Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop ghep 3+4 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.84 KB, 44 trang )

TuÇn 7
Ngày soạn: 30/ 10/ 2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010.
TiÕt 1: chµo cê
Theo nhËn xÐt líp trùc tuÇn
=======================================
TIẾT 2
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
Toán
Luyện tập
I.Mục
đích
Y/C
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời
người dẫn chuyện với lời các
nhân vật.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép
trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép
trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết
trong phép cộng,phép trừ.
- Làm bài tập 1,2,3.
- HS yêu thích môn học
II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh hoạ bài đọc và


truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn
cần HD HS luyện đọc
HS: SGK
GV: sgk
HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
6
/
1 GV: Gọi HS đọc bài: Nhớ lại buổi
đầu đi học trả lời câu hỏi nội
dung bài
- GV theo dõi. Nhận xét cho điểm
HS.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu
bài.
2. Luyện đọc
+ GV đọc bài văn, hướng dẫn HS
cách đọc.
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu theo
dõi sửa lỗi phát âm .(2 lần)
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi kết hợp nghĩa các
từ chú giải.

HS: 1 HS lên bảng chữa bài 1 VBT.
6
/
2 HS: đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn GV: Nhận xét cho điểm HS
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
45
trong bài (2 Lần) 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:tính
- GV viết lên bảng phép tính
2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và
thực hiện phép tính.
- gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét hướng dẫn HS như sgk.
- Nhận xét: Muốn kiểm tra một phép
tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta
tiến hành phép thử lại. khi thử lại phép
cộng ta có thể lấy tổng trừ đi 1 số hạng
nếu được kết quả là số hạng kia thì phép
tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
* Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính
6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực
hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS như sgk.
- Nhận xét: khi thử lại phép trừ ta có thể
lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết
quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- yêu cầu HS làm tiếp phần b.

5
/
3 GV: theo dõi
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm.
HS: HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài
4025 thử lại 3713
- 312 + 312
3713 4025
6
/
4 HS: Đọc theo cặp GV: nhận xét
Bài 3:Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết
của phép tính.
- Nêu cách tìm x ?
- Yêu cầu HS làm bài.
6
/
5 GV: làm việc với nhóm theo dõi
giúp đỡ
HS: HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài
3.
a. x + 262 = 4848
x = 4848 - 262
x = 4586
b. x + 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
6

/
6 HS: đọc bài theo cặp GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 4: Hướng dẫn về nhà làm.
* Bài 5: Hướng dẫn HS khá làm bài .
5
/
7 GV: theo dõi.
- Gọi đại diện nhóm đọc,lớp nhận
HS: làm bài 5. Nêu kết quả.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
46
xét.
- GV nhận xét tuiyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
IV.Củng cố – Dặn dò
5
/
8 - GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài,làm bài tập vở bài
tập,chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
==============================================
TIẾT 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn

Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
(tiếp)
Luyện từ và câu
Cách viết hoa tên người, tên địa lí
Việt Nam
I.Mục
đích
Y/C
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện:
không được chơi bóng dưới lòng
đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn
trọng luật lệ giao thông,quy tắc
chung của cộng đồng:(trả lời được
các CH trong sgk)
* KC: kể lại được một đoạn của câu
chuyện.(HS khá kể lại được một
đoạn của câu chuyện theo lời của
một nhân vật).
- HS có ý thức chấp hành đúng luật
giao thông.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người,
tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui
tắc đã học để viết một số tên riêng Việt
Nam(BT1,BT2,mục III), tìm và viết
đúng vài tên riêng Việt Nam (BT3).
- HS khá: làm được đầy đủ BT3 mục
III.
- HS yêu thích môn học.

II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh hoạ bài đọc và
truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn
cần HD HS luyện đọc
HS : SGK
GV: Bản đồ hành chính của địa
phương. Phiếu học tập.
HS: sgk
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5
/
1 GV: Cho HS hát chuyển tiết.
3. HS tìm hiểu bài
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi trong SGK.
HS: đặt câu với một trong các từ: tự
tin, tự ái, tự trọng, tự kiêu.
6
/
2 HS: trao đổi trả lời câu hỏi trong
sgk.
- HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1.
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới
GV: theo dõi, nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- GV đưa ra một số ví dụ tên người:

Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
47
lòng đường.
- Vì Long mải đá bóng suýt tông
phải xe gắn máy.
- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè,
đập vào đầu một cụ già qua đường.
- HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi 4.
- Quang nÊp sau mét gèc c©y lÐn
nh×n sang, Quang sî t¸i c¶ ngêi.
- câu 5: Kh«ng ®îc ®¸ bãng díi
lßng ®êng, kh«ng ®îc lµm phiÒn vµ
g©y h¹i cho ngêi kh¸c.
Nguyễn Huệ, Hoàng văn Thụ, Nguyễn
Thị Minh Khai.
- Nhận xét về cách viết tên người?
- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng.
- Nhận xét gì về cách viết?
- Tên riêng thường gồm mấy tiếng?
Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt
Nam cần viết như thế nào?
3, Ghi nhớ: sgk.
- Lấy ví dụ 5 tên người, 5 tên địa lí.
4, Luyện tập:
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia
đình em.
- Cho HS lên bảng viết vào bảng phụ
6

/
3 GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận
xét: Câu chuyện muốn khuyên các
em không được chơi bóng dưới lòng
đường vì sẽ gây tai nạn cho chính
mình, cho người qua đường. Người
lớn cũng như trẻ con đều phải tôn
trọng luật lệ giao thông, quy tắc của
cộng đồng
4. Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 3 đọc mẫu
HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- gọi 1 HS đọc lại ,cho HS đọc theo
cặp.
HS: thực hiện yêu cầu
- Ví dụ :
Đèo Văn Tuyên, bản Nậm Cáy xã
Hoang Thèn - huyện Phong Thổ -
tỉnh Lai Châu.
5
/
4 HS: luyện đọc đoạn 3 theo cặp GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt
lại lời giải đúng.
* Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc
tỉnh em.
- Cho HS làm bài cá nhân.
6
/
5 GV: gọi HS đọc bài, nhận xét cho
điểm.

* Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Cho HS tập kể theo cặp
HS: làm bài viết tên một xã, huyện,
thuộc tỉnh mình.
xã Hoang Thèn
huyện Phong Thổ.
tỉnh Lai Châu.
6
/
6 HS: Từng cặp HS tập kể.
HS khá: kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo lời của một nhân vật.
GV: nhận xét cho điểm
* Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ:
a, Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em.
(HS trung bình)
b, Các danh lam thắng cảnh,…
- yêu cầu HS quan sát trên bản đồ.
- HS tìm tên và viết tên quận huyện,
thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh.
HS khá làm cả bài
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
48
- Chữa bài, nhận xét
6
/
7 GV: theo dõi giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.

- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể 1
đoạn của chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất
- GV nhận xét cho điểm.
HS: quan sát trên bản đồ.
- HS tìm tên và viết tên quận huyện,
thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh.
- HS khá làm cả bài.
IV. Củng cố - Dặn dò
5
/
8 - GV hướng dẫn HS nêu nội dung
bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài
sau.
HS đọc lại ghi nhớ
GV nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bài.chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
==============================================
TIẾT 4
NTĐ 3 ; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
============================================
TIẾT 5
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán

Bảng nhân 7
Chính tả (nhớ viết)
Gà Trống và Cáo
I.Mục
đích
Y/C
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
-Vận dụng trong giải bài toán có
phép nhân
-Làm bài tập 1, 2, 3.
- Biết vận dụng bảng nhân vào thực
tế.
-Nhớ viết đúng bài chính tả;trình bày
đúng dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2a.
- HS có ý thích viết chữ đẹp
II.Đồ
dùng
GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7
chấm tròn
HS: Bộ đồ dùng môn học.
GV: SGK, Phiếu bài tập 2a.
HS: Sách vở, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5
/
1 GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
1vbt
HS: viết bảng con, lên bảng viết hai từ

láy có tiếng chứa âm s, hai từ có âm x.
5
/
2 HS: thực hiện yêu cầu GV: nhận xét cho điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn
viết.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
49
- Nêu nội dung của đoạn?
- Nêu cách trình bày?
6
/
3 GV; giới thiệu bài.
* Lập bảng nhân 7
- Lấy 1 tấm bìa: Có 7 chấm tròn lấy
1 lần được mấy chấm tròn? Viết
ntn? 7 x 1 = 7
- Lấy 2 tấm bìa: Có 2 tấm bìa, mỗi
tấm có 7 chấm tròn, 7 chấm tròn
được lấy mấy lần? Viết ntn?
- Tương tự với các phép tính khác
để hoàn thành bảng nhân .
HS: đọc thầm lại bài nêu nội dung,
cách trình bày.
5
/
4 HS: thao tác và nhận xét

- Nêu và viết phép nhân
7 x 1 = 7
7 x 2 = 14
7 x 3 = 21
7 x 4 = 28
...............
7 x 10 = 70
GV: Gọi HS nêu từ khó, cho HS đọc
viết bảng con.
- Hướng dẫn chính tả.
- yêu cầu HS nhớ viết bài
6
/
5 GV: Hai tích liền nhau trong bảng
nhân 7 hơn kém nhau bao nhiêu
đơn vị ?( 7 đơn vị)
- Cho HS đọc bảng nhân 7 (đọc
xuôi, ngược )
- Che 1 số kết quả yêu cầu HS đọc.
- Cho HS nhẩm học thuộc bảng
nhân 7.
3 Luyện tập - Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
Cho HS làm bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- cho HS làm bài
HS: nhớ viết bài vào vở
4

/
6 HS: làm bài, 1 HS lên bảng chữa
bài.
Bài giải
4 tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số : 28 ngày
GV: theo dõi.
- Thu vở chấm, nhận xét từng bài
3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2a: Điền tr / ch vào chỗ chấm:
- Cho HS làm bài
4
/
7 GV: nhận xét .
Bài 3: Treo bảng phụ
- Dãy số có đặc điểm gì ?
( 2 số liền nhau hơn kém nhau 7
đơn vị)
- Gọi 1 em lên bảng làm, GV theo
HS:làm bài 2a.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
50
dõi nhận xét.
5
/
8 HS: 1 em lên bảng làm
Đếm thêm 7 rồi viết kết quả vào ô
trống
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70

GV: theo dõi, nhận xét chốt lại lời giải
đúng
trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế
ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
IV.Củng cố – Dặn dò
5
/
9 HS đọc lại bảng nhân 7
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bảng nhân 7,
làm bài tập VBT.
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà luyện viết thêm, làm bài tập
2b. Chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
**********************************************************************
Ngày soạn: 2/ 10/ 2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010.
TIẾT 1
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập đọc
Trung thu độc lập
I.Mục

đích
Y/C
-Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng
vào trong tính giá trị biểu
thức,trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao
hoán của phép nhân qua ví dụ cụ
thể.
+ làm bài tập 1,2,3,4.
- HS yêu thích môn học và tự giác
khi làm bài tập.
- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp
với nội dung.
- Hiểu ND : Tình thương yêu các em
nhỏ của chiến sĩ ;mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của
đất nước.(trả lời được các CH trong
SGK).
- HS yêu thích môn học
II.Đồ
dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu
HS : SGK bộ đồ dùng môn học
GV: Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn
luyện đọc.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5

/
1 HS: Nối tiếp đọc thuộc bảng nhân
7.
GV: Gọi HS đọc bài Chị em tôi và
nêu nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài mới
1. Giới thiệu bài:
+ Giới thiệu chủ điểm.
+ Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
51
bài:
a, Luyện đọc:
GV đọc bài, hướng dẫn cách đọc
- Chia đoạn.(3 đoạn)
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp.
(2 lần)
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp
giải nghĩa từ.
5
/
2 GV: Theo dõi, nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài.
2.HD HS luyện tập
* Bài 1: tính nhẩm.
- yêu cầu HS làm miệng
HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp
+ Đoạn 1: Đêm nay…của các em

+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng…vui tươi
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
3
/
3 HS: làm bài, nối tiếp nêu kết quả. GV: theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp
giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp
5
/
4 GV: theo dõi, nhận xét.
? Em có nhận xét gì về kết quả, các
thừa số trong hai phép tính 2 x 7 và
7 x 2
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích không thay đổi
* Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào
nháp.
HS: Đọc theo cặp
5
/
5 HS: làm bài, HS lên bảng chữa bài.
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
b) 7 x 9 + 17 = 49 + 17
= 66
c) 7 x 4 + 32 = 28 + 32
= 60
GV: làm việc với nhóm
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp.

b, Tìm hiểu bài:
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi.
5
/
6 GV : nhận xét, yêu cầu HS nêu
cách làm.
* Bài 3: GV yêu cầu, Gọi HS đọc
bài toán.
Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi
gì ?
Cho HS tóm tắt và giải bài toán.
HS: đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi:
+ Trăng ngàn gió núi bao la, Trăng soi
sáng xuống nướ Việt Nam độc lập yêu
quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp thành
phố, làng mạc, núi rừng.
* HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ
xuống…Những nông trường to lớn,
vui tươi.
+ Trăng truing thu đầu tiên đất nước
còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn
phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ
đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có
hơn nhiều.
* HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
52

câu hỏi:
+ Mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa
đã trở thnàh hiện thực.
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ
phát triển như thế nào? Có một nền
công nghiệp phát triển ngang tầm thế
giới.
+ không có trẻ em lang thang.
4
/
7 HS: 1 bạn lên bảng giải bài 3
Bài giải
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là:
7 x 5 = 35( bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa.
GV: theo dõi HS trả lời các câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, GV nêu
cách đọc, giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn (3)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp .
4
/
8 GV: theo dõi nhận xét chữa bài.
Bài 4: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Cho HS làm bài vào vở rồi nêu kết
quả
Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai

Bài 5: HD về nhà làm
HS : Luyện đọc diễn cảm theo cặp
4
/
9 HS : làm bài 4
a, 7 x 4 = 28 (ô vuông)
b, 4 x 7 = 28 (ô vuông)
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
IV.Củng cố – Dặn dò
5
/
10 HS đọc lại bảng nhân 7
Gv nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài, làm bài tập vbt,
chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
TIẾT 2
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Chính tả (tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ

I.Mục
tiêu
- Chép và trình bày đúng bài chính
tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2a.
- Điền đúng11 chữ và tên chữ vào ô
trống trong bảng (BT3).
- HS có ý thức viết đúng đẹp.
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa
hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức
đơn giản có chứa hai chữ. Làm bài tập
1;BT 2a,b ;BT 3 (hai cột)
- HS yêu thích môn học và tự giác khi
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
53
làm bài tập.
II.Đồ
dùng
GV: Bảng lớp viết sẵn BT chép,
bảng phụ viết bảng chữ BT 3
HS : Vở chính tả
GV: Viết sẵn ví dụ, kẻ bảng như sgk.
HS: đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
5
/
1 GV: Gọi 1 HS lên bảng, lớp viết
bang con 2 tiếng bắt đầu bằng x/s.

- GV nhận xét cho điểm.
* Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- Gọi 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- yêu cầu hS đọc thầm trả lời câu
hỏi.
HS : Đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
1 HS chữa bài 1VBT.
6
/
2 HS: đọc thầm lại bài. Trả lời câu
hỏi
- Những chữ nào trong đoạn văn
viết hoa ?
- Lời các nhân vật đặt sau những
dấu câu gì ?
GV: theo dõi, nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai
chữ:
- GV đưa ra ví dụ như sgk ở bảng
phụ.Gọi HS đọc bài toán
- GV giải thích đề bài.Chỗ chấm là số
cá ta cho tùy ý.
- Hãy viết số, chữ phù hợp vào chỗ
chấm.
- GV làm mẫu:
Anh câu được 3 con cá, em câu được

2 con cá, cả hai anh em câu được
2 + 3 = 5 con cá.
? Tính số các của hai anh em câu
được.
? Muốn biết số cá của hai anh em câu
được ta làm như thế nào?(cộng 2 + 3 )
- Hướng dẫn HS thay tương tự.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng.
Số cá
của anh
Số cá của
em
Số cá của hai
anh em
3
4
0

a
2
0
1

b
3 + 2
4 + 0
0 + 1
……..
a+ b
- a+b được gọi là biểu thức có chứa

hai chữ
- Biểu thức chứa hai chữ gồm có dấu
phép tính và hai chữ(ngoài ra còn có
thể có hoặc không có phần số).
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
54
3. Giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
? Nếu a=3, b=2 thì a+b bằng bao
nhiêu
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu
thức.
- Nếu a=3, b=2 thì a+b= 3+ 2= 5.
5
/
3 GV: theo dõi, nhận xét, cho HS
đọc viết từ khó vào bảng con, lên
bảng.
* Hướng dẫn chính tả.
- GV hướng dẫn chính tả
- Cho HS nhìn viết bài
- GV theo dõi, động viên HS viết
bài.
HS: tính giá trị của biểu thức
- Nếu a=3, b=2 thì a+b= 3+ 2= 5.
6
/
4 HS : nhìn viết bài GV: nhận xét, Khi đó ta có 5 là một
giá trị của biểu thức a+b.
- Làm tương tự với a = 4, b = 0; a= 0,
b = 1;…

? Khi biết giá trị cụ thể của a và b thì
để tính giá trị của biểu thức a+b ta làm
như thế nào ?
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số ta tính được gì ?
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được
giá trị của biểu thức a +b
4.Luyện tập:
* Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu:
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- cho HS lên bảng làm bài phần a,b,
phần c về nhà làm.
6
/
5 GV: theo dõi.
* Chấm bài:
thu bài chấm 2 bài nhận xét từng
bài.
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho 2 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a. Là cái bút mực
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu
bài tập cho HS làm bài .
HS: lên bảng làm bài tập 2:
a, Nếu a=32; b=20
thì a-b = 32 – 20 = 12.

b, Nếu a = 45; b= 36
thì a-b = 45 – 36 = 9.

3
/
6 HS: Làm bài vào vở
- HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài
GV: theo dõi nhận xét bài làm của
HS.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3:
- Hướng dẫn mẫu,c ho HS làm bài.(2
cột)
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
55
5
/
7 GV: theo dõi nhận xét bài làm của
HS.
- Gọi HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ
và tên chữ ghi trên bảng.
- Cho HS học thuộc 11 tên chữ.
HS: 2 HS lên bảng làm bài tập 3. lớp
làm bài vào vở.
a 12 28 60
b 3 4 6
ax b 36 112 360
a: b 4 7 10
4
/
8 HS: học thuộc 11 tên chữ GV: theo dõi nhận xét cho điểm.

* Bài 4: Viết giá trị của biểu thức vào
ô trống: HD HS về nhà làm.
IV. Củng cố – Dặn dò
5
/
9 GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị
bài sau.
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số ta tính được gì ?
GV nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,làm bài tập
VBT.Chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
=================================
TIẾT 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha
mẹ, anh chị em (t
1
)
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (t
1
)

I.Mục
tiêu
- Biết được những việc trẻ em cần
làm để thực hiện quan tâm chăm
sóc những người thân trong gia
đình
- Biết vì sao mọi người trong gia
đình cần quan tâm chăm sóc lẫn
nhau.
- Quan tâm chăm sóc ông bà,cha
mẹ anh chị em trong cuộc sống
hằng ngày ở gia đình.
- Biết được bổn phận của trẻ em là
phải quan tâm chăm sóc những
người thân trong gia đình bằng
những việc làm phù hợp với khả
năng .
- Nêu được những ví dụ về tiết kiệm
tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền
của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo,sách vở,
đồ dùng,điện,nước…trong cuộc sống
hằng ngày.
- Biết vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực
hiện tiền của,
II.Tài
liệu
GV: Phiếu bài tập cá nhân, Các bài

thơ bài hát về chủ đề gia đình
HS: Vở BT đạo đức
GV: Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bộ thẻ ba màu.
HS: sgk
III,Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
56
5
/
1 HS: Khởi động: Cả lớp hát bài Cả
nhà thương nhau.
Bài hát nói lên điều gì ? Mọi người
trong gia đình phải yêu thương
GV: ? Vì sao cần phải biết bày tỏ ý
kiến?
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thông tin - sgk.
- Cho HS đọc thông tin.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3.
5
/
2 GV:theo dõi
Bài hát nói lên điều gì ? Mọi người
trong gia đình phải yêu thương
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1:
Kể về sự quan tâm chăm sóc của
ông bà cha mẹ mình

? Hãy nhớ và kể lại cho các bạn
trong nhóm nghe về mình được
ông bà cha mẹ chăm sóc như thế
nào ?
? Em nghĩ gì về tình cảm và sự
quan tâm chăm sóc của mọi người
trong gia đình dành cho em ?
? Em nghĩ gì về những bạn nhỏ bị
thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm
và sự chăm sóc của bố mẹ ?
HS: thảo luận nêu kết quả
4
/
3 HS: thảo luận và trả lời GV: nghe HS trình bày nhận xét
kết luận: Tiết kiệm là một thói quen
tốt, là biểu hiện của con người văn
minh xã hội văn minh.
3. Hoật động 2: (bài 1): bày tỏ ý kiến.
- Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến thông
qua màu sắc thẻ: xanh – không tán
thành; đỏ – tán thành; trắng – lưỡng
lự.
5
/
4 GV : Gọi HS nêu kết quả. kết luận
Mỗi chúng ta đều có một gia đình
và được ông bà, cha mẹ, anh chị,
em yêu thương, quan tâm, chăm sóc.
Đó là quyền mà mọi trẻ em đều
được hưởng. Song có những bạn

nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình
thương yêu và sự chăm sóc của gia
đình, chúng ta phải nhường cơm sẻ
áo với bạn
3.Hoạt động 2 : Kể chuyện bó hoa
đẹp nhất
-GV kể chuyện bó hoa đẹp nhất
? Chị em Li đã làm gì nhân ngày
sinh nhật mẹ ?
?Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa
HS: bày tỏ ý kiến của mình sau mỗi
việc làm mà GV đưa ra.
- HS giải thích lí do lựa chọn của
mình.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
57
mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa đẹp
nhất ?
4.Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- Cho HS thảo luận.
4
/
5 HS: thảo luận bài tập 3
Nêu kết quả, lớp nhận xét
GV: nhận xét, chốt lại các ý đúng: c,d;
ý kiến sai: a,b.
4.Hoạt động 3: cho HS làm bài tập 2:
- Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và
không nên làm gì? phát phiếu yêu cầu
HS trao đổi nhóm 3 hoàn thành

phiếu.
- GV nhận xét, kết luận những việc
nên và việc không nên.
3
/
6 GV: Theo dõi, Gọi HS trình bày kết
quả. Nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ
HS: trao đổi nhóm 3 hoàn thành
phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
IV. Củng cố – Dặn dò
4
/
7 GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, bài
thơ, bài hát…về gia đình.
Thực hiện theo nội dung bài học.
HS đọc ghi nhớ
GV sử dụng tiết kiệm tiền của, đồ
dùng, nước…trong cuộc sống bảo bệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài thực hiện theo nội
dung bài học.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
TIẾT 4
NTĐ 3 NTĐ 4

Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
I.Mục
đích
Y/C
- Nêu được ví dụ về những phản xạ
Tự nhiên thường gặp trong cuộc
sống.
+ Biết được tủy sống là Trung ương
thần kinh điều khiển hoạt động
phản xạ.
- Hs có ý thức giữ gìn, vệ sinh cá
nhân.
Nghe- kể lại từng đoạn câu chuyện
theo tranh minh họa (SGK);kể nơi tiếp
được toàn bộ câu chuyện Lời ước
dưới trăng (do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện
Những điều ước cao đẹp mạng lại
niềm vui, niềm hạng phúc cho mọi
người.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ GV:Các hình trong sgk trang 28 – - Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
58
dùng 29.

Phiếu học tập.
HS: SGK- Nội dung phiếu chuẩn bị
ở nhà.
chuyện trang 69 sgk.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho
từng đoạn.
III.Các hoạt động dạy học
t/g hđ
6
/
1 GV: Gọi HS trả lời câu hỏi.
? Cơ quan thần kinh gồn có những
bộ phận nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nhận xét, đánh giá .
- Yêu cầu lớp nộp chuẩn bị ở nhà
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm:
- yêu cầu HS quan sát các hình
trong sgk và đọc mục bạn cần biết
trả lời:
HS : Kể câu chuyện về lòng tự trọng.
7
/
2 HS: làm việc theo nhóm. trả lời các
câu hỏi.
+Điều gì xảy ra khi chạm tay vào
vật nóng?
+Bộ phận nào của cơ quan thần

kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi
chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật
nóng gọi là gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả.
- Nhóm khác bổ sung:

GV: theo dõi, nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện.
- treo tranh, giới thiệu câu chuyện.
kể chuyện:
+ Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh
họa.
+ GV kể lần 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu truyện:
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi sgk:
- Yêu cầu HS đọc lời dưới mỗi bức
tranh.
- Câu chuyện kể về ai? Có nội dung
gì?
-Tổ chức cho HS kể chuyện theo
nhóm
6
/
3 GV: nghe HS trả lời câu hỏi trên .
? phản xạ là gì?

- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về
phản xạ thường gặp trong đời sống.
*Kết luận:GV nêu kết luận của bài.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi1: Thử
phản xạ đầu gối
- 1em lên ngồi ghế cao buông thõng
đầu gối xuống. Giáo viên dùng búa
cao su gõ vào đầu gối chỗ xương
bánh chè quan sát xem cẳng chân
thay đổi như thế nào?
HS: thực hiện yêu cầu
- thảo luận, kể chuyện theo nhóm 4:
kể từng đoạn theo từng tranh, kể toàn
bộ câu chuyện.
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
59
6
/
4 HS : Các nhóm thực hiện thực hành
thử phản xạ trước lớp,
- Nêu kết quả quan sát của nhóm
mình.
- Nhóm khác bổ sung.
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Gọi một vài nhóm kể nối tiếp đoạn
trước lớp.
- Một vài HS tham gia thi kể chuyện
trước lớp.
- Cho HS cả lớp cùng nhận xét, bình
chọn bạn kể hay nhất.

- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương
HS kể hay.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm,
trao đổi về nội dung ý nghĩa của
truyện theo câu hỏi gợi ý sgk.
5
/
5 GV: theo dõi. Nhận xét.
Trò chơi Ai phản ứng nhanh?
- Hướng dẫn HS cách chơi.
- Yêu cầu HS chơi thử vài lần
- Cho HS chơi thật.
- Kết thúc trò chơi ai thua bị hát
một bài.
HS: trao đổi về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
6
/
6 HS: chơi trò chơi :
- HS1 đưa 1 tay ra trước lòng bàn
tay ngửa .
- HS2 để ngón tay trỏ vào lòng bàn
tay bạn.
- Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô
"chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay
bạn bên cạnh.
- Lớp trưởng hô " cua" cả lớp hô "
cắp" và rụt tay lại nếu ai không
nhanh bị "cắp" thì coi như thua.
+ Hai HS đổi nhau .

GV : Gọi HS nêu kết quả thảo luận
- Liên hệ môi trường: ? chúng ta phải
làm gì để môi trưng xanh, sạch đẹp?
- Nhận xét, đánh giá.
4
/
7 GV: theo dõi
- Nhận xét trò chơi: Khen những
em có phản xạ nhanh.
HS: Trao đổi trả lời câu hỏi.
- đổ rác đúng nơi qui định, không đốt
rừng,..
IV.Củng cố – Dặn dò
5
/
8 HS đọc bài học
GV nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài ,chuẩn bị bài sau.
? Qua câu chuyện này em hiểu được
điều gì?
Nhận xét tiết học
Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y.
NT§ 3 NT§ 4
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
60
==========================================
TIẾT 5

NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán (tăng cường)
Ôn tập
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I.Mục
tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hành tính
trong bảng nhân 7. vận dụng bảng
nhân 7 để làm tính và giải toán.
- HS yêu thích môn học và tự giác
khi làm bài tập.
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ,ăn chậm,
nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện
tập thể dục, thể thao.
- HS yêu thích môn học, có ý thức
phòng bệnh.
II.Đồ
dùng
GV : SGK
HS : SGK bộ đồ dùng môn học
GV: Hình sgk trang 28, 29.
- Phiếu học tập của học sinh.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ

5
/
1 HS: Nối tiếp đọc thuộc bảng nhân
7.
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi: Các biện
pháp phòng bệnh thiếu chất dinh
dưỡng mà em biết?
- Nhận xét cho điểm.
* Dạy học bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* Hoạt động1.Thảo luận nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
hoàn thành phiếu bài tập.
5
/
2 GV: Theo dõi, nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
* Bài 1: tính nhẩm.
- Cho HS làm bài
7 x 1 = 7 x 2 =
1 x 7 = 2 x 7 =
7 x 3 = 7 x 4 =
3 x 7 = 4 x 7 =
7 x 5 = 7 x 7 =
5 x 7 = 7 x 8 =
7 x 6 = 8 x 7 =
6 x 7 = 7 x 9 =
7 x 10 = 9 x 7 =

10 x7 =

HS: HS thảo luận hoàn thành phiếu
học tập.
Phiếu học tập:
- Chon ý trả lời đúng nhất cho mỗi
câu hỏi:
1, Theo em, dấu hiệu nào dưới đây
không phải là béo phì đối với trẻ em:
b, Mặt với hai má phúng phính.
2.Người bị béo phì thường mất sự
thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
d, Tất cả các ý trên.
3. Người béo phì thường giảm hiệu
suất lao động và sự lanh lợi trong sinh
hoạt biểu hiện:
d, Tất cả các ý trên.
4. Người bị béo phì có nguy cơ bị:
e, Bệnh tim mach, huyết áp cao, bệnh
tiểu đường, bị sỏi mật.
3
/
3 HS: làm bài
- Nỗi tiếp nêu kết quả. Lớp nhận xét
GV: theo dõi
- Gọi HS trình bày, nhận xét kết luận:
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
61
+ Một em bé được xem là béo phì khi:
Cân năng hơn mức TB so với chiều và

cân nặng là 20%. Có những lớp mỡ
quanh đùi, cánh tay trên và cằm, vú.
+ Tác hại của bệnh béo phì: Mất sự
thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu
xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh
hoạt, có nguy cơ bị tim mạch, huyết
áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật,…
3.Nguyên nhân và cách phòng bệnh:
* Hoạt động2.Thảo luận cả lớp.
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu
hỏi.
- Nguyên nhân gây béo phì là gì?
- Làm thế nào để phòng tránh béo
phì?
- Cần phải làm gì khi bé hoặc bản thân
bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
4
/
4 GV: theo dõi, nhận xét.
* bài 2: Tính
a. 7 x 6 + 18 =
b. 7 x 3 +29 =
c. 7 x 10 = 40 =
d. 7 x 8 + 38 =
HS: trao đổi trả lời
- Nguyên nhân: do thói quen không
tốt về ăn uống, chủ yếu do bố mẹ cho
ăn quá nhiều, ít vận động.
- Cần có thói quen ăn uống hợp lí, ăn
đủ.

- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng
thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm,
vitamin và khoáng.
4
/
5 HS: làm bài, HS lên bảng chữa bài. GV: theo dõi, Hs trả lời, nhận xét.
4, Đóng vai:
* Hoạt động3:thảo luận theo nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai
theo 3 nhóm.
- GV gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra
tình huống, xử lí tình huống, đóng vai
tình huống đó.
- Cho HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- Cho HS trao đổi ý kiến sau khi đóng
vai.
4
/
6 GV : theo dõi nhận xét chữa bài.
* Bài 3: mỗi túi có 7 kg Ngô. Hỏi
một chục túi như thế có bao nhiêu
kg ngô?
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
HS: HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- HS trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
IV.Củng cố – Dặn dò
5
/
8 HS đọc lại bảng nhân 7

Gv nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài học.
? Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- GV nhận xét tiết học
Bùi Thị Thu Huế Trường Tiểu học Hoang Thèn
62

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×