Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án Sinh học 12-bài 16-20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.77 KB, 19 trang )

CHƯƠNG III - DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
* * *
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Hiểu được các đặc trưng di truyền của quần thể.
- Phát biểu khái niệm quần thể, đặc điểm di truyền của quần thể.
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng so sánh, giải thích, rút ra kết luận.
3. Thái độ
- Giải thích được tại sao trong luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có
quan hệ họ hàng gần gũi kết hôn với nhau trong vòng 3 đời.
II- Phương tiện – phương pháp
- Phương tiện: Bảng phụ bảng 16 SGK phóng to.
- Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm.
III- Tiến trình dạy-học
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :


Vào bài :
- Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên có quần thể tự phối và quần thể giao phối.
Đặc điểm của mỗi loại quần thể này như thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao ?
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
 Sự tiến hoá của giới hữu
cơ biểu hiện ở sự biến đổi
các loài ban đầu bằng sự
biến đổi cơ thể, nhưng sự


biến đổi cá thể không có ý
nghĩa gì trong tiến hoá, chỉ
trong quần thể sự biến đổi
mới có ý nghĩa.
?Quần thể là gì ? - Quần thể là 1 nhóm cá
thể cùng loài, cùng sống
trong 1 khoảng không
gian
I- Các đặc trưng di
truyền của quần thể
1- Khái niệm quần thể
- Quần thể là 1 tập hợp cá
thể cùng loài, chung sống
trong 1 khoảng không gian
xác định, ở 1 thời điểm
xác định, có mối quan hệ
về mặt sinh sản.
 Mỗi quần thể có 1 vốn
gen đặc trưng  Vốn gen là
tập hợp tất cả các alen có
trong quần thể ở 1 thời điểm
xác định.
? Vậy làm thế nào để xác - HS đọc thông tin SGK
2- Đặc trưng di truyền
của quần thể
- Mỗi qt có vốn gen đặc
trưng.
Vốn gen : Tập hợp tất cả
các alen có trong quần thể
Tuần: Tiết:

NS:
ND:
định được vốn gen của 1
quần thể ?
xác định :
+ Tần số alen.
+ Thành phần kg của
quần thể.
ở 1 thời điểm xđ, vốn gen
thể hiện qua các thông số
là tần số alen và tần số
kiểu gen.
? Tần số alen là gì ? - Tần số alen của 1 gen
được tính bằng tỉ lệ sl
alen đó trên tổng số các
loại alen khác nhau của
gen đó
 Tần số alen của 1 gen
được tính bằng tỉ lệ sl alen
đó trên tổng số các loại
alen khác nhau của gen đó
trong qt ở 1 thời điểm xác
định.
? Tần số kg được tính ntn ? - Tần số của 1 loại kg
nào đó trong qt được
tính bằng tỉ lệ giữa số cá
thể trong qt.
 GV cho hs áp dụng tính
tần số alen, ts kiểu gen của
qt sau :

- Đậu HL : alen A - hđỏ
alen a - htrắng
+ Hđỏ kg AA có 2 A.
+ Hđỏ kg Aa có 1A và1a
+ Htrắng kg aa có 2 a.
- Giả sử qt đậu 1000 cây.
+ 500 cây kg AA.
+ 200 cây kg Aa.
+ 300 cây kg aa.
a/ Tính ts alen A và a.
b/ Tính ts kgen AA, Aa, aa.
 Nhận xét.
- HS đọc kỹ bài tập 
trình bày đáp án bài tập.
 Tần số của 1 loại kg
nào đó trong qt được tính
bằng tỉ lệ giữa số cá thể có
kg đó trên tổng số cá thể
có trong quần thể.
II- Cấu trúc di truyền
của quần thể tự thụ phấn
và quần thể g. phối gần
Yêu cầu hs nghiên cứu
mục II.1  Thế nào là tự
thụ phấn ?
- Là ht mà các cá thể
cùng kiểu gen tự thụ
phấn hoặc giao phối gần
với nhau.
1- Quần thể tự thụ phấn

- VD :
 GV giới thiệu cho hs VD
về qt ngô tự thụ phấn qua 30
thế hệ kèm theo số liệu về
chiều cao và năng suất ở thế
hệ 1, 15, 30.
+1 : Cao 2.9m  47tạ/ ha.
+15 : Cao 2.4m  24tạ/ ha.
+30 : Cao 2.3m  15tạ/ ha.
- Khi cho tự thụ phấn bắt
buộc qua nhiều thế hệ 
con cháu có sức sống
giảm, chống chịu kém,
năng suất thấp.
 Qua các số liệu và hình
ảnh trên, hãy cho biết kq
của sự tự thụ phấn ở ngô ?
- Kết quả sự tự thụ phấn
ở ngô qua các thế hệ làm
năng suất và chiều cao
cây giảm.
- Tphần kg của qt tự thụ
phấn qua các thế hệ sẽ
thay đổi theo hướng tăng
dần ts kiểu gen đhợp tử và
giảm dần ts kg dị hợp tử.
? Nhận xét về tp kiểu gen
của qt cây tự thụ phấn ?
- HS trả lời câu hỏi.
 GV bổ sung và hoàn thiện

kiến thức.
P : Aa x Aa
F
1
: 50% (AA, aa) : 50%Aa
F
2
: 75% (AA, aa) : 25%Aa
F
3
: 87.5%(AA,aa):12.5%Aa

F
n
: 1- (1/2)
n
(AA, aa).
(1/2)
n
Aa.
- Tuy nhiên, nếu dòng tự
thụ phấn có nhiều cặp gen
đồng hợp trội hay gen
đồng hợp lặn có lợi thì
không dẫn đến thoái hoá
giống.
? Thế nào là giao phối cận
huyết ?
- Là htượng các cá thể
có cùng quan hệ huyết

thống giao phối với
nhau.
2- QT giao phối gần (gp
cận huyết)
- KN : Là ht các cá thể có
cùng qhệ huyết thống giao
phối với nhau.
? Có phải tất cả các trường
hợp tự thụ phấn hoặc giao
phối cận huyết đều dẫn đến
thoái hoá giống ?
- HS trả lời.
- Kết quả : hiện tượng gp
gần sẽ dẫn đến làm biến
đổi cấu trúc dt của qt theo
hướng tăng dần ts kgen
đồng hợp tử & và giảm
dần ts kgen dị hợp tử.
 Tại sao hiện tượng tự thụ
phấn hay giao phối gần dẫn
đến thoái hoá giống nhưng
vẫn sử dụng phương pháp
này trong thực tế ?
- HS trả lời câu hỏi.
Con lai cùng huyết thống
thường có biểu hiện giảm
sức sống : sinh trưởng
phát triển kém, dị tật, giảm
tuổi thọ.
IV- Củng cố :

1- Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?
A. Hiện tượng thoái hoá.
B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo ra dòng thuần.
E. Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
2- Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: “cấm kết hôn trong họ hàng
gần” là:
A. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.
B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng
thái dị hợp.
C. Ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ.
D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất
thường về kiểu hình.
3- Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ
phấn để:
A. Củng cố các đặc tính quý.
B. Tạo dòng thuần.
C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần.
D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới.
E. Tất cả đều đúng.
4- Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ
phấn thứ n, kết quả sẽ là:
A. AA = aa= (1-(1/2)
n
-1)/2 ; Aa = (1/2)
n
-1
B. AA = aa = (1/2)
n

; Aa = 1-2(1/2)
n

C. AA = aa = (1/2)
n
+1 ; Aa = 1 - 2(1/2)
n
+1
D. AA = aa = (1-(1/2)
n
+1)/2 ; Aa = (1/2)
n
+1
E. AA=aa=(1-(1/2)
n
)/2 ; Aa=(1/2)
n
Đáp án:
Câu 1. C Câu 3: E
Câu 2. D Câi 4: E
V- Dặn dò :
- Về nhà học bài và làm bài tập cuối sách giáo khoa.
- Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.
VI- Rút kinh nghiệm :



























Bài 17 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TT)
* * *
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Nêu được đặt trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của
quần thể giao phối.
- Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi-
Vanbec.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng so sánh quần thể về mặt sinh thái học và mặt di truyền học, tính toán cấu

trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen.
3. Thái độ
- Từ nhận thức về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Thấy được sự ổn định
lâu dài của quần thể trong tự nhiên đảm bảo cân bằng sinh thái. Muốn được như vậy phải
bảo vệ môi trường sống của sinh vật, đảm bảo sự phát triển bền vững.
II- Phương tiện – phương pháp
- Phương tiện: SGK, sách tham khảo.
- Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng.
III- Tiến trình dạy-học
1- Kiểm tra bài cũ :
- Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối
- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết
- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối
2- Bài mới :


Vào bài :
Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, cấu trúc di
truyền có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một
giảm dần qua các thế hệ  điều này thường dẫn đến giảm ưu thế lai và thoái hoá giống.
Nhưng nếu cho chúng ngẫu phối (giao phối tự do) hiện tượng trên có xảy ra nữa không ?
Tại sao ?
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
 Yêu cầu hs đọc mục III.1
kết hợp kiến thức đã học 
nêu những dấu hiệu cơ bản
của qt được thể hiện trong
đn quần thể.

? Thế nào là quần thể ngẫu
- HS nêu được 2 dấu
hiệu
+ Các cá thể trong qt
thường xuyên ngẫu phối.
+ Mỗi qt trong tự nhiên
được cách li ở mức độ
nhất định đv các quần
thể lân cận cùng loài.
III- Cấu trúc di truyền
của quần thể ngẫu phối
1- Quần thể ngẫu phối

KN : QT sinh vật được
gọi là ngẫu phối khi các cá
thể trong qt lựa chọn bạn
tình để gp 1 cách hoàn
toàn ngẫu nhiên.
Tuần: Tiết:
NS:
ND:
phối ? - QT được gọi là ngẫu
phối khi
? QT ngẫu phối có đặc điểm
gì nổi bật ?
 GV giới thiệu từng đặc
điểm để hs thấy rõ đây là
các đặc điểm nổi bật của qt
ngẫu phối  đánh dấu bước
tiến hoá của loài.

- HS nêu đặc điểm của
qt.
- HS chú ý lắng nghe và
ghi nhớ kiến thức.

Đặc điểm
- QT giao phối được xem
là đvị ss, đvị tồn tại của
loài trong tự nhiên.
- QT giao phối nổi bật ở
đặc điểm đa hình : qtrình
giao phối là nguyên nhân
làm qt đa hình về kg  đa
hình về kh  ng liệu thứ
cấp cho tiến hoá và chọn
giống.
- QT ng phối có thể duy
trì ts các kgen khác nhau
trong qt 1 cách không đổi
trong những đk nhất định.
 HS nghiên cứu mục III.2.
? Trạng thái cân bằng của
quần thể ngẫu phối được
duy trì nhờ cơ chế nào ?
 Trạng thái cân bằng di
truyền như trên còn được
gọi là trạngt hái cân bằng
Hacđi-Vanbec  định luật.
- Về phương diện tiến hoá,
sự cân bằng của qt biểu hiện

thông qua sự duy trì ổn định
ts tương đối các alen trong
qt  giáo viên giới thiệu
cách tính giao tử.
- Nhờ sự điều hoà mật
độ của quần thể.
- HS chú ý lắng nghe và
ghi nhớ kiến thức.
2- Trạng thái cân bằng di
truyền của quần thể
-1 quần thể được gọi là
đang ở trạng thái cb di
truyền khi tỉ lệ các kg
(thành phần kg) của qt
tuân theo biểu thức

ĐL Hacđi-Vanbec :
Trong 1 qt lớn, ngẫu phối
nếu không có các yếu tố
làm thay đổi ts các alen thì
tp kiểu gen của qt sẽ duy
trì không đổi từ thế hệ này
sang thế hệ khác theo đẳng
thức : p
2
+ 2pq + q
2
= 1.
Với p
2

tần số kg AA.
2pq tần số kg Aa.
q
2
tần số kg aa.
 1 qt thoả mãn công thức
tp kiểu gen trên thì là qt cân
bằng di truyền.
 HS đọc sgk thảo luận về
đk nghiệm đúng  tại sao
phải có đk đó ?
- HS tham khảo sgk thảo
luận các đk nghiệm
đúng của định luật.
 ĐK nghiệm đúng :
- QT phải có kích thước
lớn.
- Các cá thể trong qt phải
có sức sống và kn ss như
nhau (không có cltn).
- Không xảy ra đb, nếu
có thì ts đột biến thuận =
ts đột biến nghịch.
- Không có sự di nhập
gen.
? Định luật Hacđi-Vanbec
có ý nghĩa gì ?
- Giải thích được vì sao
trong tự nhiên có những
qt được duy trì ổn

định

Ý nghĩa
- Giải thích được vì sao
trong tự nhiên có những qt
được duy trì ổn định qua
tgian dài.
- Từ tỉ lệ kh  tỉ lệ kg, ts
tương đối giữa các alen &
ngược lại.
 Có phải lúc nào định luật
Hacđi-Vanbec cũng đúng
không ?
- HS trả lời câu hỏi.

Hạn chế
- Thực tế 1 qt trong tự
nhiên rất khó đáp ứng các
đk trên.
IV- Củng cố :
- Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân
bằng di truyền
a)Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể, biết rằng bệnh
bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định
b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người
con bị bạch tạng
Giải:
- Tần số của alen a là căn bậc 2 của 1/10000=0.01. Do đó tần số của alen A là 1- 0.01=
0.99
- Tần số kiểu gen AA là 0.99

2
=0.980 và tần số liểu gen dị hợp tử Aa là
2*0.99*0.01=0.0198
Xác suất để hai vợ chồng bình thường có kiểu gen Aa là [2pq/(p
2
+2pq)]
2
= [0.0198/
(0.980+0.0198)]
2
. Xác suất để hai vợ chồng bình thường sinh ra con bạch tạng là [2pq/
(p
2
+2pq)]
2
x1/4 = [0.0198/(0.980+0.0198)]
2
x1/4 = 0.00495
V- Dặn dò :
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài
VI- Rút kinh nghiệm :
















CHƯƠNG IV - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 18 - CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN
NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
* * *
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong quá trình tạo
dòng thuần.
- Nêu được khái niệm ưu thế lai, các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai cao.
- Giải thích được tại sao ưu thế lai lại cao nhất ở F
1
và giảm dần ở đời sau.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh, phân tích.
- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc thông qua
chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp.
3. Thái độ
- Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo
giống bằng phương pháp lai.
II- Phương tiện – phương pháp
- Phương tiện: Các hình 18.1,2,3 và các tranh ảnh minh hoạ có liên quan.
- Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm.
III- Tiến trình dạy-học
1- Kiểm tra bài cũ :

- Quần thể tự phối là gì ? Giải thích tại sao trong quần thể tự phối kiểu gen đồng hợp
tử lại tăng dần qua các thế hệ.
2- Bài mới :


Vào bài :
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
 Từ xa xưa loài người đã
biết cải tạo tự nhiên săn bắt
các đv hoang dại về nuôi,
sưu tầm các cây hoang dại
về trồng.  Vậy các vật
liệu tự nhiên thu thập về ban
đầu có thể trở thành giống
vn hay cây trồng được ngay
chưa ?
 Để có thể tạo được giống
mới, trước hết phải có
nguồn biến dị di truyền
- Các vật liệu tự nhiên
mới thu thập về chưa thể
trở thành giống ngay
được, cần phải cải tạo
lại.
I- Tạo giống thuần dựa
trên nguồn biến dị tổ hợp

Phương pháp tạo giống

thuần dựa trên nguồn bdth
- Tạo ra các dòng thuần
chủng khác nhau.
- Lai giống và chọn lọc ra
tổ hợp gen mong muốn.
- Tiến hành giao phối gần
hay tự thụ phấn để tạo ra
Tuần: Tiết:
NS:
ND:
(bdth, đb và ADN tái tổ
hợp) từ đó bằng các bp đặc
biệt chọn ra các tổ hợp gen
mong muốn.
? Biến dị tổ hợp là gì ? Cơ
chế phát sinh biến dị tổ
hợp ?
Yêu cầu hs trình bày cách
tạo giống lúa lù năng suất
cao IR8 và cách cải tiến
giống lúa này.
- BDTH là sự tổ hợp lại
vcdt vốn có của bố mẹ.
- Cơ chế dựa trên sự
plđl, tổ hợp ngẫu nhiên
của các alen.
các giống thuần chủng.
- VD : Các giống lúa lùn
có năng suất cao được tạo
ra bằng cách cho lai các

giống địa phương khác
nhau.
 VD :
P : DT 1 (AA) x DT2 (BB)
 F
1
sức sống cao hơn P
(ưu thế lai).
? Thế nào là ưu thế lai ?Ưu
thế lai bhiện ntn so với P ?
- ƯTL là hiện tượng con
lai có
- ƯTL biểu hiện cao
nhất ở F
1
sau đó giảm
dần qua các thế hệ.
II- Tạo giống lúa lai có
ưu thế lai cao
1- KN : ưu thế lai là hiện
tượng con lai có năng suất,
sức chống chịu, kn sinh
trưởng và phát triển cao
vượt trội so với các dạng
P.
- ƯTL biểu hiện cao nhất
ở F
1
, sau đó giảm dần qua
các thế hệ.

 Có nhiều giả thiết về hiện
tượng ưtl trong đó giả
thuyết siêu trội được nhiều
người thừa nhận.
VD : Ở lợn, sự có mặt ở mỗi
gen trội A, B, C, D đều cho
tăng trọng 30kg, gen lặn
tương ứng a, b, c, d cho tăng
trọng 10kg.
P
TC
: AAbbCCDD x
aaBBccdd  F
1
???
Tìm khối lượng P và F
1
?
- HS thảo luận nhóm tìm
kg của F
1
, khối lượng
2- Cơ sở dt của hiện
tượng ưu thế lai

Giả thuyết siêu trội
- Sự tác động của 2 gen
khác nhau về chức phận
của cùng 1 lôcut  hiệu
quả bổ trợ, mở rộng phạm

vi biểu hiện của tính trạng.
- Kiểu gen : AA< Aa
>aa.
 Thể dị hợp phát triển
mạnh hơn cả thể đồng hợp
trội.
 Nguyên liệu tạo ưu thế lai
là các dòng thuần chủng
khác nhau  Làm thế nào
để tạo dòng thuần chủng ?
? Trình bày phương pháp để
tạo ưu thế lai ?
 Nhận xét và giải thích rõ
- Cho tự thụ phấn hoặc
giao phối cận huyết để
tạo dòng thuần.
- HS trình bày phương
pháp tạo ưu thế lai.
3- Phương pháp tạo ƯTL

Lai khác dòng :
- Tạo các dòng tc khác
nhau.
- Lai các dòng tc với
nhau để tìm tổ hợp lai cho
ưtl cao (có thể dùng pl
thuận nghịch để tìm tổ hợp
lai cho ưtl cao).
hơn.
? Để duy trì ưu thế lai cần

dùng những biện pháp nào ở
thực vật, động vật ?
- Để duy trì ưu thế lai
người ta dùng phương
pháp lai luân chuyển ở
đv
+ Lai khác dòng đơn
+Lai khác dòng kép.
 Lai giữa 2 dòng nhất
định  con lai, sau đó cho
con lai này lai với dòng
thứ 3 để tạo ưtl.
- Để duy trì ưu thế lai,
người ta dùng pp lai luân
chuyển ở đv or cho ss sinh
dưỡng ơt tv.
? Hãy nêu các thành tựu tạo
giống vật nuôi, cây trồng có
ưtl cao ở VN ?
- HS nêu các thành tựu
đạt được.
4- Một vài thành tựu ứng
dụng ưtl trong sản xuất
nn ơt Việt Nam :
IV- Củng cố :
1 Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng:
a. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao
b. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao
c. Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao
d. Người ta ko sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường ko

đồng nhất về kiểu hình
V- Dặn dò :
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài
- Sưu tầm một số thành tự chọn giống ở Việt Nam
VI- Rút kinh nghiệm :
























Bài 19 - TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
* * *
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS giải thsch được qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
- Nêu được một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào.
- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật.
2. Kỹ năng
- Rèn cho hs một số kỹ năng: phân tích, suy luận, khái quát, vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế.
3. Thái độ
- Từ những thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn tạo giống mới ở vật nuôi, cây
trồng xây dựng được niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho hs.
- Từ nhận thức con người có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn tạo giống mới ở
vật nuôi, cây trồng nên chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động thực vật quí
hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học.
II- Phương tiện – phương pháp
- Phương tiện: Tranh hình SGK phóng to, tư liệu về thành tựu chọn giống ở động vật,
thực vật.
- Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm.
III- Tiến trình dạy-học
1- Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là ưu thế lai ? Phương pháp tạo giống lai có ưu thế lai ?
- Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F
1
và giảm dần ở đời sau ?
2- Bài mới :


Vào bài :

- GV : Có phải tất cả các biến dị phát sinh trên cơ thể động thực vật đều có thể sử
dụng trong chọn tạo giống mới được không ? Người ta có cách nào để thoả mãn nguồn
biến dị dùng cho chọn tạo giống mới vật nuôi và cây trồng ?
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
 Từ những năm 20 của thế
kỉ XX người ta đã gây đb
nhân tạo để tăng nguồn biến
dị cho chọn giống.
? Các tác nhân nào được
dùng để gây đb ở sinh vật ?
- Các tác nhân như vật
lí, hoá học,  làm
biến đổi vật chất di
I- Tạo giống bằng
phương pháp gây đb
1- Qui trình : 3 bước
- Xử lí mẫu vật bằng tác
nhân gây đột biến.
Tuần: Tiết:
NS:
ND:
? Tại sao khi sử lí mẫu vật
phải lựa chọn tác nhân, liều
lượng, thời gian phù hợp ?
Trình bày qui trình tạo
giống bằng phương pháp
gây đb ?
truyền ở sinh vật.

- HS trả lời câu hỏi.
- Gồm 3 bước :
+ Xử lí mẫu vật
+ Dùng côxisin
+ Tạo dòng thuần.
- Chọn lọc các cá thể đột
biến có kiểu hình mong
muốn.
- Tạo dòng thuần.
? PP gây đb chủ yếu phù
hợp với đối tượng nào ? Tại
sao ?
 Ở đv bậc cao người ta
không hoặc rất ít gây đb vì :
cơ quan ss nằm sâu bên
trong cơ thể, rất nhạy cảm,
dễ chết.
 Cho hs quan sát 1 số hình
ảnh thành tựu tạo giống
bằng phương pháp gây đột
biến.
- Có hiệu quả nhanh đối
với vsv vì tốc độ sinh
sản của chúng rất nhanh.
 Phương pháp này đặc
biệt có hiệu quả đối với
vsv vì tốc độ sinh sản của
chúng rất nhanh.
2- Một số thành tựu tạo
giống ở Việt Nam

- Xử lí các tác nhân lí,
hoá thu được nhiều chủng
vsv, lúa, đậu tương, có
nhiều đặc điểm quí.
- Sử dụng cônxisin tạo
được cây dâu tằm tứ bội.
- Táo Gia Lộc xử lí NMU
 táo Má hồng cho ns cao
? Muốn tạo nhanh dòng cây
trồng thuần chủng về một
đặc điểm nào đó người ta có
thể chọn biện pháp nào ?
? Công nghệ này có lợi ích
gì ? Làm thế nào để khắc
phục được hiện tượng
không tạo được con lai khác
loài giữa các loài thực vật ?
-HS trả lời câu hỏi.
-Ứng dụng công nghệ
này có thể sản xuất
nhanh giống cây trồng
tốt và sạch bệnh.
-Để khắc phục hiện
tượng bất thụ ở con lai
có thể gây đa bội hoá 
tạo con lai hữu thụ.
II- Tạo giống bằng công
nghệ tế bào
1- Công nghệ tb thực vật
 Nuôi cấy mô, tế bào :

Nuôi các mẫu mô (tb) thực
vật trong ống nghiệm, sau
đó cho chúng tái sinh
thành cây con.
 Lai tb sinh dưỡng
(xôma) hay dung hợp tb
trần :
- Loại bỏ thành tế bào.
- Dung hợp 2 tb trần
khác loài  tb lai.
- Nuôi cấy, tái sinh tb lai
 cây lai.
 Nuôi cấy hphấn hoặc
noãn chưa thụ tinh trong
ống nghiệm : 1 tb đơn bội
 mô đơn bội (dùng
cônxisin )  lưỡng bội
hoá  cây hoàn chỉnh.
HS quan sỏt hỡnh v qui
trỡnh nhõn bn vụ tớnh cuu
Dolly.
Nờu cỏc bc trong qui
trỡnh nhõn bn cu Dolly.
- Chn cu m cho t
bo trng loi b
nhõn ca t bo trng.
- Chn cu cho t bo
sinh dng.
- Chuyn nhõn t bo
tuyn vỳ vo t bo

trng mt nhõn
2- Cụng ngh t bo v :
a. Nhõn bn vụ tớnh v :
Nhõn bn vt cu Dolly
- Ly trng ca cu ra
khi c th (cu cho
trng) loi b nhõn ca
tb trng.
- Ly nhõn ca tb tỏch ra
t tuyn vỳ ca cu khỏc (
cu cho nhõn) v a nhõn
tb ny vo tb trng.
- Nuụi trỳng c cy
nhõn trong ng nghim
cho phỏt trin thnh phụi
cy phụi vo t cung
cu khỏc sinh con.
? Th no l cy truyn
phụi ?
- Truyn phụi l ly phụi
t con vt ny cy
truyn vo ng vt
khỏc.
b. Cy truyn phụi
- Bng k thut chia ct
phụi ng vt
? í ngha nhõn bn vụ tớnh
v cy truyn phụi l gỡ ?
- To c nhng ng
vt quớ him dựng vo

nhiu mc ớch khỏc
nhau.

í ngha :
- Nhõn bn vụ tớnh v cy
truyn phụi l cụng ngh
m ra trin vng nhõn bn
c nhng c th ng
vt quớ him dựng vo
nhiu mc ớch khỏc nhau.
IV- Cng c :
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
1. Công nghệ tế bào đã làm1. các giống vật nuôi,2 cả về số lợng và chất l-
ợng.
2. ứng dụng 3.trong tạo giống mới ở4. bao gồm nhiều kĩ thuật nh5
nuôi cấy mô,6
3. áp dụng 7trong sản xuất 8chủ yếu là hình thức9.và nhân bản vô
tính.
Đáp án : 1.thay đổi nhanh chóng, 2 cây trồng, 3 công nghệ tế bào, 4 thực vật, 5 lai tế
bào, 6 nuôi cấy hạt phấn, 7 công nghệ tế bào, 8 vật nuôi, 9 cấy truyền phôi.
V- Dn dũ :
- Hc v tr li cõu hi v bi tp cui bi.
- Xem li bi 32 sinh hc 9.
VI- Rỳt kinh nghim :





















































Bài 20 - TẠO GIỐNG NHỜ CỒNG NGHỆ GEN
* * *
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Khái niệm công nghệ gen, các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen.
- Khái niệm sinh vật biến đổi gen, một số thành tựu tạo giống biến đổi gen.
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp.
3. Thái độ
- Từ nhận thức con người có thể tạo giống biến đổi gen nên phải chủ động tạo giống
vật nuôi, cây trồng quý hiếm, tạo vsv biến đổi gen làm sạch môi trường: phân huỷ rác, xử
lí nước thải, các vết dầu loang trên biển….được sử dụng trong xử lí ô nhiễm môi trường.
II- Phương tiện – phương pháp
- Phương tiện: Hình 20.1 SGK, hình 25.1 SGK (nâng cao), hình một số sv chuyển gen.
- Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận theo nhóm.

III- Tiến trình dạy-học
1- Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày qui trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
- Cừu Dolly được tạo ra như thế nào ? Nêu ý nghĩa thực tiễn của pp nhân bản vô tính.
2- Bài mới :


Vào bài :
- Động vật, trong đó có con người rất cần vitamin A vì đây là 1 loại prôtêin quan
trọng trong sự sinh trưởng và đặc biệt quan trọng cho sự phát triển thị lực. Chúng có
nhiều trong gan đv, bơ tươi, rau xanh và quả tươi. Nhưng không phải bửa ăn nào con
người cũng có đủ được các thức ăn đó. Trong thực phẩm dùng cho bữa ăn, có gạo là
thường xuyên được sử dụng, nên các nhà khoa học đã tạo được giống gạo vàng có khả
năng tạo được tiền chất tạo ra vitamin A trong hạt. Bằng cách nào các nhà khoa học có
thể làm nên điều kì diệu đó.
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
? Có thể lấy gen của loài
này lắp vào hệ gen của loài
khác không ? Bằng cách
nào ?
 Kỹ thuật chuyển gen từ
tế bào này sang tế bào khác
tạo ra những tế bào có gen
bị biến đổi gọi là công nghệ
gen.
? Kỹ thuật chuyển gen đóng
vai trò trung tâm của công
- Nhờ công nghệ gen có

thể chuyển gen từ loài
này sang loài khác.
- Là kỹ thuật chuyển 1
đoạn ADN từ tế bào này
sang tb khác.
I- Công nghệ gen
1- Khái niệm


Công nghệ gen :
- Là qui trình tạo ra
những tế bào hoặc sinh vật
có gen bị biến đổi hoặc có
thêm gen mới.
 Kĩ thuật chuyển gen
- Là kĩ thuật chuyển 1
đoạn ADN từ tế bào cho
Tuần: Tiết:
NS:
ND:
nghệ gen. Vậy kỹ thuật
chuyển gen là gì ?
sang tb nhận bằng cách
dùng các thể truyền
(vectơ) để chuyển gen.
 Khi chuyển gen từ sv này
sang sv khác ta phải dùng
thể truyền  thể truyền là
gì ?
- Thể truyền là 1 phân tử

ADN có knăng tự nhân
đôi


Thể truyền : Là 1 phân
tử ADN có knăng tự nhân
đôi 1 cách độc lập với hệ
gen của tb và có thể gắn
vào hệ gen tế bào.
? Trong kĩ thuật chuyển gen
có bước tạo ADN tái tổ hợp.
vậy ADN tái tổ hợp là gì ?
- Là 1 phân tử ADN
nhỏ


ADN tái tổ hợp : Là 1
phân tử ADN nhỏ được
lắp ráp từ các đoạn ADN
lấy từ các tb khác nhau
(thể truyền và gen cần
chuyển).
 HS quan sát tranh về các
khâu cơ bản của kĩ thuật cấy
gen.
 Nhận xét, bổ sung và
nhấn mạnh các kiến thức
quan trọng.
- HS quan sát và trình
bày các bước trong kĩ

thuật cấy gen.
2- Các bước cần tiến
hành trong kĩ thuật
chuyển gen
a. Tạo ADN tái tổ hợp
- Tách thể truyền và gen
cần chuyển ra khỏi tb.
- Xử lí chúng bằng 1 loại
enzim giới hạn
(restrictaza) để tạo ra 1
loại ‘đầu dính’ có thể khớp
nối các đoạn ADN lại với
nhau.
- Dùng enzim ligaza gắn
chúng lại tạo thành ADN
tái tổ hợp.
 Sau khi cắt và nối gen tạo
được ADN tái tổ hợp. Sau
khi tạo được ADN tái tổ hợp
bước kế tiếp ta cần làm gì ?
- Bước tiếp theo là đưa
ADN tái tổ hợp vào tế
bào nhận bằng phương
pháp biến nạp hoặc tải
nạp.
b. Đưa ADN tái tổ hợp
vào tb nhận
- PP biến nạp : Dùng
muối CaCl
2

hoặc xung
điện làm dãn msc của tế
bào  pt ADN tái tổ hợp
vào tb nhận.
- PP tải nạp : Dùnh thể
truyền là virus lây nhiễm
vk khi chúng mang gen
cần chuyển và xâm nhập
vào tb vật chủ.
 Khi thực hiện xong bước
2 của kĩ thuật cấy gen, trong
ống nghiệm có vô số vk, 1
số có ADN tái tổ hợp xâm
- Để nhận biết và phân
lập dòng tế bào chứa
ADN tái tổ hợp ta cần :
+ Chọn thể truyền có
c. Phân lập dòng tb chứa
ADN tái tổ hợp :
- Chọn thể truyền có gen
nhập vào, số khác lại không
có  làm cách nào để tách
được các tb có ADN tái tổ
hợp
gen đánh dấu.
+ Bằng các kt nhất
định
đánh dấu.
- Bằng các kĩ thuật nhất
định nhận bíêt được sp

đánh dấu.
 Người ta đã có thể tạo ra
chuột không sợ mèo bằng
công nghệ gen  con chuột
đó được gọi là sinh vật biến
đổi gen.
? Thế nào là sinh vật biến
đổi gen ? Làm thế nào để
tạo được sinh vật biến đổi
gen ?
- Là sinh vật mà hệ gen
của nó làm biến đổi phù
hợp với lợi ích của
mình.
- Phương pháp làm biến
đổi hệ gen của sinh vật.
II- Ứng dụng CNG trong
tạo giống biến đổi gen
1- Sinh vật biến đổi gen


Khái niệm : Là sv mà
hệ gen của nó được làm
biến đổi phù hợp với lợi
ích của con người


Phương pháp
- Đưa thêm 1 gen lạ vào
hệ gen của sinh vật.

 Một số hình ảnh giống
cây trồng, dòng vsv biến đổi
gen ?
- Quan sát hình, kết hợp
kiến thức đã học, SGK hoàn
thành nội dung pht sau :
Đối
tượng
ĐV TV VSV
Thành
tựu thu
được
2- Một số thành tựu tạo
giống biến đổi gen
- Đáp án phiếu học tập.
- Gv tổng kết ,bổ sung và
chiếu đáp án phiếu học tập
- Hs hoàn thành PHT
từng nhóm đại diện báo
cáo
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Đối tượng Động vật Thực vật Vi sinh vật
Thành tựu
thu được
- Chuyển gen prôtêin người
vào cừu
- Chuyển gen hooc môn sinh
trưởng của chuột cống vào
chuột bạch→ KL tăng gấp đôi
- Chuyển gen kháng

thuốc diệt cỏ từ loài
thuốc lá cảnh vào
cây bông và đậu
tương
- Tạo vi khuẩn
kháng thể miễn dịch
cúm
- Tạo gen mã hoá
insulin trị bệnh đái
tháo đường
- Tạo chủng vi
khuẩn sản xuất ra
các sản phẩm có lợi
trong nông nghiệp
IV- Củng cố :
Câu 1: Công nghệ gen là:
A.quy trình công nghệ dung để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi
*B.quy trình công nghệ dung để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi hoặc cá
them gen mới.
C.kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền.
D.kĩ thuật đưa AND tái tổ hợp vào TB nhận
Câu 2: AND tái tổ hợp gồm: (hiểu)
*A.ADN của thể truyền và gen cần chuyển
B.ADN của thể truyền và AND của TB nhận
C.ADN của plasmid và gen cần chuyển
D.ADN của virut và gen cần chuyển
Câu 3: Câu 1 cuối bài 20
Câu 4: vì sau cà chua biến đổi gen có thể đước bảo quản lâu dài mà không bị hỏng?
A.Vì có 1 gen trong hệ gen của chúng bị biến đổi
B.Vì đưa 1 gen lạ vào hệ gen của chúng

C.Vì chúng có khả năng kháng virut
*D.Vì gen làm chin quả bị bất hoạt
Câu 5:Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống
là gì?
A.Dễ thực hiện, thao tác nhaanh, ít tốn thời gian
*B.Tổng hợp được các phân tử AND lại giữa loài này và loài khác
C.Sản suất các sản phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp
D.Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được
V- Dặn dò :
- Lập sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu ở người
- Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao.
VI- Rút kinh nghiệm :





















×