Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Kế toán – Kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.25 KB, 18 trang )

UBND TỈNH BẠC LIÊU
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

- Tên chương trình : Kinh tế
- Trình độ đào tạo : Đại học
- Ngành đào tạo : Kế tốn – Kiểm tốn.
- Loại hình đào tạo : Chính quy
(Ban hành kèm theo quyết định số……ngày ……/……/2010 của Hiệu
trưởng trường Đại học Bạc Liêu)
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo cử nhân Kế tốn – Kiểm tốn phải đạt được những mục tiêu về phẩm
chất đạo đức, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp như sau:
- Có lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội, và u nghề. Có ý chí lập thân, lập
nghiệp. Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong văn minh,có đạo
đức tốt và có ý thức rèn luyện sức khỏe để phục vụ ngành nghề.
- Được trang bị đủ kiến thức cơ sở khối ngành Kinh tế và kiến thức chun
ngành. Khi ra trường sinh viên có khả năng nghiên cứu, có năng lực tự học để tiếp tục
nâng cao và mở rộng kiến thức nhằm thích ứng với u cầu phát triển kinh tế - xã hội
trong giai đoạn mới;
- Về kỹ năng nghề nghiệp sinh viên có thể thích ứng nhanh với mơi trường, với
hồn cảnh; có thể làm việc độc lập hay làm việc theo nhóm. Về kế tốn : làm việc tại
các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị sự nghiệp cơng lập, các loại hình doanh
nghiệp, hợp tác xã … Về kiềm tốn: làm việc tại các cơ quan kiểm tốn nhà nước, các
cơng ty kiểm tốn độc lập. Về địa bàn : cấp tỉnh, cấp huyện thị; khu vực ĐBSCL và
đặc biệt là khu vực bán đảo Cà Mau.
- Đạo đức nghề nghiệp phải trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật.
Cử nhân ngành Kế tốn – Kiểm tốn có thể dễ dàng học thêm bằng đại học thứ hai
hoặc học cao học của các ngành kinh tế khác.


II. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm ( 8 học kỳ)
III.KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHỐ: ( tính bằng số tín chỉ )
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 140
Trong đó: số tín chỉ bắt buộc: 118
Tổng số tín chỉ tự chọn : 22

IV. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH VÀ KHỐI THI:
- Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương thi tuyển theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Khối tuyển sinh: A (Tốn, Vật lý, Hố học )
D1 (Tốn, Văn, Tiếng Anh )

1
V. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Quy trình tổ chức đào tao và điều kiện tốt nghiệp thực hiện theo hệ thống tín chỉ đã
được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT
ngày 15.08.2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
.
VI. CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
1. Chương trình đào tạo
STT TÊN HỌC PHẦN
SỐ TÍN CHỈ
GHI CHÚ
Bắt
buộc
Tự
chọn
A KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 42 6/14
I Lý luận Chính trị 10
1 Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin 5

2 Đường lối CM của Đảng CSVN 3
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
II Khoa học xã hội & nhân văn 5 4/12
1 Nhà nước và pháp luật đại cương 2
2 Tiếng Việt thực hành 2
3 Soạn thảo văn bản 2
4 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2
5 Địa lý kinh tế thế giới 2
6 Logic học đại cương 2
7 Tâm lý học đại cương 2
8 Lịch sử học thuyết kinh tế 3
III Ngoại ngữ 10
1 Anh văn căn bản 10
IV Khoa học tự nhiên & tin học 17 2/2
1 Toán kinh tế 1 3
2 Xác suất thống kê 3
3 Tin học căn bản 1
4 Thực hành Tin học căn bản 2
5 Toán kinh tế 2 2
6 Giáo dục thể chất 2
7 Giáo dục quốc phòng 6
Cộng: 48 TC ( Bắt buộc : 42 TC; Tự chọn : 6 TC)
B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 76 16/58
I Kiến thức cơ sở của khối ngành 6
1 1. Kinh tế vi mô 3
2 2. Kinh tế vĩ mô 3
II Kiến thức cơ sở ngành 20
1 Marketing căn bản 3
2 Nguyên lý thống kê kinh tế 3
3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 2

4 Quản trị học căn bản 3
5 Chuyên đề kinh tế 1
6 Tài chính – Tiền tệ 3
2
7 Luật kinh tế 2
8 Nguyên lý kế toán 3
III Kiến thức ngành 50 16/58
1 Hệ thống thông tin kế toán1 3
2 Hệ thống thông tin kế toán2 2
3 Chuyên đề kiểm toán 1
4 Tài chính doanh nghiệp 3
5 Kế toán tài chính 1 3
6 Kế toán tài chính 2 3
7 Kế toán quản trị 1 3
8 Kế toán ngân hàng 3
9 Kế toán quốc tế 3
10 Kiểm toán 1 3
11 Kiểm toán 2 3
12 Kế toán đơn vị sự nghiệp 3
13 Kiểm toán nội bộ 2
14 Tổ chức thực hiện công tác kiểm toán 3
15 Hệ thống kiểm soát nội bộ 2
16 Kế toán chi phí 2
17 Kế toán quản trị 2 2
18 Kế toán & khai báo thuế 2
19 Tài chính công 2
20 Thương mại điện tử 2
21 Thuế 3
22 Kinh tế lượng 3
23 Nghiên cứu marketing 3

24 Tổ chức thực hiện công tác kế toán 3
25 Nghiệp vụ ngân hàng 3
26 Quản trị tài chính 3
27 Thanh toán quốc tế 3
28 Phân tích & thẩm định dự án đầu tư 3
29 Quản trị doanh nghiệp 3
30 Kế toán ngân sách 3
31 Phân tích hoạt động kinh doanh 3
32 Ứng dụng phần mềm trong kế toán 3
33 Thị trường tài chính 3
34 Quản trị kinh doanh nông nghiệp 3
35 Tiền tệ - ngân hàng 3
36 Văn hóa doanh nghiệp 3
37 Luận văn tốt nghiệp Kế toán – Kiểm toán 10
Cộng : 93 TC ( Bắt buộc : 76 TC; Tự chọn : 16 TC )
Tổng cộng : 140 TC ( Bắt buộc : 118 TC; Tự chọn : 22 TC)
Chú ý : Sinh viên không làm luận văn tốt nghiệp có thể học thêm 10TC trong
các học phần tự chọn để đủ điều kiện tốt nghiệp.
3
2. Kế hoạch giảng dạy
Học kỳ 1
TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 XH101 Tiếng Việt thực hành 2*
02 KT101 Quản trị học căn bản 3
03 ML101 Nhà nước & pháp luật đại cương 2
04 XH102 Soạn thảo văn bản 2*
05 ML102 Những NLCB của Mác-Lênin 5
06 TC101 Giáo dục thể chất 1 1*
07 KT102 Toán kinh tế 1 3
08 XH103 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2*

09 ML103 Logic học đại cương 2*
10 XH104 Anh văn căn bản 1 3
Tổng số tín chỉ 19
(* là tự chọn; Bắt buộc:16 TC; Tự chọn: 3 TC)
Học kỳ 2
TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 KT103 Toán kinh tế 2 2
02 XH105 Tâm lý học đại cương 2*
03 XH106 Địa lý kinh tế thế giới 2*
04 QP101 Giáo dục quốc phòng 6
05 KT104 Xác suất thống kê 3
06 TC102 Giáo dục thể chất 2 1*
07 XH107 Anh văn căn bản 2 3
Tổng số tín chỉ 17
(* là tự chọn; Bắt buộc:14 TC; Tự chọn: 3 TC)
Học kỳ 3
TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 KT201 Kinh tế vi mô 3
02 KT202 Kinh tế vĩ mô 3
03 KT203 Lịch sử các học thuyết kinh tế 3
04 TH201 Tin học căn bản 1
05 TH202 TT. Tin học căn bản 2
06 XH201 Anh văn căn bản 3 4
07 ML201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
Tổng số tín chỉ 18
4
Học kỳ 4
TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 KT204 Luật kinh tế 2
02 KT205 Nguyên lý kế toán 3

03 KT206 Nguyên lý thống kê kinh tế 3
04 KT207 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 2
05 KT271 Tài chính - Tiền tệ 3
06 KT221 Hệ thống thông tin kế toán 1 3
07 KT272 Thị trường Tài chính 3*
08 KT273 Thuế 3*
09 KT208 Kinh tế lượng 3*
10 KT251 Quản trị doanh nghiệp 3*
Tổng số tín chỉ 19
(* là tự chọn; Bắt buộc:16 TC; Tự chọn: 3 TC)
Học kỳ 5
TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 ML301 Đường lối CM của Đảng CSVN 3
02 KT301 Chuyên đề kinh tế 1
03 KT321 Kế toán tài chính 1 3
04 KT322 Kế toán quản trị 1 3
05 KT301 Marketing căn bản 3
06 KT341 Kiểm toán 1 3
07 KT371 Tài chính công 2*
08 KT323 Kế toán và khai báo thuế 2*
09 KT351 Nghiên cứu Marketing 3*
10 KT352 Quản trị tài chính 3*
Tổng số tín chỉ 21
(* là tự chọn; Bắt buộc:16 TC; Tự chọn: 5 TC)
Học kỳ 6
TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 KT324 Hệ thống thông tin kế toán 2 2
02 KT372 Tài chính doanh nghiệp 3
03 KT325 Kế toán tài chính 2 3
04 KT342 Kiểm toán 2 3

05 KT326 Kế toán đơn vị sự nghiệp 3
06 KT327 Kế toán quản trị 2 2*
07 KT353 Thương mại điện tử 2*
08 KT328 Kế toán chi phí 2*
09 KT373 Tiền tệ - Ngân hàng 3*
10 KT391 Nghiệp vụ Ngân hàng 3*
11 KT329 Ứng dụng phần mềm trong kế toán 3*
12 KT330 Kế toán Ngân sách 3*
Tổng số tín chỉ 19
(* là tự chọn; Bắt buộc:14 TC; Tự chọn: 5 TC)
5
Học kỳ 7
TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 KT421 Kế toán ngân hàng 3
02 KT422 Kế toán quốc tế 3
03 KT441 Kiểm toán nội bộ 2
04 KT442 Chuyên đề kiếm toán 1
05 KT443 Tổ chức thực hiện công tác kiểm
toán
3
06 KT444 Hệ thống kiểm soát nội bộ 2
07 KT423 Tổ chức thực hiện công tác kế toán 3*
08 KT491 Thanh toán quốc tế 3*
09 KT471 Phân tích và thẩm định dự án đầu tư 3*
10 KT472 Phân tích hoạt động kinh doanh 3*
11 KT451 Quản trị kinh doanh nông nghiệp 3*
12 KT253 Văn hóa doanh nghiệp 3*
Tổng số tín chỉ 17
(* là tự chọn; Bắt buộc:14 TC; Tự chọn: 3 TC)
Học kỳ 8

TT MSMH Môn học TC Giảng viên
01 Thực tập tốt nghiệp
02 KT445 Luận văn tốt nghiệp KT – Kiểm
toán
10
Tổng số tín chỉ 10
VII/ MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN.
1. Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin ( 5 TC)
Nhằm trang bị cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống những nội dung cơ
bản về các vấn đề :
- Thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác-Lênin. Bước đầu biết vận
dụng các nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin và nghiên cứu các khoa học cụ
thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiển cuộc sống đề ra.
- Những kiến thức cơ bản của môn kinh tế chính trị Mác-Lênin. Giúp sinh viên nắm
được các quan điểm cơ bản của Đảng và đường lối, chính sách kinh tế trong
TKQĐ lên CNXH ở nước ta, tạo sự nhất trí và cũng cố niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng và sự tất thắng của CNXH. Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương
pháp luận và tư duy kinh tế, vận dụng các kiến thức kinh tế - chính trị vào việc
phân tích các vấn đề kinh tế, xã hội và thực tiễn của đất nước .
2. Đường lối cách mạng Việt Nam ( 3 TC)
6
Nhằm trang bị cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống về những căn cứ lý
luận khoa học để hiểu đường lối lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng Việt Nam.
Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, vận dụng và phát triển nó là quan trọng đối với
nước ta trong công cuộc đổi mới.
Trang bị một cách có hệ thống cơ bản những nội dung của môn học Lịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam. Cùng với các môn khoa học Mác-Lênin, và các môn khác có nhận
thức tổng hợp, toàn diện về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh ( 2 TC)

Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản của môn học tư tưởng Hồ Chí
Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chỉ thị, Nghị quyết của Đảng
và pháp luật của nhà nước. Qua môn học, góp phần trang bị cho người học có thêm tri
thức trong việc nhận thức đúng qui luật phát triển của xã hội Việt Nam; trên cơ sở đó,
góp phần hình thành lý luận đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặt khác góp phần giáo dục cho sinh viên phát huy truyền
thống dân tộc: Đoàn kết, ý chí tự lực tự cường Xây dựng đội ngũ tri thức có nhân
sinh quan, thế giới quan Hồ Chí Minh. Phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xã
hội và con người.

4. Giáo dục thể chất ( 02 TC )
Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/GD-ĐT, ngày 12/09/1995 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Giáo dục quốc phòng ( 6TC)
Nội dung ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ – BGD&ĐT, ngày 09/05/2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Nhà nước và pháp luật đại cương.
- Số tín chỉ : 2
- Giờ lý thuyết : 30 tiết.
- Giờ thực hành/ bài tập/ thảo luận :
Học phần tiên quyết :
a. Mục tiêu:
Môn học Nhà nước và pháp luật đại cương cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật. Sau khi học môn này, sinh viên sẽ:
- Hiểu được những vấn đề chính trị, cấu trúc và hoạt động của bộ máy nhà nước;
chức năng, thẩm quyền và địa lý pháp lý của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- Hiểu rõ vai trò của pháp luật trong xã hội và những vấn đề pháp luật căn bản có
liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày; dễ dàng sưu tầm, hệ thống háo các văn

bản quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành.
- Nắm vững một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện
nay; Nâng cao ý thức pháp luật để biết cách sống và làm việc theo pháp luật, cũng như
biết cách bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của bản thân.
b. Đề cương chi tiết:
Chương 1: Những kiến thức cơ bản về Nhà nước
Chương 2: Những kiến thức cơ bản về pháp luật
7
Chương 3: Các loại văn bản quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật
Chương 4: Quan hệ pháp luật
Chương 5: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Chương 6: Các ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nay
Chương 7: Pháp chế xã hội chủ nghĩa
c. Tài liệu của học phần:
- Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB
CAND, 2008.
- Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Khoa nhà nước và pháp
luậtm- Phân viện báo chí và tuyên truyền, NXB CTQG, 2007.
- Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học quốc gia Hà Nội,
1998.
- Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Nguyễn Đăng Dung, NXB TPHCM.
- Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới – Đào Trí Úc,
1997.
7. Logic học đại cương.
- Số tín chỉ : 2
- Giờ lý thuyết : 30 tiết.
a. Mục tiêu:
Học phần giới thiệu về Logic học hình thức, đặc biệt tập trung truyền đạt các quy
luật và hình thức cơ bản của tư duy, qua đó sinh viên rèn luyện và nâng cao tư duy
khoa học.

b. Đề cương chi tiết:
Chương 1: Logic học là gì?
Chương 2: Các quy luật cơ bản của tư duy
Chương 3: Các hình thức cơ bản của tư duy
c. Tài liệu của học phần:
- Hoàng Chúng (1994), Logic học phổ thông, NXB Giáo dục, TPHCM.
- Nguyễn Đức Dân (1974), Logic, ngữ nghĩa, cú pháp, NXB Đại học và Trung
học chuyên nghiệp.
- Vương Tấn Đạt (1992), Logic hình thức, ĐHSP I. Hà Nội.
- Gorki (1974), Logic học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Logic học, ĐHSP TPHCM.
- Hoàng Phê (1998), Logic ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Bùi Thanh Quất (1994), Logic hình thức, NXB ĐHTN Hà Nội.
- Lê Tử Thành (1993), Tìm hiểu logic học, NXB Trẻ. TPHCM.
- Nguyễn Văn Tuấn (1993), Logic vui, NXB Chính trị quốc gia.
8. Kỹ năng giao tiếp
Mã số: KT101
Số TC: 1
Giờ lý thuyết: 15
Giờ thực hành/bài tập: 0
Học phần tiên quyết:
a. Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp, những nội
dung về chuyển tải nhân cách qua thông tin giao tiếp như viết, nói, nghe,…trong giao
8
tiếp đời thường: ở công sở, ở trường học, ngoài xã hội và đặc biệt là trong kinh doanh
để sinh viên có thể giải quyết được các tình huống xảy ra xung quanh mình nhất là
phục vụ cho công việc kinh doanh sau này một cách có hiệu quả.
b. Đề cương chi tiết
Nội dung Tiết – buổi

Chương 1: Một số nội dung cơ bản của giao tiếp
Chương 2: Chuyển tải nhân cách qua giao tiếp thông tin
Chương 3: Giao tiếp nơi làm việc, học tập
Chương 4: Giao tiếp ứng xử trong kinh doanh
3
4
4
4
Tổng số tiết lý thuyết 15
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm. 0
Tổng số tiết (quy đổi) 15
c. Tài liệu của học phần
1. Kỹ năng công tác thanh niên, Trường cán bộ thanh thiếu niên Trung ương, 1993
2. Kỹ năng công tác thanh niên, NXB Thanh niên 1995
3. Ts.Lê Thanh Sinh, Phép biện chứng duy vật với quản lý doanh nghiệp, NXB
TPHCM.2003
4. Lỗ Trĩ – Trương Kỷ Lượng – Trương Trùng Quang, Thuật giao Tiếp, NXB Thanh
Niên, 2001.
5. Ths. Trương Hòa Bình, Kỹ năng giao tiếp, Khoa Kinh tế - QTKD, trường ĐHCT.
9. Xác suất thống kê A
Mã số: TN007
ĐVHT: 4
Giờ lý thuyết: 60
Giờ thực hành/bài tập:
Học phần tiên quyết: Vi phân C
a. Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về xác suất thống kê, làm nền tảng cho
học phần “Các nguyên lý thống kê kinh tế”
b. Đề cương chi tiết
Nội dung Tiết – buổi

Chương 1: Các khái niệm về xác suất
Chương 2: Biến ngẫu nhiên và hàm phân phối
Chương 3: Các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên
Chương 4: Lý thuyết mẫu
Chương 5: Bài toán ước lượng
Chương 6: Vài bài toán kiểm định giả thuyết đơn giản
Chương 7: Bài toán tương quan và hồi qui
14
12
10
4
10
8
4
Tổng số tiết lý thuyết 60
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm. 0
Tổng số tiết (quy đổi) 60
c. Tài liệu của học phần
1. Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Giáo dục 1997.
2. Nguyễn Đình Hiền, Giáo trình xác suất thống kê, NXB Đại học Sư Phạm.
9
3. Đào Hữu Hồ, hướng dẫn giải các bài toán xác suất thống kê, ĐH Quốc Gia Hà Nội
4. Đinh Văn Gắng, xác suất thống kê.
5. Đinh Văn Gắng, Bài tập xác suất thống kê.
6. Nguyễn Thanh Sơn – Lê Khánh Luận, Lý thuyết xác suất và thống kê, NXB thống

7. Nguyễn Thanh Sơn – Lê Khánh Luận, Bài tập lý thuyết xác suất và thống
kê, NXB thống kê, 2008
10. Toán kinh tế
Mã số: KT480

ĐVHT: 3
Giờ lý thuyết: 45
Giờ thực hành/bài tập:
Học phần tiên quyết: Đại số tuyến tính, vi phân C
a. Mục tiêu.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về ứng dụng của toán trong kinh tế, đặc
biệt là giới thiệu mô hình và một số phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính.
b. Đề cương chi tiết
Nội dung Tiết – buổi
Chương 0: Mở đầu
Chương 1: Bài toán quy hoạch tuyến tính
Chương 2: Phương pháp đơn hình
Chương 3: Qui hoạch tuyến tính đối ngẫu
Chương 4: Bài toán vận tải
4
8
14
9
10
Tổng số tiết lý thuyết 45
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm. 0
Tổng số tiết (quy đổi) 45
c. Tài liệu của học phần
1. Phan Quốc Khánh – Trần Huệ Nương, Quy hoạch tuyến tính, NXB Giáo dục 2000.
2. Phan Quốc Khánh – Trần Huệ Nương, Vận trù học, NXB Giáo dục, 2000.
3. Trần Vũ Thiệu, Giáo trình tối ưu tuyến tính, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
4. Nguyễn Thành Cả, Toán Kinh tế, NXB ĐH Kinh tế TPHCM, 2000.
5. Phí Mạnh Ban, Quy hoạch tuyến tính, NXB ĐH Sư Phạm, 2005
6. Đặng Văn Thoan, Hướng dẫn giải bài tập toán kinh tế, NXB Thống kê, 2003.
11. Tài chính - Tiền tệ

- Mã số:
- Số tín chỉ : 3
- Giờ lý thuyết: 45
- Giờ thực hành/ Bài tập/ Đồ án:
Học phần tiên quyết: Kinh tế vĩ mô.
a. Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiền tệ và ngân hàng. Hiểu được
chức năng và cung - cầu tiền tệ; bản chất, chức năng và các hình thức tín dụng. Hoạt
động của hệ thống Ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế. Giúp cho sinh viên
hiểu được việc sử dụng các công cụ của Chính sách tiền tệ trong việc điều hành nền
10
kinh tế vĩ mô của một quốc gia. Là môn học tiên quyết của học phần Nghiệp vụ ngân
hàng, Thanh toán quốc tế.
b. Đề cương chi tiết
Chương 1. Những lý luận cơ bản về tiền tệ.
Chương 2. Những vấn đề cơ bản về tài chính.
Chương 3. Những vấn đề cơ bản về tín dụng
Chương 4. Tài chính công.
Chương 5. Tài chính doanh nghiệp.
Chương 6. Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian.
Chương 7. Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Chương 8. Lạm phát và chính sách tiền tệ
Chương 9. Thanh toán và tín dụng quốc tế
c. Tài liệu của học phần.
1. Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ , chủ biên GS.TS Dương Thị Bình Minh, NXB:
Thống kê, 2004.
2. Giáo trình Tài chính – Tiền tệ, chủ biên Ths. Trần Ái Kết, Đại học Cần Thơ,
2006.
3. Tiền và hoạt động Ngân hàng, Lê Vinh Danh, NXB: Chính trị quốc gia, 1996.
4. Tiền tệ và Ngân hàng, TS.Nguyễn Văn Ngôn, Đại học mở - bán công TP.HCM,

1994.
5. Tiền tệ - Ngân hàng, chủ biên TS. Nguyễn Đăng Dờn, NXB: TP.HCM, 2001.
6. Kinh tế học, Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus, Viện Quan hệ quốc tế,
1989.
7. Kinh tế học, David Begg, NXB: Giáo dục, 1992.
12. Kế toán đơn vị sự nghiệp.
- Mã số:
- Số ĐVHT: 3
+ Giờ lý thuyết: 45
+ Giờ thực hành/ Bài tập/ Đồ án:
Học phần tiên quyết: Nguyên lý kế toán.
a. Mục tiêu.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Kế toán các đơn vị Hành
chính sự nghiệp nhằm vận dụng vào thực tiển việc quản lý tổng thể thu chi tại các đơn
vị Hành chính sự nghiệp. Hiểu và hạch toán quá trình hình thành, sử dụng và quyết
toán các nguồn kinh phí. Hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ
tại các đơn vị sự nghiệp có thu.
b.Đề cương chi tiết
Chương 1. Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp.
Chương 2. Kế toán tiền, vật tư, sản phẩm và tài sản cố định.
Chương 3. Kế toán các khoản thanh toán.
Chương 4. Kế toán nguồn kinh phí, nguồn vốn và quỹ cơ quan.
Chương 5. Kế toán các khoản thu.
Chương 6. Kế toán các khoản chi.
Chương 7. Báo cáo tài chính.
11
c. Tài liệu của học phần.
1. Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp, TS. Phạm Văn Liên, NXB: Tài chính,
2009.
2. Hệ thống Chế độ kế toán, tài chính HCSN và mục lục ngân sách 2006, NXB:

Lao động – xã hội.
3. Luật Kế toán đã được Quốc Hội Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua
ngày 17/06/2003.
4. Nguyên lý kế toán ( Lý thuyết và bài tập), TS. Phan Đức Dũng, Khoa Kinh tế -
Đại học Quốc gia TP.HCM, 2006.
5. Nguyên lý kế toán ( Lý thuyết và bài tập), TS. Phan Đức Dũng, Khoa Kinh tế -
Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008.
13. Phương pháp nghiên cứu kinh tế
- Mã số: KT474
- Số ĐVHT: 2
- Giờ lý thuyết: 30
- Giờ thực hành/bài tập/đồ án: 0
Học phần tiên quyết: Kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, nguyên lý thống kê kinh tế.
a. Mục tiêu
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực kinh tế, như: cách xác định vấn đề nghiên cứu, cách viết đề cương, triển khai
thực hiện và trình bày kết quả nghiên cứu.
b. Đề cương chi tiết.
Nội dung Tiết – buổi
Chương 1: Giới thiệu chung về phương pháp nghiên cứu kinh tế.
Chương 2: Thiết kế và thực hiện nghiên cứu
Chương 3: Đề cương nghiên cứu kinh tế
Chương 4: Thu thập, xử lý và phân tích số liệu
Chương 5: Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu
6
6
6
6
6
Tổng số tiết lý thuyết 30

Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm. 0
Tổng số tiết (quy đổi) 30
c. Tài liệu của học phần
1. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM.
2. Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giao Thông
Vận Tải – TP.HCM.
3. Lê Thành Nghiệp và Agné C.Rola (2005), Phương pháp nghiên cứu kinh tế trong
nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.
12
14. Kinh tế vi mô
Mã số: KT101
ĐVHT: 4
Giờ lý thuyết: 50
Giờ thực hành/bài tập: 20
Học phần tiên quyết: Không
a. Mục tiêu
Sinh viên được học và biết các nguyên lý căn bản của cung cầu hàng hóa,
nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng của người tiêu dùng và nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
của doanh nghiệp; cách thức vận dụng các nguyên lý trên vào các loại hình thị trường,
như: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền.
b. Đề cương chi tiết
Nội dung Tiết – buổi
Chương 1: Các khái niệm cơ bản của kinh tế học vi mô
Chương 2: Lý thuyết cung cầu
Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết sản xuất
Chương 5: Lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận
Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 7: Thị trường độc quyền

4
8
8
8
8
7
7
Tổng số tiết lý thuyết 50
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm. 20
Tổng số tiết (quy đổi) 60
c. Tài liệu của học phần
Kinh tế học vi mô, Lê Khương Ninh, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2008.
Kinh tế học vi mô, Đại học Kinh tế TPHCM, 2007

15. Quản trị học.
Mã số: KT105
ĐVHT: 4
Giờ lý thuyết: 60
Giờ thực hành/bài tập:
Học phần tiên quyết: không
a. Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có thể lãnh đạo,
quản lý một tổ chức kinh doanh hoặc các tổ chức trong lĩnh vực khác.
c. Đề cương chi tiết
Nội dung Tiết – buổi
Chương 1: Tổng quan về quản trị học
Chương 2: Sự phát triển của các lý thuyết quản trị
Chương 3: Môi trường của tổ chức
Chương 4: Thông tin và quản trị thông tin
Chương 5: Quyết định quản trị

Chương 6: Chức năng hoạch định
Chương 7: Chức năng tổ chức
5
5
5
5
5
5
10
13
Chương 8: Chức năng lãnh đạo
Chương 9: Chức năng kiểm tra
5
5
Tổng số tiết lý thuyết 60
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm. 0
Tổng số tiết (quy đổi) 60
c. Tài liệu của học phần
1. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, NXB thống kê, 2006.
2. Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tiến, Quản trị học,NXB thống kê, 2007.
3. Ts. Phạm Thế Tri, Quản trị học,, NXB ĐHQG TPHCM, 2007.
4. . PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB thống
kê, 2006.
16. Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
Mã số: KT543
ĐVHT: 4
Phân bổ thời gain: 60 tiết
Học phần tiên quyết: không
a. Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức của các vấn đề kinh tế vĩ mô của một quốc

gia, khu vực và nền kinh tế toàn cầu
b. Đề cương chi tiết
Nội dung Tiết – buổi
Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lượng sản lượng quốc gia
Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia
Chương 4: Tổng cầu chính sách ngoại khóa và ngoại thương
Chương 5: Chính sách tiền tệ
Chương 6: Kết hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Chương 7: Tổng cung và tổng cầu
Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 9: Phân tích kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
5
5
5
5
5
10
5
5
5
Tổng số tiết lý thuyết 50
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm. 20
Tổng số tiết (quy đổi) 60
c. Tài liệu của học phần
1. Ts Trần nguyễn Ngọc Anh Thư và Ts. Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh tế học vĩ mô,
NXB Phương Đông, 2006.
2. TS Nguyễn Như Ý và nhóm tác giả, Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, 2007
3. Giáo trình kinh tế học vĩ mô, NXB giáo dục và Đào tạo, 2008
4. Kinh tế học, Paul A Samuelson William D.Nordhall, NXB thống kê, 2002.

.
14
17. Marketing căn bản
- Mã số: KT467
- Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT
- Phân bổ thời gian: 60 tiết
Điều kiện tiên quyết:
a. Mục tiêu học phần
Môn học này nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về Marketing để học viên xác
định được thị trường mục tiêu, phân khúc thị trường, đồng thời vận dụng các chiến
lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị để có những
quyết định đúng đắn trong kinh doanh.
b. Đề cương chi tiết:
Nội dung Số tiết
Chương I: Tổng quan về marketing
Chương II: Nghiên cứu thị trường và hành vi người tiêu dùng
Chương III: Chiến lược sản phẩm
Chương IV: Chiến lược giá của sản phẩm
Chương V: Chiến lược phân phối sản phẩm
Chương VI: Chiến lược chiêu thị, cổ động bán hàng
Chương VII: Marketing thương mại
5
5
10
8
7
7
8
Tổng số tiết lý thuyết: 50
Phần bài tập và kiểm tra 20

Tổng số tiết cả môn học 60
c. Tài liệu tham khảo
[1] Basic Marketing – Vũ Thế Phú – Đại học Mở TP. HCM
[2] Những nguyên lý tiếp thị - PhilipKotler
[3] Marketing căn bản – Philip Kotler
[4] Marketing căn bản – Nhóm biên soạn Đại học Kinh tế TP. HCM
[5] Marketing ứng dụng – Lưu Thanh Đức Hải
18. Quản trị tài chính
- Mã số: KT450
- Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT
- Giờ lý thuyết: 40 tiết
- Giờ thực hành/bài tập/đồ án: 10
Điều kiện tiên quyết: Tài chính – tiền tệ
a. Mục tiêu :
Cung cấp những kiến thức về quản trị tài chính, giúp sinh viên có thể phân tích,
đánh giá được tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua việc phân tích báo cáo tài
chính; xác định giá trị tiền tệ theo thời gian; định giá, đo lường mức dộ rủi ro chứng
khoán và lập danh mục đầu tư; …phân tích đánh giá hiệu quả về mặt tài chính để ra
quyết định đầu tư.
15
b. Đề cương chi tiết:
Nội dung Số tiết
Chương 1: Khái quát về quản trị tài chính
Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính
Chương 3: Giá trị của tiền tệ theo thời gian
Chương 4: Định giá trái phiếu và cổ phiếu
Chương 5: Lợi nhuận và rủi ro
Chương 6: Chi phí sử dụng vốn
Chương 7: Ngân sách vốn và quyết định đầu tư
3

7
6
5
6
5
8
Tổng số tiết lý thuyết: 40
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm 10
Tổng số tiết cả môn học 45
c. Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính căn bản, NXB thống kê, 2007
[2] Nguyễn Tấn Bình, Phân tích quản trị tài chính, NXB thống kê, 2007
19. Thanh toán quốc tế
- Mã số: KT450
- Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT
- Giờ lý thuyết: 30 tiết
- Giờ thực hành/bài tập/đồ án: 15
Điều kiện tiên quyết: Tiền tệ - ngân hàng
a. Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên các kiến thức và các kỹ năng có liên quan đến các
nghiệp vụ hối đoái trên thị trường, các phương thức và các phương tiện thanh toán
quốc tế.
b. Đề cương chi tiết:
Nội dung Số tiết
Chương 1: Tỷ giá hối đoái
Chương 2: Thị trường hối đoái
Chương 3: Những điều kiện thanh toán trong hợp đồng mua bán
Chương 4: Các phương tiện thanh toán quốc tế
Chương 5: Các phương thức thanh toán quốc tế
12

15
3
6
9
Tổng số tiết lý thuyết: 45
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm 0
Tổng số tiết cả môn học 45
c. Tài liệu tham khảo
1. Trần Hoàng Ngân, (2005), Hối đoái và thanh toán Quốc tế, NXB Thống kê.
2. Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thành quốc tế, NXB Lao động – Xã hội.
3. Nguyễn Minh Kiều (2006), Thanh toán quốc tế, NXB thống kê
16
20. Nguyên lý kế toán
- Mã số: KT391
- Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT
- Giờ lý thuyết và bài tập: 60 tiết
Điều kiện tiên quyết:
a. Mục tiêu.
Trang bị cho sinh viên những vấn đề có tính chất nguyên lý về công tác kế toán
để làm cơ sở cho việc học công tác kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của
doanh nghiệp để minh họa cho những vấn đề thuộc về nguyên lý của công tác kế toán,
giúp sinh viên có được nhận thức cơ bản và đầy đủ về kế toán.
b. Đề cương chi tiết.
Nội dung Số tiết
Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên lý kế toán
Chương 2: Báo cáo kế toán
Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép
Chương 4: Tính giá các đối tương kế toán
Chương 5: Chứng từ kế toán và kiểm kê
Chương 6: Sổ kế toán – kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán và các hình thức

kế toán
Chương 7: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
Chương 8: Tổ chức công tác kế toán và tự kiểm tra kế toán
5
5
10
6
4
6
20
4
Tổng số tiết lý thuyết: 60
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm 0
Tổng số tiết cả môn học 60
c. Tài liệu tham khảo
1. PGS.Ts Nguyễn Việt và PGS.Ts Võ văn Nhị, Giáo trình nguyên lý kế toán,
NXB Lao động, 2008
2. Ts. Phan Đức Dũng, Nguyên lý kế toán, NXB Thống kê, 2006
3. Ts. Phan Đức Dũng, Bài tập và bài giải Nguyên lý kế toán, NXB Thống kê, 2006
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp, Bộ tài chính, NXB tài chính, 2006.
21. Kiểm toán 1
- Mã số: KT411
- Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT
- Giờ lý thuyết: 40 tiết
- Giờ thực hành/bài tập/đồ án: 10
Điều kiện tiên quyết:
a. Mục tiêu.
Giới thiệu các kiến thức cơ bản, mang tính chất nguyên lý của hoạt động kiểm
toán, đặc biệt là kiểm toán độc lập, giới thiệu hoạt động và các bước của quy trình
kiểm toán, báo cáo tài chính.

17
c. Đề cương chi tiết:
Nội dung Số tiết
Chương 1: Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán độc lập
Chương 2: Môi trường kiểm toán
Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ
Chương 4: chuẩn bị kiểm toán
Chương 5: Bằng chứng kiểm toán
Chương 6: Hoàn thành kiểm toán
4
5
5
10
10
6
Tổng số tiết lý thuyết: 40
Phần bài tập, thảo luận, báo cáo nhóm 10
Tổng số tiết cả môn học 45
c. Tài liệu tham khảo
1. Kiểm toán, Trường ĐH Kinh Tế TPHCM, NXB Lao động xã hội, 2008
2. Bài tập Kiểm toán, Trường ĐH Kinh Tế TPHCM, NXB Lao động xã hội, 2008
3. Vũ Hữu Đức, Kiểm toán, NXB Thống kê, 1999
4. Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Bộ tài chính.
5. Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Bộ tài chính.
HIỆU TRƯỞNG
18

×