Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop ghep 3 + 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.38 KB, 44 trang )

TUẦN 19
Ngày soạn: 25/12/2011
Ngày giảng: 26/12/2011
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: NTĐ 3: Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
NTĐ 4: Kĩ thuật : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ
số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số.
NTĐ 4: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Bộ đồ dùng học toán của GV và HS.
NTĐ 4: - Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. Tranh minh hoạ lợi ích của việc trồng
rau, hoa.
III.Các hoạt động dạy - học
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
A – Mở đầu
GV: Nhận xét, chữa bài kiểm tra.
- Giới thiệu bài mới.
B – Bài mới
-Yêu cầu HS lấy ra 1 tấm bìa và nêu số
ô vuông trên 1 tấm bìa.
- GV gắn lên bảng các nhóm tấm bìa,
yêu cầu HS nêu số ô vuông ở các nhóm.
- HDHS cách đọc và viết số 1423.
Á – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng kiểm tra sự


chuẩn tranh ảnh của các bạn.

- Nhận xét, báo cáo.
2
HS: Đọc số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2
chục, 3 đơn vị viết là : 1423.
- Nêu giá trị của các chữ số từ hàng
nghìn đến hàng đơn vị và ngược lại.
GV: GTB mới.
B – Bài mới
-Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
-Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan
sát và trả lời câu hỏi.
3
GV: Chốt. HDHS làm bài tập 1b như bài
mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Đọc số vừa
viết.
- Chữa bài, HDHS cách đọc một vài số
VD: 4231 ; 4211 ; 9174 ; 9114 ; 2445,
- HDHS làm bài tập 2 theo mẫu.
HS: Qsát tranh và hình 1 SGK, liên
hệ thực tế hàng ngày TLCH.
- Nêu ích lợi của việc trồng rau ?
- Gia đình em thường sử dụng
những loại rau nào làm thức ăn
hàng ngày và sử dụng như thế
nào ?
- Rau còn được sử dụng để làm gì ?
4 HS: Tự làm bài rồi chữa bài. GV: Gọi HS trả lời, tóm tă5ts và bổ

1
- 1 HS làm bảng phụ, trình bày.
Hàng
Viết
số
Đọc số
NG TR CH ĐV
5 9 4 7 5947 Năm
nghìn
9 1 7 4 9174 Chín
nghìn
2 8 3 5 2835 Hai
nghìn
sung.
- HDHS quan sát hình 2 (SGK) trả
lời câu hỏi tương tự để nêu tác
dụng và ích lợi của việc trồng hoa.
- HDHS thảo luận nhóm để tìn hiểu
điều kiện, khả năng phát triển cây
rau, hoa ở nước ta.
5
GV: Chữa bài, nhận xét, chốt.
- HDhs làm bài tập 3(a, b).
- Gọi hs nêu quy luật xuất hiện của dãy
số.
-Cho hs trả lời bằng miệng.
HS: Thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu học tập. (VD: nêu đặc
điểm về khí hậu, đất đai của nước
ta .

6
HS: 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Đọc các dãy số vừa tìm được.
- GV: Chữa bài, nhận xét.
C – Kết thúc
- Gọi 1 em đọc các số: 1783; 1934;
1342; ….
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, chốt, liên hệ nhiệm vụ
của HS.
- Kết luận: HS đọc ghi nhớ.
C – Kết thúc
-Nhận xét tiết học.
7
Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống nội dung bài, NX giờ học. Dặn hs về nhà làm lại tất cả các bài tập
trong SGK và trong VBT. Xem trước bài luyện tập
- Dặn HS chuẩn bị bài và xem trước bài Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa.
Tiết 2: NTĐ 3: Tập đọc-Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG (tiết 1)
NTĐ 4: Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai
Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS: -Lẵng nghe tích cực.
-Tư duy sáng tạo.
NTĐ 4: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân

trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người
lao động.
2
KNS: -Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
-kĩ năng thể hiện sự tôn trọng lễ phép đối với người lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ đoạn văn luyện đọc.
NTĐ 4: - SGK, vở bài tập, đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
A – Mở đầu
GV: Giới thiệu tên 7 chủ điểm trong
học kì II. (hs qs tranh minh hoạ chủ
điểm), GV giới thiệu.
- Y/c hs qsát tranh nêu nội dung
tranh. –GV Giới thiệu bài
B – Bài mới
+ Đọc mẫu toàn bài.
- GV gợi ý, HD hs giọng đọc.
A – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng : gọi các bạn nêu
các việc mình đã làm tự phục vụ bản
thân, các công việc ở trường và ngoài
xã hội.
- Nhận xét , bổ sung.
- Báo cáo kết quả.
2
HS: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1, 2.

- Đọc nối tiếp câu, nêu từ khó + luyện
đọc từ khó, đọc từ chú giải.
- 2 HS đọc đoạn. Đọc theo cặp, đọc
thầm và TLCH 1, 2.
GV: Nhận xét, GTB.
B – Bài mới
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên.
- HDhs thảo luận nhóm và TL theo 2
câu hỏi trong SGK.
- GV kết luận: Cần phải kính trọng
3
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2.
- Nhận xét , bình chọn, đánh giá.
- HDHS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3.
HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1.
- Những người lao động thuộc các ý :
a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o.
- Họ là người LĐ trí óc hoặc chân tay.
4
HS: Luyện đọc đoạn 3 + TLCH
- Đọc nối tiếp câu, đọc đoạn, đọc theo
cặp, đọc thầm và TLCH.
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Tìm những chi tiết nói lên khí thế
của đoàn quân khởi nghĩa ?
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- HS trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận.
- HDHS thảo luận nhóm BT2 (SGK) , -

GV chia nhóm, y/c hs làm việc theo
nhóm, GV phát phiếu học tập cho HS.
5
GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HDHS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4
tương tự như các đoạn 1, 2, 3. Trả lời
câu hỏi 5 SGK.
HS: Thảo luận hoàn thành phiếu học
tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác trao đổi, bổ sung.
6 HS: Luyện đọc đoạn 4 + TLCH
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như
thế nào ?
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 HS đọc toàn bài.
GV: Nhận xét, kết luận.
- HDHS làm BT3 (SGK).
- HS làm bài tập và trình bày.
- Lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận.
3
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
đoạn 3.
- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị trước bài tập 5, 6 để giờ
sau thực hành.
C – Kết thúc
-Gọi một em nhắc lại ND ghi nhớ
7

Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Tiết 3: NTĐ 3: Tập đọc-kể chuyện HAI BÀ TRƯNG (tiết 2)
NTĐ 4: Toán KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
NTĐ 4: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km
2
= 1 000 000m
2
. Bước đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2

ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Tranh minh hoạ trong SGK.
NTĐ 4: - Bảng phụ bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo
hướng dẫn.
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt

nhất.
- 1 HS thi đọc cả bài.
A – Mở đầu
GV: Nhận xét bài kiểm tra định kì của
HS
- Giới thiệu bài
B – Bài mới
- Giới thiệu đơn vị đo diện tích km
2
.
- Giới thiệu cách đọc và cách viết.
1km
2
= 1 000 000m
2
.
- HD HS làm bài tập 1.
2
GV: Nêu nhiệm vụ tiết học: Dựa vào
tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu
chuyện.
- HDhs kể chuyện.
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ, nêu
nội dung mỗi tranh.
HS: Làm bài vào vở. 1 HS làm bảng
phụ.
Đọc
Chín trăm ki-lô-mét vuông
Hai nghìn ki-lô-mét vuông
Năm trăm ki-lô-mét vuông

Ba trăm hai ki-lô-mét vuông
3
HS: 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 theo
tranh 1.
- Nhận xét về cách kể của bạn.
GV: Nhận xét, chữa bài.
- HDHS làm BT2. (Y/c hs nêu mối
quan hệ giữa đơn vị đo km
2
với m
2

m
2
với dm
2
).
4
4
GV: Nhận xét, HDhs kể ngắn gọn, đơn
giản theo tranh minh hoạ hoặc có thể
kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của
mình nhưng vẫn đúng cốt truyện.
- HDhs kể chuyện trong nhóm
HS: Tự làm bài rồi chữa bài. 3 HS lên
bảng chữa bài.
1km
2
= 1000 000m
2

; 1m
2
= 100dm
2
1000000m
2
=1km
2
;5km
2

=5000000km
2
32m
2
49dm
2
= 3249dm
2

2 000 000m
2
= 2km
2

5
HS: HS dựa vào tranh minh hoạ các
đoạn truyện và tập kể chuyện theo
nhóm.
GV: Chữa, chốt bài.

- HDHS làm bài tập 4 (a)
6
GV: Gọi hs thi kể chuyện trước lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn
của chuyện theo tranh.
- Một hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể (về ý, diễn
đạt)
- GV: Nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
HS: Suy nghĩ, chọn ra số đo thích hợp.
a) Diện tích phòng học là: 40m
2
.
- HS khá giỏi làm bài 3, 4 (b).
C – Kết thúc
-Một em lên bảng đổi 1 km
2
= ….m
2
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. Yêu cầu hs về nhà luyện đọc lại bài, TLCH ở cuối
bài và xem trước bài tiếp theo.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm lại các bài tập trong SGK và làm
những bài tập trong quyển VBT.
Tiết 4: NTĐ 3: Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( tiết 1)
NTĐ 4: Tập đọc BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau ko phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc
trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
THMT: -Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoặt động bảo vệ môi trường,
làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
KNS: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-kĩ năng bình luận các vẫn đề về trẻ em.
NTĐ 4: - Đäc rµnh m¹ch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết
nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khẻo của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
5
-Hợp tác.
-Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - SGK, VBT. Phiếu học tập,tranh minh hoạ, các bài hát về chủ đề bài học.
NTĐ 4: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
A – Mở đầu
GV: Hát bài Thiếu nhi thế giới liên
hoan.
- Y/c hs nêu nội dung bài hát, GTB.
B – Bài mới
- GV chia nhóm. Y/c hs thảo luận
A – Mở đầu

HS: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu các
chủ điểm sẽ học trong học kì II
- Nxét, báo cáo kết quả.
2
HS: Nhận phiếu, tranh ảnh, thảo
luận nội dung tin trên phiếu và nội
dung của tranh.

GV: Giúp HS biết mỗi chủ điểm phản
ánh những phương diện khác nhau
của con người.
- Cho hs quan sát tranh chủ điểm, GTB
B – Bài mới
- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài (hs
chia đoạn : 5 đoạn).
- HDhs giọng đọc và cách ngắt nghỉ.
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- GV giúp hs hiểu nghĩa các từ chú
giải.
3
GV:Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Các ảnh và thông tin
cho thấy
- HDhs thực hành du lịch thế giới.
HS: Quan sát tranh minh hoạ nhận ra
mỗi nhân vật trong tranh.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 hs đọc cả bài.
4

HS: Mỗi HS đóng vai thiếu nhi của
1 nước như Lào, Nga, Nhật Bản,
ra chào và giới thiệu đôi nét về văn
hoá, mong ước của dân tộc đó.
- Thảo luận: Qua phần trình bày
của các bạn , nhận xét về những
điểm giống nhau của trẻ em , sự
giống nhau đó nói lên điều gì ?
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
- HDhs tìm hiểu bài.
Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
trong SGK theo nhóm. Đại diện trình
bày, nhận xét, bổ sung.
- Nêu ND bài (2, 3 hs nhắc lại)
- Gọi 5 hs đọc nối tiếp cả bài để tìm
giọng đọc.
- HDhs đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
5 GV: Nhận xét và kết luận:
- HDHS thảo luận nhóm: nêu những
việc các em có thể làm để thể hiện
HS: Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn.
6
tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế.
6
HS: Thảo luận và trình bày.
- GV nhận xét, kết luận:
- Liên hệ bản thân.

- Sưu tầm tranh ảnh, (BT3) để giờ
sau thực hành.
C – Kết thúc
- Nhận xét tiết học.
GV: Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Củng cố bài. Y/c hs về nhà đọc lại
bài, kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
C – Kết thúc
-Gọi một em nhắc lại ND chính của
bài.
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- NX giờ học, dặn hs về nhà luyện đọc và trả lời các CH ở trong SGV và
xem trước bài Bốn anh tài (tiếp theo).
Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày giảng: 27/12/2011
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 1:Thể dục: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngai vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.
- HS khá giỏi: vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước chân
cao.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi, chuẩn bị dụng cụ và kẻ sẵn các vạch để tập luyên và cho trò
chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG Khối
lượn
g
PHƯƠNG PHÁP TỔ
CHỨC
1. Phần khởi động :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động
các khớp.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi,

* * * *
* * * *
GV

* *
* *
* GV *
7
luật chơi.
- Hs chơi trò chơi, GV làm quản trò.
2. Phần trọng động:
*) Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật
thấp.
- Lần 1, 2 : GV hướng dẫn và điều
khiển.

- Lần 3, 4: Cán sự lớp điều khiển, GV
quan sát, sửa sai.
- Hs ôn theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Gv quan sát, sửa sai.
- Các tổ thi trình diễn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*) Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
- GV nêu tên trò chơi, nêu lại cách
chơi, luật chơi. (HDhs khởi động kĩ các
khớp cổ chân, đầu gối, )
- HS nêu lại cách chơi, chơi thử.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- GV làm quản trò.
- Qsát, nxét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng hs hệ thống bài, nhận xét
giờ học.
- Giao bài về nhà.
1 - 2
1 - 2



1


* *
* *


* * * ▲ ●
* * * ▲ ●
CB XP
GV

B
GV
*

* * * *
A C
CB XP

* * * *
* * * *
GV
Tiết 2: NTĐ3 Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
NTĐ 4 Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
NTĐ 3:- Hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông. Trang trí được hình vuông.
- Hs khḠgiỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô
màu đều, rõ hình chính, phụ.
NTĐ 4:- Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ
cột.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3:- Khăn vuông đã trang trí, khăn trải bàn, gạch hoa. Một số bài vẽ của hs
các lớp trước. HS chuẩn bị vở tập vẽ, màu vẽ.
NTĐ 4: - Phiếu bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy - học:

HĐ NTĐ 3 NTĐ4
8
1
A – Mở đầu
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét + GTB.
B – Bài mới
- HDhs qsát, nhận xét
- Giới thiệu một vài bài trang trí
hình vuông. Gợi ý hs nhận xét.
A – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu
mối quan hệ giữa km
2
và m
2
- Điền số vào chỗ chấm:
5 km
2
= m
2
; 35m
2
78dm
2
= dm
2
- Nhận xét, chữa bài, báo cáo kết quả
2
HS: Thực hành theo cặp: Quan sát

và nxét.
- Cách sắp xếp hoạ tiết.
+ Hoạ tiết lớn ở giữa. (làm rõ trọng
tâm)
+ Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung
quanh.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau
và vẽ cùng màu, cùng độ đậm, nhạt.
- Cách vẽ màu.
GV: Nhận xét, đánh giá + GTB
B – Bài mới
- HDHS làm bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ để nhận biết mối
quan hệ giữa các đơn vị đã cho và đơn vị
cần đổi sau đó làm bài. (3 HS làm bài
trên phiếu học tập, lớp làm vào vở)
- Trình bày bài làm, chữa bài.
530dm
2
= 53000cm
2
; 84600cm
2
=
846dm
2
13dm
2
29cm
2

= 1329cm
2
; 300dm
2
= 3m
2
10km
2
=1 000 000m
2
;9 000 000m
2
=
9km
2
.
- HDHS làm bài tập 3 (b)
3
GV: Nhận xét, HDhs cách trang trí
hình vuông.
- Giới thiệu cách trang trí, vẽ lên
bảng để HDHS .
+ Vẽ hình vuông, kẻ các đường trục.
+ Vẽ hình mảng và vẽ hoạ tiết.
- HD cách vẽ màu có đậm, nhạt.
HS: Đọc số đo diện tích của ba thành phố
Và thực hành trả lời câu hỏi theo cặp.
- Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn
nhất.
- Thành phố Hà Nội có diện tích nhỏ nhất.

4
HS: Thực hành trang trí hình vuông.

GV: Gọi hs trả lời, nhận xét, chốt.
- HDHS làm bài tập 5.
5
GV: Quan sát, đưa ra những gợi ý
cho hs.
- Kẻ các đường trục, vẽ các hình
mảng, các hoạ tiết.
- Vẽ màu hoạ tiết chính trước, hoạ
tiết phụ và màu nền sau.
HS: Quan sát biểu đồ và thực hành trả lời
câu hỏi trong SGK theo cặp.
a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số
lớn nhất.
b) Mật độ dân số ở TP HCM gấp khoảng 2
lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
6
HS: Trình bày sản phẩm.
- GV gợi ý hs nxét, đánh giá và xếp
loại bài vẽ.
C – Kết thúc
-Nhận xét tiết học.
GV: Gọi 2 HS trả lời, gọi HS khác nhận
xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HD hs khá giỏi làm bài tập 2, 3a, 4.
C – Kết thúc
-Đổi 1km

2
= ….m
2
9
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm lại tất cả các bài tập và xem trước
bài Hình bình hành.
Tiết 3: NTĐ 3 Toán LUYỆN TẬP
NTĐ 4 Chính tả: Nghe - viết KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có bốn có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
NTĐ 4: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
THMT: -GV giúp hs thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo
vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Bảng phụ bài tập1, 2.
NTĐ 4: - Phiếu BT2.
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
A – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
chữa bài tập 3(c)
6000; 6001; 6002 ; 6003 ; 6004 ;
6005

Nhận xét, báo cáo.
A – Mở đầu
GV: Nêu gương một số HS viết chữ
đẹp, ngồi đúng tư thế, trong học kì I.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Gới thiệu bài.
B – Bài mới
+Đọc mẫu bài viết.
2
GV: Nhận xét, GTB.
B – Bài mới
- HDHS làm bài tập 1, y/c hs đọc số
rồi viết số theo mẫu. 1 HS làm bảng
phụ.
- Gọi HS nhìn vào các số và đọc các số
vừa viết.
- HDHS làm bài tập 2,3.
HS: 1 hs đọc lại bài viết.
- Cả lớp đọc thầm tìm chữ khó viết,
TLCH: Đoạn văn nói lên điều gì ? luyện
viết chữ khó.
- Nêu cách trình bày, ghi đầu bài.
3
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 1 HS chữa bài trên bảng phụ BT2.
- 1 HS lên bảng chữa bài 3.
- Lớp đọc đồng thanh các số vừa viết.
GV: Đọc từng câu, từng bộ phận ngắn
trong câu cho hs viết bài vào vở.
- Đọc toàn bài cho hs soát bài.

10
4
GV: Nhận xét, chữa bài, chốt.
Bài 3:
a) 8650;8651; 8652 ; 8653; ; ;
8656.
b) 3120 ; 3121 ; 3122 ; ; ; ; 3126.
- HDHS làm bài tập 4.
HS: Đổi vở và chữa bài theo cặp.

5
HS: Thi làm bài nhanh vào vở.
- Vẽ tia số vào vở rồi viết tiếp các số
tròn nghìn vào dưới mỗi vạch.
GV: GV chấm bài.
- Nhận xét, chữa một số lỗi cơ bản cho
HS.
- HD hs bài tập 2. 1 HS làm bảng phụ.
6
GV: Chấm bài, nhận xét.
- Yêu cầu hs đọc các số tròn nghìn từ
1000 đến 9000.
- HDHS khá giỏi làm bài tập 3(c)
c) 6494 ; 6495 ; 6496 ; ; ; ; 6500.
C – Kết thúc
- Gọi một em viết 2 số có 4 chữ số.
HS: làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài: sinh vật - biết - biết -
sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng.
- HS khá giỏi làm bài 3.

- GV: Chấm bài, nhận xét.
C – Kết thúc
-Nhận xét tiết học.
3
Củng cố - Dặn dò:
- NX giờ học, dặn hs về nhà làm lại các bài tập và xem trước bài Các số có bốn
chữ số (tiếp theo)
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài và tập rèn viết chữ.
Tiết 4:NTĐ 3 Chính tả :Nghe-Viết HAI BÀ TRƯNG
NTĐ 4 Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập BT(2) a.
NTĐ 4: - Hiểu được câu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai
làm gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong
câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng
tranh vẽ (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Bảng phụ bài tập 2 + vở bài tập.
NTĐ 4: - Bảng phụ, phiếu bài tập + vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1 A – Mở đầu
GV: Nêu gương một số HS viết chữ
đẹp, ngồi đúng tư thế, trong học kì I.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài.
A – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng gọi các bạn nêu

ghi nhớ vị ngữ trong câu kể Ai làm
gì?
- Nhận xét, báo cáo.
11
B – Bài mới
+ HD hs nghe viết:
- GV đọc toàn bài
- Gọi 2 hs đọc lại đoạn viết.
2
HS: Nhận xét chính tả.
- Các chữ Hai và Bà được viết như thế
nào ?
- Tìm các tên riêng trong bài chính
tả ?
- Lời của bố viết thế nào ?
- Đọc thầm. Viết từ khó vào bảng con
hoặc nháp.
GV: Nhận xét ,GTB.
B – Bài mới
- Gọi hs đọc đoạn văn và yêu cầu bài
tập 1, suy nghĩ, tìm các câu kể.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng câu: 1,
2 , 3, 5, 6 là câu kể.
- HDhs làm bài 2,3.
3
GV: HDhs viết bài vào vở.
- Đọc cho hs viết, đọc từng câu, theo
dõi uốn nắn tư thế ngồi viết, cách
cầm bút,
- Đọc cho hs soát bài.

HS: Tự làm bài vào vở bài tập. 3 hs
làm bảng phụ, gạch chân dưới bộ
phận chủ ngữ, nêu ý nghĩa của chủ
ngữ.
* Ý nghĩa chủ ngữ chỉ sự vật(người,
con vật, đồ vật, cây cối được nhân
hoá) có HĐ được nói đến ở vị ngữ.
- Thảo luận , suy nghĩ chọn ý đúng
trả lời bài tập 4. (chọn ý a)
4
HS: Đổi vở chữa bài theo cặp
GV: Chấm bài, nhận xét về chữ viết,
cách trình bày.
GV: Nhận xét, chốt.
- Nêu ghi nhớ: 4 hs đọc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu ví dụ minh hoạ.
- HDhs làm bài tập 1.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn, trao đổi
và tìm các câu kể, gạch chân các chủ
ngữ trong các câu kể đó.
- Gọi một hs lên bảng làm bảng phụ.
5
GV: HDhs làm bài tập 2
- Y/c 2 hs làm bài vào bảng phụ. lớp
làm vở.
HS: Tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã
cho ở bài tập 2. Đổi vở, chữa bài.
VD: Các chú công nhân đang bốc
hàng.
6 HS: Trình bày bài làm, nhận xét chữa

bài.
a) lành lặn ; nao núng ; lanh lảnh
b) đi biền biệt ; thấy tiêng tiếc ; xanh
biêng biếc
- GV nhận xét, chữa bài.
- HDHS khá giỏi BT3
C – Kết thúc
-Nhận xét tiết học.
GV: Gọi HS đọc các câu vừa đặt,
nhận xét, chữa bài.
- HDHS làm BT3.
- HS qsát tranh nói về hoạt động của
người và vật được miêu tả trong
tranh.
- GV và hs nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn.
C – Kết thúc
12
-Mt em nhc li ND ghi nh.
7
Cng c - Dn dũ:
- H thng ni dung bi, NX gi hc.
- Dn HS v nh lm li cỏc bi tp v xem trc bi MRVT ti nng.
Tit 5: NT 3 : Luyn Vit HAI B TRNG
NT 4 : Lch s NC TA CUI THI TRN
I.Mc tiờu
NT 3 : - c ỳng, c trụi tri cỏc bi tp c ó hc. Tr li c cỏc CH
cui bi
-Tr li c cỏc CH cui bi.
NT 4: - Nm c mt s s kin v s suy yu ca nh Trn :

+ Vua quan n chi sa o ; trong triu mt s quan li bt bỡnh, Chu Vn An
dõng s xin chộm 7 tờn quan coi thng phộp nc.
+ Nụng dõn v nụ tỡ ni dy u tranh.
- Hon cnh H Quý Ly trut ngụi vua Trn, lp nờn nh H:
* Trc s suy yu ca nh Trn, H Quý Ly - mt i thn ca nh Trn ó
trut ngụi nh Trn, lp nờn nh H v i tờn nc l i Ngu.
- HS khỏ, gii:
+ Nm c ni dung mt s ci cỏch ca H Quý Ly : quy nh li s rung cho
quan li, quý tc ; quy nh li s nụ tỡ phc v trong gia ỡnh quý tc.
+ Bit lớ do chớnh dn ti cuc khỏng chin chng quõn Minh ca H Quý Ly tht
bi: ko on kt c ton dõn tin hnh khỏng chin m ch da vo lc
lng quõn i.
II. dựng:
NT 3 : -SGK
NT 4: - -Phieỏu hoùc taọp cuỷa HS.
III.Cỏc hot ng dy hc
H NT 3 NT 4
1
HS: Nhúm trng cho cỏc bn
c on II bi Hai b trng.
- Tỡm nhng t khú vit v vit
t khú ra nhỏp
A M u
GV : - Nhn xột v rỳt kinh nghim bi
kim tra cui hc kỡ I
- Gii thiu bi
B Bi mi.
Hot ng1. Tình hình đất nớc ta cuối
thời Trần.
+ Nêu những biểu hiện chứng tỏ nhà

Trần đã bị suy tàn?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân ta ra
13
sao?
+ Theo em nhà Trần có đủ sức để gánh
vác công việc trị vì nớc ta nữa không?
- Gọi HS trình bày.
2
GV : Yờu cu HSTLCH trong SGK.
- GV c on 2 bi bi Hai b
trng
- Nhc li c li cỏc ch cỏi cho hs
nh.
HS: - Vua quan ăn chơi sa đọa, nhiều kẻ
có quyền thế ngang nhiên vơ vét của cải,
đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Nông dân nô ti nổi dạy đấu tranh, một
số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng
sớ chém 7 tên quan.
- Nhà Trần suy tàn không còn đủ sức
gánh vác công việc trị vì đất nớc. Cần có
triều đại khác thay thế nhà Trần.
3
HS : Chộp bi vo v ỳng theo
c li. u cõu v danh t riờng,
tờn riờng thỡ phi vit hoa.
* HS khỏ vit tng i p
GV : GV cht:
Hot ng 2. Nhà Hồ thay thế nhà Trần.
- HDHS thảo luận nhóm 4.

- Cho HS đọc SGK: Trong tình hình
phức tạp Minh đô hộ.
+ Em biết gì về Hồ Quý Ly? Nối tiếp
nhà Trần là triều đại nào?
+ Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách gì để
đa đất nớc ta thoát khỏi tình hình khó
khăn?
+ Theo em việc HQL truất ngôi vua và tự
xng làm vua là đúng hay sai? Vì sao?
+ Theo em vì sao nhà Hồ lại không
chống lại đợc quân xâm lợc nhà Minh?
(HS khỏ, gii)
4
GV:Quan sỏt, hng dn hs cũn
yu, kộm
HS : - HS đọc bài.
- HQL là quan đại thần có tài của nhà
Trần. Năm 1400 HQL truất ngôi vua
Trần xây thành ở Tây Đô đổi tên nớc là
Đại Ngu.
- Thay thế các quan cao cấp của nhà
Trần bằng những ngời có tài. Các quan
phải thờng xuyên xuống thăm dân.
- Đúng. Cần có triều đại khác thay thế
nhà Trần gánh vác giang sơn.
14
- Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội cha đủ
thời gian thu phục lòng dân dựa vào sức
mạnh điều kiện của các tầng lớp xã hội.
5

HS: Soỏt li li v np bi cho
GV chm.
GV: - Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV cht: * GV: Năm 1400 HQL truất
ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ
đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đa
đất nớc thoát khỏi khó khăn. Tuy nhiên
do cha đầy đủ thời gian, đoàn kết đợc
các tầng lớp nhân dân nên nhà Hồ đã
thất bại trong cuộc kháng chiến chống
quân Minh xâm lợc. Nhà Hồ sụp đổ nớc
ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
+ Qua bài học hôm nay em hiểu đợc
điều gì về nớc ta cuối thời Trần?
6
GV: - Chm cha bi.
- Nhn xột tng bi c th.
HS:Mt em nờu li ND cui bi.
7
HS : i chộo v nhn xột
bi ln nhau.
-Ln lt tng em nờu c li cỏc
ch cỏi.
GV: Nhn xet cht li.
C Kt thỳc
+ Em có nhận xét gì về Hồ Quý Ly?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ
của 1 triều đại phong kiến?
8
Cng c - Dn dũ

-Dn hs v nh luyn vit nhiu hn na.
- Nhận xét giờ hc. Dn HS chuẩn bị bài sau
Chiu th ba ngy 27 thỏng 12 nm 2011
Tit 1:
NT 3: Luyn toỏn: PHẫP CHIA
NT 4: Luyn c : BN ANH TI
I. Mc tiờu:
NT 3: - Rốn k nng nhõn, chia cỏc s cú ba ch s.
- Tỡm thnh phn cha bit, gii toỏn cú li vn.
NT 4: - Luyn c cho ỳng, HS khỏ c trụi tri. Tr li cỏc cõu hi cui bi.
II. dựng dy hc:
NT 3: - V bi tp.
NT 4: - V bi tp. Phiu hc tp.
III.Cỏc hot ng dy - hc:
H NT 3 NT 4
1 GV: HDHS lm bi tp. HS:1 2 em c bi Bn anh ti.
15
Bi 1: t tớnh ri tớnh.
a) 950 : 2 b) 789 : 3
216 : 4 656 : 8
45 x 7 31 x 6
*. Yờu cu hs khỏ thc hin:
c)135 : 9
162 : 8
123 x 9
*. HS khỏ c bi cú din cm
2 HS: T lm bi, cha bi.
- i v cha bi theo cp.
- Kt qu: a)475 ; 54; 315
b) 263; 82; 186

GV:Nhn xột, biu dng
Gi hs yu + TB c bi Bn anh ti
(tip theo)
3 GV: Kim tra, nhn xột, cht.
*) Giao bi tp 2. Yờu hs trung
bỡnh + hs yu lm ý a,b hs khỏ lm
ý c, d.
Tỡm X : Dnh cho HS trung bỡnh
a) X x 8 = 120
b) 5 x X = 250
Dnh cho hs khỏ
c) 9 x X = 675
d) X x 9 = 918
HS: HS khỏ c, TLCH cui bi bi vn
trờn
4 HS: t lm bi tp. 2 HS lờn bng
cha bi.
KQ : a) X = 15
b) X = 50
c) X = 225
d) X = 102
GV: Nhn xột, biu dng.
-Giao tip nhim v cho hs
5 Cng c - Dn dũ
- Dặn hs về nhà tập làm những bài toán có lời văn, và hoàn thành các BT trong
quyển VBT.
- Yêu cầu hs về nhà luy n c t t c cỏc b i t p c ó h c v TLCH cui
bi.
Tit 2:NT 3: Luyn chớnh t : HAI B TRNG
NT 4: luyn toỏn PHẫP CHIA

I. Mc tiờu:
NT 3:- Rốn k nng vit ỳng chớnh t, vit tng i p, nn nút on 1 ca
bi Hai B Trung.
NT 4:- Rốn k nng trong phộp nhõn, Bit cỏch chia cho s cú mt ch s. Bit
cỏch gii bi toỏn cú li vn.
16
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3:
NTĐ 4: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
HS: Nhóm trưởng cho các bạn đọc
đoạn 2 của bài Hai Bà Trung
- Tìm những từ khó viết và viết từ
khó ra nháp
GV: HD hs làm các bài tập dạng chia cho
số có một chữ số.
-Ghi bài toán lên bảng:
1050 : 25
12345 : 67
38400 : 75
2
GV: Yêu cầu HSTLCH trong SGK.
- GV đọc đoạn 2 bài Hai Bà Trung
- Nhắc lại cự li các chữ cái cho hs
nhớ
HS: Làm bài tập
- 3 em lên bảng thực hiện
42

1714 (dư 17)
512
3
HS: Chép bài vào vở đúng theo cự
li. Đầu câu và danh từ riêng, tên
riêng thì phải viết hoa.
* HS khá viết tương đối đẹp.
GV: Nhận xét, chữa bài
4
GV: - Quan sát, hướng dẫn hs còn
yếu, kém
HS: Làm bài vào vở BT.
9450 : 35
2448 : 24
5
HS: Soát lại lỗi và nộp bài cho GV
chấm.
GV: Nhận xét, chữa bài.
270
102
- Bài toán: Một máy bơm nước trong một
giờ 12 phút bơm được 97200 lít nước
vào bể. Hỏi trung bình mỗi phút máy đó
bơm được bao nhiêu lít nước vào bể?
6
GV: - Chấm chữa bài.
- Nhận xét từng bài cụ thể.
Kết thúc
-Lần lượt từng em nêu cự li các
chữ cái.

HS: 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm vào
vở.
Bài giải
Đổỉ: 1giờ 12 phút = 72 phút.
Trung bình mỗi phút bơm được là:
97200 : 72 = 1350 (lít)
ĐS: 1350 lít nước
GV: nhận xét, chữa, chốt bài.
Kết thúc
-Nêu các tính dạng toán 13 x (10 + 5)
7 Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài . Dặn hs về nhà luyện viết nhiều hơn.
17
- NX giờ học. Yêu cầu hs về nhà làm thật nhiều dạng bài tập tính giá trị biểu
thức.
Ngày soạn: 27/12/2011
Ngày giảng: 28/12/2011
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tiết1:Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP .TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG”
I.Mục tiêu:
NTĐ 3: - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thăng bằng”.
NTĐ 4: - vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước chân cao.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thăng bằng”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi, chuẩn bị dụng cụ và kẻ sẵn các vạch để tập luyện và cho trò
chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG Khối
lượn
g
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần khởi động :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung
quanh sân tập.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Trò chơi “Chui qua hầm”
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi,
luật chơi.
- Hs chơi trò chơi, GV làm quản trò.
2. Phần trọng động:
*) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, quay sau.
- Cán sự lớp điều khiển.
- GV quan sát, sửa sai.
*) Ôn động tác đi vượt chướng ngại
vật thấp.
- Cán sự lớp điều khiển, GV quan sát,
sửa sai.
- Hs ôn theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Gv quan sát, sửa sai.

1 - 2
1 - 2



* * * *
* * * *
GV


* *
* *
* *
* *
GV
* * * * *
CS * * * * *
* * * ▲ ●
* * * ▲ ●
CB XP
GV

18
- Các tổ thi trình diễn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*) Trò chơi “Thăng bằng”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn
cách chơi, luật chơi, HD HS cách
nắm cổ chân để co chân, cách di
chuyển trong vòng tròn, cách giữ
thăng bằng. (HDhs khởi động kĩ các
khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông, )
- HS nêu lại cách chơi, chơi thử.
- Phân công trọng tài cho từng đôi
chơi.

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- GV điều khiển chung và làm tổng
trọng tài.
- Thi đấu giữa các tổ theo phương
pháp loạỉ trực tiếp từng đôi một
- Qsát, nxét, biểu dương tổ có nhiều
HS giữ thâng bằng tốt.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng hs hệ thống bài, nhận xét
giờ học.
- Giao bài về nhà.

1



HS
HS GV
HS
* * * *
* * * *
GV
Tiết 2: NTĐ 3: Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ TIẾP THEO (Tiếp theo)
NTĐ 4: Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
NTĐ 3:- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ ko có đơn vị nào ở
hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.

NTĐ 4:- Đọc rõ ràng, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn
cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em,
do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK, thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Bảng phụ bài học, phiếu bài tập 2.
NTĐ 4: -Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
19
*
*
*
*
*
*
1
A – Mở đầu
GV: Đọc cho HS viết bảng con các số
sau: 5219 ; 3592 ; 2715.
Nhận xét đánh giá + GTB
B – Bài mới
- Treo bảng phụ, HDHS quan sát,
nhận xét bảng rồi tự viết số, đọc số .
A – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng gọi các bạn đọc tiếp
nối nhaảctuyện Bốn anh tài + TLCH về
nội dung bài.
- Nhận xét , bổ sung

- Báo cáo kết quả.
2
HS: Quan sát rồi viết các số, 1HS
viết trên bảng phụ. Lớp viết vào vở.
GV: Nhận xét + GTB
B – Bài mới
- HDHS luyện đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp 7 khổ thơ (2 lượt),
giáo viên giải nghĩa từ mới. Sửa lỗi
phát âm cho hs, HD cách ngắt nhịp
đúng.
3
GV: N xét, HD hs cách đọc các số có
bốn chữ số, có chữ số 0 ở các hàng.
- HS đọc các số vừa viết.
- HDHS làm bài tập 1, 2.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1,2 hs đọc cả bài.

4
HS: Đọc miệng theo cặp bài 1 và
làm bài vào vở.
- Làm bài 2 vào phiếu bài tập.
- Trình bày bài làm và chữa bài.
- Nêu quy luật xuất hiện của dãy số.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
- HDhs tìm hiểu bài.
Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Nêu ND bài (2 hs nhắc lại)

- Gọi 2 hs đọc bài.
- HDHS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5.
(nhấn giọng các từ: tình yêu, lời ru, bế
bồng chăm sóc, biết ngoan, biết nghĩ)
- HDHS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.
5
GV: Chữa bài, nhận xét, chốt.
- Gọi hs đọc dãy số bài tập 2.
a)5616→5617→5618→5619→5620
→5621
b)8009→8010→8011→8012→8013
→8014
c)6000→6001→6002→6003→6004
→6005
- Giao HS làm BT3.
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của dãy
số và tự làm bài.
HS: Luyện đọc diễn cảm.
- Nhẩm HTL. Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, bình chọn.
6 HS:Thi làm bài vào vở và nộp bài.
GV: Chấm bài, chốt.
KQ:
GV: Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Nêu nội dung bài thơ ?
- Nhận xét tiết học.
20
a)6000; 7000; 8000
b)8012; 8013; 8014
c)6003; 6004; 6005

C – Kết thúc
-Nhận xét tiết học
- Y/c hs về HTL cả bài.
C – Kết thúc
-Gọi một em nhắc lại ND ghi nhớ.
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. Dặn hs về nhà làm lại các bài tập trong SGK và
BT trong sách bài tập
- NX giờ học, dặn hs về nhà HTL bài thơ và trả lời các CH ở cuối bài. Dọc
trước bài Bốn anh tài (tiếp theo).
Tiết 3: NTĐ 3: Tự nhiên-Xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
NTĐ 4: Toán HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại
tiểu tiện đúng nơi quy định.
KNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước
bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khoẻ con người.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích phê phán các hành vi, việc
làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
NTĐ 4:- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy học: ,
NTĐ 3:- Các hình trong SGK trang 70, 71.
NTĐ 4:- Bảng phụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
III.Các hoạt động dạy - học
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
A – Mở đầu
GV: Yêu cầu hs cách sử lí rác ở địa
phương.

- Nhận xét, GTB mới.
B – Bài mới
- HDhs qsát tranh thảo luận và
TLCH theo nhóm.
A – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng y/c các bạn chữa bài
tập 5 SGK trang 101.
- Báo cáo kết quả
2 HS: Qsát các hình trang 70, 71.
- Nêu tác hại của việc người và gia
súc phóng uế bừa bãi. Cho một số
dẫn chứng cụ thể.
- Cần phải làm gì để tránh những
hiện tượng trên ?
GV: - Nhận xét, chữa bài + GTB
B – Bài mới
-Vẽ hình lên bảng, y/c hs qsát hình vẽ
nhận xét về hình dạng của hình.
A B A B

21
D C D C
- Giới thiệu tên gọi
- Y/c hs nêu đặc điểm của hình bình
hành.
3
GV: Gọi đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận : Phân và nước tiểu là

chất cặn bã đi đúng nơi quy định.
- HDHS làm việc theo cặp.
HS: Nêu đặc điểm của hình bình hành( có
hai cặp cạnh đối diện sông song và bằng
nhau)
- Nêu ví dụ về ccs đồ vật trong thực tế có
dạng là hình bình hành.
- Nhận dạng một số hnìh vẽ trên bảng
phụ.
4
HS: QS hình 3, 4 trong SGK thảo
luận.
- Ở địa phương bạn thường sử
dụng loại nhà tiêu nào ?
- Bạn và những người trong gia
đình cần làm gì để giữ nhà tiêu
luôn sạch sẽ ?
- Đối với vật nuôi cần làm gì để
phân ko làm ô nhiễm môi trường?
GV: Nhận xét, chữa bài.
- HDhs làm bài 1.
- HS nêu đặc điểm của hình bình hành,
vận dụng làm bài tập.
- HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi.
- GV chữa bài và kết luận : Hình 1, 2, 5 là
hình bình hành.
- HDHS làm bài tập 2.
- Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của
hình tứ giác ABCD.
5

GV: Gọi đại diện các cặp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HDHS cách sử dụng các loại nhà
vệ sinh khác nhau.
- Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ
sinh. xử lí phân người và động vật
hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô
nhiễm môi trường ko khí, đất và
nước.
HS: Tự làm bài vào vở
- Quan sát hai hình tứ giác ABCD và hình
bình hành MNPQ nêu hình có cặp cạnh
đối diện song song và bằng nhau.
+) Hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối
diện song song và bằg nhau.
6
HS: Nêu nội dung bài.
- Liên hệ bản thân, gia đình và địa
phương về việc sử dụng nhà vệ
sinh.
C – Kết thúc
-Nêu lại ND ghi nhớ.
GV: - Gọi HS nêu miệng.
- Chữa bài, nhận xét, chốt.
- HD hs khá giỏi làm bài tập BT3.
C – Kết thúc
-Nêu dấu hiệu của hình bình hành
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Tiết 4: NTĐ 3: Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
22
“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
NTĐ 4: Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo
cáo.
- Hiểu ND một báo cáo của tổ, lớp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
NTĐ 4: - Làm thí nghiệm để nhận ra ko khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Bảng phụ viết nội dung các mục: (Học tập - Lao động - Các công tác
khác - Đề nghị khen thưởng) của báo cáo.
NTĐ 4: - Hình trang 74, 75 SGK, chong chóng.
III.Các hoạt động dạy - học
HĐ NTĐ 3 NTĐ4
1
A – Mở đầu
GV: Gọi 3 hs - mỗi hs kể lại 1 đoạn
câu chuyện Hai Bà Trưng + TLCH về
ND đoạn, bài.
- Nhận xét, đánh giá + GTB
B – Bài mới
- GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng,
rành mạch, dứt khoát.
- HDhs luyện đọc.
A – Mở đầu
HS: Nhóm trưởng y/c các bạn nêu vai
trò của ko khí đối với đời sống con

người, động vật và thực vật.

- Nx báo cáo
2
HS: Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: Nhận xét các mặt
+ Đoạn 3: Đề nghị khên thưởng.
- Nêu từ khó đọc và luyện đọc từ
khó.
- Tìm hiểu từ mới, đọc từ chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV: Nhận xét + GTB
B – Bài mới
- Y/c hs qsát hình 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ?
- GV nhận xét.
- HDHS Chơi chong chóng (Y/c nhóm
trưởng điều khiển các bạn, trong khi
chơi)
3
GV: Gọi hs thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét đánh giá.
- Hai HS thi đọc cả bài.
- HD hs tìm hiểu bài,
HS: Chơi trò chơi, TLCH:
- Khi nào chong chóng ko quay ?
- khi nào chong chóng quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh,

quay chậm ?
4 HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Theo em báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những ND nào ?
- Báo cáo thi đua trong tháng để
làm gì ?
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo và
giải thích:
+ Tại sao chong chóng quay ?
+ Tại sao chong chóng quay nhanh,
quay chậm ?
- Gv kết luận:
23
- Hiểu nội dung một báo cáo của tổ,
của lớp.
- HDhs thực hành tìm hiểu nguyên nhân
gây ra gió.
5
GV: N xét, HDHS Trò chơi Gắn đúng
vào nội dung báo cáo.
HS: Thực hành theo nhóm: Đọc mục
thực hành trong SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi trong SGK
6
HS: Thi gắn mỗi tiêu đề vào mỗi nội
dung của báo cáo.
- Hs nhìn bảng đọc kết quả.
- Hai , ba hs thi đọc toàn bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn

bạn gắn nhanh nhất và đọc đúng
nhất giọng báo cáo.
- Y/c hs về đọc kĩ bài để chuẩn bị
cho tiết TLV tuần 20.
C – Kết thúc
-Gọi một em đọc lại toàn bài.
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
- Yêu cầu hs giải thích tại sao ban ngày
gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm
gió từ đất liền thổi ra biển.
- Kết luận: Ko khí chuyển động từ nơi
lạnh đến nơi nóng
- HS đọc kết luận.
- GV chốt nội dung bài.
C – Kết thúc
-Nhận xét tiết học
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài , NX giờ học, dặn hs về nhà học bài theo các Ch ở cuối
bài, đọc trước bài Ở lại với chiến khu.
- Dặn HS về nhà học bài theo CH ở cuối bài và xem trước bài Gió nhẹ, gió
mạnh. Phòng chống bão.
Tiết 5:NTĐ 3: Luyện toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
NTĐ 4: Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I.Mục tiêu.
NTĐ 3: - Thực hiện được các bài tập tính giá trị của biểu thức, các phép tính
chia cho số có ba chữ số cho số có một chữ số. Giải được dạng toán có lời văn.

NTĐ 4: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh
minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung
thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng
NTĐ 3: VBT
NTĐ 4: - Tranh
III. Các hoạt động dạy – học.
24
H NT 3 NT 4
1
HS : C lp thc hin cỏc phộp
tớnh sau vo nhỏp:
Dnh cho hs yu + TB
a)755 : 6
290 : 2
Dnh cho hs khỏ
b)296 : 8
293 : 7
A M u
GV : - Kim tra s chun b ca hs.
+ Nhn xột, ỏnh giỏ + GTB
B Bi mi
1. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện.
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
bằng 1 -2 câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu

- Quan sát tranh thảo luận theo cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày.
2 GV : Nhn xột, cha bi:
KQ a)25 (d 5); 145
b)37; 41 (d 6)
HS : - HS đọc yêu cầu
* Tranh 1: Bác đánh cá kéo lới cả ngày
cuối cùng đợc mẻ lới trong đó có một
chiếc bình to.
* Tranh 2: bác mừng lắm vì cái bình
đem ra chợ bán cũng đợc khôí tiền.
* Tranh 3: Bắc nạy nắp bình ra và vô
cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình
một làn khói đen bay ra tụ lại thành
một con quỷ gớm giếc.
* Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh
cá để thực hiện lời nguyền của nó.
* tranh 5: mắc mu bác đánh cá con quỷ
chui vào bình bác lập tức đóng nút bình
lại vứt nó về biển sâu.
3 HS: Tớnh giỏ tr ca biu thc:
-Dnh cho hs TB
60 + 20 5
49 : 7 x 5
Dnh cho HS khỏ.
60 + 35 : 5
86 10 x 4
GV :- b. Kể lại từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.

- Cho HS kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp
- Khyến khích HS hỏi lại bạn về tính
cách nhân vật, về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, đánh giá
2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×