Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA lop 3 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.49 KB, 30 trang )

Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
TUẦN 20
Chiều : Ngày soạn: 19/1/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
TOÁN
Tiết 96 : ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung: Giúp HS hiểu thế nào: điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng
II. ĐỒ DÙNG D HỌC: - T : Bảng phụ vẽ hình BT3 . - HS : Bảng con, vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu viết 9990,..10000. Nhận
xét
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu điểm ở giữa:
Vẽ hình như SGK. A, O, B là 3 điểm ntn?
A O B
+ Điểm 0 nằm ở đâu ?
Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm A vàB
N O M
Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm N và Mø
*. Trung điểm của đoạn thẳng: Vẽ đoạn
thẳng AB dài 6 cm. Chia đôi bằng
nhau.
A 3cm M 3 cm B
+ AM và MB có độ dài bằng bao nhiêu?
Vậy AM = MB. M là điểm giữa 2 điểm A và
B M là trung điểm đoạn thẳng AB
Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa, điểm thẳng
hàng và điểm ở giữa. Yêu HS đọc đề và tự
suy nghó làm bài vào vở nháp viết vào vở.


Bài 2: Rèn kó năng nhận biết về trung điểm
của đoạn thẳng. Yêu cầu HS đọc đề bài, làm
vào vở. Quan sát cách làm giải thích
Bài 3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần.
- Quan sát.
… thẳng hàng. Vì 3 điểm này cùng nằm
trên 1 đường thẳng .
… Điểm O ở trong đoạn AB (A ở bên
trái O và B nằm ở bên phải O)
- Quan sát và nêu N, O, M thẳng hàng
Điểm O ở trong đoạn NM (N ở bên trái
O và M nằm ở bên phải 0). Vậy O là
điểm ở giữa 2 điểm NM
- Quan sát và nêu A, M, B thẳng hàng
...AM và MB có độ dài bằng 3 cm nên
chúng bằng nhau. Quan sát, nhận xét
Nêu khái niệm về trung điểm. Tự làm
- 1 HS đọc đề. 2 HS lên bảng giải
- Thẳng hàng:A, M, B; M, O, N; C, N, D
M giữa A, B N giữa C, D O giữa M,
N
- 1 HS đọc đề. Olà trung điểm đoạn AB
A, O, B thẳng hàng và AO = OB = 2cm
Câu đúng : a, e còn câu b, c, d là sai
- 1 HS đọc đề. Tìm trung điểm giải
thích
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
1

Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
Nhận xét và nhắc HS nắm được cách tìm
trung điểm. Theo dõi và nhận xét sữa sai nếu
cần.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC
Vì B,I,C thẳng hàng và BI = IC
- Tương tự làm các câu còn lại.
TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 19
I. MỤC TIÊU:- Nhận biết nhân hoá là gì? Các cách nhân hoá như thế nào? Ôn tập cách
đặt câu trả lời câu hỏi khi nào?- Rèn HS có ý thức tự giác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
1. Giáo viên: Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2, 3. 2. Học sinh: SGK, Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bøài củ: Gọi HS trả lời trong bài thơ
Anh Đom Đóm còn có những nhân vật
nào được tả như người.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Ôn về nhân hoá.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ
trong đoạn thơ để điền vào chổ trống
cho phù hợp.
Xe chữa cháy.
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa đầy nước

Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền ngay
Ai gọi chữa ngay
Có … ngay/ có ngay
(Phạm Hổ)
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
Bài 2: Nhận biết phép nhân hoá.
Trả lời: Có nhân vật chò Cò bợ, thím Vạc.
- Trình bày
Đồ vật:
Tên vật xưng như
người
Từ ngữ để
tả như
người
Xe chữa
cháy
Tôi Bụng, mình
- Ghi những dòng thơ nói về sự vật có hoạt
động như người.
- Đung đưa chiếc võng kể
- Chuyện đêm bố vượt rừng
- Đọc yêu cầu của đề
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
2
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
Ghi đề chép những dòng thơ nói về sự

vật có hoạt động như hoạt động của con
người vào chổ trống:
- Em nằm trên chiếc võng
- Em như tay bố nâng
- Đung đưa chiếc võng kể
- Chuyện đêm bố vượt rừng
Bài 3: Trả lời câu hỏi khi nào?
a. khi nào em đón Tetá Dương Lòch?
b. Lớp em tổ chức chào mừng Ngày Nhà
giáo Việt Nam khi nào?
c. Khi nào thế giới kỷ niệm ngày Quốc tế
Lao động.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Cũng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-
Tiến hành làm bài.
- Một HS làm bảng lớp.
- Đón Tết Dương Lòch ngày 1/1
- …….. 20/11
- ………1/5
TOÁN: NHẬN BIẾT ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG
GIẢI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU: Cũng cố về điểm ở giữa. Rèn kỹ năng nhận biết nhanh về trung điểm
của đoạn thẳng,về trung điểm của đoạn thẳng. Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
1. Giáo viên:Vẽ sẵn nội dung của Bài tập 3 (Bảng phụ)
2. Học sinh: Bảng con, vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài củ: Gọi HS lên bảng viết tiếp các số
9990 ..... 10000
Lớp theo dõi nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- Giao điểm điểm ở giữa.
- Cùng làm với HS vẽ 1 đường thẳng bất kỳ.
Lấy ở trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự từ
trái sang phải: A, O, B.
- Thực hiện
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
3
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
A O B
Ba điểm A, O, B là ba điểm như ntn với nhau.
- Có 3 điểm A, O, B thẳng hàng xếp theo thứ
tự từ trái sang phải ta nói O là điểm nằm ở
giữa A và B.
- Vẽ một đoạn thẳng MN sau đó yêu cầu HS
tìm điểm ở giữa MN
*. Giới thiệu trung điểm:
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB, có M là trung
điểm.
3cm 3cm
A M B
- Có những điểm nào thẳng hàng với nhau?
- M nằm ở vò trí nào so với A và B?
- Cho HS dùng thước để đo độ dài AM, MB.
-Em có nhận xét gì về độ dài của 2 đt trên?
2. Thực hành:

Bài 1: Cũng cố về điểm ở giữa.
Quan sát hình vẽ kể tên các điểm vào chổ
chấm.

Thảo luận theo cặp đôi.
Bài 2: Rèn kỹ năng nhận biết nhanh về trung
điểm của đoạn thẳng.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi đúng, sai.
Nêu câu hỏi HS suy nghó trả lời
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- H là trung điểm của đoạn thẳng EG.
- O là điểm ở giữa 2 điểm AB.
- Ba điểm A, O, B là ba điểm thẳng hàng
với nhau.- Cho một số em nhắc lại.
- Làm vào vở nháp.
M I N
I là điểm ở giữa 2 điểm M và N
- Có 3 điểm A, M, B thẳng hành với nhau
- M nằm giữa A và B.
- 2 đoạn thẳng AM, MB có độ dài bằng
nhau
Cho HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa
vẽ vừa trả lời.
a. Ba điểm thẳng hàng: A, M, B; B, O, N;
C, N, D.
b. M chính là điểm giữa A và B còn N là
điểm giữa hai điểm C và N.
c. O chính là điểm giữa hai điểm M và N.

Bài 2:
HS trả lời.
A O B
M
C D
E H G
- I là điểm giữa của cạnh HK
- O là điểm giữa của cạnh AB
- N là điểm giữa của cạnh EG
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
4
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- H là điểm ở giữa 2 điểm EG.
- M là điểm ở giữa 2 điểm CD.
Bài 3: Cũng cố về trung điểm của đoạn
thẳng.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên trung
điểm của các đoạn thẳng BC.
chốt: BC là điểm I, AD là điểm O, EG là
điểm K, IK là điểm O.
Vì sao em biết I, O, M, N là trung điểm của
cạnh CD, AB, EG, HK.
3. Cũng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học
- M là điểm giữa của cạnh CD
- HS nhắc lại.
Sáng: Ngày soạn: 20/1/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)

I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Giúp HS trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè,
được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - T : Phiếu học tập, bảng phụ. - HS: Vở BT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu hát Thiếu nhi thế giới liên
hoan. Nhạc lời : Phạm Tuyên. Bài hát nói lên gì?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu vè một số tấm gương đã
sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
Mục tiêu: Thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến thu
nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè :
- Chia nhóm. Yêu cầu nhóm trưng bày tranh ảnh,
tư liệu.Theo dõi nhóm có tranh ảnh, sáng tác tốt.
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kêt với
thiếu nhi các nước
Mục tiêu: Thể hiện tình cảm hữu nghò với thiếu
nhi quốc tế qua nội dung thư.
- Chia nhóm thảo luận nội dung thư và gửi cho
các bạn thiếu nhi nước nào. Mời đại diện nhóm
- Lớp hát và nêu nội dung
- Chia nhóm
- Ngồi theo nhóm trưng bày tranh,
quan sát trả lời.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ
sung.
- Các nhóm thảo luận. Viết thư. Đại
diện nhóm lên trình bày
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
5

Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
lên trình bày kết quả . Nhận xét bổ sung nhắc
nhở HS
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghò đối
với thiếu nhi quốc tế .
Mục tiêu : Củng cố bài học.
- Yêu cầu HS thi đua các nhóm biểu diễn các tiết
mục. Nhận xét rút ra ý nghóa của bài thơ bài
hát hay câu chuyện mà các em biểu diễn.
Giảng: Thiếu nhi Việt Nam và các nước tuy khác
nhau màu da, ngôn ngữ,...song đều là anh em, bè
bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì
vậy phải đoàn kết, hữu nhò với thiếu nhi thế giới
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
- Thảo luận lớp : Nêu nhận xét về
cách ứng xử trong mỗi nhóm
- Lớp nhận xét bổ sung .
- Tự điều khiển chương trình tự giới
thiệu tiết mục của nhóm mính rồi lên
biểu diễn.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- Lớp lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP .
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Giúp HS củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước
II. ĐỒ DÙNG D HỌC: - T : Bảng phụ nội dung BT3, phiếu HT - HS : VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng làm vbài
tập3. Nhận xét - Ghi điểm .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Giúp HS xác đònh đúng trung điểm của
1 đoạn thẳng. Hướng dẫn - Phân tích mẫu
+ Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (4cm)
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2
phần bằng nhau (mỗi phần bằng2 cm)
+ Bước 3: Xác đònh trung điểm M đoạn
thẳng AB sao cho AM bằng 1/2 AB(AM = 2
cm)
A 2 cm M 2 cm B
+ Những HS nào có kết quả đúng như bạn?
- 3 HS lên bảng làm bài
- 1 tổ nộp vở
- 2 HS đọc yêu cầu bài . Lớp theo dõi
- Tự đọc đề toán, nêu yêu cầu của bài.
- Tính nhẩm làm bài vào vở. 4 : 2 =2cm
- 1 HS lên giải ở bảng lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
6
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2: Giúp HS biết xác đònh trung điểm.
A B I B

C D C D

(Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với
đoạn thẳng BC). Nhận xét sửa sai
- 1 HS đọc đề. 1 HS lên thực hành ở
bảng lớp. Cả lớp thực hành theo phần
hướng dẫn SGK. Nhận xét
- Tự đọc đề toán. Tìm trung điểm của
đoạn thẳng .Lên thực hành ở bảng lớp
- Cả lớp thực hành theo phần
3. Củng cố dặn dò : Thưởng trò chơi (Ai nhanh nhất) Chia lớp thành 2 đội treo bảng mẫu
Yêu cầu mỗi đội chọn 3 bạn tham gia trò chơi: các. Bạn được đội chọn tham gia lên bảng
- Xếp hàng dọc. Khi nghe hiệu lênh bạn thứ nhất chạy lên ghi kết quả xong chạy về đưa
phấn cho bạn kế tiếp cứ như thế đến hết. Đội nào xong trước và đúng mẫu là thắng cuộc.
Tham gia trò chơi gồm: dãy A và B. Tìm trung điểm các đoạn thẳng sau : AB = 10cm, NM
= 20cm, PQ = 24 cm. Nhận xét chọn đội thắng cuộc .
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. “So
sánh các số trong phạm vi 10000”.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Giúp HS nghe và viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn
trong bài “ở lai với chiến khu”. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần : uôt /uôc giải
câu đố
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - T : Bảng phụ viết sẵn BT 2b - HS : Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng viết: dự tiệc,
tiêu diệt, chiếc cặp . Theo dõi nhận xét
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn viết chính tả
Hướng dẫn HS chuẩn bò :
- Đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.

+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế
nào ?
- 3 HS viết bảng lớp
- Lớp viết vào bảng con
- Lớp theo dõi Sgk. 2 HS đọc lại đoạn
… 6 câu
… Viết hoa các tên riêng ,chữ đầu câu
… nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu
không sợ hy sinh gian khổ của các
chiến só Vệ quốc quân.
… lời của bài hát viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng trong dấu ngoặc kép. Chữ
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
7
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Nhận xét chốt câu trả lời đúng
- Hướng dẫn viết từ khó .
- Nhận xét sửa sai ở bảng con
Đọc bài viết : Quan sát lớp nhác nhở tư thế
ngồi cầm bút.
Chấm chữa bài: Chấm 5-7 bài, nhận xét từng
bài về các mặt : Nội dung bài chép (đúng
/sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn,Cách trình
bày( đúng/sai, đẹp /xấu).
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Viết sẵn đề vào bảng phụ. Chốt bài

làm đúng, giúp HS hiểu nghóa các câu tục
ngữ, thành ngữ vừa hoàn thành:
Ăn không rau như đau không thuốc
Cơm tẻ là mẹ ruột Cả gió thì tắt đuốc
Thẳng như ruột ngựa
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
đầu từng dòng thơ viết hoa, cách lề vỡ 2
ô li
- Đọc thầm đoạn văn tìm từ khó.Viết
bảng con viết bảng con từ khó: bảo tồn,
bay lượn, rực rỡ
- Viết bài.
- Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở
- 2 HS lên bảng viết bảng quay
- Lớp làm vở nháp
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Cả lớp viết vào vở.
T Ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 39: ÔN TẬP :XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: SGV
II. ĐỒ DÙNG D HỌC:
- Các hình trong sách hoặc sưu tầm. Tranh ảnh vẽ về xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Mở đầu: Khởi đầu lớp hát
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động nhóm:Chơi trò chơi chuyền hộp Chuẩn
bò các câu hỏi để trong hộp:
1)Nêu tên một sốhoạt độngthông tin liên lạc
2) Hoạt động bưu điện có ích lợi gì ?

3) Hoạt động truyền hình có ích lợi gì ?
4) Hoạt động truyền thanh có ích lợi gì ?
5) Nêu tên các hoạt động nông nghiệp ?
6) Nêu ích lợi của việc trồng rừng ?
7) Nêu ích lợi của việc trồng lúa ?
- Hát vỗ tay
- Tham gia chơi

Vừa hát vừa chuyền hộp thư bốc
câu hỏi rồi trả lời
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
8
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
8) Nêu ích lợi của việc trồng cao su ?
9) Nêu ích lợi của việc trồng cây ăn quả
10) Kể tên một số HĐ công nghiệp, thương mại ?
11) Hãy kể tên 1số siêu thò cửa hàng mà em
biết ?
12) Thế nào là gia đình 2 thế hệ ?
13) Thế nào là gia đình 3 thế hệ ?
14) Gia đình em gồm có mấy thế hệ cùng chung
sống ?
Các câu hỏi này được viết vào các tờ giấy nhỏ
gấp tư để vào hộp
.Nêu thể lệ trò chơi: HS vừa hát vừa chuyền tay
nhau bốc câu hỏi và trả lời cứ tiếp tục chuyền đến
bạn cuối lớp .
Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng pháo tay Bạn
nào trả lời sai bước lên bục giảng bò phạt nhảy lò

cò xuống cuối lớp .
- Tổ chức cho HS chơi, nhận xét từng câu trả lời
của HS.
4. Củng cố dặn do:ø Nhận xét tiết học..
Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng
pháo tay Bạn nào trả lời sai bước
lên bục giảng bò phạt nhảy lò cò
Ngày soạn: 22/1/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Giúp HS biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm
vi 10 00- Cũng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số ; củng cố về quan
hệ giữa một số đơn vò đo đại lượng cùng loại .
II. ĐỒ DÙNG D HỌC :
- SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập HS : bảng con , vở ,SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh
2. Bài củ:
- Nhận xét - Ghi điểm
3. B ài mới : Giới thiệu bài :
2 HS lên bảng làm bài
Lớp theo dõi nhận xét bạn.
3 HS nhắc lại
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
9
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và

cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000
a) So sánh hai số có chữ số khác nhau .
- Viết VD: 999….1000 và yêu cầu HS điền
dấu thích hợp vào chỗ...và giải thích tại
sao chọn dấu đó
- Ghi tiếp VD: 9999 …….10 000 (hướng dẫn
tương tự như trên )
+ Qua 2 VD em có nhận xét gì ?
b) So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau
-VD 1 : 9 000…… 8 999
Hãy so sánh và điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm và giải thích vì sao chọn dấu đo.ù
-VD 2 : So sánh 6579 với 6580
Hướng dẫn tương tự
Qua hai ví dụ em có nhận xét chung gì ?
+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng
cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau
thì hai số đó như thế nào ? cho ví dụ
Kết luận:(SGK)
c) Thực hành:
Bài 1: Giúp HS so sánh số có 2 chữ số
khác nhau:
- Hướng dẫn mẫu : 6742 và 6722 chúng ta
điền dấu gì ?
Theo dõi HS làm bài :
Chữa bài và nhận xét
Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp .
Bài 2: Củng cố về cách đổi dơn vò đo độ
dài:
- Đọc yêu cầu.

Theo dõi HS làm bài
Chữa bài và nhận xét
Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp .
Bài 3: Củng cố về cách tìm số lớn nhất, số
Nêu cách làm: Chọn dấu < để có 999 <
1000 (Vì 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999
có 3 chữ số còn 1000 có 4 chữ số
- Nêu miệng – HS khác nhẫn xét
… trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào
có số chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có
nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
3 HS nhắc lại
Nhận xét hai số đều là số có 4 chữ số. Chọn
dấu > để 9 000 > 8 999 (Vì chữ số hàng
nghìn 9 > 8).
- Khác nhận xét
…hai số đều là số có 4 chữ số hàng nghìn
đều là 6 ta so sánh hàng trăm, hàng trăm
đều là 5 ta so sánh hàng chục, ở đây 7<8
nên 6579 < 6580 .
…Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh
từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng, kể từ trái
sang phải.
…Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp
chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau thì hai
số đó bằng nhau: 2005 = 2005
HS đọc đề bài theo dõi GV hướng dẩn.
Điền dấu >vì chữ số hàng nghìn của hai số
đều là 6 chữ số hàng trăm đều là 7 ta so
sánh chữ số hàng chục có 4>2 vậy 6 742 >

6722.
Đọc
- Làm bài vào vở 3 HS lên bảng giải
1942 > 998 9 650 < 9651
1999 < 2 000 9156 > 6951
6591 = 6591 900 + 9 < 9009
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
10
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
bé nhất
- Đọc yêu cầu đề.
Theo dõi HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào
vở.
- Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận .
- Nhận xét bài bạn và sửa sai
p dụng kiến thức vừa học để so sánh các
số trong phạm vi 10000
- Đọc đề bài.
- Làm bài vào vở 2 HS lên bảng giải
1 km > 985 m
600 cm = 6 m 60 phút = 1 giờ
797 mm < 1 m 50 phút < 1 giờ
- Nhận xét bài bạn
- Nêu yêu cầu, nêu cách làm
Ta so sánh các số đã cho và số lớn nhất là

4753
Số bé nhất trong các số đã cho là 6019


TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ .
I. MỤC TIÊU: (SGK)Bổ sung: - Biết đọc, nghó hơi đúng giữa các dòng thơ, các câu
thơ . - Hiểu nội dung bài thơ : Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của
mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc - Học thuộc bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ để giải thích vò trí dãy Trường Sơn,
đảo Trường Sa , Kon Tum ,Đắk HS:sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
11
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới Giới thiệu bài :
Luyện đọc
a) Đọc mẫu toàn bài.
- Tóm tắt nội dung
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ : - Đọc từng câu :
- Đọc từng khổ thơ trước lớp :
+ Theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ...

+ Kết hợp giải nghóa từ Trường Sơn, đảo
Trường Sa, Kon Tum, Đắk lắk
+ Bàn thờ là nơi thờ cúng những người đã
mất con cháu thắp hương tưởng nhớ vào
những ngày giỗ tết.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
Theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ...
Theo dõi, hướng dẫn HS đọc
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú ?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3
+ Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba mẹ
ra sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế
nào?
+ Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc
được nhớ mãi ?
d. Luyện đọc lại và học thuộc bài thơ:
- Đọc diễn cảm cả bài thơ.
Hướng dẩn HS đọc khổ thơ giọng tình cảm
thiết tha nghỉ hơi hợp lý.
Chú Nga đi bộ đội /
Sao lâu quá là lâu !//
- 3 HS đọc bài “Ở lại với chiếnkhu”ø
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Lớp theo dõi nhận xét

- 3 HS nhắc lại

Đọc nối tiếp:
- Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ (1-2 lượt)
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Từng cặp HS đọc.
2nhóm nối tiếp nhau thi đọc
Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc 2 khổ đầu. Cả lớp đọc thầm
… Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu!,
nhớ chú, Nga thường nhắc Chú bây giờ ở
đâu ? Chú ở đâu, ở đâu ? ..
- Đọc khổ thơ 3. Cả lớp đọc thầm
… Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt, ba
nhớ chú ngước lên bàn thờ và giải thích với
bé Nga : Chú ở bên Bác Hồ
… Bác Hồ không còn nữa và chú chú hi
sinh cùng ở bên Bác.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×