Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bài giảng autocad cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.09 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC THỦY LỢI - KHOA CƠ KHÍ
BM ĐỒ HỌA KỸ THUẬT
MÔN HỌC
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2
VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
Hà Nội - 12/2013
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
Chƣơng 4:
Hƣớng dẫn sử dụng AutoCad
Hiện nay, phần mềm AutoCad là phần thiết kế thông dụng trong các
ngành kỹ thuật (cơ khí, kiến trúc, xây dựng, giao thông…) AutoCad cho phép xây
dựng bản vẽ 2D,3D một cách nhanh chóng. Người thiết kế có thể tạo, chỉnh sửa
bản vẽ nhanh bởi AutoCad hỗ trợ nhiều cách gọi lệnh, sử dụng các lệnh tương đối
dẽ dàng. Bằng cách sử dụng phần mên CAD, ta có thể vẽ thiết kế các bản vẽ hai
chiều (2D – chức năng Dafting), thiết kế mô hình ba chiều (3D – chức năng
Modeling), tính toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEA – chức
năng Analysis). AutoCad có các đặc điểm nổi bật sau:
- Độ chính xác cao
- Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép, nhờ nhiều cách vào lệnh và nhờ
dễ dàng thực hiện các lệnh
- Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các phần mền khác
- Phần mền AutoCad tương thích với các phần cứng và phần mền phổ
biến hiện nay
Trong chương này sẽ giới thiệu cơ bản cách sử dụng phần mềm
AutoCad, bảo gồm các lệnh vẽ, lệnh hiệu chỉnh và các lệnh tiện ích…
4.1 Các lệnh thiết lập cơ bản:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích


Thực hiện
1
Open file
Ctrl +O
Mở file
Nhấn Ctrl +O, Tìm đến thư mục lưu file cần mở
2
Save/ Save
as
Ctrl+S/
Ctrl+Shift
+S
Lưu file hiện
hành/ lưu
thành file
khác
Cách 1: Vào File > Save/Save as>
Cách 2: Nhấn tổ hợp(Ctrl+S )/ (Ctrl+shift+S)
Chú ý: SV lưu file theo mẫu sau:
N-Stt-Tên sinh viên-Tênbảnvẽ
3
Mvsetup
Mvsetup/
Mvs
Định dạng
bản vẽ
Nhập: MVS/Mvsetup và khai báo các thông số
VD: > Enabe paper space: chọn No
> Enter units type: Chọn Metric
> Enter the scale factor: Nhập 1

> Enter the paper height: chiều rộng khổ giấy 297
> Enter the paper Weight: chiều cao khổ giấy 210
4
Linetype
LT
Định dạng
nét vẽ
Nhập: LT
> vào mục Load để thêm định dạng nét cho bản vẽ
VD: load nét CENTER và DASHED2
5
Ltscale
LTS
Định dạng
tỷ lệ nét vẽ
Nhập: LTS sau đó nhập tỷ lệ nét vẽ ( VD LTS=10)
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.1 Các lệnh thiết lập cơ bản:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
6
Style
ST
Định dạng
kiểu chữ
Nhập: ST xuất hiện một bảng định dạng kiểu chữ

-New: và đặt tên cho kiểu chữ
VD: N-Stt- Kiểu chữ (thƣờng, đậm, nghiêng…)
- Font name: Chọn loại font chữ, VD: Arial
- Hight: chiều cao chữ bằng, VD: 2.5
7
Layer
LA
Quản lý
đường nét,
màu sắc của
đối tượng
Nhập: LA xuất hiện một bảng làm việc với Layer
-Tạo Layer mới , VD N-Stt-Tên layer (thấy, khuất,
mảnh, trục, text, dim, hatch…)
- Đặt màu sắc, loại đường nét cho từng Layer
8
Osnap
OS
Cài đặt chế độ
truy bắt điểm
Nhập: OS xuất hiện một bảng làm việc cho phép
chọn các chế độ bắt điểm trong thẻ "Oject Snap" như:
Enpoint: Truy bắt điểm cuối ; Midpoint: Truy bắt trung
điểm; Center: Bắt tâm Perpendicular: Bắt vuông góc;
Tangent: Bắt tiếp tuyến …
Chú ý: phím F3 để bật tắt nhanh chế độ truy bắt điểm
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.1 Các lệnh thiết lập cơ bản:
TT

Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
9
Dimstyle
D
Thiết lập định
dạng các kiểu
ghi kích thước
Nhập: D Sau khi nhập lênh ta có màn hình làm việc
- Chọn New và đặt tên cho kiểu ghi kích thước
Tên DimStyle: N-Stt- KiểuDim
VD thiết lập kiểu TL 1-1 -A4
Tên DimStyle: N01-01- TL 1-1 A4
- Thẻ Lines: Dimension lines: Color chọn By Layer,
Extension lines: Color chọn By Layer, Extend beyond
dim lines đặt =1, Offset from origin đặt = 2
- Thẻ Symbols and Arrows: Arrow size: đặt = 2,
Center Mark đặt = 2.
-Thẻ Text: Text style: chọn kiểu chữ Standard, Text
hight: đặt = 2.5
,
Text Color: Green, Vertical: chọn
Above
,
Horizontal: chọn Centre, Offset from dim line:
đặt = 2
,
Text alignment: chọn ISO standard.

- Thẻ Primary Units: Unit fomat: chọn kiểu Decimal,
Precision: chọn 0
- Sau khi thiết lập xong, chú ý Set Curent
10
Orthor
F8
Vẽ theo hệ
trục
Bấm F8 để bật/tắt chế độ vẽ điểm kế tiếp theo phương
song song với hệ trục tọa độ
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.2 Các lệnh vẽ cơ bản:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
1
Line
L
Vẽ đoạn
thẳng
Nhập: L
- Vẽ theo tọa độ: chọn vị trí điểm đầu và điểm cuối
hoặc nhập tọa độ theo dạng (@x,y)
- Vẽ theo chiều dài: bắt (hoặc nhập toạ độ) điểm đầu,
định hướng vị trí điểm tiếp theo bằng vị trí con trỏ và
nhập chiều dài đoạn cần vẽ
- Vẽ theo chiều dài và góc nghiêng: bắt (hoặc nhập toạ

độ) điểm đầu, nhập tọa độ điểm tiếp theo @chiều
dài<góc ngiêng
2
Circle
C
Vẽ đường
tròn
Nhập: C
- Vẽ đường tròn theo toạ độ tâm và bán kính chọn tâm
đường tròn sau đó nhập giá trị bán kính
-Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm: gõ 3P chọn 3 điểm bất
kỳ thuộc đường tròn
- Vẽ đường tròn theo đường kính thì nhập 2P
- Vẽ đường tròn theo điều kiện tiếp xúc và bán kính:
chọn Ttr , chọ 2 đối tượng tiếp xúc và nhập bán kính
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.2 Các lệnh vẽ cơ bản:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
3
Rectang
REC
Vẽ hình chữ
nhật
Nhập: REC
- Vẽ hình chữ nhật bất kỳ: chọn 2 điểm chéo nhau

- Vẽ hình chữ nhật với kích thước đã biết: sau khi chọ
điểm thưa nhất, nhập tọa độ điểm thứ 2 theo dạng
@x,y.
4
Arc
A
Vẽ cung tròn
Nhập: A
-Vẽ cung tròn qua 3 điểm: chọn (hoặc nhập tọa độ) 3
điểm cung tròn đi qua
- Vẽ cung tròn biết tâm và 2 điểm thuộc cung: nhập C,
chọn điểm tâm và 2 điểm trên cung (chiều ngược kim
đồng hồ)
5
Spline
SPL
Vẽ đường
cong tự do
Nhập
:
SPL
Chọn các điểm uốn mà đường cong đi qua, nhập C
nếu muốn đóng kín đường cong.
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.2 Các lệnh vẽ cơ bản:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích

Thực hiện
6
Pline
PL
Vẽ đường đa
tuyến
(đường gồm
các đoạn
thẳng, cung
tròn, bề dày
nét vẽ thay
đổi đa dạng)
Nhập PL
-Vẽ đoạn thẳng: chọ các điểm tương tự lệnh Line
- Vẽ cung tròn: nhập A và chọn điểm cuối của cung,
nếu muốn chọn điểm giữa của cung nhập S, nếu muốn
chuyển về vẽ đoạn thẳng nhập L
- Để thay đổi bề dày nét vẽ, lựa chọn tham số W
- Để đóng kín đường đa tuyến: chọn tham số C
- Để kết nối các đoạn thẳng, cung tròn liên tiếp thành 1
đường đa tuyến, chọn tham số J
- Để biến đường đa tuyến gồm nhiều đọan thẳng thành
đường gồm nhiều cung cong, chọn tham số S hoặc F
7
Elipse
EL
Vẽ Elip
Nhập: EL
- Vẽ theo trục: chọn 2 điểm xác định trục thứ nhất và
chọn chiều dài cho trục còn lại

- Vẽ từ tâm elip: nhập C, chọn 1 điểm xác định trục thứ
nhất và chọn chiều dài cho trục còn lại.
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.2 Các lệnh vẽ cơ bản:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
8
Polygon
POL
Vẽ đa giác
đều
Nhập: POL
> Nhập số cạnh đa giác
> Bắt tâm điểm của đa giác
> Chọn I (với đa giác nội tiếp) hoặc C (với đa giác
ngoại tiếp)
> Nhập bán kính đường tròn nội tiếp hay ngoại tiếp của
đa giác.
9
Donut
DO
Vẽ nút đặc
hoặc rỗng
Nhập: DO
> Bắt tâm nút
> Nhập đường kính vòng tròn trong

> Nhập đường kính vòng tròn trong
10
Text
T/MT
Viết chữ
Nhập: T hoặc MT
Chọn vùng cần ghi chữ, nhập nội dung, kick chuột trái
ngoài vùng ghi chữ để kết thúc lệnh
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.2 Các lệnh vẽ cơ bản:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
11
Boundary
Bo
Tạo đường
pline
khép
kín
Nhập: Bo
> Kick chuột trái bên trong các vùng có chu vi khép kín
để tạo đường viền, sau đó xác nhận lệnh (enter, chuột
phải, space)
12
Hatch
H

Tô vật liệu
trong
vùng chọn
Nhập: H
> Chọn Pick Point và kick chuột trái bên trong vùng cần
tô vật liệu
>Chọn Pattern xác định kiểu vật liệu sẽ tô
> Angle: nhập góc nghiêng của vật liệu (so với VL gốc)
> Scale: nhập tỷ lệ tô của vật liệu
13
DIM
DLI
DAL
DAN
DRA
DDA
Ghi kích
thước
DLI: Ghi kích thước theo phương đứng hoặc ngang
DAL: Ghi kích thước theo phương bất kỳ
DAN: Ghi kích thước góc
DRA: Ghi kích thước bán kính
DDA: Ghi kích thước đường kính:
Sau khi nhập lệnh ta chọn các đối tượng cần ghi kích
thước, nều ghi KT đoạn thẳng chọn 2 điểm đầu và cuối
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.3 Các lệnh hiệu chỉnh:
TT
Tên lệnh

Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
1
Rotate
RO
Xoay đối
tượng
Nhập: RO
> Chọn đối tượng cần xoay
> Chọn tâm xoay
> Nhập góc xoay
2
Copy
CO/CP
Copy đối
tượng
Nhập: CO
> Chọn đối tượng cần copy
> Chọn điểm mốc ban đầu bất kỳ
> Chọn điểm mốc cuối hay điểm mốc đến
3
Move
M
Di chuyển đối
tượng
Nhập: M
> Chọn đối tượng cần di chuyển
> Chọn điểm mốc ban đầu bất kỳ
> Chọn điểm mốc cuối hay điểm mốc đến

4
Mirror
MI
Tạo đối tượng
đối xứng với
đối tượng gốc
qua 1trục
Nhập: Mi
> Chọn đối tượng cần đối xứng
> Chọn 2 điểm trên trục đối xứng
> Xác nhận lệnh
(Chọn Y để xóa bỏ đối tượng gốc, chọn N để gữi
nguyên đối tượng gốc)
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.3 Các lệnh hiệu chỉnh:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
5
Extend
EX
Kéo dài đối
tượng đế đối
tượng đích
Nhập: EX
> Nhấp chuột chọn đối tượng đích đến
> Xác nhận đối tượng

> Nhấp chuột vào đối tượng cần pkéo dài (đoạn thẳng,
cung tròn)
> Xác nhận lệnh
6
Offset
O
Tạo các đốii
tượng song
song
Nhập: O
> Nhập khoảng cách
> Chọn đối tượng
> Chọn hướng cần offset (kisk chuột trái)
7
Trim
TR
Cắt đối tượng
Nhập: Tr
Cách 1:
> Chọn giới hạn đoặn cần cắt ( biên cắt)
> Xác nhận đối tượng
> Chọn đoạn cần cắt
Cách 2:
> Nhập Tr và xác nhận 2 lần
> Nhấp chuột trái vào đoạn cần cắt
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.3 Các lệnh hiệu chỉnh:
TT
Tên lệnh

Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
8
Champer
CHA
Vát góc
Nhập: CHA
> Nhập D
> Nhập kích thước chiều vát thứ nhất
> Nhập kích thướcchiều vát thứ hai
> Nhấp chuột trái vào cạnh vát thứ nhất
> Nhấp chuột trái vào cạnh vát thứ hai
9
Fillet
F
Bo tròn góc
Nhập: F
> Nhập R
> Nhập kích thướcbán kính cung bo tròn
> Chọn 2 cạnh cần bo tròn
10
Scale
SC
Thu phóng đối
tượng
Nhập: SC
> Chọn đối tượng
> Chọn tâm thu phóng
> Nhập giá trị tỷ lệ cần thu phóng

11
EDIT
ED
Sửa đối nội
dungTEXT
(Văn bản
hoặc giá trị
ghi kích
thước)
Nhập: ED
> Chọn đoặn văn bản hay đường ghi kích thước cần
sửa đổi
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.3 Các lệnh hiệu chỉnh:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
12
Stretch
S
Dịch chuyển
một số điểm
thuộc đối
tượng
Nhập: S
> Chọn một điểm hoặc nhiều điểm thuộc đối tượng
bằng khung chữ nhật nét đứt(chọn từ phải qua trái)

> Xác nhận các điểm được chọn
> Dịch chuyển các điểm tương tự lện Move
13
Array
AR
Sao chép
nhiều đối
tượng cung
một lúc cùng
định hướng
Nhập: AR
- Rectanguler Array: sao chép các đối tượng theo
mảng chữ nhật,
> Chọn đối tượng
> Nhập số hàng (rows), số cột (columns)
> Nhập khoảng cách giữa các hàng, các cột
-Polar Array: sao chép các đối tượng cách đều nhau
trên một cung tròn
> Chọn đối tượng
> Chọn tâm quay (Center point
)
:
> Nhập số lượng đối tượng cần sao chép trên cung
tròn(tính cả đối tượng gốc)
> Nhập góc xoay của cung tròn (góc quay tính từ đối
tượng gốc, theo chiều ngược kim đồng hồ)
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.3 Các lệnh hiệu chỉnh:
TT

Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
14
Align
AL
Dóng đối
tượng theo
đối tượng
khác
Nhập: AL
> Chọn đối tượng cần dóng
> Chọn điểm mốc nguồn thứ nhất
> Chọn điểm mốc đến đến thứ nhất
> Chọn điểm mốc nguồn thứ hai
> Chọn điểm mốc đến đến thứ hai
> Xác nhận lệnh
15
Properties
Mo/
Ctrl+1
Xuất hiện
bảng
thuộc tính
đối tượng
Nhập: Mo/ Ctrl+1
Xuất hiện bảng thuộc tính đối tượng
,
trong bảng này có

thể thay đổi thuộc tính của đối tượng như:
- Color: Màu sắc
- Layer: Lớp quản lý
- Linetype: Kiểu đường nét
- Linetype scale: Tỷ lệ nét vẽ
- Line Weight: Chiều dày của đường nét
16
MACTH
PROP
MA
Sao chép
thuộc tính đối
tượng
Nhập: Ma
> Chọn đối tượng mẫu( đối tượng có thuộc tính cần
sao chép)
> Chọn các đối tượng muốn sao chép thuộc tính
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.4 Các lệnh tiện ích:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
1
List
Li
Hiện thông số
của đối tượng

được chọn
Nhập: Li
> Chọn đối tượng muốn biết thông số của nó (như
layer, chiều dài, diện tích, chu vi…)
2
Area
AA
Đo diện tích
Nhập: AA
> Nhập O (object) để chọn đối tượng có chu vi là
đường liên tục khép kín (polyline, circle, elip…)
Chú ý: - Trước khi thực hiện lệnh AA ta phải dùng lệnh
BO( Boundary) để tạo biên dạng liên tục khép kín
- Có thể dùng cách kick nhiều điểm để đo vùng
diện tích giữa các điểm
3
Dist
DI
Đo khoảng
cách góc
nghiêng so
với Ox của 2
điểm
Nhập: DI
> Chọn điểm đầu của đoạn cần đo
> Chọn điểm cuối(nếu đo nhiều đoạn thẳng liên tiếp thì
ta nhập tham số M)
Tại dòng Command sẽ hiển thị các thông số của đối
tượng
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD

CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.4 Các lệnh tiện ích:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
4
Block
B
Hợp các đối
tượng thành 1
đối tượng
Nhập: B
Xuất hiện bảng quả lý khởi tạo Block
- Name: Tên nhóm đối tượng
- Pick point: Điểm mốc của nhóm đối tượng
- Select objects: chọn các đối tượng hợp nhóm
- Retain: tạo hợp nhóm mới và giữ nguyên các
đối tượng được chọn
- Convert to block: Tạo hợp nhóm mới và hợp
nhóm các đối tượng được chọn
5
Insert
I
Chèn các đối
tượng đã tạo
thành block
Nhập:I
Xuất hiện bảng quản lý Insert

Nhập tên hoặc tìm block đã tạo từ danh sách để
chèn vào bản vẽ
6
Explode
X
Tách rời nhóm
đối tượng
Nhập: X
> Chọn nhóm đối tượng cần tách rời
> Xác nhận lệnh
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.4 Các lệnh tiện ích:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
7
Divide
DIV
Chia đối tượng
thành các đoạn
dài bằng nhau
Nhập: DIV
> Chọn đối tượng muốn chia
> Nhập số đọan muốn chia.
>Xác nhận lệnh
Chú ý: - Nếu tham số B và nhập tên một bBock đã
có, chọn Y/N, sau đó nhập số lượng số đoạn chia

sẽ xuất hiện các Block tương ứng tại các điểm chia
- Tham số Y/N để xác nhận có /không dóng
Block theo đối tượng cần chia
8
Measure
ME
Chia đối tượng
thành các phần
có chiều dài
xác định
Nhập: Me
> Chọn đối tượng
>Nhập số đọan muốn chia
>Xác nhận lệnh
Chú ý: - Sử dụng tham số B tương tự lệnh Divide
9
Layiso
LAYISO
Chỉ hiển thị
Layer chứa đối
tượng được
chọn
Nhập: Layiso
>Chọn các đối tượng thuộc các Layer muốn hiển thị
>Xác nhận lệnh
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.4 Các lệnh tiện ích:
TT
Tên lệnh

Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
10
Layon
Layon
Bật tất các
Layer
Nhập: Layon
Tất cả các Layer bi tắt (off) trước đó sẽ được hiển thị
11
Layoff
Layoff
Tắt(không
hiển thị)
Layer chứa
đối tượng
được chọn
Nhập: Layoff
> Chọn các đối tượng thuộc các Layer cần tắt(không
hiển thị)
> Xác nhận lệnh
12
Xref
XR/IM
Chèn file
nguồn
Nhập:XR hoặc IM
Xuất biện bảng quản lý các file chèn
- Chọn file cần chèn (các định dạng DWG, PDF,

DNG…) và chèn vào bản vẽ
- Các nội dung được chèn có thể giữ được mối liên
hệ với file gốcvà cập nhật nội dung theo file gốc.
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD
4.4 Các lệnh tiện ích:
TT
Tên lệnh
Phím tắt
Mục đích
Thực hiện
13
Plot
Ctrl+P
In bản vẽ,
xuất bản vẽ
thành file
ảnh JPG,
file PDF…
Nhấn Ctrl+P
Thẻ Pinter/plotter: chọn máy tên máy in, nếu xuât ra
file ảnh JPG thì ta chọn: Publish ToWeb JPG.pp3; Nếu
xuất ra PDF ta chọn : Publish ToWeb PDF.pp3
Thẻ Payper size: chọn cỡ giấy muốn in
Thẻ Plot area: chọn Window và chọn vùng cần in
Thẻ plot offset: Đánh dấu vào “center the plot”
Thẻ plot scale: Đánh dấu vào “fit to paper” để in trọn
trong khổ giấy
Thẻ Plot style table: đặt bề dày và màu sắc cho nét in
dựa trên các màu ban đầu của bản vẽ

Ví dụ: các nét vẽ màu đỏ trong bản vẽ có thể chọn in ra
thành màu đen với bề dày nét 0.4mm.
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2 – VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
CHƢƠNG 4: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×