Tải bản đầy đủ (.doc) (589 trang)

Giao an hoc ki I lop 5 nam hoc 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 589 trang )

Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

tuần 1

Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Tiết 1: Th gửi các học sinh

I- Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em.( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3
trong sách giáo khoa.)
II- Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụviết đoạn th cần học thuộc lòng.
III- Các hoạt động dạy học:
TG
4

32

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Mở bài:
1) ổn định tổ chức: Nêu một số điểm - Lắng nghe.
cần lu ý của giờ tập đọc, việc chuẩn bị
cho giờ học.
2) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam
- Quan sát tranh minh hoạ và nghe giới


Tổ quốc em.
thiệu bài.
- Giới thiệu bài: Th gửi các học sinh
là bức th Bác Hồ gửi học sinh cả nớc
nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi
nớc ta giành ®éc lËp. Th nãi vỊ tr¸ch
nhiƯm cđa häc sinh VN với đất nớc.
B- Giảng bài:
1) Hớng dẫn học sinh luyện đọc:
- 1 em đọc cả bài, cả lớp theo dõi trong
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
SGK.
- Bài này chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ
sao?
- Theo dõi,sửa chữa lỗi phát âm và
Đoạn 2: Phần còn lại.
giúp các em hiểu các từ ngữ mới và
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài và tìm
khó.
từ khó đọc ( Khoảng 6 em đọc).
- Ghi các từ khó lên bảng.
- Theo dõi rồi nhận xét.
- Một số em đọc từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc theo cặp- HS khác nhận xét.
2) Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Theo dõi, đọc thầm.
- Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945
có gì đặc biết so với những ngày khai

trờng khác?
- Sau c/m tháng Tám, nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm nh thế nào trong
công cc kiÕn thiÕt ®Êt níc?

- Néi dung bøc th mn nói lên điều
gì?
- Ghi nội dung bài lên bảng.
3) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toỏn + Ting vit
1
Nm hc: 2011-2012

Đọc thầm rồi trả lời câu hỏi:
- Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc
VN dân chủ cộng hoà.Từ ngày khai trờng này, các em bắt đầu đợc hởng một
nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đà để lại,
làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác
trên hoàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập,
ngoan ngoÃn, nghe thầy, yêu bạn để lớn
lên xây dựng đất nớc.
- Nêu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên
HS chăm học,biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Một số em nhắc lại nội dung cđa bµi.
Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng



Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Theo dõi, nhận xét.

4

- Cả lớp theo dõi.
- Một số em luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.

4) Hớng dẫn học thuộc lòng:
- Treo bảng phụ ghi đoạn cần HTL lên
bảng.
- Nhẩm đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, chấm điểm, tuyên dơng
HS thuộc ngay tại lớp.
- Thi đọc thuộc lòng- HS khác n/x.
C- Kết luận:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu hs về nhà - Nhắc lại nội dung của bài.
tiếp tục HTL và chuẩn bị bài: Quang
cảnh làng mạc ngày mùa.

Toaựn
Tieỏt 1: ÔN TẬP - KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I- Mơc tiªu:
Biết đọc, viết phân số; biết biểu diên một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác
0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

II- Chn bÞ:
Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số:
2 5 3 40
;
; ;
3 10 4 100

III- Các hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Mở bµi:(7’)
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS.
- Thực hiện.
- Nhận xét
3.Giới thiệu bài:
Trong tiết học toán đầu tiên của năm học các - HS nghe.
em sẽ được củng cố về khái niện phân số và
cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng
phân số.
B. Luyện tập- Thực hành: (26’)
1.Ôn tập khái niệm về phân số:
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn
2
phân số 3 ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần

- HS quan sát và trả lời.

băng giấy?

Giáo án lớp 5B-Mơn: Toán + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

2

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu HS giải thích.
- GV yêu cầu HS lên bảng đọc và viết phân
số thể hiện phần đã được tô màu của băng
giấy. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào giấy
nháp.
- GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.
2 5 3
- GV viết lên bảng cả 4 phân số: 3 ; 10 ; 4 ;
40
100 sau đó yêu cầu HS đọc.

Hoạt động của học sinh
2
3

1
3


2
3 đọc là hai phần ba
2
3 đọc là hai phần ba

- HS đọc lại các phân số trên.

2. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên,
cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
a. Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân
số.
1
4
- GV viết lên bảng các phép chia như sau:
1: 3 = ;
4 : 10 =
3
10
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
- Em hãy viết thương của các phép chia trên
dưới dạng phân số.
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Cách viết thương của 2 số tự nhiên
- GV kết luận.
1
+ 3 có thể coi là thương của phép chia nào?

- GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại.
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc chú ý 1.
b. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Yêu cầu HS viết lên bảng các số tự nhiên 5,
12, 2001, . . . và viết mỗi số tự nhiên trên
thành phân số có mẫu số là 1.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân
số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể
viết thành phân số có mẫu số là 1.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành
phân số.
+ 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
+ Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
+ 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
3
Năm học: 2011-2012

- Học sinh nêu kết luận mục 1 chú ý.
5
5
= 5 :1 = 5 ; 5 =
1
1
12
2001
12 =
; 2001 = 1
1

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng



Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

Hoạt động của giáo viên
3. Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập.
* Bài 2, 3:
- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó cho điểm HS.

Hoạt động của hoùc sinh
- HS đọc nối tiếp cả lớp theo doừi.
- 3 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
viết vào giấy nháp.
- HS đọc và nhận xét bài làm của
bạn.
+ HS trả lời. Điền số vào ô trống
1=

0=

* Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét.
C. Kết luận:(2’)

Chuẩn bị bài: Ôn tập- Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa
phaõn soỏ.

Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011

Toán

Tiết 2: Ôn tập- Tính chất cơ bản của phân số

I- Mục tiêu:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số.
II- Chuẩn bị:
GV: Các tấm bìa cắt, vẽ hình nh SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p A- Mở bài:
1) Kiểm tra đồ dùng của HS- Nhận xÐt.
2) Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp.
27p B- Lun tËp- Thùc hành:
* Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản
7p của phân số.
- Hoạt động cả lớp
5/6 = 5/6 x .... =
- Thực hiện VD1
- Yêu cầu HS thực hiện sau đó rút ra
nhận xét.
- Nêu nhận xét: Nhân cả tư sè vµ mÉu sè

* Híng dÉn HS thùc hiƯn VD2 t¬ng tù
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng
4
Năm học: 2011-2012


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

VD1

cđa 1 ph©n sè víi .....
- Thùc hiƯn VD2
- Nêu nhận xét: Chia hết cat tử số và mẫu
số của 1 phân số cho 1 số tự nhiên.....

- Giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản
của phân số.
* Hoạt động2: ứng dụng tính chất cơ
10p bản của phân số.
- Hớng dẫn HS tự rút gọn phân số:
90/120.
? Nêu các bớc rút gọn phân số.
? Thế nào là phân số tối giản.
- Nhận xét chốt lại
- Hớng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các
phân số: 2/5 và 4/7
3/5 và 9/10


- Hoạt động cả lớp.

-Nêu các bớc rút gọn phân số.
-Cho hs tự rút gọn phân số:90/120

+Yêu cầu quy đồng(cách) 2 phân số
khác mẫu số.
? Khi 2 phân số có một trong 2 mẫu số
của phân số này chia hết cho mẫu số
của phân số kia thì ta thực hiện quy
đồng ntn?
- Nhận xét-chốt lại
* Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1:
10p
- Cho học sinh tự rút gọn các phân số.

-Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.Tự
quy đồng ms các phân số.
-Thực hiện các ví dụ
*Hoạt động cá nhân.
-Tự rút gọn
-Nêu cách rút gọn phân số

- Nhận xét-chốt lại
Bài 2:
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài

- Làm bài cả lớp
- 3 hs lên bảng làm bài

- Nhận xét
- Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.

- Nhận xét-chốt lại.
C- Kết luận:
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

4p

Chính tả (nghe viết)
Tiết 1: Việt Nam thân yêu

I- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình
bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.
II- Chuẩn bị:
GV: SGK-TV5, VBT, phiếu NDBT 3
HS: VBT- TV5
III- Các hoạt động dạy - học:
TG

Hoạt động của giáo viên

Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toỏn + Ting vit
Nm hc: 2011-2012

Hoạt động của học sinh

5

Giỏo viờn ging dy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

A- Mở bài:
1) ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng,sgk phục vụ cho phần
môn chhính tả của hs.
3) Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu của giờ
học
B- Giảng bài mới:
26p 1) Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài sgk
- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài chính-Nhắc
các em chú ý cách trình bày thơ lục bát.
? Nêu cách trình bày thơ lục bát
5p

- Lu ý hs 1 sè tõ dƠ viÕt sai.
- Gv ®äc tõng dòng thơ cho học sinh viết
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt
- Chấm 7-10 bài
- Nêu nhận xét chung.
2) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 1 (VBT-2):

- 1 hs nêu yêu cầu bài.

* Bài TËp 2 ( VBT - 2) (5):
- HS lµm theo cặp : Y/c Làm đúng

4p

- GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng
- Lu ý hs: âm (quờ)
C- Kết luận:
- Hệ thống nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học-dặn dß.

Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

6

-HS chuẩn bị vở ô ly.

-HS nghe

-HS theo dõi
-Đọc thầm lại bài thơ
-Chữ cái đầu từng dòng thơ viết hoa.Câu 6
tiếng việt lùi vào 2 ô,câu 8 tiếng việt lùi ra
1 ô.
-Gấp sách,nghe gv đọc ,viết bài
-Soát lại bài,tự phát hiện,sửa lỗi
-Từng cặp đổi chéo bài soát lỗi chính tả.


-Làm BT(7)
-HS nhớ ô trống số 1 là tiếng bắt đầu bằng
ng hoặc ngh,ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g
hoặc ng,ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c
hoặc k
-Làm vào VBT.
-3 hs lên bảng thi trình bày đúng
nhanh.Kết qủa lµm vµo phiÕu häc tËp.
-1 vµi hs tiÕp nèi nhau đọc bài hoàn chỉnh
-Lớp soát bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Học sinh làm VBT
-Hs làm VBT
-2 hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết :c/k,
g/ngh, ng/ngh.
-Nhẩm học thuộc lòng quy tắc.

Giỏo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

Thứ t ngày 24 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa

I- Mục tiêu:
- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu

thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo y/c BT1, BT2; đặt câu đợc với một cặp từ đồng nghĩa theo
mẫu ( BT3).
II- Chuẩn bị:
GV: VBT, phiếu học tập.
HS: VBT
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
5p A- Mở bài:
1) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2) Giới thiệu bài: Trực tiếp
B- Giảng bài:
26p 1) Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

Hoạt động của trò
- Kiểm tra chéo đồ dùng phục vụ cho
môn học.

- HS đọc bài 1, lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc từ in đậm trên bảng.
a, xây dựng kiến thiết.
b, vàng suộm vàng hoe - vàng lịm.
- Nghĩa các từ này giống nhau( cùng chỉ 1
hoạt động)

- Hớng dẫn HS so sánh nghĩa các từ in
đậm.

- Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau
là những từ đồng nghĩa.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc bài
- Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
? Xây dựng và kiến thiết có thay thế đợc - Có thể thay thế đợc, vì chúng có nghĩa
cho nhau không?Vì sao?
giống nhau hoàn toàn.
? vàng suộm,vàng hoe,vàng lịm có thể
- Không thể thay thế đợc, vì chúng có
thay thế đợc cho nhau không? vì sao?
nghĩa giống nhau không hoàn toàn.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3, Phần ghi nhớ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Có mấy loại từ ®ång nghÜa, kĨ tªn.
* Rót ra ghi nhí:
- 3 HS đọc lại hgi nhớ, học thuộc.
2) Luyện tập:
* Bài tập 1( VBT -3):
- 1 HS ®äc tõ in ®Ëm trong đoạn văn.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS xếp thành các nhóm từ
- Đọc từ in đậm: nớc nhà, hoàn cầu, non
đồng nghĩa.
sông, năm châu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến.
? Vì sao các cặp từ trên là từ đồng nghĩa? - Lời giải: Nớc nhà - non sông

Hoàn cầu năm châu
*Bài tập 2( VBT -3):
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc
- HS làm bài theo cặp
- HS làm bài theo cặp
- Nhận xét bổ sung cho HS.
- Đọc kết quả làm bài.
*Bài tập 3( VBT -3):
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi em đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ
- Làm bài cá nhân.
Giỏo ỏn lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng
7
Năm học: 2011-2012


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

4p

trong cặp đồng nghĩa.
-Nhận xét bài HS.
C- Kết luận:
Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.

- Đọc kết quả bài làm.


Toán

Tiết3: Ôn tập- So sánh hai phân số
I- Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II- Chuẩn bị: Giáo án
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
5p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Chữa BT 3 SGK 6

Hoạt động của học sinh
- HS lên bảng làm bài tập.
- Nêu cách tìm các phân số bằng nhau.

- Nhận xét.
2) Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp
30p B- Lun tËp- Thùc hµnh:
* Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh 2
phân số.
- Gọi HS nêu cách so sánh 2 phân số
cùng mẫu số và nêu VD.

* Hoạt động cả lớp.
- HS nêu
- Nêu VD và giải thích vì sao. Phân số này
> hoặc < hoặc = phân số kia.

- Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số
khác nhau.:
+ Quy đồng mẫu số 2 phân số.
+ so sánh
- Nêu VD, giải thích.

- Làm tơng tự với trờng hợp so sánh 2
phân số khác mẫu số.
- Nhận xét chốt lại
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: So sánh các phân số( theo mÉu)
- Híng dÉn HS lµm mÉu.
- Cho HS lµm bài theo mẫu

- Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát mẫu
- Suy nghĩ làm bài
- Nêu cách so sánh 2 phân số.

- Nhận xét chốt lại
Bài 2: Viết phân số sau theo thứ tự từ
bé đến lớn.
? Muốn viết các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta làm nh thế nào?
- Cho HS làm bài.

5p

- Nêu yêu cầu bài
- So sánh các phân số với nhau.

-Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Suy nghĩ làm bài:
5 8 17
6 9 18

a) ; ;

- NhËn xÐt – chèt l¹i.
C- Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài
? Nêu quy tắc so sánh 2 phân số.
- Nhận xét giờ học
- GV dặn dò: về làm BT SGK.
Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toán + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

1 5 3
2 8 4

b) ; ;

- HS nªu

8

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh


KĨ chun
TiÕt 1: Lý Tù Träng

I- Mơc tiªu:
- Dùa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn toàn bộ câu chuyện và hiểu
đợc ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng
đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
II- Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
5p A- Mở bài:
1) ổn định tổ chức:
2) Giới thiệu bài: Trực tiếp
B- Giảng bài:
26p 1) Giáo viên kể chuyện:
* Kể lần 1: Viết tên các nhân vật trong
truyện: Lí Tự Trọng, tên đội tây, luật s,
mật thám Lơ- grăng.
- Giúp HS giải nghĩa 1 số từ khó đợc
chú giải sau truyện.
* Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.
* Kể lần 3: kể và thể hiện điệu bộ.
2) Hớng dẫn HS kể chuyện:
a) Bài 1:

- 1HS đọc yêu cầu.
GV: Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ,
các em hÃy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu
thuyết minh.
- Nhận xét.
- Treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết
minh
b) Bài tập 2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nhắc HS:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
cần kể đúng nguyên văn.
+ Kể xong, trao đổi với bạn bè về nội
dung ý nghĩa câu chuyện.
?Vì sao mọi ngời coi ngục lại gọi anh
là ông nhỏ
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét
4p

Hoạt động của trò

- Nghe kể chuyện

- Sáng dạ, mít tinh, luật s, thành viên, quốc
ca.
- Nghe quan sát tranh minh hoạ.
- Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân

- HS đọc lại lời thuyết minh, chốt lại ý kiến
đúng.

- HS kể chuyện theo nhóm( 6 em)
+ Kể từng đoạn
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trớc lớp.
+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự
Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ
đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
- Bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất.

C- Kết luận:
- Hệ thèng néi dung bµi.
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

9

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ kĨ cho ngời thân nghe.

Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011

Tập đọc
Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh
vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( Trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK).
II- Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: Su tầm những những bức ảnh có màu sắc về làng quê.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của thầy
5 A- Mở bài:
1) ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc đoạn: Sau 80
năm...của các em
? HS có trách nhiệm nh thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nớc.
- Nhận xét , ghi điểm.
3) Giới thiệu bài: Bài Quang cảng làng
mạc ngày mùa giới thiệu với các em vẻ
đẹp của làng quê VN ngày mùa.
B- Giảng bài mới:
1) Hớng dẫn HS đọc :
30 - Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
? Bài chia làm mấy đoạn.


- Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Lần 3:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
2) Tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm lớt nhanh bài
văn.
? Kể tên những sù vËt trong bµi cã mµu
vµng vµ tõ chØ mµu vµng.
? H·y chän 1 sè tõ chØ mµu vµng trong
bµi và cho biết từ đó gợi cho em cảm
Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toỏn + Ting vit
10
Nm hc: 2011-2012

Hoạt động của trò

- HS đọc thuộc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bài bạn.
- Nghe GT.

- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 4 đoạn:
Đoạn 1: Câu mở đầu
Đoạn 2: Tiếp đến treo lơ lửng.
Đoạn 3: Tiếp đến đỏ chói.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 4 HS ®äc nèi tiÕp.

- 4 HS ®äc nèi tiÕp, đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, làm việc
cá nhân.
- Lúa vàng xuộm- Nắng vàng hoe- Mái
nhà rơm vàng mới...
- Mỗi HS chọn cho mình 1 từ và nói cảm
Giỏo viờn giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

giác gì.
? Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động.
? Những chi tiÕt nµo vỊ con ngêi lµm
cho bøc tranh lµng quê thêm đẹp và
sinh động.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hơng.
* GV tiểu kết: Bài văn thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả với con ngời, với
quê hơng.
3) Đọc diễn cảm:
- GV nêu cách đọc toàn bài.
- Treo đoạn văn đọc diễn cảm, hớng
dẫn HS đọc diễn cảm.


5

giác của mình.
- HS trao đổi theo cặp để tìm.

- Cảnh ngày mùa đợc tả rất đẹp thể hiện
tình yêu của ngời viết đối với cảnh.

- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc mẫu đoạn diễn cảm.
- Nhiều HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc đoạn diễn cảm.
- Nhận xét.

- N/x, chấm điểm.
C- Kết luận:
- GV tổng kết.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau.

Toán

Tiết 4: Ôn tập so sánh hai phân số ( tiếp theo)

I- Mục tiêu:
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số.
II- Chuẩn bị:
GV: Bài soạn
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III- Các hoạt động dạy- học:

TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
5p A-Mở bài:
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
1) Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1 SGK -7
- 2 HS nêu lại.
- Nhận xét , ghi ®iĨm.
2) Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
30p B- Lun tËp- Thực hành:
*Bài tập1:
- HS làm bài cá nhân.
? Bài 1 yêu yêu cầu các em làm gì.
- HS trả lời: Yêu cầu so sánh 1 phân số với 1.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Tự làm bài:
- Hớng dẫn HS tự nêu đặc điểm phân
số lớn hơn 1, bé hơn 1, phân số bằng
1 rồi ghi vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập2:
a, So sánh các phân số.
b, Nêu cách so sánh 2 ph©n sè cã
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

3
2
9

7
< 1; = 1; > 1;1 >
5
2
4
8

- Nªu råi ghi vào vở đặc điểm của phân số lớn
hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
11

Giỏo viờn ging dy: Quan Vn Thng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

cùng tử số.
- Cho HS trao đổi bài, làm theo cặp.
- Gọi 3 HS đại diện theo cặp nêu kết
quả, so sánh 3 cặp phân số.
- Yêu cầu 1 cặp khác nhận xét.

5p

*Bài tập3: Phân số nào lớn hơn?
- Cho HS tự so sánh các phân số.
? Vì sao phân số này lại lớn hơn,

hoặc bé hơn hoặc bằng phân số kia?
- Nhận xét, chốt lại.
C- Kết luận:
? Nêu cách so sánh 2 phân số có
mẫu số khác nhau, ph©n sè so víi 1,
? Hai ph©n sè cã cïng mẫu số, cùng
tử số.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.

- Làm việc theo cặp.
- Nêu kết quả 3 cặp phân số.
- Nhận xét, nêu cách so sánh 2 phân số cùng
tử số.
- Làm bài theo nhóm.

- Nhắc lại.

Tập làm văn
Tiết 1: Cấu tạo bài văn tả cảnh

I- Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của 1 bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ đợc cấu tạo 3 phần của bài Nắng tra .
II- Chuẩn bị:
GV: Đoạn văn mẫu
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
4p A- Më bµi:

1) KiĨm tra bµi cị:
- KiĨm tra sù chn bị của HS.
- Nhận xét , ghi điểm.
2) Giới thiệu bài : Trực tiếp
28p B- Bài mới:
1) Phần nhận xét:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Giải nghĩa thêm từ hoàng hôn:Thời gian
cuối buổi chiều,mặt hồ mới lên,ánh sáng
yếu ớt tắt dần.
- Nói với hs về Sông Hơng: Đó là một
dòng sông rất lên thơ của Huế mà các em
đà biết khi học bài sông Hơng (TV2-T2)

Hoạt động của trò

- 1 hs đọc nội dung và yêu cầu bài.
- Lớp theo dõi - đọc thầm phần chú giải.

- Cả lớp đọc thầm lại bài văn mỗi em tự
xác định phần mở bài,thân bài,kết bài.
- Phát biểu ý kiến.
- Lời giải: Bài văn có 3 phần.
a, Mở bài: Từ đầu- Rất yên tĩnh này.
b,Thân bài: Mùa thu đến...cũng chấm
dứt.
c, Kết bài: câu cuối
Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toỏn + Ting việt
Năm học: 2011-2012


12

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

*Nhận xét- Chốt lại lời giải đúng

- Nghe

Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
? Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả
của bài văn?

- Cả lớp đọc lớt bài trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
? Em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của bài
văn tả cảnh từ 2 bài văn đà phân tích?
2) Phần ghi nhớ:
- Hs đọc nội dung phần ghi nhớ

- Nhận xét-rút ra ghi nhớ.
- Nêu phần ghi nhớ
- Minh họa nội dung ghi nhớ bằng cách
nêu cấu tạo của 2 bài văn tả cảnh cụ thể
ở phần nhận xét.


4- Luyện tập.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập.

3p

- Cả lớp đọc thầm bàiNắng tra.
- Suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Phát biểu ý kiến.

- Dán lên bảng tờ giấy đà viết sẵn cấu tạo
3 phần của bài văn:
+ Mở đầu: câu văn đầu
+Thân bài: gồm 4 đoạn .
+Kết bài: Câu cuối (kết bài mở rộng)
- Cho 1 hs đọc lại.
C- Kết luận:
- Hệ thống bài: 1-2 hs nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học - Dặn dò.

- Cả lớp cùng gv nhận xét chốt lại lời
giải đúng.
- Nhận xét chung về nắng tra.

- 2 hs nêu lại ghi nhớ.

Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011

Toán


Tiết 5: Phân số thập phân
I- Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân sè thËp ph©n. BiÕt r»ng cã mét sè ph©n sè có thể viết thành phân số
thập phân và biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân.
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, bài soạn.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
6p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài giải.
- Chữa BT 4 trang 7- SGK.
- Nhận xét, chữa bài:
? Muốn biết mẹ cho ai nhiều quýt hơn
ta làm nh thế nào?
? Làm thế nào để so sánh đợc 2 phân
số 1/3 và 2/5
+ Các bớc:
- Quy đồng
- So sánh tử với tử.
- Kết luËn: 5/15 < 6/15 vËy 1/3 < 2/5
VËy mÑ cho em nhiỊu qt h¬n.
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng
13
Năm học: 2011-2012



Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

? Muốn so sánh phân số ta làm nh thÕ - HS lÊy vÝ dơ
nµo.
- KiĨm tra sù chn bị của HS.
- Nhận xét.
2) Giới thiệu bài : Trực tiếp
30p B- Giảng bài:
a) Hoạt động1: Giới thiệu phân số
thập phân.
- Nêu và viết các phân số.
- HS quan sát và nêu đặc điểm của mẫu số.
- Có mẫu số lµ: 10, 100, 1000,...
3 5 17
;
;
- HS lÊy vÝ dơ:
10 100 1000
9 12 95
;.....
;
;
10 100 1000

- GV: Các phân số có mẫu số là:
10,100, 1000... gọi là các phân số
thập phân.
- Đa phân số:


3
5

? Em hÃy tìm phân số bằng phân số
3/5 để có mẫu số là 10.
- Tơng tự:

7 20
,
4 125

- Em cã nhËn xÐt g× qua vÝ dơ trên.
? Bằng cách nào để có phân số thập
phân.
b) Hoạt động2: Thực hành
* Bài 1- Trang 8:
- Đọc các phân số thập phân.
- GV viết bảng rồi yêu cầu HS ®äc

3 6
=
5 10

-

7 175 20
160
=
;
=

4 100 125 1000

- Ph©n sè có thể viết thành phân số thập
phân.
- Tìm số tự nhiên khác không nhân với mẫu
số để có10,100,1000... rồi nhân tử số, mẫu
số với số đó để đợc phân số thập phân.

- HS đọc nhiều lần.
- Đổi vở chéo kiểm tra nhau đọc.

*Bài 2- SGK Tr 8: Viết các phân số
thập phân.
- 2 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vở:
- GV hớng dẫn HS làm, rồi chữa bài.
7 20 475
1
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
Phân số nào dới đây là phân số thập
phân:

;
;
;
10 100 1000 1000000

- HS đọc yêu cầu bài.

3 4 100 17

69
; ;
;
;
7 10 34 1000 2000

- Nhận xét, chữa bài.

- Nêu PSTP:

4 17
;
10 1000

*Bài 4- SGK Tr 8: Viết số thích hợp
vào ô trống.
- Đọc y/c rồi làm bài:
4p

- Nhận xét, chữa bài.
C- Kết luận:
- GV tỉng kÕt bµi.
- VỊ nhµ lµm bµi tËp 4 ý b) vµ ý d)
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

a)

14


7 7 × 5 35
=
=
2 2 × 5 10

c)

6
6:3
2
=
=
30 30 : 3 10

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

vào vở ô ly.

Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa

I- Mục tiêu:
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1
từ vừa tìm đợc ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3).

II- Chuẩn bị:
GV: SGK, bài soạn
HS: VBT
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
5p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoµn
toµn? cho VD.
- NhËn xÐt.
2) Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp
27p B-Bµi míi:
Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu học tập và 1 số trang từ
điển cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS từng tổ chơi trò chơi tiếp
sức, mỗi em đọc nhanh 1-2 câu.
- Nhận xÐt.
VD: Vên rau nhµ em xanh mít.
Bµi tËp 3: HS đọc yêu cầu bài
- Phát phiếu cho 2-3 em

3p


- Nhận xét
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao
em chọn từ này mà không chọn từ
kia.
C- Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học- chuẩn bị bµi sau.

Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

Hoạt động của trò
- Hs trả lời.

- Hs đọc yêu cầu
a, Chỉ màu xanh:
b, Chỉ màu đỏ:
c, Chỉ màu đen:
- Làm bài theo nhóm.
- Tra từ điển, trao đổi, đại diện báo cáo kết
quả.
- HS viết các từ vào VBT theo kết quả đúng.
- Suy nghĩ, mỗi em ít nhất 1 câu, nói với ngời
bạn ngồi cạnh câu văn của mình.
- HS chơi tiếp sức.
- HS cùng GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc.
- Lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm việc cá nhân, viết từ thích hợp vào
chỗ trống.

- Trình bày kết quả làm bài.
- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những
từ đúng.
- Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm
vang, hối hả.

15

Giỏo viờn ging dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

Tập làm văn
Tiết 2: Luyện tập tả cảnh

I- Mục tiêu:
- Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
(BT1).
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, bài soạn
HS: VBT
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
4p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trớc

- Nhắc lại cấu tạo của bàiNăng tra 2)
GTB: Trùc tiÕp
28p B- Bµi míi:
Híng dÉn hs lµm bµi tập:
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài.
- Hs làm bài theo cặp.

*Nhận xét: Nhấn mạnh nghệ thuật quan
sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả
bài văn.
Bài 2:
- Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ
cảnh vờn cây,công viên,đờng phố,nơng
dẫy...
- Kiểm tra kết quả quan sát của hs

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời

- Cả lớp đọc thầm.
- Hs trao đổi theo cặp và trả lời lần lợt các
câu hỏi.
- Thi trình bày ý kiến.
- Câu trả lời:skg 61

- Cả lớp đọc thầm
- Quan sát tranh ảnh.
- Dựa vào kết qủa quan sát, mỗi hs tự lập

dàn ý vào vbt cho bài văn tả cảnh mỗi
buổi trong ngày.
- Làm bài cá nhân
- Trình bày bài làm.

- Phát riêng bảng phụ-bút dạ cho 2 hs
- Nhận xét đánh giá.
- Chấm điểm những dàn ý tốt
- Chốt lại nội dung bằng cách mời 1 hs
- 1 HS trình bày kết quả làm bài của
làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên mình.
bảng.
- Nhận xét góp ý bổ sung.
*Nhận xét-bổ sung:
VD:
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên
tĩnh của công viên vào buổi sớm.
- Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh
+ Cây cối, chim chóc, con đờng...
+ Mặt hồ...
+ Ngời tập thể dục...
- Kết bài: Em rất thích đến công viên vµo
bi sím mai.
5p C- KÕt ln:
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng
16
Năm học: 2011-2012



Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

- HƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê học.
- Chuẩn bị bài sau.

tuần 2

Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến
I- Mục tiêu:
- Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học, thởng thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II- Chuẩn bị:
GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ
HS: SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
7p A-Më bµi:
1) KiĨm tra bµi cị:
- KiĨm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hơng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2) GTB: Trực tiếp
29p B- Bài mới:

Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a, Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn
- Bài chia làm 3 đoạn
Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.
Lần 3:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b, Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm đoạn 1.
? Đến thăm Văn Miếu, khách nớc
ngoài ngạc nhiên về điều gì.
* HS đọc thầm đoạn 2.
? Phân tích bảng thống kê số liệu.
+ Triều đại nào mở khoa thi nhiỊu
nhÊt?
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời

- Quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.

- Nghe nắm đợc cách đọc bảng thống kê.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp
- 3 HS ®äc nèi tiÕp
- 3HS ®äc nối tiếp, đọc theo cặp

- 1 HS đọc cả bài.

- ...vì khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta đÃ
mở khoa thi tiÕn sÜ..
- TriỊu Lª: 104 khoa thi
- TriỊu Lê: 1780 tiến sĩ
- Việt Nam là 1 đất nớc có nền văn hiến lâu
Giỏo viờn ging dy: Quan Vn Thắng
17


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

+ Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất?
? Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hoá Việt Nam.
c, Luyện đọc lại:
- GV nêu cách đọc toàn bài.
- Treo đoạn văn đọc diễn cảm, hớng
dẫn HS ®äc diƠn c¶m.

4p

®êi.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp.
- 1 HS đọc mẫu đoạn diễn cảm.
- Nhiều HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc đoạn diễn cảm.
- Nhận xét.


C- Kết luận:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc- chn bị bài sau

Toán

Tiết 6: Luyện tập

I- Mục tiêu:
Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển 1 số phân
số thành phân số thập phân.
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, bài soạn.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
5p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 3 (VBT - 6 )
- Nhận xét củng cố.
2)GTB: Trực tiếp

Hoạt động của học sinh
- 3 hs làm bài trên bảng
- 2 hs nêu lại quy tắc bài cũ.

30p B- Luyện tập- Thực hành:
Tổ chức cho hs lµm bµi trong sgk-9.
Bµi 1:

- Cho hs tù lµm bài tập- Chữa bài tập
(Làm luôn vào SGK)

- Làm việc cà nhân.
- Tự làm bài tập: Viết phân số thập
phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi
vạch của tia số.
- Đọc các phân số thập phân đợc biểu
diễn trên tai số.

*Nhận xét.
Bài 2:
Muốn viết các phân số thành phân số
thập phân ta làm thế nào?
Bài 3:
? Muốn viết các phân số thành số thập
phân có mẫu số là 100 ta làm ntn?
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 4 :
Cho hs tự so sánh các phân số thập phân.
-Nhận xét-chữa bài
Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toỏn + Ting vit
Nm hc: 2011-2012

18

+ Làm việc theo cặp.
- Trao đổi-nêu: Ta tìm các phann số
bằng với phân số đà cho và có dạng

mẫu số là:10 ,100, 1000, 10.000,..
- Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời
- Tự làm bài-chữa bài
+Làm việc cá nhân.
-Tự làm bài chữa bài
- 2 hs làm bài trên bảng
Giỏo viờn ging dy: Quan Vn Thng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

5p

-Nhận xét.
Bài 5 :
? Muốn tìm xem lớp có bao nhiêu hs giỏi -Làm việc theo nhóm.
toán,bao nhiêu hs giỏi Tiếng Việt ta làm -Trao đổi thống nhất các bớc giải
ntn?
+ Số hs giỏi toán:
30:10x3 = 9
+ Số hs giỏi Tiếng Việt.
30:10x2 = 6
Đại diện 1 nhóm trình bày lời giải
- Nhận xét-chốt lại.
- Nhận xét thống nhất cách giải.
C- Kết luận:
- Hệ thống lại ND cơ bản của bµi

- NhËn xÐt giê häc.
- Lµm bµi vµo vbt-8.
- ChuÈn bị bài 7

Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011

Toán

Tiết 7: Ôn phép cộng và phép trừ hai phân số

I- Mục tiêu:
Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II- Chuẩn bị:
GV: SGK, bài soạn.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
6p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tËp 2+3( VBT – 8)
- NhËn xÐt.
2) GTB: Trùc tiÕp
30p B- Luyện tập- Thực hành:
a, Hoạt động1: Ôn tập về phép cộng
và phép trừ 2 phân số.
- Hớng dẫn HS nhớ lại để nêu đợc
cách thực hiện phép cộng, phép trừ 2
phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Nêu các ví dụ:
3/7 + 5/7

10/15 3/15
7/9 + 3/10
7/8 7/9

Hoạt động của học sinh
- 4 HS lên bảng làm.

- Hoạt động cả lớp.
- Nhớ lại, nêu cách thực hiƯn, phÐp céng,
phÐp trõ 2 ph©n sè cïng mÉu sè, khác mẫu
số.
- Nêu cách tính, rồi thực hiện phép tính trên
bảng.
- Lớp làm vào vở rồi chữa bài.

? Muốn cộng, trừ 2 phân số cùng
mẫu( khác mẫu số) ta làm nh thế nào? - Nêu quy tắc cộng, trừ 2 phân số.
*Chốt lại nhận xét.

Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toỏn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

+ Céng (trõ) 2 ph©n sè cùng mẫu: cộng
hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên mẫu số.
+ Cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu: quy đồng
mẫu số, cộng hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên
mẫu số chung.
Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng
19



Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

b, Hoạt động2: Thực hành
Hớng dẫn HS làm bài tËp VBT – 9.
Bµi tËp 1: TÝnh
- Cho HS tù làm rồi chữa bài.
- Nhận xét, củng cố.

4p

- Làm việc cá cặp
- HS tự làm bài, chữa bài.
- Nhắc lại cách thực hiện.
+ Làm việc cá nhân
- Các cặp trao đổi với nhau tự làm bài rồi
Bài tập 2: Tính
chữa bài.
? Khi cộng 1 số tự nhiên với 1 phân số - HS trả lời.
ta làm nh thế nào.
- Các cặp trao đổi với nhau tự làm bài rồi
? Muốn cộng trừ 3 phân số với nhau
chữa bài.
ta làm nh thế nào.
? Trừ 1 số tự nhiên cho 1 phân sè ta
lµm nh thÕ nµo.
- NhËn xÐt.
Bµi tËp 3:
- Gióp HS phân tích đề, tóm tắt tìm

- Làm việc theo nhóm
cách giải, làm bài.
- Trao đổi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Tóm tắt: SGK: 60/100
- Nhận xét, chốt lại.
Truyện TN: 25/100
Còn lại: SGV
Hỏi: .......? SGV
- Các bớc giải:
+ Tổng số SGV và truyện tự nhiên: 60/100
+ 25/100 = 85/100
+ Sè SGV lµ: 100/100 – 85/100 = 15/100
Đáp số: 15/100 SGV
C- Kết luận:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.

Chính tả (nghe viết)
Tiết 2: Lơng Ngọc Quyến

I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các
tiếng vào mô hình theo yêu cầu ( BT3).
II- Chuẩn bị:
GV: Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
HS: VBT
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên

5p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: ghê gớm, bát ngát,
nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
- gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết: g/gh,
ng/ngh, c/k
- Nhận xét.
2) Giới thiƯu bµi: Trùc tiÕp
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng vit
Nm hc: 2011-2012

Hoạt động của học sinh
- HS viết bảng
- HS nhắc lại quy tắc.

20

Giỏo viờn ging dy: Quan Vn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

26p B- Bµi míi:
1) Híng dÉn HS nghe viÕt:
* GV đọc toàn bài chính tả 1 lợt.
? Nội dung bài nói về điều gì.
GV: Giới thiệu chân dung, năm sinh,
năm mất của Lơng Ngọc Quyến.
- Tên ông đợc đặt cho nhiều đờng phố,

tỉnh,
- Gọi HS nếu những từ khó.
- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
GV nhắc HS ngồi đúng t thế, cách trình
bày
- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lại bài.
- Chấm khoảng 10 bµi
- NhËn xÐt chung
2) Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tập 1(8)
- Yêu cầu HS đọc lại từng câu văn
- Viết ra nháp phần vần của tiếng in
đậm trong đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét
Bài tập 2(9)
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS làm bài vào VBT.

4p

- Nhận xét chốt lại:
+ Phần vần cảu các tiếng đều có âm
chính.
+ Một số vần còn có thêm âm cuối.
- GV: Bộ phận không thể thiếu đợc
trong tiếng là âm chính và dấu thanh.
C- KÕt ln:
- HƯ thèng néi dung bµi

- NhËn xÐt giê học- Chuẩn bị bài sau.

- HS nghe
- Nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến.

- HS nêu và viết ra giấy nháp: mu, khoét,
xích sắt
- HS gấp SGK, nghe, viết bài.
- Soát lỗi chính tả.
- Đổi vở chéo soat lỗi cho nhau.
- Đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào VBT.
- Đọc bài làm.
- Đọc nội dung bài tập.
- Làm bài vào VBT.
- 1 số em làm mô hình kẻ sẵn lên bảng
- Nhận xét: nêu nhận xét về cách điền vị trí
các âm trong mô hình.
- Sửa bài cho lời giải đúng.

Thứ t ngày 31 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 3
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc

I- Mục tiêu:
- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đà học
( BT1) ; Tìm thêm đợc một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc ( BT2) ; Tìm đợc một số từ chứa
tiếng quốc ( BT3).
- Đặt câu đợc với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng ( BT4).

II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, từ ®iĨn
HS: SGK, VBT
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

21

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
6p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lµm BT1 cđa tiÕt tríc.
- NhËn xÐt.
2) Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp
30p B- Bµi míi:
Híng dÉn HS lµm bµi tập.
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Th
gửi các HS 1 nửa lớp còn lại đọc thầm
bài Việt Nam thân yêu
+ Tìm các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
trong bài văn, bài thơ.


Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng thành 4 phần, gọi 4 nhóm
lên thi tiếp sức, tìm thêm từ đồng nghĩa
với từ tổ quốc.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Bổ sung thêm 1 số từ.

Bài tập 3:
- Phát cho mỗi nhóm 1 số từ điển( phô
tô) cho HS tìm.
- Phát giấy khổ to cho HS thi làm bài.
- Nhận xét

4p

Hoạt động của học sinh
- HS làm bảng

- HS đọc yêu cẫu bài
- HS đọc và tìm các từ đồng nghĩa với từ tổ
quốc rồi viết vào VBT.
- Phát biểu ý kiến
Lời giải đúng:
+ Bài Th gửi các học sinh: nớc nhà, non
sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nớc, quê hơng.
- Trao đổi theo nhóm
+ 4 nhãm thi t×m tõ tiÕp søc(3p)


- NhËn xÐt vÌ thời gian, số lợng từ đúng
- 1 HS đọc lại lần cuối.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng: đất nớc,
quốc gia, giang sơn, quê hơng.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo cặp( nhóm) để làm bài tập
3(5p)
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
_ HS viÕt vµo VBT: vƯ qc, qc ca, qc
héi, qc huy, quốc khánh, quốc kì, quốc
phòng, quốc sách,...
+ HS đọc yêu cầu bài.

Bài tập 4:
- HS cùng GV giải thích.
GV giải thích:
Quê hơng
Quê mẹ
Quê cha đất tổ
- Làm bài tập vào VBT.
Nơi chôn rau cắt rốn
- Cùng chỉ 1 vùng đất, trên đó có những - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
dòng họ sinh ra sống lâu đời, gắn bó
với nhau, với đất dai rất sâu sắc.
- Nhận xét, khen những em đặt câu văn
hay.
C- Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bµi sau.

Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

22

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

Toán

Tiết 8: Ôn tập - phép nhân và phép chia hai phân số
I- Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
II- Chuẩn bị:
GV: Bài soạn.
HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
6p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 1 SGK -10
- NhËn xÐt.
2) Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp
30p B- Luyện tập- Thực hành:
a, Hoạt động 1: Ôn tập về phép
nhân, phép chia 2 phân số.

- Nêu VD:
2/7 x 5/9
4/5 : 3/8
- Nhận xét- chốt lại
b, Hoạt động 2: Thực hµnh
Híng dÉn HS lµm bµi tËpVBT- 10.
Bµi tËp1: TÝnh
- Cho HS tự làm, chữa bài
- Nhận xét, chốt lại

Bài tập2: TÝnh( theo mÉu)
- GV híng dÉn mÉu
- NhËn xÐt, chèt lại
Bài tập3: Bài toán
- Giúp HS phân tích, tóm tắt bài
toán.
- Cho HS trao đổi theo cặp, tìm cách
giải.
? Muốn tính diện tích của mỗi phần
ta phải tìm gì trớc.
? Muốn tìm diện tích tấm lới ta làm
nh thế nào.
- NhËn xÐt, chèt l¹i

4p

C- KÕt ln:
- HƯ thèng néi dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.


Giỏo ỏn lp 5B-Mụn: Toỏn + Ting vit
Nm hc: 2011-2012

Hoạt động của học sinh
- 1 HS làm bài tập
- Nêu quy tắc cộng(trừ) 2 phân số cùng mẵu,
khác mẫu.
- Hoạt động cả lớp
- Nêu cách tính, thực hiện phép tính ở trên
bảng.
- HS làm nháp, chữa bài.
- Nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép
chia 2 phân số.

- HS làm bài cá nhân
- HS tự làm, chữa bài
- 3 em lên bảng làm
- Nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia 2
phân số.
+ HS làm bài cá nhân
- Làm bài theo mẫu, chữa bài.
- 3 em làm bảng phụ
- Nhận xét
- HS làm việc theo cặp
- Trao đổi theo cặp, tóm tắt.
Tấm lới: 5 phần
Chiều dài: 15/4
Chiều rộng: 2/3
S 1 phần: .....m2?

Bài giải
Diện tích tấm lới là:
15/4 x 2/3 = 30/12 (m2)
Diện tích mỗi phần là:
30/12: 5 = 30/60 = 1/2 (m2)
Đáp số: 1/2 m2

23

Giỏo viờn ging dy: Quan Vn Thng


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể
Trường Tiểu học Khang Ninh

KĨ chun
TiÕt2: KĨ chun ®· nghe - ®· ®äc

I- Mục tiêu:
- Chọn đợc một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nớc ta và kể lại đợc rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II- Chuẩn bị:
GV: Su tầm 1 số truyện về anh hùng, danh nhân, bảng phụ.
HS: Su tầm 1 số truyện
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6p A-Mở bài:
1) KiĨm tra bµi cị:

- Gäi 2 HS tiÕp nèi nhau kể lại câu
- HS kể chuyện
chuyện Lí Tự Trọng.
? Câu chuyện nói lên điều gì.
- HS trả lời câu hỏi, nªu ý nghÜa trun
- Líp nhËn xÐt.
- NhËn xÐt.
2) Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp
25p B - Bµi míi:
1. Híng dÉn HS kể chuyện hiểu yêu
cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng: HÃy kể lại - Xác định đúng yêu cầu của đề
một câu chuyện đà nghe hay đà đọc
về một anh hùng, danh nhân của nớc
ta.
- Gạch chân dới những từ ngữ cần chú
ý.
- Giải nghĩa từ “ danh nh©n”: ngêi cã - 4 HS tiÕp nèi nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4
danh tiếng, có công trạng đối với đất SGK.
nớc, tên tuổi đợc ngời đời ghi nhớ..
- GV: Nêu, tìm truyện ngoài SGK mà
các em đà đọc để kể, chỉ trờng hợp
không tìm đợc truyện khác th× míi kĨ - Mét sè HS tiÕp nèi nhau nói trớc lớp tên
chuyện trong SGK.
câu chuyện em sẽ kể. Nãi râ trun vỊ anh
- KiĨm tra sù chn bÞ truyện của HS. hùng hay danh nhân nào?
2. HS thực hành kể, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong
+ Cá nhân và nhóm

nhóm
+ GV: Nếu câu chuỵên quá dài không - HS kể chuyện trong nhóm
nhất thiết phải kể hết.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
+ Tổ chức cho HS kể chuyện trớc lớp. chuyện
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
- Thi kể chuyện trớc lớp.
bài kể chuyện.
- HS xung phong kể hoặc cử đại diện kể.
- Viết lần lợt tên HS tham gia thi kể
+ Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu
lên bảng để các em nhớ và nhận xét,
chuyện.
bình chọn.
- Nhận xét- tính điểm theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung
+ Cách kể
+ Khả năng hiểu câu chuyện.
- Nhận xét
C- Kết luận:
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
- Hệ thống nội dung bài
kể tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thứ tự
Giỏo ỏn lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng
24
Năm học: 2011-2012


Phòng giáo dục & đào tạo Ba Bể

Trường Tiểu học Khang Ninh

4p

- Về nhà kể cho ngời thân nghe.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.

vị nhất.

Thứ năm ngày 01 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Tiết 2: Sắc màu em yêu

I- Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hơng đất nớc với những sắc màu những con
ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
II- Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài SGK.
HS: SGK
III- Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p A-Mở bài:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 hs đọc bài Nghìn năm văn - Hs đọc và nêu nội dung toàn bài.
hiến và nêu đại ý bµi.
2) Giíi thiƯu bµi.

30p B- Bµi míi:
Híng dÉn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- 1 hs đọc cả bài.
- Hs đọc nối tiếp (2 khổ 1 bạn )
- 1 hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b, Tìm hiểu bài:
?Bạn nhỏ trong bài yêu những màu sắc *Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bạn yêu tất cả các sắc màu:
nào?
? Những máu sắc ấy gắn liền với sự vât Đỏ,xanh,vàng,trắng,đen, tím,nâu.
+ Màu xanh: Màu đồng bằng rừng
và ngời đất nớc nào.
núi,biển,bầu trời.
+ Màu vàng: Màu của lúa chín,màu hoa
cúc,của nắng.
+ Màu trắng: Trang giấy đoá hoa,Hồng
bạch,mái tóc bà.
+ Máu đen: Màu than, mắt em bé,mầu
đêm.
+ Màu tím: Hoa cà,hoa sim,Chiếc khăn,nét
mực.
- Ghi bảng những mầu sắc đáng yêu.
+ Màu nâu: áo mẹ ,đất đai ,gỗ rừng.
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu
- Vì tất cả các mầu sắc với nghìn cảnh đẹp
Việt Nam.
đều dành cho bạn nhỏ.
- Vì tất cả các mầu sắc đều gắn liền với

cảnh đẹp,con nhời mà bạn yêu quý.
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
- Yêu mầu sắc mầu trên đất nớc bạn yêu
của bạn nhỏ với đất nớc.
-Tình cảm của bạn nhỏ đối với đát nớc. đất nớc.
? Cả bài này nói lên điều gì.
- Tình cảm của bạn nhỏ với những mầu
sấc,những con ngời và vật xung quanh nói
lên tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hơng
đất nớc.

c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Gv hớng dẫn tìm giọng ®äc.
Giáo án lớp 5B-Mơn: Tốn + Tiếng việt
Năm học: 2011-2012

25

Giáo viên giảng dạy: Quan Văn Thắng


×