Tuần 6
Ngy so n: 24 - 9 - 2010.
Ngy gi ng: Th hai ngy 27 thỏng 9 n m 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung sân trờng
=========================================
Tiết 2
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - kể chuyện
Bài tập làm văn
Toán
Luyện tập
I.Mục
đích
Y/C
* Tập đọc
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời
nhân tôi và lời ngời mẹ.
- Đọc đợc một số thông tin trên biểu đồ.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi
làm bài tập, yêu thích bộ môn
(Làm BT 1; 2)
II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh hoạ bài đọc và
truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn
cần HD HS luyện đọc
HS: SGK
GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 2.
HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
7
/
1 GV: Gọi HS đọc bài cuộc họp của
chữ viết và trả lời câu hỏi nội dung
bài.
- Nhận xét cho điểm HS .
* Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
+ GV đọc bài văn, hớng dẫn HS
cách đọc.
- GV viết : Liu - xi - a, Cô - li - a
- Cho HS đọc
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu theo dõi
sửa lỗi phát âm .
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú
giải
HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
6
/
2 HS: đọc nối nhau đọc 4 đoạn trớc
lớp
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS.
Nhận xét
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện tập:
1
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự
làm bài.
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu.
6
/
3 GV: theo dõi.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm.
HS: thực hiện yêu cầu
7
/
4 HS: Đọc theo cặp GV: theo dõi.
- Gọi HS trình bày, nhận xét
Bài 2:
- Đây là biểu đồ gì? (Biểu đồ: Số ngày
có ma trong ba tháng của năm 2004).
- yêu cầu HS làm bài
7
/
5 GV: theo dõi giúp đỡ HS
- Gọi đại diện nhóm đọc.
- Nhận xét tuyên dơng.
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 4.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
HS: làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
bài 2,
a. Tháng bảy có 18 ngày ma
b. Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số
ngày là: 15 3 = 12 ( ngày)
c. Trung bình số ngày ma của mỗi
tháng là:
( 18 + 15 + 3) : 3 = 12 ( ngày)
Đáp số: 12 ngày
6
/
6 HS: 1 HS đọc cả bài. GV: nhận xét bài làm của HS
Bài 3: HD HS về nhà làm
IV.Củng cố Dặn dò
5
/
7 - GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài,làm bài tập vở bài
tập,chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
========================================
Tiết 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - kể chuyện
Bài tập làm văn (tiếp)
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An -đrây-ca
I.Mục
đích
Y/C
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải
đi đôi với việc làm, đã nói thì phải
cố làm cho đợc điều muốn nói.(trả
lời đợc các CH trong sgk)
* KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK)
theo đúng thứ tự và kể lại đợc một
đoạn của câu chuyện dựa vào tranh
minh họa.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình
cảm ,bớc đầu biết phân biệt lời các
nhân vật với lời ngời kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây-
ca thể hiện trong tình yêu thơng,ý thức
trách nhiệm với ngời thân,lòng trung
thực và sự nghiệm khắc với lỗi lầm của
bản thân. (trả lời đợc các CH trong
2
SGK)
II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh hoạ truyện kể
trong SGK
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD
HS luyện đọc
HS : SGK
GV: Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết câu, đoạn hớng dẫn
luyện đọc.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5
/
1 GV: Cho HS th giãn chuyển tiết
3. Tìm hiểu bài
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi trong SGK.
HS: Đọc thuộc lòng bài thơ: Gà
TRống và Cáo
- Nêu nội dung bài?
5
/
2 HS: HS trao đổi trả lời các câu hỏi
+ cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời.
- Cô - li - a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- HS trao đổi nhóm, trả lời
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả
lớp đọc thầm.
- Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh
thoảng mới làm và kể ra cả những
việc mình cha bao giờ làm nh giặt
áo lót, ....
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4
- Cô - li - a ngạc nhiên vì cha bao
giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ
bảo bạn làm việc này
- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra
trong bài TLV
- Lời nói phải đi đôi với việc làm
GV: theo dõi, nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a, Luyện đọc:
GV đọc bài, hớng dẫn cách đọc.
- GV ghi bảng: An -đrây-ca
- Cho HS đọc.
- Chia đoạn.(2 đoạn)
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trớc lớp.(2
lần)
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp
giải nghĩa từ.
5
/
3 GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận
xét.
4. Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 4 đọc mẫu
hớng dẫn HS cách ngắt nghỉ.
- Gọi 1 HS đọc lại, cho HS đọc theo
cặp.
HS: đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà
Đoạn 2: Phần còn lại
5
/
4 HS: luyện đọc đoạn 2 theo cặp GV: theo dõi
- Cho HS đọc theo cặp.
6
/
5 GV: Theo dõi, tổ chức cho HS thi
đọc.
- Nhận xét tuyện dơng.
* Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ
tự câu chuyện
- Hớng dẫn HS quan sát lần lợt 4
tranh
HS: Luyện đọc theo cặp
3
- Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh
theo cách viết ra giấy trình tự đúng
của 4 tranh.
- Gọi HS phát biểu trật tự đúng của
tranh là : 3 - 4 - 2 - 1
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu.
b. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời
của em.
- Cho HS kể theo cặp.
4
/
6 HS: Từng cặp HS tập kể. GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS đọc bài trớc lớp.
b, Tìm hiểu bài:
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi.
5
/
7 GV: theo dõi giúp đỡ HS
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau thi
kể 1 đoạn bất kì của chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất.
- GV nhận xét cho điểm.
HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.
+ Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- An - đrây ca lúc đó 9 tuổi, em
sống với mẹ và ông đang bị ốm rất
nặng.
- Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.
- An - đrây ca gặp mấy cậu bạn
đang đá bang và rủ nhập cuộc, Mải
chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau
mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến
cửa hàng mua thuốc mang về.
+ HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
- An - đrây ca hoảng hốt thấy mẹ
đang khóc nấc lên, ông cậu đã ra đời.
- Cậu oà khóc khi biết ông qua đời,
cậu cho rằng đó là nỗi của mình. Cậu
kể hết cho mẹ nghe, cả đêm ngồi dới
gốc cây táo do ông trồng.
- Yêu thơng ông, nhng thấy ông sắp
chết còn mải đi chơi. An - đrây - ca rất
trách nhiệm và nghiêm khắc với bản
thân mình.
5
/
8 HS: trao đổi nêu nội dung bài. GV: gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận
xét bổ sung.
? Nội dung là gì?
- Cho Hs đọc nội dung bài.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, GV theo
dõi hớng dẫn giọng đọc đúng.
- GV đọc mẫu đoạn 2. Hớng dẫn cách
đọc, Gọi 1 Hs đọc lại.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4
- Nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò
5
/
9 - GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài
sau.
HS nêu lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
===========================================
Tiết 4
NTĐ 3 ; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
===========================================
Tiết 5
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I.Mục
tiêu
- Biết cách tìm một trong các thành
phần bằng nhau của một số và vận
dụng đợc để giải bài toán có lời văn.
(làm BT 1,2,4)
- HS chăm học toán, và tự giác khi
làm bài tập.
- Kể tên một số cách bảo quản thức
ăn:làm khô ,ớp lạnh, ớp mặn, đóng
hộp
- Thực hiện một số cách bảo quản thức
ăn ở nhà.
II.Đồ
dùng
GV: Bảng phụ.phiếu
HS: SGK
GV: Hình vẽ sgk trang 24-25.
- Phiếu học tập.
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
6
/
1 GV: Gọi HS lên bảng chữa bài 2
VBT. Nhận xét cho điểm.
* Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2: HD HS làm bài tập
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu?
- Cho HS làm bài
HS : Nêu các biện pháp giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm?
6
/
2 HS: làm bài vào phiếu, trình bày
của 12cm là 6cm ;
của 18kg là 9kg ;
của 10l là: 5l
b) của: 24m ,30 giờ, 54 ngày là:
4m, 5 giờ, 9 ngày.
GV: theo dõi, nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn:
- GV giới thiệu hình vẽ sgk.
- Nêu tên các cách bảo quản thức ăn?
5
5
/
3 GV: nhận xét.chấm bài
* Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Cho HS làm bài
HS : quan sát hình vẽ, nêu
+ Phơi khô ; Đóng hộp.
+ Ướp lạnh.( tủ lạnh)
+ Làm mắm. Làm mứt.Ướp lạnh.
+ Ướp muối.
6
/
4 HS: Làm vở- 1 HS lên bảng chữa
bài.
Bài giải
Vân tặng bạn số hoa là:
30 : 6 = 5( Bông hoa)
Đáp số: 5 bông hoa
GV: Nghe HS nêu cách bảo quản thức
ăn.
Nhận xét, kết luận :
Có nhiều cách để giữu thức ăn đợc lâu
mà không bị mất chất dinh dỡng và ôi
thiu. Các cách thông thờng có thể làm
ở gia đình là: Cho vào tủ lạnh, phơi khô
hoặc ớp muối.
3. Cơ sở khoa học của các cách bảo
quản thức ăn:
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS
trao đổi theo nhóm.
- Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm
nh thế nào?
- Nêu nguyên tắc chung của việc bảo
quản thức ăn là gì?
- Trong các cách bảo quản thức ăn dới
đây, cách nào làm cho vi sinh vật
không có điều kiện hoạt động? Cách
nào không cho các vi sinh vật xâm
nhập vào thực phẩm.
+ Phơi khô, nớng, sấy.
+ Ướp muối, ngâm nớc mắm.
+ Ướp lạnh
+ Đóng hộp.
+ Cô đặc với đờng.
6
/
5
GV : nhận xét
* Bài 3: HD về nhà làm
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Hớng dẫn HS làm bài
HS: trao đổi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
5
/
6
HS : quan sát hình vẽ nêu câu trả
lời:
- Cả 4 hình đều có 10 ô vuông số ô
vuông của mỗi hình là 2 ô vuông.
Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đợc
tô màu. Vậy đã tô màu vào số ô
vuông của hình 2 và hình 4.
GV: theo dõi nhận xét. Kết luận.
+ Trớc khi đa thức ăn (thịt, cá, rau, củ,
quả) vào bảo quản, phải chọn loại
còn tơi, loại bỏ phần dập nát, úasau
đó rửa sạch và để ráo.
+ Trớc khi dùng để nấu nớng cần rửa
sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn
(lọ bỏ ớp muối).
4.Tìm hiểu một số cách bảo quản thức
ăn ở nhà.
- Cho HS làm việc với phiếu học tập.
Tên thức ăn Cách bảo quản.
1.
2.
6
.
5
/
7 GV: theo dõi nhận xét chốt lại lời
giải đúng.
HS: thảo luận, hoàn thành phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. lớp nhận xét
bổ sung.
IV.Củng cố Dặn dò
5
/
8 - GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập VBT,chuẩn bị
bài sau.
HS đọc bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
==============================================================
Th ba ngy 28 thỏng 9 n m 2010.
Tiết 1
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có
một chữ số.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục
tiêu
- Biết làm tính chia có hai chữ số
cho số có mọt chữ số(trờng hợp
chia hết ở tất cả các lợt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng
nhau của một số và vận dung trong
giải toán.
- HS yêu thích môn học
- Viết,đọc ,so sánh đợc các số tự
nhiên;nêu đợc giá trị của chữ số trong
một số.
- Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột.
- xác định đợc một năm thuộc thế kỉ
nào.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi
làm bài tập, yêu thích bộ môn
(Làm BT 1;2a,c;3 ,a,b,c;4a,b)
II.Đồ
dùng
GV: Bảng phụ
HS: SGK
GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
7
/
1 GV: Kiểm tra vở bài tập
Nhận xét
* Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD thực hiện phép chia:
- GV ghi phép chia 96 : 3. Đây là
phép chia số có 2 chữ số cho số có
một chữ số.
- GV hớng dẫn.
Bớc 1: Đặt tính: 96 3
06 32
0
HS: 1 HS lên bảng chữa bài 2 VBT
7
HD HS đặt tính vào vở nháp
Bớc 2: Tính( GV HD tính lần lợt
nh SGK)
- Gọi vài HS nêu cách chia nh
phần bài học trong SGK.
3: Thực hành:
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
- Cho HS tự làm bài.
6
/
2 HS: làm vào nháp, 3 em lên bảng
48 4 84 2 66 6
12 42 11
- Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét cho điểm HS
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trớc,
liền sau của một số?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
6
/
3 GV: nhận xét yêu cầu HS nêu cách
chia.
* Bài 2: Treo bảng phụ
- cho HS làm phần a.(phần b HS
khá)
HS: làm bài phần a,c
a, 475 936 > 475 836.
c, 2 tấn 750 kg = 2750 kg.
6
/
4 HS: làm bài vào vở, nối tiếp nêu
kết quả.
a. của 69kg là 23kg ; của 36m là
12m ; của 93l là 31l
GV: nhận xét yêu cầu HS nêu cách so
sánh.
Bài 3:Dựa vào biểu đồ dới đây để viết
tiếp vào chỗ chấm:
- Cho HS làm bài vào phiếu theo nhóm
2.
5
/
5 GV: chữa bài
* Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- yêu cầu HS tóm tắt và giải bài
toán vào vở,chữa bài
HS: làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- a, Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp:
3a, 3b, 3c.
- b, Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp 3b
có 27 HS giỏi toán. Lớp 3c có 21HS
giỏi toán..
6
/
6 HS: Làm bài, 1 HS lên bảng chữa
bài
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12( quả)
Đáp số: 12 quả cam.
GV: chữa bài 3.
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- cho HS làm bài, chữa bài.
- HD về nhà làm bài 5.
5
/
7 GV: theo dõi giúp đỡ. Nhận xét
bài làm của HS, cho điểm.
HS: làm bài, nêu kết quả.
a, 2000 thuộc thế kỉ XX
b, 2005 thuộc thế kỉ XXI
8
c, Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến
năm 2100.(HS khá)
* Bài 5. về nhà làm.
IV. Củng cố Dặn dò
5
/
8 ? Nêu các bớc thực hiện phép chia
số có hai chữ số cho số có 1 chữ
số?
- GV Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài. Làm bài tập
vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập vở bài tập, chuẩn
bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
========================================
Tiết 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
Chính tả (nghe - Viết)
Ngời viết truyện thật thà
I.Mục
tiêu
- Nêu đợc một số việc cần làm để
giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết n-
ớc tiểu.
- Kể tên đợc một số bệnh thờng
gặp ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Nêu đợc cách phòng tránh các
bệnh trên.
+Nêu đợc tác hại của việc không
giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc
tiểu.
- Nghe- viết đúng và trình bày, sạch sẽ.
Biết trình bày đúng lời đối thoại của
nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi chính tả
trong bài.
- Làm đúng bài tập 2.Làm BT3a.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận.
II.Đồ
dùng
GV: Các hình SGK trang 24, 25
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu
phóng to.
HS :sgk
GV: 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung
bài tập 2a,
HS : Đồ dùng môn học.
III,Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
HS Trả lời câu hỏi: Hãy kể tên các
bộ phận của cơ quan bài tiết nớc
tiểu?
- Nêu chức năng của của cơ quan
bài tiết nớc tiểu?
GV: mời 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
vào bảng con 4 từ ngữ có phụ âm đầu
l/n.
nhận xét HS viết.
*Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD nghe, viết chính tả:
* HD tìm hiểu bài
- GV đọc bài chính tả
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài, lớp đọc
9
thầm trả lời câu hỏi: Nêu nội dung câu
chuyện.
GV: Nhận xét, đánh giá
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận
theo câu hỏi: Tại sao chúng ta cần
giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc
tiểu?
HS: lớp đọc thầm bài
- Trao đổi nêu nội dung chuyện
HS: thảo luận theo cặp GV: theo dõi, nhận xét.
* HD viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.
- Cho HS đọc viết từ khó vào bảng con.
* Viết chính tả:
GV hớng dẫn chính tả .
- GV đọc từng câu cho HS viết.
GV : Yêu cầu một số cặp lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
*Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nớc tiểu để tránh bị nhiễm
trùng.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
3.Hoạt động 2:quan sát thảo luận
theo cặp
- GV yêu cầu HS Quan sát các
hình trong sgk và nói xem bạn
trong hình đang làm gì? Việc làm
đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết
nớc tiểu?
HS: Nghe viết chính tả
HS : Các cặp quan sát tranh và trả
lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu kết quả trớc
lớp. Lớp bổ xung
GV: đọc chính tả.
- yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát bài
cho nhau, đối chiếu và sửa những từ viết
sai sang lề vở.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm 3 - 4 bài.
- GV nêu nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả:
* Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc y/c của bài.
- yêu cầu HS làm bài cá nhân. Cho 1 HS
làm bài vầo phiếu.
- Gọi 1 HS làm vào phiếu gắn lên bảng
phát hiện và sửa lỗi chính tả. Ngời viết
truyện thật thà.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
* Bài 3a: Tìm các từ láy có phụ âm đầu
10
là s/x ( theo mẫu).
- Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS đọc mẫu
- Cho HS làm bài
GV: theo dõi, nhận xét kết luận
Gọi Hs đọc bài học
HS: làm bài cá nhân.
+ xanh xanh; sao sáng; xa xa;..
- Lớp nhận xét.
HS: Nối tiếp đọc bài học. GV: nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cho Hs đọc các từ láy.
IV.Củng cố Dặn dò
? Vì sao cần vệ sinh cơ quan bài
tiết nớc tiểu ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài.thực hành
theo nội dung bài học.Chuẩn bị
bài sau.
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết
học,
- Về nhà luyện viết thêm, làm bài tập
3b.
- Chuẩn bị bài sau.
====================================
Tiết 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (t
2
)
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (t
2
)
I.Mục
tiêu
- Kể đợc một số việc mà HS lớp 3 có
thể tự làm lấy.
- Nêu đợc ích lợi của việc tự làm lấy
việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của
mình ở nhà, ở trờng.
- Biết đợc :trẻ em cần phải đợc bày tỏ ý
kiến về những vấn đề có liên quan đến
trẻ em.
- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản
thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
ngời khác.
II.Tài
liệu
PT
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ tình huống hoạt
động 1.
- Bộ thẻ ( màu xanh, đỏ, trắng).
- Đồ dùng hoá trang để điễn tiểu phẩm.
III.Các hoạt động dạy học
GV: ? Nh thế nào là tự làm lấy việc
của mình? Tại sao phải làm lấy việc
của mình.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
Yêu cầu học sinh tự liên hệ:
- Các em đã tự làm lấy những việc gì
của mình? các em đã tự làm việc đó
nh thế nào.
- Em cảm thấy nh thế nào sau khi
hoàn thành công việc.
HS : lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo. 1
HS trả lời câu hỏi:
? Vì sao cần bày tỏ ý kiến với ngời
xung quanh
2 HS : tự liên hệ bản thân
- 1 số HS trình bày trớc lớp
- Các HS khác nhận xét
GV: theo dõi nhận xét đánh giá.
1.Giới thiệu bài
11
2, Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi
tối trong gia đình bạn Hoa.
- Nội dung tiểu phẩm: có 3 nhân vật:
Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
- Tổ chức cho HS thảo luận để đóng
vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Trao đổi ý kiến:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình +
Nếu là Hoa em sẽ giải quyế ra sao?
3
GV: nhận xét kết luận: Mỗi chúng
ta nên tự làm lấy công việc của
mình để khỏi phải làm phiền ngời
khác. Có nh vậy chúng ta mới mau
tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm
thảo luận 1 tình huống thể hiện qua
trò chơi đóng vai.
HS: thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
sgk.
4 HS : Các nhóm làm việc:
+ Tình huống 1: ở nhà Hạnh đợc
phân công quét nhà, nhng hôm nay
Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm
hộ. Nêu em có mặt ở nhà Hạnh lúc
đó, em sẽ khuyên bạn nh thế nào?
+ Tình huống 2: Hôm nay đến phiên
Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:"
Nếu cậu cho tớ mợn chiếc ô tô đồ
chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho.
Bạn Xuân nên ứng xử nh thế nào khi
đó?
GV: kết luận: Mỗi gia đình đều có v-
ớng mắc riêng, là con cái trong gia
đình các em phải tìm cách tháo gỡ,
giải quyết vớng mắc cùng bố mẹ. Phải
biết bày tỏ ý kiến rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên.
- GV nêu cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi .
- Nhận xét về cách bày tỏ ý kiến của
HS trong khi chơi.
- Kết luận: Mỗi ngời đều có quyền có
những suy nghĩ riêng và có quyền bày
tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3: Bài tập 4 sgk.
- Tổ chức cho HS hoàn thành bài tập.
- Nhận xét.
5 GV: Gọi các nhóm đóng vai trớc
lớp.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: Nếu có mặt
ở đó em cần khuyên Hạnh nên tự
quyết nhà vì đó là công việc mà
Hạnh đã đợc giao.
Xuân nên tự làm trực nhật lớp và
cho bạn mợn đồ chơi.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Bài tập 6: Yêu cầu học sinh bày tỏ
HS : hoàn thành bài tập.
- Nhận xét.
12
thái độ của mình về các ý kiến bằng
cách ghi dấu + vào ô trống là đồng
ý, ghi dấu - vào ô trống là không
đồng ý.
- Kết luận chung: Trong học tập lao
động và sinh hoạt hằng ngày , em
hãy tự làm lấy công việc của mình,
không nên dựa dẫm vào ngời khác.
Nh vậy em mới mau tiến bộ và đợc
mọi ngời yêu
IV.Củng cố Dặn dò
6 ? vì sao phải tự làm lấy việc của
mình?
- Nhận xét tiết học
- Hớng dẫn thực hành: Hằng ngày tự
làm lấy việc của mình.Chuẩn bị bài
sau.
GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 4
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
chính tả (nghe viết)
Bài tập làm văn
Tập làm văn
Trả bài văn viết th
I.Mục
đích
Y/C
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình
bày đúng hình thức bài văn xuôi.
không mắc quá 5 lỗi chính tả trong
bài.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần
eo/oeo BT2.Làm đúng bài tập 3a.
- HS có ý thức luyện chữ đẹp
- Hiểu đợc những lỗi mà cô giáo đã chỉ
ra trong bài.
- Biết cách sửa lỗi do gv chỉ ra: Về ý, bố
cục, dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả.
- Hiểu và biết đợc những lời hay, ý đẹp
của những bài văn hay của các bạn
II.Đồ
dùng
GV : Bảng phụ viết ND BT2, BT3
HS :Bảng con ,VBT
- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
tập làm văn, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách vở môn học
III.Các hoạt động dạy học
1.KT
bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con : tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
- Chấm bài viết lại tiết trớc.
2.Bài
mới
HĐ
1
GV: Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con : tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
- Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả, Gọi 2 HS đọc
lại.
HS : Nêu lại cấu tạo của bài văn viết th.
13
- yêu càu cả lớp đọc thầm trả lời câu
hỏi.
2 HS: đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi,
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng trong bài chính tả đợc
viết nh thế nào ?
GV : theo dõi, nhận xét.
* Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Trả bài:
- GV trả bài cho HS .
- Nhận xét kết quả bài làm của HS.
*Ưu điểm:
- Bài viết đầy đủ bố cục ba phần :đầu th-
,phần chính,phần kết.Chữ viết đẹp bài
làm sạch sẽ.Nh em Tuyên, Thiều.
*Hạn chế:
- Một số bài viết cha đúng, sai lỗi chính
tả, dùng từ đặt câu cha chính xác.
3) Hớng dẫn chữa bài:
- Phát phiếu cho từng HS.
3 GV: Nghe HS trả lời, nhận xét.
- Cho HS tìm từ khó nêu, đọc viết
bảng con.
b. Viết bài
- GV hớng dẫn chính tả, đọc cho HS
viết bài vào vở ,theo dõi, giúp đỡ.
HS : Nhận phiếu ( Chữa bài vào vở)
+ Đọc lời nhận xét của giáo viên.
+ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa
vào phiếu hoặc gạch chân trong vở.
+ Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh
kiểm tra lại.
4 HS : nghe viết bài vào vở. GV: hớng dẫn nhắc nhở HS.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, ý, về lỗi
chính tả mà nhiều HS mắc phải lên
bảng, sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
5 GV: đọc chính tả.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi.
c. Thu bài, chấm 2- 3 bài, nhận xét.
3.HDHS làm bài tập.
* Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm bài cá nhân.
HS : 2 HS lên bảng chữa bài. lớp chữa
bài vào nháp
6 HS : 1 em lên bảng, lớp làm bài vào
vở nháp.
- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống
- Nhận xét bài làm của bạn
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS bổ sung, nhận xét bài trên
bảng.
- GV đọc những đoạn văn hay cho HS cả
lớp nghe.
- Gọi HS nêu nhận xét tìm ra cái hay.
7 GV : nhận xét chốt lại lời giải đúng
a. khoeo chân
b. Ngời lẻo khoẻo ; c. ngoẻo tay
* Bài 3a : gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Siêng - sáng
HS : nêu nhận xét, tìm ra cái hay.
IV. Củng cố dặn dò
14