840573 tấn (tăng 150.6% so với năm 1980) và xuấtkhẩu đạt 109235 triệu
USD (tăng gấp 9.75lần so với năm 1980). Chính từ cơ chế này cơng ty
SEAPRODEX đã xây dựng được nhiều phương thức làm ăn mới rất sáng tạo
như liên doanh, liên kết với các địa phương trong chế biến và ni trồng thuỷ
sản, với các nghành khác của nền kinh tế để hỗ trợ nhau cùng đi lên, hợp tác
kinh doanh và liên doanh với nước ngồi
Sang thập niên 90, cơ chế quản lý trong nghành tiếp tục thay đổi theo
hướng đa dạng hố các loại hình xí nghiệp.
Nếu như trước đây, các xí nghiệp quốc doanh còn chiếm tỷ trọng cao và
sản xuất kinh doanh còn chiếm tỷ trọng cao và kinh doanh có hiệu quả thì từ
năm 1991 đến nay quy mơ các xí nghiệp quốc doanh thu hẹp dần do làm ăn thua
lỗ.
Trong bối cảnh đó, với việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần, nhà nước đã tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác cùng tham
gia vào hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản, đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21
tỏ ra có nhiều ưu thế và phát triển mạnh từ năm 1991 đến nay. Tư nhân tham gia
cả trong khai thác, nI trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, dịch vụ hậu cần:

Trong khai thác hải sản, dưới hình thức chủ thuyền, tư nhân bỏ vốn sắm
thuyền, th bạn nghề đi khai thác và ăn chia theo thoả thuận. Số chủ thuyền có
vốn lớn, tổ chức đội tàu lớn, khai thác vùng biển xa bờ ngày một tăng. Nhiều
chủ thuyền đã có trên dưới mười tàu đánh cá, với số vốn hàng tỷ đồng
Trong ni trồng thuỷ sản, nhiều tư nhân bỏ tiền ra th đất và mặt nước
xây dựng những khu ni trồng thuỷ sản với quy mơ lớn, tư 20 ha đến hàng trăm
ha, dưới dạng trang trại hoặc cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn, th lao động tiến
hành sản xuất, kinh doanh theo trình độ kỹ thuật mới. Vốn đầu tư và doanh thu
lên đến hàng trăm tỷ đồng
Trong chế biến thuỷ sản đã xuất hiện các doanh nghiệp tư nhân lớn, đầu
tư xây dựng các nhà máy chế biến thuỷ sản đơng lạnh xuất khẩu tới hàng chục tỷ
đồng, doanh số nhiều doanh nghiệp trên dưới 10 triệu USD. Ngay từ năm 1997,
đã có doanh nghiệp tư nhân đạt doanh số 30 triệu USD
Trong thương mại thuỷ sản, các chủ vựa với cơ chế ứng trước vốn cho các
tàu thuyền đi khai thác hải sản và mua tồn bộ sản phẩm khi thuyền về bến, ứng
vốn cho tiểu thương mua gom nên đã làm chủ thị trường ngun liệu trở nên sơi
động hơn nhiều. Nhiều chủ vựa đã có vốn ứng trước hàng tỷ đồng, đồng thời
lượng vốn lưu động dùng mua cá thanh tốn trong một ngày cũng lên tới hàng tỷ
đồng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
22

II- THC TRNG V VN U T PHT TRIN TRONG NGHNH
THU SN
Chi ngõn sỏch nh nc cho nụng nghip v phỏt trin nụng thụn thi
k 1996-2001
Thi k 1996-2000 2001
Tng s
(t ng)
Bỡnh quõn

1 nm(t)
C cu
(%)
T ng C cu
(%)
Tng chi 35955 7191 100.0 11472 100.0
Nụng nghip 29236 5896 82.0 9658 84.2
Lõm nghip 3618 724 10.1 1056 9.2
Thu sn 2221 444 6.2 515 4.8
Diờm nghip 638 128 1.8 213 1.8
Ngun: Sỏch: Nụng nghip nụng thụn Vit Nam thi k i mi (Nguyn
Sinh Cỳc)
Da vo bng trờn ta thy c cu vn u t nh nc cho nghnh thu
sn trong nhng nm qua cú nhng thay i
Trong giai on 1996-2000 vn bỡnh quõn nm l 444 t chim 6.2% tng
chi ngõn sỏch thỡ n nm 2001 ch cũn cú 4.85 tng vn u t, mc dự t trng
tng lờn 515 t ng tc l tng 71 t ng so vi bỡnh quõn giai on trc
Nhng i vi nghnh nụng nghip núi chung thỡ nhn thy c cu vn
u t vo thu sn l thp, ch chim cú 6.2% tng vn u t, bỡnh quõn nm
l 444 t ng trong giai on1996-2000. n nm 2001 gim xung cũn cú
4.8%, trong khi ú nghnh nụng nghip l 5896 t ng/ nm chim 82%, n
nm 2001 tng lờn 9658 t ng chim 84.2% tng chi cho ton nghnh, nh
vy l cú s chờnh lch ln trong c cu u t. Tng ng vi nú trong sỏu
nm (96-2000) giỏ tr sn xut ton nghnh tng 66%, sn lng thu sn tng
43%, nhng t trng nghnh úng gúp vo GDP khu vc nụng nghip ch tng
1.6%, bỡnh quõn mi nm tng 0.32% nh vy l quỏ chm
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tng GDP
(t ng)
75510 80826 98073 101723 108356 114412

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23
% 100 100 100 100 100 100
GDP nụng
nghip
61048 65883 76170 83335 87537 91687
% 80.8 81.5 81.7 81.9 80.8 80.4
GDP lõm
nghip
4695 4813 5304 5737 5913 6080
% 6.2 5.4 5.7 5.6 5.5 5.3
GDP
thu sn
9771 10130 11598 12651 16906 16645
% 13 12.6 12.6 12.5 13.7 14.6
Ngun: Nụng nghip Vit Nam thi k i mi
1996-2001-tg: Nguyn Sinh Cỳc
Ngay trong ni b nghnh thu sn c cu u t cng khụng ng u.
C th l u t cho khai thỏc hI sn xa b chim t trng ln. Tớnh riờng cho
nm 2002 u t cho khai thỏc hI sn xa b l 996 t ng, chim 35.6%, trong
khi u t cho nuụI trng thu sn cho cú 483 t ng, chim 17.8%, c cu
u t nh vy l cha hp lý vỡ u t vo tu ỏnh bt hI sn xa b m thiu
quy hoch tng th thỡ d gõy tõm lý li cho ngi dõn nờn cha cú hiu qu
cao. Trong khi chi cho cỏc lnh vc ch bin thu sn hay tỡm kim th trng thỡ
li cha c chỳ trng nờn thc ra nghnh cha cú kh nng cnh tranh mnh
C cu u t theo vựng lónh th cng phõn b khụng u, tp trung
nhiu vo nhng vựng nh BSCL, Duyờn Hi Nam Trung BC cu u t
nh vy l hp lý vỡ nhng vựng ny cú tim nng to ln v thu sn, tp trung
vn vo õy phỏt trin to thnh nhng vựng kinh t trng im, nh vy cú
hiu qu hn l u t dn tri m kộm hiu qu

Mc dự c cu vn u t vo nghnh thu sn thp v cú xu hng gim
t trng nhng GDP nghnh thu sn úng gúp vo nn kinh t li liờn tc tng
qua cỏc thi k. Nm 97 tng 3.6% so vi nm 96, nm 2001 tng 7% so vi
nm 96, v giỏ tr tut i tng 6874 t ng, nhng v c cu thỡ khụng n
nh. So sỏnh liờn hon thỡ nm 97 ch tng 3.67% so vi nm 96 tc tng
chm nh vy l vỡ nm 1997 cuc khng hong kinh t Chõu ỏ cú nh hng ớt
nhiu dn nghnh thu sn nc ta, nhng cỏc nm tip theo thỡ GDP nm
trc so vi nm sau liờn tc tng, nm 2000 tng 33.63% so vi nm 1999,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
24
nhng n nm 2001 li gim 1.54% so vi nm 2000 vỡ vn u t vo nghnh
trong giai on ny gim rt nhiu so vi giai on trc. iu ny hon ton
phự hp vi lý thuyt gia tc u t tc l mun cú mt t l tng trng nht
nh thỡ phI cú mt lng vn u t nht nh vo nghnh. V ng thi cng
cho thy t sut li nhun ca nghnh tng i cao nh vo li th so sỏnh.
Tuy nhiờn, so vi nhu cu thỡ u t cho nghnh thy sn trong nhng nm qua
cũn ớt, cha tng xng vi tim nng phỏt trin ca nghnh, cha cú sc cnh
tranh ln nờn thng b thua thit trong nhng hot ng buụn bỏn vi nc
ngoi. u t bng ngun vn nh nc (c ngõn sỏch v tớn dng) cũn rt hn
ch
Biu : Tng quan gia tc u t vn v giỏ tr sn lng ton
nghnh thu sn
0
100
200
300
400
500
600
700

800
900
1995 1998 2001
Tổng đầu t
Giá trị sản lợng

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×