Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA lop 3 Tuan 6 ( CKTKN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.25 KB, 21 trang )

Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
TUẦN 6
Thứ hai, ngày ... tháng 10 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
A/ Mục tiêu
- Rèn đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi
soa...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tơi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đơi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được
điều muốn nói.
- KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu
chuyện dựa vào tranh minh họa.
B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa ,
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết
-Nêu nội dung bài đọc ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu :
*Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên
bảng .
b) Luyện dọc:
* Đọc mẫu diễn cảm tồn bài .
-Giới thiệu về nội dung bức tranh .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- u cầu HS đọc nối tiếp câu ,
- Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai.
-Viết từ Liu - xi - a , Cơ - li - a


- Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài.
Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng,
đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn.
-u cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn
-u cầu đọc từng đoạn trong nhóm
- u cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của
truyện.
-Gọi một học sinh đọc cả bài.
- 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn .
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài
đọc
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
-Lớp quan sát tranh.
HS đọc nối tiếp câu.
.-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước
ngồi: liu - xi - a ,Cơ- li-a.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước
lớp.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn
(Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
4 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu chuyện .
Giáo viên: Phạm Thò Yến 1
Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH
+ Nhân vật xưng “ Tơi “ trong truyện này là
ai?
+ Cơ giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế
nào?
+ Vì sao Cơ – li – a thấy khó viết bài TLV này?
- u cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi va
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cơ – li – a làm cách
gì để bài viết dài ra ?
- u cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm.
+ Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cơ – li
– a lại ngạc nhiên na
+Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời
mẹ
+ Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ?
d) Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc
đúng câu khó trong đoạn .
- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc
hay nhất .

) Kể chuyện :
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh
theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn
kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
* Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh
theo thứ tự .

- Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức
tranh của câu chuyện.
- Mời một em đọc u cầu kể chuyện và mẫu .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt .
- Nhân vật xưng “ tơi “ trong truyện có
tên là Cơ – li – a
- Kể lại những việc làm đã giúp mẹ.
- Vì Cơ – li – a chẳng phải làm việc gì
giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn
ấy học.
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp
đọc thầm.
+ Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng
mới làm và đã kể ra những việc mình
chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ
mi và quần. Cơ-li-a viết “ muốn giúp
mẹ nhiều hơn...”.
- Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc
thầm.
+ Vì Cơ-li-a chưa bao giờ phải giặt
quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn
làm việc này
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong
bài tập làm văn .
+ Lời nói phải đi đơi với việc làm...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 2 em đọc diễn cảm bài văn.
- 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất.

- Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi
ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh .
- Học sinh xung phong lên bảng xếp lại
thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện
(Thứ tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1).
.- 1HS đọc u cầu kể chuyện và mẫu.
- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.
Giáo viên: Phạm Thò Yến 2
Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
- Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu .
- Gọi từng cặp kể.
- u cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại
1đoạn bất kì câu chuyện.
- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất ..
đ) Củng cố dặn dò :
* Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại …đi học"
- Lần lượt từng cặp học sinh kể.
- Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn
câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay
nhất
- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đơi với
việc làm.
Tốn
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để
giảicác bài tốn có lời văn.
B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, vở bài tập

C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em
làm câu.
- Nhận xét chung. .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập .
- GV làm mẫu câu 1.
- u cầu học sinh tự tính kết quả .
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .

a, Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít
2
b, Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày,
6
- u cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - u cầu học sinh nêu bài tốn.
- H/dẫn HS phân tích bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- u cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu u cầu đề bài .

- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi
em một cột
a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít
b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho
bạn.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu u cầu bài.
- Nêu những điều bài tốn cho biết và
điều bài tốn hỏi.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một học sinh lên bảng thực hiện .
Giải
Giáo viên: Phạm Thò Yến 3
Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
- u cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và
chữa bài .
- GV chấm một số bài.
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 3: -Gọi em đọc bài tập 3(nếu còn thờigian).
- Gọi một em giải bài trên bảng .
- u cầu lớp giải bài vào vở .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4:u cầu HS quan sát hình và tìm hình đã
được tơ màu 1 số ơ vng
5
- GV giải thích câu trả lời của các em.
c) Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
Số bơng hoa Vân tặng bạn là :
30 : 6 = 5 ( bơng )
Đ/S: 5 bơng hoa
- Lớp chữa bài.
- Một học sinh nêu u cầu bài
- Cả lớp thực hiện vào vở
- Một học sinh lên bảng giải bài .
* Giải :- Số học sinh lớp 3A tập bơi
là :
28 : 4 = 7 ( bạn )
Đ/S: 7 bạn
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- HS quan sát trả lời
- Hình 2 và 4 có 1 số ơ vng đã
được tơ màu 5
-Về nhà học bài và làm bài tập .

Thứ ba, ngày ... tháng 10 năm 2010
Đạo đức
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2).
A/ Mục tiêu: HS biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt
ở trường, ở nhà.
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.
- Hiểu được ích lợi cuả việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
B /Đồ dùng dạy học: - Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2; VBT.
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:

- Gọi HS nêu cơng việc tự làm lấy của mình.
- Nhận xét tun dương.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài học (tiết 2)
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- Giáo viên u cầu học sinh tự liên hệ
+ Các em đã từng tự làm những việc gì của
mình?
+ Các em đã thực hiện được điều đó như thế
nào?
+ Em cảm thấy thế nào khi làm hồn thành cơng
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn trả lời
- HS theo dõi giáo viên và tiến hành
suy nghĩ và nêu kết quả về những cơng
việc mà bản than tự làm lấy. Qua đó
bày tỏ cảm giác của mình khi hồn
thành cơng việc.
- Lần lượt từng học sinh trình bày
Giáo viên: Phạm Thò Yến 4
Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
việc của mình ?.
- u cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp .
- Giáo viên kết luận .
* Hoạt động 2: Đóng vai
- GV chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ 2
nhóm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2 nhóm
xử lí tình huống2(BT5 ở VBT),rồi thể hiện qua
TC đóng vai.
- Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai
trước lớp.

* Giáo viên kết luận: SGV.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT.
- GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình
trước lớp, những HS khác bổ sung.
(Đồng ý ở các câu a, b, đ, e)
* Kết luận chung: Trong học tập, lao động và
sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy cơng
việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người
khác.
3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài 4
trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét .
- Các nhóm thảo luận các tình huống
theo
u cầu của giáo viên.
- Lần lượt từng nhóm trình diễn trước
lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét .
- Từng cặp trao đổi và làm BT6.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của
mình trước lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn .
* Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .
Chính tả (nghe viết)
BÀI TẬP LÀM VĂN
A/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.

- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm
đầu dễ lẫn như s/x (BT 3a)
- GD các em rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch.
B/ Đồ dùng dạy học: SGK..
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần
oam .
- Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng,
thổi kèn, lời khen, dế mèn.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe- viết :
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con các từ GV u
cầu.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
Giáo viên: Phạm Thò Yến 5
Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc ND bài tập làm văn.
- u cầu hai em đọc tồn bài .
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả
trong bài:
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?
- u cầu làm bảng con và viết các tiếng khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra
ngồi lề .
* Chấm chữa bài
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV nêu u cầu của bài tập 2.
-u cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng ,
nhanh. Sau đó đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả.
- Cho cả lớp chữa bài vào VBT: khoeo chân,
người lẻo khoeo, ngoeo tay.
Bài 3a
- Gọi 2 học sinh đọc u cầu bài 3a.
- u cầu học sinh làm vào VBT.
- Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng
cần điền âm đầu s/x)
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm
đầu.
- u cầu cả lớp chữa bài vào VBT.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới
- Hai học sinh đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài

- Lớp nhận xét trả lời theo gợi ý giáo
viên .
- Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ
đầu câu và tên riêng )
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con .
- Cơ – li –a , quần lót, ngạc nhiên...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm.
- Học sinh làm vào vở bài tập
- 3HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời giải
đúng.
- 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm
đầu trong bài .
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng
nhất.
- 3 HS đọc khổ thơ.
- HS chữa bài vào VBT (nếu sai).
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết
sai, xem trước bài mới.
Tốn
CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
Giáo viên: Phạm Thò Yến 6
Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
A/ Mục tiêu : - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số.

- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
B/ Đồ dùng dạy học: SGK.
C/ Các hoạt đơng dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết
trước (mỗi em làm 1 bài).
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
*) Giới thiệu bài:
*) H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?
Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho
số có 1chữ số
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
+ Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính
vào nháp) .
+ Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính,
vừa nói vừa viết như SGK).
- u cầu vài học sinh nêu lại cách chia .
*) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1
-u cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 :-u cầu học sinh nêu u cầu bài .
- u cầu lớp tự làm bài .
- Gọi hai em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh

Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài tốn.
- u cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
- HD HS tìm hiểu bài.
- u cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo
dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét
về đặc điểm phép tính .
+ Số bị chia có 2 chữ số.
+ Số chia có 1 chữ số.
- Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn
- Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo
hướng dẫn của giáo viên .
96 3
06 3 2
0
- Hai học sinh nhắc lại cách chia .
- 1HS đọc u cầu bài tập.
- Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính).
48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 =
11 ......
- Một học sinh nêu u cầu bài
- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi.
+ Tìm
3

1
của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 31.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải :
Số quả cam mẹ biếu bà là :
36 : 3 =12 ( quả)
Đ/S: 12 quả cam
Giáo viên: Phạm Thò Yến 7
Trường tiểu học Cái Nước 2 – Giáo án lớp 3 – Năm học 2010 - 2011
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- GDHS biết được tác hại của việc khơng giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
C/ Các hoạt đọng dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước tiểu “
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:

* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
Bước 1 : -u cầu từng cặp HS thảo luận
theo câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 :- u cầu các cặp lên trình bày kết
quả thảo luận .
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .
Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận
Bước 1 : làm việc theo cặp
-u cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3,
4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏi
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì?
Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo
vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Tiếp theo giáo viên u cầu cả lớp thảo
luận các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các
bộ phận bên ngồi của cơ quan bài tiết
nước tiểu?
- 1HS chỉ và nêu ten các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ câm.
- 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn
nước tiểu, bong đái và ống đái.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu khơng bị

nhiễm trùng .
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng.
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo
luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK
trả lời câu hỏi theo u cầu của giáo viên.
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả
thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xun, lau khơ
người trước khi mặc quần áo....
+ Để bù cho q trình mất nước do việc
Giáo viên: Phạm Thò Yến 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×