Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GA Lớp 3 tuần 20 CKTKN (Hưng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.7 KB, 42 trang )

Giáo án lớp 3 HKII
Thø 2 ngµy 09 th¸ng 01 n¨m
2012
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN.
NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I . MỤC TIÊU .
-Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù ng.
-Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II . ĐỒ DÙNG D HỌC
- Bảng lớp viết ba câu gợi ý kể chuyện.
- Tên Phạm Ngũ Lão (1255- 1320)
- Tranh minh hoạ chàng trai làng Phù ng trong SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 .Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét - Ghi điểm
B .Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các
em sẽ lắng nghe câu chuyện chàng trai
làng Phù Ủng. Đó là câu chuyện về Phạm
Ngũ Lão-một vò tướng rất giỏi của nước ta
thời Trần.
Ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe kể
-GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão : vò tương
giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong
hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên,
sinh năm 1255, mất 1320, quê ở làng Phù
Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương)


- GV kể chuyện 2lần
+Truyện có những nhân vật nào?
GV nói thêm về Trần Hưng Đạo : Tên thật
là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng
-3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất
nước ta .
-3HS nhắc lại
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK
HS đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi
gợi ý là điểm tựa để nhớ câu chuyện,
quan sát tranh minh hoạ.
… chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng
Đạo, những người lính.
1
Tuần 20
Giáo án lớp 3 HKII
Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng đạo.
Ông thống lónh quân đội nhà Trânà, hai lần
đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288)
- GV kể lần 3 . Sau đó nêu câu hỏi gợi ý .
a) Chàng trai bên vệ đường là ai ?
b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng
trai ?
c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về
kinh đô ?
-Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm
-GV nhận xét HS kể
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu trả
lời cho câu hỏi b hay c
-Giúp HS nắm rõ yêu cầu.

- GV nhắc các em trả lời rõ ràng, đầy đủ,
thành câu.
- GV nhận xét – chấm điểm .
Củng cố dặn dò :
- NX tiết học
- Biểu dương những HS viết hay .
HS nghe kể
HS trả lời các câu hỏi.
+ Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện.
+ Các nhóm thi kể trước lớp
+ Hai ba HS thi kể .
Đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ
câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS
từng nhóm .
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể
hay nhất, những bạn chăm chú nghe
bạn kể chuyện và có nhận xét chính
xác nhất.
- HS đọc yêu cầu của bài (Viết lại câu
trả lời cho câu hỏi b hoặc c.)
- Cả lớp làm bài cá nhân. Mỗi HS chọn
viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
* HS nối tiếp nhau đọc câu trả lời. Cả
lớp nhận xét
Hs nêu ý nghóa câu chuyện.

Tiết 2
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)

I. Mục tiêu
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con
người và động vật, thực vật
- GDHS Biết giữ gìn vệ sinh chung để bảo vệ mơi trường trong sạch .
- LÊy chøng cø 2,3 nhËn xÐt 6.
2
Giáo án lớp 3 HKII
II . CHUẨN BỊ :
- Các hình trong sách giáo khoa trang 50 , 51
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 .Ổn đònh
2 . Bài cũ:
- GV nhận xét
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài - Ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát tranh
 Cách tiến hành :
Bước 1 :Quan sát cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 70, 71
SGK .
Bước 2 : GV yêu cầu một số em nhận xét
những gì quan sát thấy trong tranh.
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
+Nêu tác hại của việc phóng uế bừa bãi.
+Liên hệ ở đòa phương.
- GV nhận xét bổ sung hoàn thiện phần câu
hỏi và trả lời.
Kết Luận : Phân và nước tiểu là chất cạn bã
của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có

mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì
vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng
nơi qui đònh ; không để vật nuối (cho,ù mèo,
lợn, gà, trâu, bò,…) phóng uế bừa bãi
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
 Cách tiến hành ;
Bước 1 : GV chia nhóm và yêu cầu các em
quan sát hình 3, 4 trang 71 và trả lời. (chỉ nói
tên các loại nhà tiêu có tronh hình)
Bước 2 :Thảo luận
+ Ở đòa phương em thường dùng những loại
nhà tiêu nào ?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm
Em hãy nêu cách xử lí rác ở đòa
phương em? Em đã làm gì để giữ vệ
sinh nơi công cộng ?
-HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát tranh.
HS nêu trước lớp.
- HS nêu lên được tác hại của việc
người và gia súc phóng uế bừa bãi.
Chỉ cho một số dẫn chứng cụ thể em
đã quan sát thấy ở đòa phương (đường
làng, ngõ xóm, bên xe, bến tàu, …)


- Lần lượt từng HS trong nhóm kể
những loại nhà tiêu ở nhà mình đang
sử dụng .
3

Giáo án lớp 3 HKII
gì để giử cho nhà tiêu luôn sách sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần phải làm gì để
phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường
GV kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử
lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần
phòng chống ô nhiễm môi trường không khí,
đát và nước.
4 . Củng cố - Dặn dò:
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bò bài để
tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm trước lớp .

Tiết 3
TOÁN
SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU
- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn)
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
- GDHS tính cẩn thận trong làm bài.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- 10 tấm bìa viết số 1000
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh
2. Bài cũ
- GV nhận xét – Ghi điểm
3 . Bài mới

Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp - Ghi
tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nắm cấu tạo số
10 000.
-GV dùng các tấm bìa 1000 để hình thành
cấu tạo số cho HS.
+ lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK ø
+ lấy ra 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào
nhóm 8 tấm bìa
- 3 HS làm bài tập về nhà
- 1 tổ nộp vở bài tập
- 3 HS nhắc lại
HS thực hành theo GV
- HS đọc số 10 000
HS nhận ra có 8000 rồi đọc“tám
nghìn”
HSø nhận ra “Tám nghìn thêm một
nghìn là chín nghìn . Đọc là “chín
nghìn”
4
Giáo án lớp 3 HKII
+lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp
vào nhóm 9 tấm bìa nhận ra “ Chín nghìn
thêm một nghìn là mười nghìn”
- GV giới thiệu số 10 000 và cách viết
10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1 : Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến
10.000
Bài 2 : Viết các số tròn trăm từ 9300 đến

9900 .
Bài 3 : Viết các số tròn chục từ 9940 đến
9990.
Bài 4 : Viết các số từ 9995 đến 10.000.
Bài 5 : Viết số liền trước, liền sau của mỗi
số.
2665; 2002; 1999; 9999; 6890
4 . Củng cố – Dặn dò
- Hỏi lại bài
- Về làm bài 6 SGK
HS đọc số 10 000
HS viết bảng con số 10 000
- 5 HS nhắc lại
- 2HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở, 1HS lên bảng lớp:
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000;
7000; 8000; 9000; 10.000.
HS nhận xét về cấu tạo dãy số.
- 2HS đọc yêu cầu ; HS làm vào vở;
2HS lên bảng thi làm đúng và nhanh:
9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800;
9900.
- 2HS đọc yêu cầu ; HS tự làm:
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990.
- 2HS đọc yêu cầu :
9995; 9996; 9997; 9998; 9999;
10.000.
- 2HS đọc yêu cầu
HS nhắc lại sự hơn kém của số liền
trước, số liền sau với số cho trước.

HS làm vào vở
5HS lên bảng chữa bài
2664; 2665; 2666. 2001; 2002;
2003.
1998; 1999; 2000. 9998; 9999;
10.000

Hát nhạc
HỌC HÁT BÀI: EM U TRƯỜNG EM.
Nhạc và lời: Hồng Vân.
I.Mục tiêu:
- Biết bài hát là của Nhạc sĩ Hồng Vân sáng tác.
5
Giáo án lớp 3 HKII
- Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm, 3 âm.
- Giáo dục các em u mến trường lớp, thầy cơ giáo và bạn bè.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Nhạc cụ, đàn, bảng phụ chép bài hát.
2.HS: Nhạc cụ, tập bài hát.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.KTBC: HS hát bài tự chọn.
3.Bài mới.
* Hoạt động 1: Dạy bài hát Em u trường em.
- Quan sát tranh, hỏi bức tranh có vẽ những gì?
GT: Nhạc sĩ Hồng Vân là 1 nhạc sĩ nổi tiếng. Ơng đã
được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ
thuật. Ơng sáng tác nhiều thể loại Âm nhạc. Về thiếu
nhi ơng có: Con chim vành khun, Mùa hoa phượng

nở, Ca ngợi Tổ quốc Trong đó có bài Em u trường
em.
- Mở đàn + hát.
? Nội dung bài hát?
- Chia câu, đánh dấu chỗ lấy hơi.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy HS hát từng câu, chú ý những chỗ có luyến 2 âm,
3 âm.
* Hoạt động 2: Hát + gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời
ca.
- Từ tiết tấu bài Em u trường em vận dụng đọc lời ca
bài hát “ Mẹ u khơng nào” của tác giả Lê Xn Thọ.
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
- Quan sát và trả lời.
- Lắng nghe GV giới thiệu
và ghi nhớ.
- Nghe GV hát mẫu.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Theo dõi.
- Đọc lời ca theo GV.
- Tập hát từng câu theo
hướng dẫn của GV.
- Hát và gõ đệm sử dụng
nhạc cụ gõ.
- Đọc theo hướng dẫn của
GV.
- Nghe và thực hiện.

Ti ết 5 Chào cờ đầu tuần


Thø 3 ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2012
Tiết 1+2
Tập đọc – Kể chuyện
Ở LẠI víi CHIẾN KHU
I . MỤC TIÊU
A . Tập đọc
6
Giáo án lớp 3 HKII
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy,
các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ của
người chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây( trả lời
được CH trong sgk)
- HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cẩm 1 đoạn trong bài.
B . Kể chuyện
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
- HS khấ giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện.
KNS: Đảm nhận trách nhiệm . Tư duy sáng tạo.: bình luận nhận xét.Lắng nghe tích cực
II . CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài:GV giới thiệu chủ điểm mới “
Bảo vệ Tổ quốc”

Giới thiệu bài , Ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
a) Đọc mẫu:
-GV đọc toàn bài
-Tóm tắt nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước,
không quản ngại khó khăn, gian khổ của các
chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp trước đây.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu
Bài này đọc với giọng kể nhẹ nhàng, xúc
động, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái
độ trìu mến, âu yếm của trung đoàn trưởng với
các đội viên.
*Đọc từng câu :
-GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng
-GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng
- 3 HS đọc Bài “Báo cáo kết quả
tháng…”
+ Trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn.
- 3 HS nhắc lại
- HS quan sát nêu nội dung tranh
- HS đọc nối tiếp câu
HS luyện đọc từ khó: trìu mến, ánh
7
Giáo án lớp 3 HKII
*Đọc từngû đoạn trước lớp.
+ Bài này có mấy đoạn ?
GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng.
Giải nghóa từ khó SGK : thống thiết, bảo tồn,
chiến khu .

*Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ
tuổi để làm gì ?
GV chốt, chuyển ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các
chiến só nhỏ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn
lại ?
+Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
+ Vì sao Lượm, Mừng và các bạn không muốn
về nhà ?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
GV chốt :Chuyển ý
lên, hoàn cành, gian khổ, trở vể, …
… bài này có 4 đoạn
4 HSđọc 4 đoạn trước lớp.
HS dựa vào SGK nêu nghóa.
HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp
- Lớp đọc ĐT cả bài
- 1 HSđọc bài văn
1 HS đọc đoạn 1, Cả ớp đọc thầm
… Ông đến để thông báo ý kiến
của trung đoàn cho các chiến só về
quê sống với gia đình, vì cuộc sống
ở chiến khu thời gian tới còn gian
khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em
khó lòng chòu nổi

1 HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc
thầm,HS trao đổi nhóm đôi:
…Vì các chiến só nhỏ rất xúc động,
bất ngờ khi nghó rằng mình phải
rời xa chiến khu, xa chỉ huy phải
trở về nhà, không được tham gia
chiến đấu.
…Lượm, Mừngvà tất cả các bạn
đều tha thiết xin ở lại.
HS trao đổi nhóm
… Các bạn sẵn sàng chòu đựng gian
khổ, sẵn sàng chòu ăn đói, sống
chết với chiến khu, không muốn
bỏ chiến khu về ở chung với tụi
Tây, Việt gian.
… Mừng rất ngây thơ, chân thật xin
trung đoàn cho các em ăn ít đi,
miễn là đừng bắt các em phải trở
về .
8
Giáo án lớp 3 HKII
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào
khi nghe lời van xin của các bạn?
Gvchốt : Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước
mắt khi nghe lời van xin của các bạn thống
thiết, van xin được chiến đấu hy sinh vì Tổ
quốc của các chiến só nhỏ. Ông hứa sẽ về báo
cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các
em.

*Yêu cầu HS Đọc đoạn 4
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài
+ Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các
chiến só Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
GV tổng kết bài : Các chiến só Vệ quốc đoàn
nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó
khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc .
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm đọan 2
-GV HD đọc đoạn : giọng xúc động thể hiện
thái độ sẵn sàng chòu đựng gian khổ, kiên
quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến
só Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi :
Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy/bọn trẻ lặng
đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình
nghẹn lại.// Lượm bước tới gần đống lửa.//
Giọng em run lên:// Em xin được ở lại./Em thà
chết trên chiến khu / còn hơn về ở chung / ở lộn
vói tụi Tây,/ tụi Việt gian.//
Cả đội nhao nhao ; //
-Chúng em xin ở lại :
Mừng nói như van lơn ://
- 1 HS đọc đoạn 3 -Cả lớp đọc
thầm.
…Trung đoàn trưởng cảm động rơi
nước mắt khi nghe lời van xin của
các bạn thống thiết, van xin được
chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc của
các chiến só nhỏ. Ông hứa sẽ về
báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện

vọng của các em .
- 1 HS đọc đoạn 4 - Cả lớp đọc
thầm
HS thảo luận nhóm trả lời.
Cả lớp đọc thầm và tìm hình ảnh
so sánh ở câu cuối bài -Tiếng hát
bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa
đêm rừng lạnh giá
…Rất yêu nước, không quản ngại
khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy
sinh vì Tổ quốc.
2 –3 HS thi đua đọc lại đoạn 3 .
9
Giáo án lớp 3 HKII
-Chúng em còn nhỏ, /chưa làm được chi nhiều /
thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng
được. /Đừng bắt chúng em phải về,/tội chúng
em lắm/ anh nờ …//
-2HS đọc đoạn văn
Tổ chức cho 2 dãy thi đọc
-GV và cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc
tốt nhất.
KỂ CHUYỆN (0,5 tiết)
1 GV nêu nhiệmvụ :Trong phần kể chuyện
hôm nay các em thi kể. Dựa vào gợi ý, kể lại
toàn bộ câu chuyện “Ở lai với chiến khu”.
2 Hướng dẫn kể lại câu chuyện:
* GV nhắc HS : Dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng
đoạn
* GV treo bảng phụ, YC HS đọc câu hỏi

Đây là điểm tựa để các em kể. Khi kể cần nhớ
các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi đoạn
kể sinh động.
* GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu
chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất
* Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét
nhanh :
-Nội dung ; diễn đạt ; cách thể hiện .
4 . Củng cố - Dặn dò :
+ Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về
các chiến só nhỏ tuổi ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung
câu chuyện.
- Chuẩn bò bài sau. “Chú ở bên Bác Hồ”
HS thi đọc truyện .
HS đọc câu hỏi.
1 em kể mẫu đoạn 2.
Tùng cặp HS tập kể.
4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn.
1 HS kể toàn chuyện. Lớp nhận
xét
- Về nội dung :kể có đủ ý, đúng
trình tự không ?
-Về diễn đạt : nói đã thành câu
chưa? Dùng từ có phù hợp không?
Đã biết kể bằng lời của mình chưa
(mức độ cao )?
-Về cách thể hiện : giọng kể có
thích hợp, có tự nhiên không? Đã

biết phối hợp lời kể với điệu bộ
nét mặt chưa ? (cần đặc biệt khen
những HS có lời kể sáng tạo )
…Rất yêu nước, không quản ngại
khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy
sinh vì Tổ quốc.

Tiết 3
TOÁN
10
Giáo án lớp 3 HKII
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I . MỤC TIÊU
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
II . ĐỒ DÙNG D HỌC
-Bảng phụ hoặc bảng quay vẽ sẵn dán lại hình BT3 .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
- GV nhận xét - Ghi điểm .
3 . Dạy bài mới
Giới thiệu bài - Ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Giới thiệu điểm ở giữa
Vẽ hình như SGK
A,O,B là 3 điểm như thế nào?
A O B
+ Điểm 0 nằm ở đâu ?
Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm A vàB

-Cho HS quan sát 3 điểm N, O,M
N O M
Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm Nvà Mø
* Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
-Vẽ hình như SGK
A B M

-M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
+AM và MB có độ dài bằng bao nhiêu ?
Vậy AM = MB
-GV kết luận : M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn
thẳng AB
-Nêu ví dụ khác ví dụ khác và kết luận tương tự
- 3 HS lên bảng làm bài
Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu
cần
- 3 HS nhắc lại
HS lắng nghe và QS
…thẳng hàng . Vì 3 điểm này cùng
nằm trên 1 đường thẳng .
… Điểm O ở trong đoạn AB (A ở
bên trái O và B nằm ở bên phảiO)
HS quan sát và nêu N,O,M thẳng
hàng Điểm O ở trong đoạn NM (N
ở bên trái O và M nằm ở bên
phải0) Vậy O là điểm ở giữa 2
điểm NM
-HS quan sát và nêu A, M, B thẳng
hàng Điểm Mục tiêu trong đoạn

AB (A ở bên trái M và B nằm ở
bên phải M) Vậy M là điểm ở giữa
2 điểm AB
-AM và MB có độ dài bằng 3 cm
nên chúng bằng nhau
11
Giáo án lớp 3 HKII
-Gv viết kết luận lên bảng
Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1 HS nêu yêu cầu
Lớp tìm kết quả viết vào vở
GV HD kó y/c .Cho HS làm bài vào vở nháp .
Bài 2 Cho HS đọc đề bài.
HS quan sát cách làm và giải thích
YCHS làm vào vở, 1 em lên bảng giải
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập
vào vở. Xem trước bài sau. Luyện tập
HS quan sát, nêu nhận xét
HS nêu khái niệm về trung điểm.
HS nêu yêu cầu; HS tự làm vào vở
2 em lên bảng giải bài 1
a)Ba điểm thẳng hàng :A,M,B;
M,O,N;C,N,D
b) M là điểm ở giữa 2 điểm Avà B
N là điểm ở giữa 2 điểm C và D
O là điểm ở giữa 2 điểm M và N
HS nhắc lại cách tìm nhận xét

bài bạn: p dụng KT
vừa học tìm 3 điểm thẳng hàng và
điểm ở giữa.
HS làm và giải thích
- O là trung điểm của đoạn thẳng
AB vì +A,O,B thẳng hàng
+AO=OB= 2cm
Các câu đúng là :a, e còn các câu
b, c, d là sai
Lớp NX sửa sai nếu cần .
Lớp nhận xét tuyên dương hoặc
sữa sai nếu cần.
Hs nhắc lại khái niệm trung điểm.

Mĩ thuật
(Giáo viên chun dạy)

Tiết 5
THỂ DỤC
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc.
Trò chơi “ Thỏ nhảy’’
I . MỤC TIÊU
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng.
- Biết cách đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
12
Giáo án lớp 3 HKII
- GDHS rÌn lun thĨ lùc.
II ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN
1) Đòa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn.

2) Phương tiện:còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bò cho tập ĐHĐN, kẻ sân chơi cho trò chơi
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và P/pháp Đội hình tập luyện .
1)Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến ND,YC bài
-YC HS tích cực học tập
Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân
tập.
Khởi động các khớp
Chơi trò chơi “Có chúng em ”
2) Phần cơ bản
*Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng,đi đều theo
2-4 hàng ngang :
+ Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần
tập, GV hoặc cán sự có thể chọn các vò trí đứng
khác nhau để tập
+Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công.
Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển
hướng phải, trái:
Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của
GV
HS tập theo tổ hoặc nhóm.
GV quan sát NX sửa sai
Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng
thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động.
nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương,
nhóm nàokém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ
phải chạy một vòng xung quanh sân.
* Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ”:

GV nêu lạicách chơi và những trường hợp phạm
quy, sau đó cho HS cho chơi chính thức, có phân
thắng bại có thể cho cán bộ lớp làm trọng tài để
giám sát cuộc chơi.

13
Giáo án lớp 3 HKII
GV quan sát nhận xét, sửa sai. Hướng dẫn cách
kó cách bật nhảy để tránh chấn động mạnh
- Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm
bảo an toàn.
3) Phần kết thúc
Đứng tại chỗ thả lỏng -Cả lớp vỗ tay theo nhòp
và hát .
GV hô “giải tán”HS hô: “khoẻ”.


Thø 4 ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2012
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP .
I . MỤC TIÊU
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- GDHS tính cẩn thận trong làm bài.
II . ĐỒ DÙNG D HỌC
- BT3, phiếu học tập, VBT, bảng con.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ :


- GV nhận xét - Ghi điểm .
3.Dạy bài mới
Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu
- Ghi tựa
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
a.
- GV hướng dẫn - Phân tích mẫu
+Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB
(4cm)
+Bước 2 :Chia độ dài đoạn thẳng AB thành
2 phần bằng nhau (mỗi phần bằng2 cm)
+ Bước 3: Xác đònh trung điểm M của đoạn

- 3 HS lên bảng làm bài
- 1 tổ nộp vở
- 3 HS nhắc lại
- 2 HS đọc yê cầu bài
- Lớp theo dõi
-HS tự đọc đề toán, nêu yêu cầu của
bài
14
Giáo án lớp 3 HKII
thẳng AB sao cho AM bằng
2
1
AB(AM =2
cm)
2cm 2cm

A M B
+ Những em nào có kết quả đúng như bạn ?
khen .
b . GV Cho 1 HS lên bảng thực hành
Cho HS kiểm tra. Những em nào đúng ?
khen.
GV NX chốt bài 1 luyện tập được điều gì ?

Bài 2 :Cho HS nêu yêu cầu .
A B A B

C D C D
(Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với
đoạn thẳng BC)
-GV chốt giúp đỡ những em yếu
GV nhận xét sửa sai hoặc tuyên dương
4 . Củng cố dặn dò :
Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất) GV chia
lớp thành 2 đội treo bảng mẫu Yêu cầu mỗi
đội chọn 3 bạn tham gia trò chơi: các
Bạn được đội chọn tham gia lên bảng Xếp
hàng dọc. Khi nghe hiệu lênh bạn thứ nhất
chạy lên ghi kết quả xong chạy về đưa
phấn cho bạn kế tiếp cứ như thế đến hết.
Đội nào xong trước và đúng mẫu là thắng
cuộc.
- GV nhận xét chọn đội thắng cuộc .
- Nhận xét tiết học
Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài
tập vào vở. Xem trước bài sau. “So sánh

- tính nhẩm và làm bài vào vở. 4 : 2
=2cm
1 HS lên giải ở bảng lớp
HS tự đọc đề toán,
- 1 HS lên thực hành ở bảng lớp
- Cả lớp thực hành theo phần hướng
dẫn SGK
- HS nhận xét
- HS tự đọc đề toán. Tìm trung điểm
của đoạn thẳng .
HS lên thực hành ở bảng lớp
Cả lớp thực hành theo phần
HS tham gia trò chơi .
Dãy A Dãy B
Tìm trung điểm các đoạn thẳng sau :
AB = 10cm
NM = 20cm
PQ = 24 cm
15
Giáo án lớp 3 HKII
các số trong phạm vi 10000”.

Tiết 2
CHÍNH TẢ
Nghe– viết: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I . MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Lam đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn.
- GDHS: Biết rèn chữ, giữ vở
II . ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn BT 2b ;-Vở BT.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ
3 . Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, Ghi
tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bò
- GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết
hoa?
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Lời bài hát trong đoạn văn được viết như
thế nào ?
*Hướng dẫn viết từ khó
- GV nhận xét sửa sai ở bảng con
b. GV đọc bài viết
GV quan sát lớp nhác nhở tư thế ngồi cầm
bút.
- 3HS viết bảng lớp cả lớp viết vào
bảng con:
dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp .
- HS nhận xét bạn
- 3 HS nhắc tựa.
Cả lớp theo dõi SGK . 2HS đọc lại
đoạn văn.
… 6 câu

… Viết hoa các tên riêng và các chữ
đầu câu
… nói lên tinh thần quyết tâm chiến
đấu không sợ hy sinh gian khổ của
các chiến só Vệ quốc quân.
…lời của bài hát viết sau dấu hai
chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc
kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết
hoa, cách lề vỡ 2 ô li
-HS đọc thầm đoạn văn tìm từ
khó.Viết bảng con viết bảng con từ
khó : bảo tồn, bay lượn, rực rỡ
- HS viết bài.
16
Giáo án lớp 3 HKII
c. Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt : Nội
dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai,
sạch /bẩn,)
- Cách trình bày( đúng/sai, đẹp /xấu).
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính
tả
Bài 2b- HS đọc thầm
GV viết sẵn đề vào bảng quay (bảng nhở)
GV chốt bài làm đúng, giúp HS hiểu nghóa
các câu tục ngữ, thành ngữ vừa hoàn thành:
n không rau như đau không thuốc
Cơm tẻ là mẹ ruột
Cả gió thì tắt đuốc
Thẳng như ruột ngựa

4 . Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài chính tả mỗi lỗi sai viết
lại 1 dòng và làm BT.
HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở
- 2 HS lên bảng viết bảng lớp làm
vở nháp
1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng
con làm đến đâu GV sửa đến đó.

- Cả lớp viết vào vở.

Tiết 3
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (tiếp)
I . MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (Ng) ( 1 dòng )V, T ( 1 dòng )
- Viết đúng tên riêng (Nguyễn Văn Trỗi ) ( 1 dòng )
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.( 1 lần )
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
II . ĐỒ DÙNG D HỌC
- Mẫu chữ viết hoaN Tên riêng(Nguyễn Văn Trỗi ) và câu tục ngữ trên dòng
kẻ ô li.
- Vở TV ; Bảng con ; phấn
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ
GV NX TD -Nhận xét chung
- 3 HS lên bảng viết. từ và câu ứng dụng

Cả lớp viết bảng con :Nhà Rồng, Nhớ
17
Giáo án lớp 3 HKII
3 . Bài mới
Giới thiệu bài
Nêu MĐ YC của tiết học- Ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên
bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
? Tìm các chữ hoa có trong danh từ
riêng ?
GV viết mẫu
N, Ng, Nh , T ,Tr, V
nhắc lại cách viết .
b. HS viết từ ứng dụng :
-GV giới thiệu:Nguyễn Văn Trỗi là
một anh hùng liệt só thời chống Mó,
quê ở Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
- Lưu ý cách viết tên riêng.
c. HS viết câu ứng dụng
GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngư
õ: Câu tục ngữ khuyên ta phải đoàn kết
gắn bó với nhau, thương yêu nhau
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở
TV
GV nêu yêu cầu :
+ Viết chư õNg,V, T :1 dòng cỡû nhỏ.
+ Viết tên Nguyễn Văn Trỗi 2 dòng
cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ :2 lần .

GV nhắc nhở HS viết bài .
Chấm chữa bài :Chấm nhanh 5-7 bài.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
4 .Củng cố dặn dò:
- Thưởng trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Nhận xét –Tuyên dương đội thắng
- 3 HS nhắc lại .
HS tập viết bảng con
HS viết bảng con
Ng.V, T ,Tr .
HS đọc từ ứng dụng
HS viết bảng con Nguyễn Văn Trỗi .
HS đọc câu ứng dụng
HS viết bảng con các chữ Nguyễn ,Nhiễu
HS viết bài vào vở
2 đội lên thi đua viết câu ứùng dụng .
Nhận xét chọn đội thắng cuộc
18
Giáo án lớp 3 HKII
cuộc
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhắc HS luyện viết ở nhà, học thuộc
câu ứng dụng. Chuẩn bò bài tiếp theo.

Tiết 4
Thđ c«ng
¤n tËp ch¬ng I; C¾t, d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n ( TT )
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
Với HS khéo tay:
Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ
thẳng , đều, cân đối. Trình bày đẹp.
Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
- GDHS u thích nghệ thuật.
II. Ph¬ng tiƯn.
MÉu ch÷ c¸i ®· häc. Dơng cơ ht cho m«n thđ c«ng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu néi dung tiÕt häc
Giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Ị bµi lªn b¶ng
H·y c¾t 3 - 4 ch÷ c¸i trong c¸c ch÷ ®· häc
ë ch¬ng I
Gi¸o viªn gi¶i thÝch yªu cÇu cđa bµi vỊ kn,
kt, s¶n phÈm
Gi¸o viªn quan s¸t, hd gióp ®ì thªm;
• §¸nh gi¸
Thu 1 sè bµi ®¸nh gi¸ nhËn xÐt
Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa häc sinh
qua 2 møc ®é
Hoµn thµnh A
Cha hoµn thµnh B
NhËn xÐt - dỈn dß
DỈn häc sinh vỊ nhµ c¾t, d¸n thµnh th¹o
Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc
Häc sinh theo dâi
Häc sinh nh¾c l¹i ®Ị bµi
2 -3 häc sinh ®äc l¹i yªu cÇu ®Ị bµi
Häc sinh «n bµi

C¾t, d¸n theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn
Häc sinh nép s¶n phÈm cho gi¸o viªn chÊm
nhËn xÐt d¸nh gi¸.
Häc sinh hoµn thµnh ®óng quy tr×nh, kÜ
tht ch÷ c¾t th¼ng, c©n ®èi, ®óng kÝch
thc, ®Đp ( A
+
)
Häc sinh thùc hiƯn cha ®óng quy tr×nh kÜ
tht, ch÷ c¾t kh«ng th¼ng, kh«ng ®Ịu, cha
®óng kÝch thíc, d¸n kh«ng ph¼ng
Chn bÞ bµi tiÕt sau.§an nong mèt
19
Giáo án lớp 3 HKII

Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)
I . MỤC TIÊU
- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết,
giúp đỡ lẫn nhau khơng phâan biệt ngơn ngữ
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi
quốc tế phốiù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chứcá.
KNS: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập ; Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học
- Bảng phụ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động Bài hát này nói lên điều
gì?
Giới thiệu bài:GV chuyển ý giới thiệu
ghi tựa.
Hoạt động 1:Giới thiệu vè một số tấm
gương đã sưu tầm được về tình đoàn
kết thiếu nhi quốc tế
GV chia nhóm,
GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh
ảnh, tư liệu .
GV kết luận :TD những nhóm có tranh
ảnh hay những sáng tác tốt về chủ đề.
Hoạt động 2 .Viết thư bày tỏ tình đoàn kêt với
thiếu nhi các nước
Chia nhóm TL nội dung thư và gửi cho
các bạn thiếu nhi nước nào
– mời đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp hát bài “Thiếu nhi thế
giới liên hoan” hay bài “Tiếng
chuông và ngọn cơ” nhạc và lời
của Phạm Tuyên.
Nhắc tựa.
HS ngồi theo nhóm trưng bày
tranh, quan sát trả lời.
HS nhóm khác theo dõi nhận
xét, bổ sung.
15 phót
20
Giáo án lớp 3 HKII

kết quả .
GV kết luận: nhận xét bổ sung nhắc
nhở HS kí tên tập thể vào thư. Cử
người sau gì học đi ra bưu điện gửi thư
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết,
hữu nghò đối với thiếu nhi quốc tế .
 Cách tiến hành : HS thi đua các
nhóm biểu diễn các tiết mục.
GV cho HS nhận xét rút ra ý nghóa
của bài thơ bài hát hay câu chuyện mà
các em biểu diễn.
KL chung : Thiếu nhi Việt Nam và
thiếu nhi các nước tuy khác nhau về
màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống …
song đều là anh em, bè bạn, cùng là
chủ nhân tương lai của thế giới.Vì vậy
chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nhò
với thiếu nhi thế giới .
Hướng dẫn thực hành :
Ghi nhớ và thực hiện tốt điều mình đã
học
Sưu tầm các truyện thơ, ca dao, tục
ngữ Và vẽ tranh về chủ đề .
Chuẩn bò bài:. “Tôn trọng khách nước
ngoài”
Mỗi nhóm sưu tầm, tìm hiểu về nền
văn hóa về cuộc sống và học tập về
nguyện vọng của một số khách nước
ngoài để tiết sau giới thiệu trước lớp.
Các nhóm thảo luận .

Viết thư
Đại diện mỗi nhóm lên trình
bày
-Thảo luận lớp : HS nêu nhận
xét về cách ứng xử trong mỗi
nhóm
-Lớp nhận xét bổ sung .
HS tự điều khiển chương trình
tự giới thiệu tiết mục của nhóm
mính rồi lên biểu diễn.
Lớp nhận xét, tuyên dương.
Lớp lắng nghe.
20 phót

Tiết 1
Thø 5ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2012
TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ .
I . MỤC TIÊU
21
Giáo án lớp 3 HKII
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc đúng khổ thơ, dòng thơ.
Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé
với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc( trả lời được các CH trong sgk, thuộc bài thơ)
KNS: Thể hiện sự cảm thơng. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ để giải thích vò trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa , Kon Tum ,Đắk Lắk
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới
Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu trực tiếp, Ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
a.Đọc mẫu:
-GV đọc toàn bài.
-Tóm tắt nội dung : Bài “Em bé ngây thơ
nhớ chú đi bộ đội đã lâu không về nên
thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói
với em :chú đã hi sinh không thể trở về.
Nhìn lên bàn thờ, ba bảo em : chú ở bên
Bác Hồ. Bài thơ nói lên tình cảm thương
nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia
đình em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc
-GV gợi ý cách đọc :Khi đọc, đọc với giọng
tình cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả đọc
với nhòp chậm , trầm lắng
b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ :
- Đọc từng câu :
GV rèn từ khó
-3HS đọc bài “Ở lại với chiếnkhu”ø
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Lớp theo dõi nhận xét

- 3 HS nhắc lại
HS quan sát tranh

- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
(1-2 lượt) .
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, tìm từ
khó và luyện đọc.
22
Giáo án lớp 3 HKII
- Đọc từng khổ thơ trước lớp :
+ GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ
đúng .
+Kết hợp giải nghóa từ Trường Sơn, đảo
Trường Sa, Kon Tum, Đắk lắk
+Bàn thờ là nơi thờ cúng những người đã
mất con cháu thắp hương tưởng nhớ vào
những ngày giỗ tết.
GV theo dõi, hướng dẫn HSđọc cho đúng
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng
GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc
Các nhóm đọc å trước lớp
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú ?
GV nói thêm : Chú Nga đi bộ đội đã hi sinh
không thể về được Nga còn bé nên không
biết, nhớ chú, Nga thường nhắc Chú bây
giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu ?
*Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3
+ Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba mẹ
ra sao?

+Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế
nào?
+ Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc
được nhớ mãi ?
GV chốt :Vì những chiến só đó đã hiến dâng
cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên
dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk
Lắk, đỏ hoe
HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn.
- Từng cặp HS đọc.
2nhóm nối tiếp nhau thi đọc
HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc 2 khổ đầu. Cả lớp đọc thầm
… Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là
lâu!, nhớ chú, Nga thường nhắc Chú
bây giờ ở đâu ? Chú ở đâu, ở đâu ?
- HS đọc khổ thơ 3. Cả lớp đọc thầm
… Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi
mắt, ba nhớ chú ngước lên bàn thờ và
giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác
Hồ
… Bác Hồ không còn nữa và chú chú
hi sinh cùng ở bên Bác.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
23
Giáo án lớp 3 HKII
cho nhân dân cho độc lập tự do của Tổ
quốc. Những người thân của họ và nhân dân
không bao giờ quên ơn họ.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc
bài thơ
-GV đọc diễn cảm cả bài thơ.
HDHS đọc khổ thơ giọng tình cảm thiết tha
nghỉ hơi hợp lý.
-Chú Nga đi bộ đội /
Sao lâu quá là lâu !//
Nhớ chú,/ Nga thường nhắc ://
- Chú bây giờ ở đâu?//
- Hướng dẫn HS đọc thuộc từng khổ thơ sau
đó thuộc cả bài
HS thi (nâng cao)
GV nhận xét tuyêndương chọn người chiến
thắng
Củng cố -dặn dò :
+ Bài thơ muốn nói gì ?
- Về nhà đọc bài, cho người thân nghe. Tìm
đọc sách hoặc hỏi ba mẹ về các vò anh hùng
để học tốt tiết LTVC
- Học thuôïc cả bài
- Chuẩn bò bài tiếp theo “
Lớp lắng nghe
Mỗi nhóm thi đọc .
Lớp theo dõi lắng nghe
HS đọc cá nhân thuộc cả bài.
(bình chọn người chiến thắng)
…. Bài thơ nói lên tình cảm thương
nhớ và lòng biết ơn của mọi người
trong gia đình em bé với liệt só đã hi
sinh vì Tổ quốc.


Ti ết 2
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I . MỤC TIÊU
- Biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại .
- GDHS tính cẩn thận trong làm bài.
II . ĐỒ DÙNG D HỌC:
- SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
24
Giáo án lớp 3 HKII
1 . Ổn đònh
2 .Kiểm tra:
- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Dạy bài mới
Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu tiết học
- Ghi tựa
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận biết
dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm
vi 10 000
a) So sánh hai số có chữ số khác nhau .
-GV viết VD : 999….1000 và yêu cầu HS
điền dấu thích hợp vào chỗ và giải thích tại
sao chọn dấu đó
-GV ghi tiếp VD : 9999 …….10 000 (hướng
dẫn tương tự như trên )
+Qua 2 VD em có nhận xét gì ?

Gvkết luận: Trong 2 số có số chữ số khác
nhau, số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn,
số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn .
b) So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau
-VD1 : 9 000…… 8 999
Hãy so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm và giải thích vì sao chọn dấu đo.ù
-VD2 : So sánh 6579 với 6580
GV hướng dẫn tương tự
+ Qua hai ví dụ em có nhận xét chung gì ?
+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp
chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau thì hai
số đó như thế nào ? cho ví dụ
GV kết luận
2 HS lên bảng làm bài
Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- 3 HS nhắc lại
HS nêu cách làm: Chọn dấu < để có
999 < 1000 (Vì 999 thêm 1 thì được
1000 hoặc 999 có 3 chữ số còn 1000
có 4 chữ số
HS nêu miệng – HS khác NX
… trong 2 số có số chữ số khác nhau,
số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn,
số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn.
3HS nhắc lại
HS nhận xét hai số đều là số có 4 chữ
số. Chọn dấu > để 9 000 > 8 999 (Vì
chữ số hàng nghìn 9 > 8).

- HS khác nhận xét
…hai số đều là số có 4 chữ số hàng
nghìn đều là 6 ta so sánh hàng trăm,
hàng trăm đều là 5 ta so sánh hàng
chục, ở đây 7<8 nên 6579 < 6580 .
…Nếu hai số có cùng số chữ số thì so
sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng,
kể từ trái sang phải.
…Nếu hai số có cùng số chữ số và
từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều
bằng nhau thì hai số đó bằng nhau
25

×