Tải bản đầy đủ (.doc) (288 trang)

Tuan 23 đến 35 L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.3 KB, 288 trang )

Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng tả nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.
- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tả tài tình
của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một cành phượng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết
? Nêu nội dung chính của bài thơ
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài
* HĐ1: Hướng dẫn đọc
- 1HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- GV sửa lỗi về cách đọc
+ giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: phần tử, tin thắm , vô tâm
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài
* HĐ2: Tìm hiểu bài
? Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là " hoa học trò"
? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt
? Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào
* HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp ba đoạn của bài
- GV đọc mẫu bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( tiết 1 )


I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về :
- So sánh 2 phân số.
- Tính chất cơ bản của phân số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐ1: Củng cố kiến thức:
TUẦN 23
- HS nhắc lại các cách để so sánh các phân số (Cùng mẫu số, cùng
tử số, so sánh phân số với 1 ).
- Cách tìm các phân số bằng nhau. ( Tính chất cơ bản của phân số)
HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu yêu cầu nội dung các bài tập. Gv giải thích cách giải.
( Lưu ý HS BTb của BT4).
( Gợi ý để HS tách các số ở tử số và ở mẫu số để tính gọn
hơn).

2
1
162762
21667
161412
3242
=
××××
×××
=
××
×
* HS làm BT – Gv theo dõi.
* Gv kiểm tra và chấm bài một số em – nhận xét.
* Chữa bài ở bảng.

3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
Tiết 3: Chính tả ( Nhớ - viết )
CHỢ TẾT
I.MỤC TIÊU:
- HS nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ “
Chợ Tết ”.
- Làm đúng các bài tập ( Vở BT).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
HĐ1: Giới thiệu bài viết – nêu y/c nội dung tiết học.
HĐ2: HD HS nhớ – viết.
1. HS mở (SGK) – Gọi một HS đọc thuộc 11 dòng thơ cần viết chính
tả.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ.
- Gv nhắc HS cách trình bày, chú ý những âm, vần dễ viết sai, chú ý
các dấu trong bài.
2. HS gấp SGK – nhớ lại 11 dòng thơ- tự viết bài.
- HS tự khảo bài.
- Gv chấm bài một số em – nhận xét bổ sung.
HĐ3: HD HS làm bài tập chính tả:
- HS đọc ND, y/c các bài tập – Gv nêu gợi ý cho HS cách làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét.
- Gv bổ sung và chữa bài ở bảng.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
Tiết 4: Khoa học
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền
qua.
- Làm thí nghiệm để chứng minh ánh sáng truyền qua đường thẳng.

- Hiểu : Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. CHUẨN BỊ : Đèn pin.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ1: Tìm hiểu:
Các vật tự phát sáng ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
* HS quan sát hình 1,2 (SGK). và liên hệ từ nhận biết thực tế cuộc
sống. Nêu được một số tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
* Ban ngày: Mặt trời ( vật phát sáng).
- Vật được chiếu sáng : Nhà cửa, cây cối, ruộng vườn, gương
* Ban đêm: Ngọn đèn điện ( chỉ có dòng điện chạy qua).
- Vật được chiếu sáng : Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng;
cái gương, bàn ghế, nhà cửa )
HĐ2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
- Tổ chức cho HS trò chơi và làm thí nghiệm ( SGV).
=> Kết luận : Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- HS làm thí nghiệm (SGK). Nêu kết quả : Lớp nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận : Một số vật mà ánh sáng có thể truyền qua: Nhựa
trong, thuỷ tinh
HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
- HS đọc mục 3 ( Tìm hiểu thí nghiệm) và trả lời các câu hỏi.
=> Rút ra kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó
truyền tới mắt. ( Lưu ý HS kích thước của vật và khoảng cách của
vật tới mắt).
IV. CỦNG CỐ BÀI - NHẬN XÉT – DẶN DÒ.
Buổi chiều
Tiết 1: Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của mọi người trong xã

hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ.
- Biết được những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
HĐ1: Thảo luận nhóm : Tình huống (SGK).
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả : Lớp nhận xét bổ sung.
Gv kết luận (SGV)
HĐ2: Thảo luận nhóm BT2 (SGK).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả : Lớp nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét từng tranh :
Tranh 1,3 ( sai );
Tranh 2,4 ( Đúng ).
HĐ3: Xử lý tình huống BT2 (SGK).
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung.
Gv kết luận về từng tình huống (SGV).
=> Rút ra bài ghi nhớ (SGK).
- Gọi HS đọc lại.
HĐ4: HS làm BT4 ( Vở BT). Nêu các công trình công cộng có ở địa
phương em.
? Nêu ích lợi của từng công trình.
- Gv củng cố và kết luận (SGK).
III. CỦNG CỐ – NHẬN XÉT – DẶN DÒ.
Tiết 2: Hướng dẫn thực hành
LUYỆN VIẾT: HOA HỌC TRÒ
I.MỤC TIÊU :
- Hướng dẫn HS thực hành viết đoạn 2 của bài .
- Rèn luyện cách viết chữ đúng cỡ chữ , đúng mẫu chữ theo quy định
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Gv nêu yêu cầu tiếthọc
GV đọc đoạn viết, hai em đọc lại bài
? Nêu nội dung bài văn
*HĐ1: GV đọc bài, y/c HS viết
GV lưu ý HS cách trình bày bài viết, chú ý khi viết một số từ khó như:
nỗi niềm, mát rượi, xoè, phơi phới. Chú ý viết hoa ở các chữ cái đầu câu.
GV đọc bài cho HS viết .
GV đọc bài HS soát lỗi và chấm bài tay đôi cho các em chú ý số HS
viết yếu
- HD HS cách chữa lỗi và chấm bài bạn, nhận xét bài viết của bạn
- GV chấm bài của các em viết yếu và tổ 1.
*HĐ2: HS nhắc lại các kiến thức vừa nhận biết qua bài viết
III. CỦNG CỐ , DẶN DÒ.
- Đối với những HS viết sai nhiều GV cần nắn lại nét chữ hoặc các dấu
hoặc các âm HS hay nhầm lẫn.
- Y/c HS luyện viết ở nhà
Tiết 3: Luyện Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 4: Luyện Mỹ thuật
(GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY)
Tiết 1: Thể dục
BẬT XA – TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO ”
I. MỤC TIÊU:
- Học kỷ thuật bật xa. Y/c HS biết cách thực hiện động tác.
- Tổ chức trò chơi ‘Con sâu đo ”. Y/c biết cách chơi.
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
1. Phần mở đầu :
- HS ra sân tập hợp - Gv nêu y/c giờ học.
- Khởi động tay, chân; chạy chậm quanh sân –Tập bài thể dục phát
triển chung.

2. Phần cơ bản :
a. Bài tập rèn luyện thể dục cơ bản.
- Học kỷ thuật bật xa
- Gv nêu tên bài tập – HD, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà ( tại
chỗ ), cách bật xa ( Gv làm mẫu 2-3 lần)
- Gọi 1 số HS khá lên thực hiện ( Bật thử).
- HD HS luyện tập.
- HD HS thao tác tập lấy đà và bật nhảy ( từ gần -> xa).
( HS luyện tập lần lượt từng em theo thứ tự xếp hàng theo tổ )
- Gv quan sát – sửa sai.
b. Tổ chức trò chơi: “ Con sâu đo ”.
( Gv nêu tên trò chơi – HD cách chơi )
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc:
HS làm một sốp động tác thả lỏng, GV nhận xét và đánh giá tiết học.
III. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 ; Khái niệm ban đầu của phân số;
Tổ chức cơ bản của phân số; rút gọn phân số. Quy đồng mẫu số 2
phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình bình hành, hình chữ nhật.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra : Cho HS lên bảng chữa BT4 (SGK).
( Lưu ý HS : Có thể tách các tích số ở tử số hoặc mẫu số để được kết
quả =1)
2. HD luyện tập.
HĐ1: Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3 và 9.

- Cách rút gọn phân số; các cách để so sánh phân số; quy đồng mẫu số.
- Cách tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành.
HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu y/c BT- HD cách làm.
( Lưu ý HS từng bước làm BT4: so sánh 2 phân số cùng tử số, sau đó
lấy 1 trong 2 phân số có cùng tử số quy đồng mẫu số với phân số còn
lại và so sánh tiếp, sau đó xếp theo thứ tự).
- HS làm BT – Gv theo dõi.
- Kiểm tra và chấm bài một số em – Nhận xét.
- Chữa bài.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
Tiết 3: Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét .
a. HS đọc nội dung BT1.
? Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- Gv ghi vắn tắt lên bảng.
b. HS đọc y/c BT2.
- Y/c suy nghĩ – Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu.
- HS nêu kết quả- Lớp nhận xét . Gv bổ sung kết luận ( SGV).
=> Rút ra phần ghi nhớ (SGK).
- Gọi HS nhắc lại.
3. Luyện tâp.
- HS nêu y/c nội dung các bài tập- HD HS làm bài.
- HS làm bài tập – Gv theo dõi.

- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét.
Gv bổ sung và kết luận ( SGV).
4. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò.
Tiết 4: Lịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Các tác phẩm thơ, văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu
biểu dưới thời Hậu Lê đó là : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung
khái quát của các tác phẩm, các công trình đó.
- Thời Hậu Lê : văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước
và phát triển rực rỡ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm và nội dung của các tác phẩm
văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- HS đọc và nghiên cứu bài (SGK). làm việc cá nhân.
- GV kẻ bảng- HD y/c HS tìm các tác giả, tác phẩm và nội dung của
các tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê.
- HS nêu kết quả- Lớp nhận xét – Gv bổ sung kết luận (SGV).
HĐ2: Tìm hiểu về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở
thời Hậu Lê.
- Gv dán phiếu (bìa) lên bảng, y/c HS tìm tác giả và công trình khoa
học, còn nội dung Gv đã cung cấp sắp ở cột cuối.
- HS thảo luận- Đọc SGK- nghiên cứu.
- Nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung- ghi vào các cột ở phiếu.
* HS nêu được sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
=> Rút ra bài học (SGK).
- Gọi HS đọc lại.
3. Củng cố bài : HS củng cố kiến thức ( nêu kết quả ở vở BT).
Nhận xét – dặn dò.
Buổi chiều

Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO
I . MỤC TIÊU:
- Củng cố về chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai thế nào
- HS biét cách tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A, Củng cố lý thuyết:
? Nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào? - HS nối tiếp nêu
? Xác định CN, VN trong câu kể em vừa nêu
? CN trả lời cho câu hỏi nào
? CN biểu thị điều gì
? Những từ ngữ nào tạo thành CN
? VN trả lời cho câu hỏi nào
? VN biểu thị điều gì
? Những từ ngữ nào tạo thành VN
B, Luyện tập:
1, (a) Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau sau
(b ) Gạch một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN trong các câu vừa tìm
được
Cây bưởi đang thời kì phát triển.Thân cây rắn chắc, to khoẻ.Vỏ cây
màu xam xám, loang lổ những đốm trắng. Các cành cây vươn dài
xoè ra mọi phía thành những tán nhỏ. Lá cây bưởi khá dày, màu xanh
đậm.
2, Viết 5 - 7 câu kể về các thành viên trong gi đình em, trong lời kể có
sử dụng câu kể Ai thế nào?
- HS làm bài , GV theo dõi, chấm bài
- Nhận xét, tổng kết giờ học. Tuyên dương những em làm bài tốt.

Tiết 2:
Kỷ thuật

TRỒNG CÂY RAU, HOA ( T2 )
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm
chỉ, đúng kỷ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số loại cây con.
- Dụng cụ để làm vườn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: HS thực hành trồng cây con
- HS nêu lại các nội dung đã học ở tiết trước
? Nêu cách chọn cây giống
? Cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào
? Nêu quy trình kỷ thuật trồng cây con
- HS nêu , GV nhận xét đánh giá và hệ thống các bước trồng cây con:
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Phân chia nhóm cho HS thực hành trồng cây con. GV theo dõi và
hướng dẫn thêm
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn
sau:
+ Chuẩn bị đẩy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con
+ Trồng đúng khoảng cách theo quy định. Các cây trên luống cách đều
nhau và thẳng hàng.
+ Cây con sau khi trồng đúng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.

+ Hoàn thành đùng thời gian quy định
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. TỔNG KẾT:
GV nhận xét và đánh giá tiết học, dặn dò tiết học sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
An toàn giao thông:
Bài 4 :LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Để bảo đảm an toàn, ta cần lựa chọn con đường an toàn để đi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
( Chuẩn bị: một số tranh, ảnh về đườnh phố, nhỏ hẻm đông người và
vắng người)
HĐ1: HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn con đường an toàn và chưa an
toàn
? Em có nhận xét gì về con đường trong tranh
- GV giới thiệu về con đường an toàn và chưa an toàn
? Con đường như thế nào là an toàn
? Con đường như thế nào là chưa an toàn
HĐ2: Cần biết lựa chọn con đường an toàn để đi
? Vì sao cần lựa chọn con đường an toàn để đi
? Nếu phải đi trên con đường chưa an toàn, em cần chú ý điều gì
- HS đọc ghi nhớ cuối bài
- Tổng kết, dặn HS: Thực hiện đúng ND bài học để giử an toàn cho bản
thận khi ra đường.
Tiết 4: Tiếng Anh
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 1: Toán
T: 113 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.

- Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
HĐ1: HD Phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
a. Gv nêu bài toán (SGK).: ( Nêu câu hỏi – HS trả lời )
? Băng giấy được chia làm mấy phần? ( 8 phần).
? Bạn Nam tô màu mấy phần ( 3 phần tức là
8
3
). Sau đó tô màu tiếp
thêm mấy phần ( 2 phần tức là
8
2
).
? Vậy Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy (
8
5
).
b. HD phép tính :
8
3
+
8
2
=
8
5
.
Gợi ý HS nêu quy tắc : (SGK).
- Gọi một số HS nhắc lại.

HĐ2: Luyện tập.
a. HS làm miệng một số bài tập:
15
3
+
15
7
;
7
8
+
7
6
;
25
30
+
25
4
.
b. HS tính kết quả 2 bài tập và so sánh:

15
3
+
15
6

15
6

+
15
3
.
Gợi ý để HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số.
c. HS làm BT ( Vở BT ) – GV theo dõi.
III. CỦNG CỐ – NHẬN XÉT – DẶN DÒ.
GV nhận xét và đánh giá tiết học, giao bài tập về nhà.
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU :
- Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu
chuyện, một đoạn chuyện ( đã nghe, đã đọc) có nhân vật, có ý nghĩa ca
ngợi cái đẹp ( Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, giữa
cái thiện với cái ác).
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Biết lằng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1.Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
a. HD HS hiểu y/c bài tập.
- HS đọc bài – Gv gạch dưới từ trọng tâm:“ Kể một câu chuyện em
đã được nghe, đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp với cái xấu, giữa cái thiện với cái ác ”.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2,3.
- HD HS quan sát tranh (SGK)
- HS tìm một số câu chuyện đã nghe, đã đọc.
* HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình định kể.
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp ( Gv theo dõi – bổ sung).

- Thi kể chuyện trước lớp.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
Tiết 3: Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 4: Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MỤC TIÊU :
- HS đọc lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ. Biết đọc
diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình yêu thương.
Hiểu : Bài thơ ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con người sâu sắc của
người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1.HD đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Gv HD HS đọc kết hợp giúp HS hiểu
các từ ngữ trong bài thơ ở (SGK).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc toàn bài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
? Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ?
? Người mẹ làm những công viẹc gì? Những công việc đó có ý nghĩa
như thế nào?
? tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của
người mẹ đối với con?
? Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
c. HD HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng
( Gv chọn 1 đoạn để HS luyện đọc).
- HS thi đọc thuộc.
2. Củng cố – nhận xét – dặn dò.

Buổi chiều
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ: SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU :
- Luyện tập củng cố cho HS kỹ năng so sánh các phân số và QĐMS
các phân số
- HS vận dụng thành thạo vào làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Gv nêu y/c nội dung tiết học.
2. HD luyện tập.
.HĐ1: Củng cố kiến thức:
? Nêu các tính chất cơ bản của phân số
? Nêu cách so sánh phân số
? Nêu cách QĐMS các phân số
HĐ2: Luyện tập :
Bài 1:Không qui đồng mẫu số hãy so sánh các phân số sau đây:
7
5

6
7
;
97
73

95
91
3
4


100
99
Bài 2: QĐMS các phân số sau:
36
15
;
18
24
30
7
;
10
3
;
5
1
5
4
;
7
2
;
2
1
Bài 3: Tính:
321
914
×
×

161345
82615
××
××
HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Chấm và chữa bài, GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Địa lý
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Chỉ được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
( về diện tích, số dân , là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hcọ lớn của
cả nước).
- Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số ngành công nghiệp có ở ĐBNB
? Phương tiện giao thông chủ yếu của người dân ở ĐBNB
2. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu : Thành phố trẻ nhất cả nước
- HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi sau:
? Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi
? Trước đây thành phố có tên gọi là gì
? Thành phố mang tên Bác từ khi nào
- HS lên chỉ vị trí của thành phố HCM
HĐ2: Tìm hiểu : Trung tâm kinh tế- văn hoá- khoa học lớn

GV giới thiệu về chợ Bến Thành, công viên Đầm Sen qua tranh ở SGK
- HS hoạt động nhóm 4
Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận các nội dung sau:
? Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố
? Kể tên các chợ, siêu thị lớn
? Kể tên các cảng biển, sân bay là các đầu mối giao thông
? Kể tên các trường đaị học lớn, các trung tâm, viện nghiên cứu
III. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
HS đọc mục ghi nhớ( SGK)
GV nhận xét và tổng kết tiết học.
Tiết 3: Luyện thể dục
ÔN LUYỆN VỀ BẬT XA
I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập, củng cố các nội dung đã học trong tuần 23.
- Bật xa.
- Bật xa, tập phối hợp chạy nhảy
- Củng cố trò chơi: Con sâu đo.
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu :
HS ra sân tập hợp. GV nêu y/c nội dung tiết học.
Khởi động tay chân : Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản :
a.Ôn tập về đội hình đội ngũ.
- Bật xa tập phối hợp chạy, nhảy
- Lớp trưởng chỉ huy, cả lớp tập , Gv quan sát bổ sung.
b. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Ôn bật xa
- Gv nêu tên bài tập – HD, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà ( tại
chỗ ), cách bật xa ( Gv làm mẫu 2-3 lần)
- Gọi 1 số HS khá lên thực hiện ( Bật thử).

- HD HS luyện tập.
- HD HS thao tác tập lấy đà và bật nhảy ( từ gần -> xa).
( HS luyện tập lần lượt từng em theo thứ tự xếp hàng theo tổ )
- Gv quan sát – sửa sai.
c. Tổ chức trò chơi: “ Con sâu đo ”.
( Gv nhắc lại cách chơi )
- Tổ chức cho HS chơi.
III. CỦNG CỐ BÀI - NHẬN XÉT - DẶN DÒ.
GV nhận xét và đánh giá tiết học
Tiết 4: Tự học
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức đã học về phép cộng phân số
- Biết cách cộng hai phân số cùng mẫu số ( SGK trang 126 )
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ1: HS hoàn thành các BT ở SGK trang 126
- HS mở SGK
- Hoàn thành bài 1;2;3 ( tr 126 ).
- GV theo dõi , hướng dẫn thêm cho HS yếu
- Chữa bài : gọi HS nêu cách làm , cách cộng từng bài
GV nhận xét và đánh giá tiết học.
Tiết 1: Thể dục
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY

Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP : MIÊU TẢ CÁC BỘ PHÂN CỦA CÂY CỐI
I .MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả
các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) qua những đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS luyện tập.
BT1:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn “ Hoa sầu đâu và quả cà chua”
Cả lớp đọc thầm từng đoạn.
- HD HS thảo luận nhóm, nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong
mỗi đoạn.
- HS phát biểu ý kiến- Lớp và GV nhận xét.
=> Kết luận ( SGV) : GV ghi các ý chính ở bảng.
BT2: HS đọc y/c của bài.
- Suy nghĩ và chọn tả một loài hoa hay một thứ quả mà em yêu thích.
* HS nêu ý mình chọn.
* Gợi ý HD HS viết đoạn văn.
* Gọi một số HS khá đọc bài – Lớp nhận xét – GV bổ sung.
3. Củng cố bài– nhận xét – dặn dò
Tiết 3: Toán
T: 114 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TIẾP )
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Biết cộng 2 phân số khác mẫu số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1.Kiểm tra:
HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.
2.Bài mới :
a. Gv nêu BT (SGK).
- HD HS cách thực hiện phép cộng 2 phân số
2
1


3
1
.
- Gv nêu câu hỏi gợi ý để HS rút ra các bước giải.
Bước 1 : Quy đồng mẫu số 2 phân số ( HS nêu miệng quy đồng 2
phân số – Gv ghi bảng )
Bước 2 : Thực hiện phép cộng 2 phân số cùng mẫu số ; ( HS làm bài
miệng – Gv ghi bảng )
=> Rút ra quy tắc (SGK).
- Gọi HS nhắc lại.
b. Luyện tập.
- HS làm bài tập ( Vở BT) – Gv theo dõi HD.
( Lưu ý HS : BT4: Tính kết quả quy đồng mẫu số ở giấy nháp, sau đó
ghi phép tính và kết quả vào vở)
- Kiểm tra, chấm bài một số em – nhận xét.
- Chữa bài.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU :
- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những
hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của
cái đẹp. Biết đặt câu với các từ đó.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài tập.
BT1:
- HS đọc y/c của BT. Thảo luận và trao đổi sau đó làm bài vào vở BT.
- Gọi HS nêu kết quả- Lớp nhận xét – GV bổ sung và kết luận ( SGV).

- HS nhẩm và học thuộc lòng các câu tục ngữ đó.
BT2:
- HS đọc y/c của BT2:
* GV nêu một bài làm mẫu (SGV) -> HD cách làm.
- Gọi một HS khá nêu miệng làm mẫu : Nêu một trường hợp có thể
dùng câu tục ngữ : “ Cái nết đánh chết cái đẹp ”.
* Cả lớp suy nghĩ và làm bài : Tìm những trường hợp có thể sử dụng
một trong 4 câu tục ngữ (SGK).
- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – GV bổ sung ( SGV).
* HS đọc y/c BT3,4 ( Đọc mục SGK)
- HS tìm từ và đặt câu.
- Gọi một số HS khá nêu kết quả - Lớp nhận xét.
GV bổ sung kết quả ( SGV)
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò.

Tiết 1: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài
văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây
cối.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- HS đọc y/c của BT1,2,3.
- Lớp đọc thầm bài “ Cây gạo ”. Trao đổi thảo luận sau đó làm việc cá
nhân làm các BT2,3.
- HS nêu kết quả. Lớp nhận xét. Gv bổ sung và kết luận ( SGV).
=> Rút ra bài ghi nhớ (SGK). Gọi HS đọc lại.

3. Luyện tập:
- HS đọc y/c BT1 ( Vở BT). Lớp đọc thầm bài văn (SGK).
( Dựa vào cách làm BT ở trên HS thực hành làm BT1 phần luyện tập).
- Gọi HS đọc kết quả bài làm. Lớp nhận xét. Gv bổ sung kết luận
(SGV).
BT2: Gọi hS đọc y/c BT . Gv nêu và HD HS cách làm bài.
- HS thực hành viết đoạn văn – Gv theo dõi.
* Gọi HS đọc kết quả bài làm – Lớp nhận xét – Gv bổ sung.
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò.
Tiết 2: Mỹ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 3: Toán
T116 : LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Củng cố về phép cộng các phân số.
II HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu qui tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài, chấm và chữa bài.
Bài 1: HS nêu cách làm và kết quả
20
17
20
125
5
3
4

1
=
+
=+
18
47
18
245
9
1
2
5
=
+
=+
4
13
6
49
3
2
2
3
=
+
=+
10
23
10
158

2
3
5
4
=
+
=+
Bài 2: Rút gọn rồi tính: HS làm lên bảng
1
5
5
5
1
5
4
15
3
5
4
==+=+
Bài 3: HS nêu kết quả- GV nhận xét và đánh giá
Bài 4: Một em nêu tóm tắt
Một em trình bày lời giải
Giải:
Sau một đêm sên leo được:
10
13
5
2
10

9
=+
(m) = 1m 3dm = 130cm
Đáp số: 1m 3dm ; 130cm
Tiết 4: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. NỘI DUNG :
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần 23
1. Các tổ trưởng nhận xét đánh giá.
2. GV nhận xét và đánh giá:
a .Thể dục, vệ sinh trực nhật: Tương đối nghiêm túc sạch sẽ ,đúng thời
gian qui định.
b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, không có hiện tượng HS đi học
muộn giờ
c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của một số em tuần trước GV
nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt
d. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ
Tuyên dương : Thắng, Đức, Hiệp, Thông, Tuấn Vũ, Hương.
Nhắc nhở : Cường, Duy, Namm, Hiền, Anh về chữ viết và việc bảo
vệ sách vở HK II.
2. Triển khai kế hoạch tuần 24
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài,ý thức tự giác trong học tập
- Tiếp tục rèn chữ viết và ý thức giữ ginf sách vở cho HS, đặc biệt là
một số em đã nêu trên .
- Hoàn thành hồ sơ cho em Thắng đi thi vở sạch chữ đẹp cấp thành
phố ( ngày 25- 2)
- Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS.
- Xây dựng phong trào đôi bạn giúp nhau cùng tiến.
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS.
Buổi chiều:

Tiết 1: Luyện toán
CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN
I.MỤC TIÊU :
- Luyện tập củng cố cho HS kỹ năng so sánh các phân số ,
QĐMS các phân số và phép cộng phân số
- HS vận dụng thành thạo vào làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Gv nêu y/c nội dung tiết học.
2. HD luyện tập.
HĐ1: Củng cố kiến thức:
? Nêu các tính chất cơ bản của phân số
? Nêu cách so sánh phân số
? Nêu cách QĐMS các phân số
? Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số
HĐ2: Luyện tập :
Bài 1:Không qui đồng mẫu số hãy so sánh các phân số sau đây:
7
5

6
7
97
73

95
91
3
4

100

99
Bài 2: QĐMS các phân số sau:
36
15
;
18
24

30
7
;
10
3
;
5
1
5
4
;
7
2
;
2
1

Bài 3: Tính:
321
914
×
×

161345
82615
××
××

7
5
+
6
7
;
3
4
+
7
5
HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Chấm và chữa bài, GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Khoa học
BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu
sáng.
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp
đơn giản.
- Biết bóng của vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của
vật chiếu sáng thay đổi.
II. CHUẨN BỊ : Đèn pin.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. HS quan sát hình 1 (SGK) để dự đoán phía chiếu sáng của mặt

trời.
2. HS làm thí nghiệm (SGK).
a. Dùng đèn pin ( tháo bộ phận phản chiếu), để vật cản sáng ở bàn Gv.
HS bấm đèn phía sau chiếu vật cản sáng và in hình ở tường nhà.
( HS dùng nhiều kích thước, hình vẽ khác nhau làm vật cản sáng )
HS quan sát và nhận xét bóng của vật khi đèn pin thay đổi vị trí.
=> Rút ra kết luận (SGK).
3. Củng cố bài– nhận xét – dặn dò.
Hoạt động ngoài giờ
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Giáo dục cho các em ý thức về an toàn giao thông.
- Biết cách phòng tránh các tai nạn có thể xẩy ra.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GVCN phối kết hợp cùng tổng phụ trách Đội
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC HAI BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN
I. Mục tiêu :
- Củng cố về kĩ năng đọc , rèn đọc đúng , đọc diễn cảm 2 bài
tập đọc đã học ở tuần 23 cho HS :
Hoa học trò.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Hiểu được ý nghĩa, nội dung của bài tập đọc .
II. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu nội dung tiết luyện tập
? Nêu hai bài tập đọc đã học ở tuần 23
HS nêu - GV chép bảng
2. Luyện đọc
a) Bài: Hoa học trò

+ Gọi một HS khá đọc toàn bài
? Nêu nhận xét về giọng đọc của bạn
? Nêu cách đọc bài này :
HS nêu giọng đọc của từng đoạn
HS nêu - GV bổ sung thêm
Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với
nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp
độc đáo của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của hoa theo thời
gian.
HS luyện đọc nhóm 4
Các nhóm thi thể hiện
GV nhận xét và đánh giá
? Nêu ý nghĩa của bài.
b)Bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
? Nhận xét bạn đọc
? Nêu cách đọc bài này
HS nêu, GV bổ sung thêm.
Lưu ý : Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, âu yếm, dịu dàng,
đầy tình yêu thương.Nhấn giọng những từ gợi tả: đừng rời,
nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sâu…
HS luyện theo đọc nhóm
Các nhóm thi thể hiện
GV nhận xét và đánh giá
GV nêu thêm các câu hỏi củng cố kỹ năng đọc hiểu của HS
? Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ
? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thưong và niềm hi
vọng của người mẹ đối với con
3.Thi đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận
xét giọng đọc , cách đọc của HS.

- Bình chọn em có giọng đọc hay nhất , diễn cảm nhất.
Nhận xét tiết học./.
Hướng dẫn thực hành
TRÒ CHƠI: TẬP LÀM NGƯỜI LỊCH SỰ
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS có thói quen biết giúp đỡ người khác.
- Biết thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị của GV:
1 số tình huống :
VD 1. nhân vật bố, mẹ, 2 đứa con và mâm cơm.
2. Nhân vật 2 bạn HS và quyển sách bị rách.
3. Nhân vật chú thương binh, bạn hs và một cái túi.
4. Nhân vật bạn HS, em nhỏ.
III.Hoạt động thực hành:
- Củng cố: ? Vì sao cần phải lịch sự khi nói chuyện với người
khác
? Khi nào chúng ta phải giữ phép lịch sự
- Giáo viên phổ biến luật chơi
- Chia lớp thành hai đội, mỗi đội sẽ cử ra 4 bạn.
- Trong mỗi lượt chơi, Gv sẽ đưa ra một số lời gợi ý.
VD: Nhân vật bà cụ, nhân vật bạn HS, đồ vật: 1 cái làn đi chợ.
Đội HS phải xây dựng và xử lý được tình huống như sau:
Bà cụ đi chợ về, tay xách một làn nặng. Bạn HS đi đến,
nói lời lễ phép đề nghị giúp đỡ bà cụ.
- Nhiệm vụ của mỗi đội là dựa vào gợi ý, xây dựng một tình
huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự.
- Mỗi lượt chơi, đội nào xử lý tốt các tình huống sẽ ghi được
tối đa 5 điểm.
- Sau mỗi lượt chơi dãy nào ghi được nhiều điểm là dãy thắng
cuộc.

+ GV tổ chức cho HS chơi thử.
+ GV tổ chức cho 2 dãy HS thi.
+ GV cùng ban giám khảo nhận xét các đội thi.
+ GV khen ngợi đội thắng cuộc.
Tuần 24
Tiết 1: Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I, MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức
UNICEF (u-ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin (thông báo vui)
giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài
- Nắm được nội dung chính của bản tin.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:
- Gọi 2-3 HS đọc TL 1 khổ thơ bài Khúc hát ru những em bé lớn lên
trên lưng mẹ
? Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài
*HĐ1: Luyện đọc
- GV ghi bảng: UNICEF . HS đọc đồng thanh: U-ni-xép
- GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ Nhi đồng của
Liên Hợp Quốc
- 2 HS đọc 6 dòng mở đầu
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lưu ý HS cách ngắt nghỉ
- Giải nghĩa từ : thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội
hoạ.
- HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm, kết hợp trả lời
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào
? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi
? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của
các em
? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì
*HĐ3: Đọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn2
? Tìm đúng giọng đọc bài văn
- Hướng dẫn HS có giọng đọc đúng với 1 bản thông báo tin vui:
nhanh , gọn , rõ ràng
- HS luyện đọc cá nhân
GV nhận xét và tổng kết giờ học


Tiết 2: Toán
T116: LUYỆN TẬP
I, MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kỷ năng
- Cộng phân số
- Trình bày lời giải bài toán
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Củng cố kỷ năng cộng phân số
- GV ghi bảng:
4
3
+
4

5
;
2
3
+
5
1
- 2 HS lên bảng tính, còn lại làm vào nháp
? Nêu cách cộng
? Nhận xét cách làm và kết quả tìm được
HĐ2: Thực hành:
- HS làm BT ở vở BTT (tr37)
Bài1: HS làm tính, GV theo dõi lưu ý cách trình bài
Bài2: Nhắc HS y/c bài: Rút gọn rồi tính
- HS làm bài và nêu cách làm
- GV nhận xét và chữa mẫu VD:
5
4
+
15
3
=
5
4
+
5
1
=
5
5

= 1.
Bài3: HS nêu y/c: Tính rồi rút gọn
- 2 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở
- HS và GV nhận xét, chữa bài
Bài4: HS đọc bài, giải vào vở. 1 em lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét và chữa bài
Sau 1 ngày đêm ốc sên leo lên được:

10
9
+
5
2
=
10
9
+
10
4
=
10
13
(m) = 130 (cm) )
GV nhận xét và tổng kết giờ học
Tiết 3: Chính tả ( nghe -viết)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I, MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân
- Phân biệt đúng tiếng có dấu thanh dễ lẫn : hỏi, ngã.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết: sung sướng, không hiểu sao, bức tranh…Các
HS khác viết vào nháp
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân
- HS theo dõi SGK , xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm đoạn văn
+ Chú ý cách trình bày, 1 số từ ngữ dễ viết sai
- GV đọc bài cho HS viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm bài, nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài1: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in nghiêng
- HS làm, đọc bài
- HS và GV nhận xét, chốt đáp án đúng : mở, mỡ, cãi, cải, nghỉ, nghĩ.
Bài2: HS đọc, đoán chữ
a, chữ nho
b, chữ chi
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc câu đố để đố các bạn lớp khác

Tiết 4: Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( T1 )
I .MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đồi sống thực vật
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác

nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A, Bài cũ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×