Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105 KB, 16 trang )

A- đặt vấn đề
Xu thế toàn cầu hóa thơng mại đang là những đặc điểm cơ bản của phát
triển trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khối
ASEAN, AFTA, hiệp định thơng mại Việt- Mĩ và những bớc tiếp theo WTO, đã
có nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trờng xuất khẩu,
tạo lập môi trờng thơng mại mới nhằm trao đổi hàng hóa- dịch vụ, kỹ thuật và
thông tin đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho tăng trởng và phát triển kinh tế.
Để phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, Đảng và Nhà nớc ta đã có những đổi mới
trong đờng lối phát triển kinh tế, đặc biệt là có những chính sách mới để phát
triển nông nghiệp nông thôn. Sau hơn mời năm thực hiện chính sách đổi mới,
nông nghiệp đã có những kết quả khá tốt, đặc biệt trong sản xuất cũng nh xuất
khẩu lúa gạo. Từ một nớc thiếu lơng thực, nay đã trở thành một nớc không chỉ
đảm bảo đầy đủ các nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn có khối lợng xuất khẩu
ngày một tăng, là nớc đứng thứ hai (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo, sản lợng
gạo của Việt Nam hàng năm tăng, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuyển dịch
theo hớng phát huy lợi thế so sánh các sản phẩm ở từng vùng, từng địa phơng
trong cả nớc. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đều đặn, thị trờng đợc mở
rộng liên tục. Hiện nay, lúa gạo của Việt Nam đã có mặt ở hơn 80 quốc gia trên
thế giới. Việc xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đa đất nớc vợt qua thời kỳ khó
khăn, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo tiền đề bớc vào giai đoạn phát triển
mới công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Mặc dù Việt Nam tham gia xuất khẩu gạo đợc 13 năm nhng hiệu quả xuất
khẩu gạo của Việt Nam còn thấp, chênh lệch về giá xuất khẩu gạo của Việt Nam
và thế giới còn lớn. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng thế giới chủ
yếu dựa vào giá thấp, thị trờng không ổn định. Hệ thống thu gom xuất khẩu còn
yếu kém, đơn lẻ nên cha phù hợp và đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu. Vì vậy, để
việc sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu gạo đạt hiệu quả thì cần có giải pháp với những
chính sách đồng bộ, cần sự phối hợp điều hành của các bộ, ngành có liên quan để
tìm ra lối thoát thực sự của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới.
1
Từ thực tế trên mà em đã chọn đề tài: "Các giải pháp đẩy mạnh xuất


khẩu gạo ở Việt Nam để nghiên cứu.

B - NộI DUNG
CHƯƠNG I: VAI TRò CủA SảN XUấT Và XUấT KHẩU
GạO. Thực trang xuất khẩu gạo ở nớc ta.
I/ Vai trò của sản xuất và xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế quốc dân
2
1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu
* Đối với nền kinh tế quốc dân:
Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng và phát
triển kinh tế quốc gia. Các lý thuyết về tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế
đều chỉ ra rằng để tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi nớc, mỗi quốc gia đều
phải có 4 điều kiện: Nguồn nhân lực, tài nguyên vốn và kỹ thuật công nghệ.
Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các nớc đang phát triển đều thiếu vốn và công
nghệ nhng lao động thì rất dồi dào. Với sự mất cân đối về nguồn lực đầu vào làm
thế nào để các quốc gia có thể tăng trởng và phát triển đợc? Để giải quyết đợc
vấn đề này, họ buộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nớc cha thoả
mãn đợc. Để nhập đợc những yếu tố đó thì phải có nguồn ngoại tệ mà nguồn
ngoại tệ này chủ yếu thu đợc từ các hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu là hoạt động
chính tạo tiền đề cho nhập khẩu. Từ đó ta có thể đánh giá vai trò của xuất khẩu ở
các khía cạnh: Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sản xuất phát
triển mạnh mẽ, có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với hoạt động
sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ nhất: Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội
địa, trong từng trờng hợp nền kinh tế và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản cha
đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động vào sự d thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó
hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có
cơ hội phát triển.
Thứ hai: Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất. Quan điểm
này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy sản xuất phát triển,

cụ thể nh sau:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan phát triển theo.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia,
ngoại thơng có thể cho phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với
một lợng lớn hơn nhiều lần khả năng xuất khấu của quốc gia đó.
3
+ Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ kỹ
thuật mới từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng
lực sản xuất mới.
+ Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả
sản xuất của từng quốc gia.
+ Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống của nhân dân.
+ Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu
cầu ngày càng phát triển đa dạng và phong phú của nhân dân.
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại, tín dụng quốc tế phát triển theo.
* Đối với doanh nghiệp:
Ngày nay, với xu thế vơn ra thị trờng thế giới là một xu thế chung của tất
cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp có
cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị trờng thế giới về chất lợng và giá cả. Tuy
nhiên, để có thể đứng vững doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện công
tác quản lý kinh doanh.
2.Vai trò của xuất khẩu lúa gạo.
Gạo là sản phẩm tối cần thiết của con ngời, vì vậy nhu cầu về gạo là thờng
xuyên liên tục và không thể thiếu đợc. Sản xuất lúa gạo là một nội dung cơ bản
trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội chung của đất nớc trên thế giới do sự
phân bố không đều về đất đai và thời tiết khí hậu cho nên có những nớc có điều
kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo nhng cũng có những nớc
điều kiện tự nhiên không cho phép sản xuất lúa gạo hoặc nếu có thì năng suất và

chất lợng rất kém. Mặt khác, do trình độ phát triển kinh tế không đều, những nớc
có lợi thế về mặt tự nhiên cho sản xuất lúa gạo lại đa phần là những nớc có nền
công nghiệp kém phát triển, những nớc này lại rất cần ngoại tệ để nhập khẩu vật
t máy móc để CNH - HĐH đất nớc. Để có ngoại tệ, con đờng duy nhất là xuất
khẩu mà lúa gạo- một trong những sản phẩm chính của nớc này. Chính vì vậy,
4
đẩy mạnh xuất khẩu lúa gạo có vai trò rất quan trọng đối với các nớc xuất khẩu
nói chung và Việt Nam nói riêng, điều đó thể hiện ở các mặt sau:
Xuất khẩu gạo là giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ
cho sự phát triển kinh tế. Những nớc có nền sản xuất lúa nớc từ lâu đời đa phần là
nông nghiệp và công nghiệp rất kém phát triển, muốn đẩy nhanh quá trình phát
triển kinh tế phải đẩy mạnh CNH-HĐH nền kinh tế. Muốn thực hiện đợc nó thì
phải có vốn, thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất tiên tiến. Trong điều kiện
kinh tế cha phát triển muốn có thiết bị máy móc-công nghệ tiên tiến cần phải có
ngoại tệ, xuất khẩu nông sản là một trong các giải pháp tạo nguồn ngoại tệ mạnh
ở nhiều nớc đặc biệt là xuất khẩu gạo. ở Việt Nam vai trò của xuất khẩu gạo lại
càng đợc khẳng định bởi lẽ chỉ trong vòng 13 năm (1989-2002) Việt Nam đã
xuất khẩu đợc hơn 3 triệu tấn gạo, với kim ngạch đạt trên 6670 triệu USD, kim
ngạch xuất khẩu gạo tăng đã góp phần không nhỏ vào việc thu ngoại tệ cho đất
nớc nhằm đẩy nhanh tiến trình CNH-HĐH đất nớc.
Xuất khẩu gạo không những góp phần cải thiện cán cân thơng mại mà còn
là điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng ngoại. Nh vậy xuất khẩu đã tạo
điều kiện cho các ngành liên quan phát triển theo, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng có lợi cho sự tăng trởng và phát triển của đất nớc.
II. Một số đánh giá về tình hình tiêu thụ và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam
trong thời gian qua.
* Ưu điểm:
Không thể phủ nhận rằng xuất khẩu gạo là một trong số không nhiều lĩnh
vực hoạt động mà chúng ta đã đạt đợc những thành công trong 13 năm qua.
Chúng ta đã tiêu thụ hết lúa hàng hoá của nông dân, những năm gần đây do có

quy định về mức giá sàn trong thu mua và nhiều chính sách hỗ trợ ngời nông dân
cho nên sản lợng gạo tăng. Cùng với việc tăng sản lợng gạo, sản lợng gạo xuất
khẩu cũng tăng đều hàng năm, chính vì thế mà Việt Nam dợc xem nh là một
trong những nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Do có sự đầu t, cải tiến công
nghệ chế biến và củng cố phát triển cơ sở hạ tầng nên chất lợng gạo xuất khẩu đã
5
đợc cải thiện nhiều. Quan hệ bạn hàng lại đợc xúc tiến mở rộng cho đến nay
chúng ta đã có đợc một số khách hàng tốt và thị trờng tơng đối ổn định. Thêm
vào đó, khoảng cách giá xuất khẩu của ta và thế giới có chiều hớng thu hẹp. Các
doanh nghiệp của ta đã từng bớc trởng thành trong thơng trờng nhất là trong việc
tìm kiếm và phát triển thị trờng. Phơng thức kinh doanh ngày càng phong phú đa
dạng hơn. Các hình thức bán hàng thông qua dự thầu, chuyển khẩu đã đợc áp
dụng. Các chính sách của Nhà nớc ở một chừng mực nào đó đã có tác động tích
cực đến hoạt động xuất khẩu. Cụ thể là: Năm 1989 nớc ta chính thức tham gia
vào thị trờng lúa gạo thế giới với số lợng xuất khẩu 1,42 triệu tấn, thu về 290
triệu USD, giá bình quân 204 USD/tấn. Tuy sản lợng gạo xuất khẩu cha nhiều,
giá còn thấp, chất lợng gạo cha phù hợp với thị trờng thế giới, nhng đối với nớc
ta, kết quả đó đánh dấu sự sang trang của sản xuất lúa gạo từ tự cấp tự túc sang
sản xuất hàng hoá gắn với xuất khẩu. Đó cũng là thành tựu rõ nét của nông
nghiệp sau 1 năm thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trị Đảng CSVN (khoáVI)
về đổi mới công tác quản lý trong nông nghiệp và thừa nhận vai trò tự chủ của
kinh tế hộ nông thôn.Theo tinh thần của nghị quyết 10 của Bộ chính trị và các
chính sách kinh tế- tài chính của Đảng và Nhà nớc, sản xuất nông nghiệp nói
chung và sản xuất lúa gạo nói riêng ở nớc ta đã phát triển ổn định và tăng trởng
nhanh. Xét trên góc độ hiện nay rõ ràng xuất khẩu gạo là một lợi thế của nớc ta
và lợi thế này nếu biết khai thác hợp lý sẽ tồn tại lâu dài và là một hớng làm giàu
cho đất nớc ít có sản phẩm nào sánh kịp.
* Khó khăn:
Trong xuất khẩu gạo Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn và yếu kém.
Thứ nhất: Sau hơn 13 năm xuất khẩu gạo và hiện nay trở thành nớc xuất

khẩu gạo thứ hai thế giới nhng Việt Nam vẫn cha có quy hoạch tổng thể và kế
hoạch cụ thể về sản xuất lúa gạo xuất khẩu. Một số vùng và địa phơng đã hình
thành quy hoạch và kế hoạch cụ thể về sản xuất lúa gạo, nhng vẫn mang tính tự
phát, cục bộ kể cả vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Thứ hai: Mạng lới thu mua, vận chuyển, chế biến lúa hàng hoá phục vụ
xuất khẩu vẫn phụ thuộc quá lớn vào t thơng, cha có sự tham gia tích cực của các
6

×