Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐẦU tư dự án THỦY điện NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.74 KB, 9 trang )

ĐẦU TƯ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN NHỎ


Bước 1:
Lập và công bố quy hoạch

Bước 2:
Đăng ký đầu tư

Bước 3:
Nghiên cứu sơ bộ

Bước 4:
Lựa chọn nhà đầu tư

Bước 5:
Lập dự án

Bước 6:
Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư

Bước 7:
Thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán

Bước 8:
Khởi công và thực hiện dự án

Bước 9:
Đưa dự án vào hoạt động

Chế độ báo cáo


- Sau khi Dự án đầu tư được duyệt, chủ đầu tư gửi một bộ hồ sơ dự án hoàn chỉnh (bao gồm
bản in trên giấy khổ A4 và bản điện tử ghi trên đĩa CD) về Bộ Công Thương, Sở Công nghiệp, Sở Kế
hoạch và Đầu tư để quản lý, theo dõi.
- Trong thời gian xây dựng, vào tuần đầu hàng quý, và hai tuần đầu của năm, chủ đầu tư phải có
báo cáo về tình hình triển khai thực hiện dự án trong quý, năm gửi Bộ Công Thương, Sở Công
nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Trong thời gian vận hành nhà máy, 6 tháng một lần, trước ngày 20/6 và ngày 20/12 chủ đầu tư
phải báo cáo về tình hình vận hành và an toàn công trình gửi Bộ Công Thương, Sở Công nghiệp để
theo dõi.
Trong những năm qua thủy điện đã được phát triển mạnh mẽ góp phần đáng kể đảm bảo an ninh
năng lượng quốc gia, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn
kiệt, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp tại các vùng có dự
án. Tăng hiệu quả sản phẩm hàng hóa sản xuất trong nước có sử dụng điện, tạo thêm nhiều việc làm
cho các lực lượng lao động trong cả nước, là nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo, giá thành
điện năng rẻ hơn so với các nguồn điện khác
Việc vận hành các hồ chứa thủy điện theo đúng quy định sẽ góp phần tích cực trong việc cắt giảm lũ
và điều tiết bổ sung lưu lượng về mùa kiệt cho các nhu cầu như sinh hoạt, nông nghiệp, đẩy mặn,
môi trường cho hạ du. Đi đôi với việc xây dựng các dự án thủy điện (DATĐ), hệ thống giao thông,
cấp điện và cơ sở hạ tầng trong khu vực có điều kiện được nâng cấp, phát triển. Các hồ chứa thủy
điện kết hợp khai thác du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy. Việc hình thành các hồ
chứa thủy điện cũng tạo tiểu vùng khí hậu với độ ẩm cao, tăng mực nước ngầm giúp phát triển kinh
tế xã hội của khu vực.
Tuy nhiên, trong các bước quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, an toàn công trình, còn
nhiều tồn tại do nhiều nguyên nhân mà câu lạc bộ “Doanh nhân thủy điện” phải tăng cường quan hệ
hợp tác, giao lưu, thoả thuận để rút kinh nghiệm, kiến nghị đó là:
1. Về công tác quy hoạch:
- Công tác quản lý quy hoạch thủy điện còn chồng chéo giữa các Bộ, ngành, trên một dòng
sông, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy hoạch phát triển tài nguyên nước, Bộ Công thương quy
hoạch bậc thang thủy điện, Bộ Nông nghiệp & PTNT quy hoạch thủy lợi, do vậy, khi triển khai đầu
tư xây dựng công trình phải xin thỏa thuận của nhiều Bộ, ngành. Thậm chí có dự án khi triển khai xây

dựng mới phát hiện sự chồng chéo về mặt quy hoạch, phải xử lý gây lãng phí, chậm tiến độ.
- Các quy hoạch vùng do địa phương quản lý thường được ưu tiên giao cho các đơn vị tư
vấn trên địa bàn thực hiện để dễ quản lý, trong khi trình độ, kinh nghiệm còn non kém, hạn chế,
thiết bị không đầy đủ dẫn đến chất lượng quy hoạch chưa đáp ứng, thường xuyên phải điều chỉnh, bổ
sung: danh mục, sơ đồ khai thác và quy mô dự án chưa nghiên cứu toàn diện lưu vực hoặc địa bàn;
chưa cập nhật hoặc đồng bộ với các quy hoạch khác có liên quan. Các tài liệu cơ bản cho quy hoạch
còn thiếu hoặc độ chính xác thấp do công tác điều tra, khảo sát thực tế còn hạn chế, yếu kém. Các
cơ quan chức năng ở địa phương chưa thực sự quan tâm, phối hợp và chỉ đạo thực hiện trong quá
trình lập, góp ý, thẩm định phê duyệt quy hoạch. Ngân sách cho công tác lập quy hoạch của địa
phương hạn chế và phân bổ theo kế hoạch
2. Về đầu tư xây dựng các DATĐ
- Các DATĐ do địa phương quản lý: Việc giao lập dự án đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận
đầu tư cho các đơ vị tư vấn, xây lắp chưa xem xét kỹ về năng lực tài chính và kinh nghiệm của các
đơn vị, chất lượng hồ sơ dự án đăng ký đầu tư, điều kiện đầu tư không đảm bảo về mặt kỹ thuật.
Công tác quản lý đầu tư xây dựng chưa được quan tâm chỉ đạo, thực hiện đúng mức. Một số tỉnh
chưa chỉ đạo, giao nhiệm vụ cụ thể để các cơ quan chuyên môn triển khai thực hiện đầy đủ các quy
định về quản lý đầu tư và chất lượng công trình thủy điện (thậm chí có tỉnh thực hiện chưa đúng quy
định). Một số dự án được khởi công xây dựng khi chưa đảm bảo các điều kiện về trình tự xây dựng
cơ bản. Việc kiểm tra, giám sát của chủ đầu tư đối với các đơn vị tư vấn và nhà thầu thi công chưa
được thường xuyên và đầy đủ về đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ thực hiện, bảo vệ và giảm
thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường - xã hội Đa số các tỉnh chưa thực hiện đúng chế độ và
nội dung báo cáo công tác quản lý quy hoạch và đầu tư xây dựng các DATĐ.
- Công tác đền bù giải phóng mặt bằng được thực hiện ở nhiều địa phương trong cùng một
dự án, cơ chế chính sách đền bù giải phóng mặt bằng thay đổi hàng năm gây khó khăn lớn trong
thực hiện.
- Về huy động và giải ngân vốn đầu tư: Do có nhiều biến động về lãi suất vốn vay và hạn chế
tín dụng cho vay vốn của các tổ chức tín dụng, nên việc đáp ứng đủ vốn và giải ngân vốn gặp
nhiều khó khăn, ảnh hưởng tiến độ thi công.
3. Về xây dựng công trình lưới điện
Việc đầu tư, vận hành, bảo dưỡng đường dây và trạm biến áp từ nhà máy điện đến điểm đấu nối với

lưới điện hiện có thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư; điểm đấu nối do bên bán và bên mua điện thỏa
thuận.
Mặc dù các bên liên quan đã nỗ lực trong việc đầu tư xây dựng công trình lưới điện nhưng vẫn chưa
đáp ứng yêu cầu, ảnh hưởng đến việc đấu nối, đặc biệt là các nhà máy thủy điện nhỏ do địa phương
quản lý. Các nguyên nhân chính là do nguồn vốn đầu tư hạn chế; các DATĐ nhỏ có chung lưới điện
đấu nối triển khai không đồng bộ nên khó huy động vốn góp của các chủ đầu tư liên quan. Việc cấp
Giấy chứng nhận đầu tư và cho phép khởi công các DATĐ chưa xem xét hiện trạng lưới điện và tiến
độ đầu tư lưới điện trong khu vực. Công tác giải phóng mặt bằng xây dựng công trình lưới điện gặp
nhiều khó khăn
4. Về quy trình vận hành các hồ chứa thủy điện
Quan điểm chủ đạo khi xây dựng quy trình vận hành hồ chứa thủy điện là đảm bảo an toàn tuyệt đối
cho công trình đảm bảo hài hòa lợi ích sử dụng nước, giảm thiểu tác động tiêu cực đối với hạ du và
linh hoạt trong điều hành thực tế.
Về điều tiết lũ là không làm gia tăng lưu lượng đỉnh lũ trong thời gian lũ lên; về mùa kiệt, phải vận
hành đảm bảo xả lưu lượng tối thiểu cho hạ du theo quy định. Trên cơ sở đó, Ban quản lý phải lập kế
hoạch vận hành chi tiết với từng trường hợp cụ thể đáp ứng các nhiệm vụ của công trình, quy trình
vận hành cũng được thông báo cho chính quyền và nhân dân địa phương biết, đặc biệt là trước khi
xả lũ (hiệu lệnh còi, văn bản, điện thoại, fax, mạng vi tính…) cho từng trường hợp vận hành. Đồng
thời, quy định rõ trách nhiệm phối hợp giữa Ban quản lý với chính quyền địa phương.
Tuy nhiên, nhiều trường hợp việc vận hành hồ chứa chỉ ưu tiên cho mục tiêu đảm bảo an ninh về
điện và hiệu quả kinh tế về phát điện còn mục tiêu xả nước bổ sung cho hạ du chưa được chú trọng
đúng mức dẫn đến lượng dòng chảy về hạ du bị thiếu hụt nghiêm trọng.
Có thời điểm lượng dòng chảy đến các hồ bị tích lại hoàn toàn, không xả về hạ du nhằm tích nước để
phát vào thời kỳ khác có giá trị điện cao hơn đac gây nên sự hạ thấp mực nước giả tạo, gây khó
khăn cho ngành dùng nước hạ du.
Để thu được hiệu quả phát điện tối đa, nhiều hồ chứa áo dụng chế độ vận hành điều tiết ngày đêm
theo chế độ phủ đỉnh biểu đồ phụ tải điện năng, vì thế trong giờ cao điểm ban ngày, các hồ đều phát
điện với công suất tối đa và trong giờ thấp điểm ban đêm thì phát điện với công suất tối thiểu hoặc
ngừng phát đã gây biến đổi dòng chảy đột ngột cho hạ du cạn kiệt một số giờ nhất định ảnh hưởng
đến sử dụng nước và hệ sinh thái hạ lưu.

Một số công trình mới hoàn thành hoặc đang trong thời gian xây dựng do thiếu quy định về công tác
đảm bảo an toàn phòng chống lụt, bão (thủy điện Hố Hô, Hà Tĩnh) hoặc chế độ phối hợp, thông tin
với các cơ quan liên quan khi vận hành xả lũ (các thủy điện A Vương và Sông Ba Hạ) đã gây nên một
số hậu quả không tốt tại địa phương, phải rút kinh nghiệm, sửa chữa.
5. Một số giải pháp và kiến nghị
Các DATĐ có vốn đầu tư rất lớn, theo EVN, tính đến cuối năm 2009, cả nước ta có 23 công trình thủy
điện vừa và lớn đang hoạt động với tổng công suất lắp đặt 6.200MW. Hiện nay, nước ta đã có trên
500 công trình thủy điện lớn nhỏ và theo quy hoạch sẽ có 1020 công trình thủy điện sẽ được xây
dựng (suất đầu tư khoảng 30 tỷ/MW), trong đó khoảng 70 - 85% là vốn vay của các tổ chức tín dụng
và ngân hàng. Vì vậy, việc đầu tư xây dựng các DATĐ đảm bảo an toàn, phát huy hiệu quả kinh tế -
xã hội, có ý nghĩa rất quan trọng.
Để tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng các DATĐ, đảm bảo thực hiện các dự án có
hiệu quả, giảm thiểu tác động môi trường - xã hội, đạt chất lượng và tiến độcần thực hiện một số giải
pháp và xin kiến nghị như sau:
a) Giải pháp
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, quản lý vận hành các công
trình thủy điện từ Trung ương đến địa phương, cơ sở một cách chặt chẽ, liên tục và hiệu quả từ khâu
quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, tổ chức thi công và quản lý khai thác
- Ban hành kịp thời và đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng công
trình và vận hành quản lý các công trình thủy điện, nhất là các thông tư, nghị định hướng dẫn khi luật
ban hành có hiệu lực.
- Phối hợp với các địa phương sớm hoàn thành công tác đền bù, giải phóng mặt bằng tái
định cư, định canh, đảm bảo an ninh trật tự đặc biệt là dự án có nhà thầu nước ngoài. Đối với các dự
án nguồn điện và lưới điện 500 KV đề nghị tách công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ và
tái định cư thành tiểu dự án độc lập, giao UBND tỉnh, thành phố thực hiện.
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt là cán bộ vận hành, quản lý.
- Sớm xây dựng quy trình tích nước và xả lũ các hồ chứa để vận hành tối ưu nhà máy thủy
điện, hài hòa các lợi ích sử dụng nước, vừa tận dụng nguồn thủy năng vừa giảm nhẹ lũ và hạn hán ở
hạ du.
b) Câu lạc bộ doanh nhân thủy điện dự kiến sẽ kiến nghị và đề xuất:

- Với Chính phủ chỉ đạo các cơ quan liên quan xem xét, tạo điều kiện thuận lợi để chủ đầu tư
các DATĐ được ưu tiên vay các nguồn vốn, đặc biệt là vốn ODA và tín dụng đầu tư của Nhà nước;
có cơ chế hỗ trợ đầu tư của Nhà nước đối với công tác sản xuất, chế tạo, gia công các thiết bị ở
trong nước;
- Với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương và UBND các tỉnh nghiên cứu, ban hành quy
định về việc lựa chọn chủ đầu tư, điều kiện và thủ tục cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư các
DATĐ; nghiên cứu, trình Chính phủ xem xét điều chỉnh hợp lý thời hạn nghiên cứu đầu tư, khởi công
và xây dựng công trình;
- Với Bộ Xây dựng sớm nghiên cứu điều chỉnh, thống nhất quy định về phân loại và phân cấp
công trình thủy điện; trình Thủ tướng Chính phủ xem xét việc điều chỉnh, bổ sung quy định về quản lý
nhà nước đối với Thiết kế cơ sở và Dự án đầu tư (theo hướng đáp ứng một trong số các tiêu chí về
chiều cao đập, dung tích toàn bộ hồ chứa, công suất lắp máy và Tổng mức đầu tư), đảm bảo việc
thẩm định dự án phù hợp với năng lực của các cơ quan liên quan tại địa phương;
- Với Bộ Công Thương tăng cường quản lý nhà nước, nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung các
quy định về quản lý đầu tư xây dựng các DATĐ. Tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho các Sở
Công Thương và các đơn vị có liên quan về quản lý, đầu tư, xây dựng và vận hành các DATĐ vừa và
nhỏ. Xem xét, có ý kiến thỏa thuận (về năng lực, kinh nghiệm của doanh nghiệp; sự phù hợp của dự
án với quy hoạch và các điều kiện đầu tư liên quan) trước khi UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu
tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư các DATĐ, có cơ chế chính sách phù hợp, khuyến khích các
tập thể, cá nhân tham gia xây dựng các DATĐ
- Với Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, ban hành hướng dẫn xác định dòng chảy tối
thiểu; tăng cường bố trí các trạm quan trắc khí tượng - thủy văn trên các lưu vực sông. Chỉ đạo và
tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường tại các DATĐ;
- Với UBND các tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng và bàn giao đất
sạch cho chủ đầu tư, tăng cường giám sát thực hiện công tác bảo vệ môi trường. Tiếp tục kiểm tra,
rà soát, điều chỉnh hợp lý quy hoạch thủy điện nhỏ trên địa bàn, đảm bảo quy hoạch các DATĐ có
hiệu quả, giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường - xã hội, chỉ đạo nghiên cứu và xem xét phê
duyệt điều chỉnh hợp lý Quy trình vận hành các hồ chứa thủy điện có liên quan về mùa lũ và mùa
kiệt. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý
đầu tư và chất lượng công trình thủy điện. Tăng cường kiểm tra về năng lực, kinh nghiệm, tiến độ

thực hiện dự án của các đơn vị có liên quan (chủ đầu tư, các đơn vị tư vấn và nhà thầu thi công),
phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương trong việc cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư
hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư các DATĐ theo quy định.
- Với EVN phối hợp với chủ đầu tư các DATĐ khẩn trương đầu tư các đường dây truyền tải
điện theo quy hoạch phát triển điện lực, đáp ứng yêu cầu đấu nối (đặc biệt là các DATĐ đang thi công
xây dựng); có giải pháp đảm bảo cung cấp điện ổn định phục vụ thi công các DATĐ, đặc biệt là các
dự án chuẩn bị hoàn thành.
Một vài nét về quá trình phát triển Thủy điện Việt Nam
Quá trình phát tri n th y i n Vi t Nam g n k t v i quá trình phát tri n i n l c Vi t Nam qua các giai o n là ể ủ đệ ệ ắ ế ớ ể đệ ự ệ đ ạ
v n l n mà chúng tôi không có tham v ng c p n toàn b quá trình này. n 2000, T ng công ty i n l cấ đề ớ ọ đề ậ đế ộ Đế ổ Đệ ự
Vi t Nam (EVN), ã có tài “T ng k t công tác phát tri n th y i n Vi t Nam”, nh ng t sau n m 2000, khi ệ đ đề ổ ế ể ủ đệ ệ ư ừ ă
th c hi n t ng s 5 (TS 5) và (TS 6), th y i n Vi t Nam b c vào giai o n phát tri n “bùng n , i qui ự ệ ổ ơ đồ Đ Đ ủ đệ ệ ướ đ ạ ể ổ đạ
mô”, mà chúng tôi không có y d li u. Vì v y, ây chúng tôi ch nêu vài nét v s tham gia c a th y i n đầ đủ ữ ệ ậ ở đ ỉ ề ự ủ ủ đệ
vào các th i k phát tri n, công tác qui ho ch ngu n th y n ng và t ng quát v hi u ích c a phát tri n th y i n.ờ ỳ ể ạ ồ ủ ă ổ ề ệ ủ ể ủ đệ
1.1 S tham gia c a th y i n vào các th i k phát tri n i n l cự ủ ủ đệ ờ ỳ ể đệ ự
Phát tri n i n l c nói chung và phát tri n th y i n nói riêng là c n c vào s phát tri n kinh t ể đệ ự ể ủ đệ ă ứ ự ể ế
xã h i t n c.ộ đấ ướ
Th y i n Vi t Nam hi n di n t tr c 1954 v i qui mô r t nh bé, mi n B c có th y i n Ta ủ đệ ệ ệ ệ ừ ướ ớ ấ ỏ ở ề ắ ủ đệ
Sa (250 kW) và Nà Ng u (300 kW) ph c v khai thác m thi c Tinh Túc (Cao B ng). N m 1913, ầ ụ ụ ỏ ế ằ ă
Lablé, m t k s ng i Pháp, nghiên c u khai thác ngu n n c t nhiên thác Tr An, kho ng 3 ộ ỹ ư ườ ứ ồ ướ ự ị ả
000 kW, nh ng không c xét duy t. Sau ó, h nghiên c u xây d ng th y i n Auhroet (Su i ư đượ ệ đ ọ ứ ự ủ đệ ố
Vàng) a vào v n hành n m 1943 v i công su t ban u 500 kW cung c p i n cho thành ph đư ậ ă ớ ấ đầ ấ đệ ố
à L t (Lâm ng). T 1954 n 1975, là th i k kh i u nghiên c u toàn di n v khai thác Đ ạ Đồ ừ đế ờ ỳ ở đầ ứ ệ ề
th y n ng hai mi n t n c. K t qu là :ủ ă ở ề đấ ướ ế ả
+ mi n Nam, n cu i 1975, có th y i n achira 160 kW i n l ng 1 200 Gwh và Su i Ở ề đế ố ủ đệ Đ đệ ượ ố
Vàng ã nâng c p lên 3 100 kW i n l ng 14 Gwh.đ ấ đệ ượ
+ mi n B c, n cu i 1975, có th y i n Thác Bà 108 kW i n l ng 420 Gwh, th y i n Ở ề ắ đế ố ủ đệ đệ ượ ủ đệ
C m S n 3 900 kW và th y i n B n Th ch 960 kW.ấ ơ ủ đệ ả ạ
Tuy nhiên, sau khi th ng nh t t n c (1975), k ho ch n m n m 1975-1980 là th i k khôi ố ấ đấ ướ ế ạ ă ă ờ ỳ
ph c kinh t , chu n b cho giai o n phát tri n i n l c nói chung và th y i n nói riêng. Th y ụ ế ẩ ị đ ạ ể đệ ự ủ đệ ủ

i n Hòa Bình, v i công su t 1 920 kW i n l ng s n xu t 8 t kWh c chu n b t nh ng đệ ớ ấ đệ ượ ả ấ ỷ đượ ẩ ị ừ ữ
n m u 1970, n 30/12/1978 thi t k k thu t c duy t và 6/11/1979 l kh i công chính ă đầ đế ế ế ỹ ậ đượ ệ ễ ở
th c c ti n hành. B Th y l i theo ch c n ng c a mình l p nhi m v thi t k th y i n Tr Anứ đượ ế ộ ủ ợ ứ ă ủ ậ ệ ụ ế ế ủ đệ ị
t o c s thu n l i cho các b c phát tri n sau. Th y i n Thác Bà và achira c s a ch a ạ ơ ở ậ ợ ướ ể ủ đ ệ Đ đượ ử ữ
nâng c p.ấ
T 1931, B i n l c (và sau này là B N ng l ng, EVN) ã ti n hành l p TS phát tri n i n ừ ộ Đệ ự ộ ă ượ đ ế ậ Đ ể đệ
l c Vi tự ệ Nam t ng 5 n m.ừ ă th i i m ó, i n l c là ngành u tiên c a toàn qu c, xây Ở ờ để đ đệ ự đầ ủ ố
d ng và phát tri n i n l c theo k ho ch dài h n – 5 n mự ể đệ ự ế ạ ạ ă . giai o n u thành l p TS Ở đ ạ đầ ậ Đ
(1931-1985 và 1986-1990), Liên Xô giúp ta l p và là c s Chính ph hai n c, Liên Xô và ậ ơ ở để ủ ướ
Vi tệ Nam, ký k t hi p nh cung c p thi t b . T sau 1990, Vi tế ệ đị ấ ế ị ừ ệ Nam t l c l p TS phát tri n ự ự ậ Đ ể
i n l c các giai o n, cho n ngày nay. Nói chung, ch t l ng l p TS là m c cao, áp ngđệ ự đ ạ đế ấ ượ ậ Đ ở ứ đ ứ
c yêu c u phát tri n kinh t trong các giai o n. Tuy nhiên, t sau 2000, c bi t là t 2005 đượ ầ ể ế đ ạ ừ đặ ệ ừ
n nay, t c nhu c u i n t ng r t nhanh, nhi u công trình a vào v n hành ch m v i nhi u đế ố độ ầ đệ ă ấ ề đư ậ ậ ớ ề
nguyên nhân khách quan và ch quan, nên ã nh h ng n ch t l ng TS .ủ đ ả ưở đế ấ ượ Đ
- Trong giai o n 1981-1985 (TS 1)đ ạ Đ , th y i n Hòa Bình – Tr An giai o n xây d ng, tham ủ đệ ị ở đ ạ ự
gia vào cung c p i n n ng v n ch y u là th y i n Thác Bà – a Nhim.ấ đệ ă ẫ ủ ế ủ đệ Đ
- TS 2 (1986-1990)Đ , th y i n t 5 368,7 Gwh chi m 61,86% t ng i n n ng s n xu t 8 673,5 ủ đệ đạ ế ổ đệ ă ả ấ
Gwh, do có thêm hai t máy Hòa Bình (480 MW), Tr An (400 MW).ổ ị
- TS 3 (1991-1995)Đ , th y i n t 10 581,8 Gwh chi m 72,29% t ng i n n ng s n xu t 14 ủ đệ đạ ế ổ đệ ă ả ấ
637,2 Gwh là do Hòa Bình tám t máy(1920 MW – 6 859 Gwh), Tr An (400 MW), Thác M (150 ổ ị ơ
MW), V nh S n (66 MW), An i m (5,4 MW), Dray Linh (12 MW), ng dây 500kV B c Nam ĩ ơ Để đườ ắ
hoàn thành n m 1994, t o l p h th ng i n th ng nh t toàn qu c, t o i u ki n phát huy h t ă ạ ậ ệ ố đệ ố ấ ố ạ đề ệ ế
công su t, i n l ng th y i n Hòa Bình t 1 920 MW và 8 t kWh n m 1996-1997.ấ đệ ượ ủ đệ đạ ỷ ă
- TS 4 (1996-2000)Đ , tham gia thêm vào TS có thêm : th y i n Yaly hai t máy – 360MW, Đ ủ đệ ổ
Sông Ninh 70 MW th y i n t 14 539 Gwh chi m 58,35% c a t ng i n n ng s n xu t c a ủ đệ đạ ế ủ ổ đệ ă ả ấ ủ
EVN là 24,916 Gwh.
- TS 5 (2001-2005)Đ , m t ch ng trình phát tri n th y i n “ộ ươ ể ủ đệ i qui môđạ ” c phát ng. T đượ độ ừ
2001 các th y i n c a vào v n hành thêm là Hàm Thu n – a Mi (475 MW), Yaly v n ủ đệ đượ đư ậ ậ Đ ậ
hành b n t máy (720 MW). Do n m 2005 là n m ít n c, th y i n a Nhim s a ch a nâng ố ổ ă ă ướ ủ đệ Đ ử ữ
c p, nên i n l ng s n xu t th y i n gi m sút so v i các n m tr c nh :ấ đệ ượ ả ấ ủ đ ệ ả ớ ă ướ ư


Năm
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004 2005
Điện sản xuất EVN 28 433 33 680 39 244 40 243 41 185
Thủy điện EVN 18 169 18 205 19 005 17 713 16 173
% 63,90 54,05 48,43 44,01 39,27
N u k c các th y i n ngoài EVN, có C n n (73 MW) và các th y i n nh nh Na L i – ế ể ả ủ đệ ầ Đơ ủ đệ ỏ ư ơ
N m Ma, thì i n l ng s n xu t thêm th y i n là 364 Gwh n m 2005.ậ đệ ượ ả ấ ở ủ đệ ở ă
Theo ánh giá c a EVN, ch ng trình phát tri n ngu n i n TS 5, thì giai o n 2001-2004, đ ủ ươ ể ồ đệ ở Đ đ ạ
c b n ch ng trình ngu n i n, áp ng c nhu c u. Giai o n 2005-2007, d ki n nhi u ơ ả ươ ồ đệ đ ứ đượ ầ đ ạ ự ế ề
công trình ngu n i n vào v n hành ch m v i nhi u nguyên nhân c v ch quan l n khách ồ đệ ậ ậ ớ ề ả ề ủ ẫ
quan :

- Qua hai n m th c hi n TS 6 (2006-2007)ă ự ệ Đ v i s n l c r t l n c a EVN, t ng s n xu t c a ớ ự ỗ ự ấ ớ ủ ổ ả ấ ủ
toàn h th ng, t ng s n xu t c a EVN và mua u t ng áng k . Các công trình th y i n, c a ệ ố ổ ả ấ ủ đề ă đ ể ủ đệ ủ
EVN và ngoài EVN u vào v n hành ch m so v i ti n d ki n. Các ngu n i n khác c ng đề ậ ậ ớ ế độ ự ế ồ đệ ũ
t ng t . Tuy nhiên, theo th ng k , t l th y i n c a EVN trong t ng i n l ng c a EVN u ươ ự ố ế ỷ ệ ủ đệ ủ ổ đệ ượ ủ đề
t ng so v i n m 2005 (n m 2006 là 41,27% và n m 2007 là 42,12%). Hi n nay, nhi u nhà máy ă ớ ă ă ă ệ ề
th y i n (NMT ) ang a vào v n hành theo ti n nh i Ninh (300 MW), Tuyên Quang ủ đệ Đ đ đư ậ ế độ ư Đạ
(342 MW), Se San 3 (260 mW), …

- Theo d ki n c a TS 6ự ế ủ Đ , n ng l ng phát c a th y i n trong nh ng n m 2010-2015-2020-ă ượ ủ ủ đệ ữ ă
2025 nh sau : 40 083 Gwh – 61 912 Gwh – 65 921 Gwh – 66 480 Gwh. ây th c là con s r t ư Đ ự ố ấ
n t ng, th hi n s n l c to l n c a EVN và các ngành liên quan.ấ ượ ể ệ ự ổ ự ớ ủ
Tuy nhiên, a ra c các con s r t n t ng này là công lao r t l n c a các công ty t đểđư đượ ố ấ ấ ượ ấ ớ ủ ư
v n phát tri n i n, nh ng ng i tiên phong khám phá ra ti m n ng th y i n, nh ng dòng ấ ể đệ ữ ườ ề ă ủ đệ ở ữ
sông, con su i c a t n c. Và c ng t khám phá y, các nhà t v n th y i n ã dày công ố ủ đấ ướ ũ ừ ấ ư ấ ủ đệ đ
nghiên c u, tìm ra các ph ng án t i u khai thác các dòng sông, con su i ó. ó là công ứ ươ ố ư để ố đ Đ
tác qui ho ch th y n ng ngu n n c.ạ ủ ă ồ ướ

1.2 Công tác qui ho ch ngu n th y n ngạ ồ ủ ă
Qui ho ch ngu n th y n ng là m t ph n quan tr ng, ôi khi quy t nh trong qui ho ch ngu n ạ ồ ủ ă ộ ầ ọ đ ế đị ạ ồ
n c. ng th i qui ho ch ngu n th y n ng c ng là ph n quan tr ng trong qui ho ch phát tri n ướ Đồ ờ ạ ồ ủ ă ũ ầ ọ ạ ể
ngu n i n qu c gia, b i vì ch có nh ng công trình th y i n n m trong qui ho ch th y n ng l uồ đệ ố ở ỉ ữ ủ đệ ằ ạ ủ ă ư
v c sông c duy t, m i c a vào qui ho ch phát tri n ngu n i n qu c gia t ng giai ự đượ ệ ớ đượ đư ạ ể ồ đệ ố ở ừ
o n.đ ạ
Chính vì v y, qui ho ch th y n ng các l u v c sông là b c i u tiên và quy t nh trình t ậ ạ ủ ă ư ự ướ đ đầ ế đị ự
a các d án th y i n vào khai thác.đư ự ủ đệ
Qui ho ch ngu n th y n ng có th là qui ho ch l u v c sông hay qui ho ch liên l u v c sông, ạ ồ ủ ă ể ạ ư ự ạ ư ự
khi có nhu c u chuy n n c l u v c. Nh ã th c hi n qui ho ch sông ng Nai và vùng phầ ể ướ ư ự ư đ ự ệ ở ạ Đồ ụ
c n khi có nhu c u chuy n n c t sông ng Nai sang Ninh Thu n và Bình Thu n.ậ ầ ể ướ ừ Đồ ậ ậ
Công tác qui ho ch ngu n th y n ng quan tr ng nh v y, nên ngay t 1954, k t khi Nam B c ạ ồ ủ ă ọ ư ậ ừ ể ừ ắ
t m th i chia c t, cho n khi th ng nh t t n c và th c s phát tri n t 1975 n nay.ạ ờ ắ đế ố ấ đấ ướ ự ự ể ừ đế
T 1975, qui mô phát tri n th y i n ngày càng l n nên công tác qui ho ch ngu n th y n ng ừ ể ủ đệ ớ ạ ồ ủ ă
ngày càng y m nh.đẩ ạ
Cho n nay, t t c các dòng sông c a Vi t Nam u có qui ho ch ngu n th y n ng, các dòng đế ấ ả ủ ệ đề ạ ồ ủ ă
sông l n c các c quan t v n trong n c th c hi n và tùy t ng th i gian theo yêu c u c a ớ đượ ơ ư ấ ướ ự ệ ừ ờ ầ ủ
c quan có th m quy n, các c quan t v n n c ngoài tham gia nghiên c u các qui ho ch ơ ẩ ề ơ ư ấ ướ ứ ạ
ngu n th y n ng. Theo thông tin chúng tôi có c, ã có tám qui ho ch ngu n th y n ng do cồ ủ ă đượ đ ạ ồ ủ ă ơ
quan n c ngoài th c hi n, tướ ự ệ ừ qui ho ch v s d ng t ng h p ngu n n c sông àạ ề ử ụ ổ ợ ồ ướ Đ , do
Phân vi n Bacu (Liên Xô c ) th c hi n khi xu t th y i n Hòa Bình là công trình t u c a ệ ũ ự ệ đề ấ ủ đệ đợ đầ ủ
b c thang sông à; n cácậ Đ đế qui ho ch t ng th sông ng Naiạ ổ ể Đồ v d án th y i n, do EPDC ề ự ủ đệ
(Nh t B n) th c hi n n m 1993 ph c v xu t d án th y i n Hàm Thu n – a Mi – i ậ ả ự ệ ă ụ ụ đề ấ ự ủ đệ ậ Đ Đạ
Ninh; r iồ qui ho ch t ng th phát tri n ngu n n c sông ng Nai và ph c nạ ổ ể ể ồ ướ Đồ ụ ậ , do Jica –
Nippon Koci l p n m 1996 ph c v xu t ng Nai 3&4, Srok Phu Miêng;ậ ă ụ ụ đề ấ Đồ qui ho ch t ng thạ ổ ể
phát tri n i n n ng n c CHXHCN Vi t Namể đệ ă ướ ệ do EPDC – IEE (Nh t B n) l p n m 1994 ph c ậ ả ậ ă ụ
v TS 4 (1996-2000);ụ Đ qui ho ch t ng th phát tri n th y i n Vi t Nam d i tên các d án ạ ổ ể ể ủ đệ ệ ướ ự
th y i n i Ninhủ đệ Đạ , do New – Jec (Nh t B n) l p 1996-1997;ậ ả ậ nghiên c u k ho ch th y i n ứ ế ạ ủ đệ
qu c gia Vi t Namố ệ do liên doanh t v n Sweco – StarKraft – Norplan th c hi n 1999-2001 ph cư ấ ự ệ ụ
v TS 5,ụ Đ Vi t Nam ánh giá t ng quan ngành th y l i Vi t Namệ đ ổ ủ ợ ệ , do WB – ADB – UNDP -

FAO ph i h p v i vi n qui ho ch th y l i Vi t Nam th c hi n n m 1996;ố ợ ớ ệ ạ ủ ợ ệ ự ệ ă qui ho ch th y i n ạ ủ đệ
tích n ng Vi t Namă ệ do Jica th c hi n.ự ệ
T t c các qui ho ch th y n ng do c quan tri v n n c ngoài th c hi n, u s d ng các tài ấ ả ạ ủ ă ơ ă ướ ự ệ đề ử ụ
li u c b n và các nghiên c u c a t v n Vi tệ ơ ả ứ ủ ư ấ ệ Nam ã làm.đ
V i s th m tra r t c n th n c a các c quan trong n c, ng th i c rà soát l i b i các c ớ ự ẩ ấ ẩ ậ ủ ơ ướ đồ ờ đượ ạ ở ơ
quan t v n n c ngoài, nên ch t l ng công tác qui ho ch ngu n th y n ng c m b o. ư ấ ướ ấ ượ ạ ồ ủ ă đượ đả ả
H n n a, c s ch o c a c quan B i n l c, B N ng l ng và EVN, các qui ho ch ơ ữ đượ ự ỉ đạ ủ ơ ộ Đ ệ ự ộ ă ượ ạ
th y n ng các l u v c sông, th ng c tri n khai m t s d án m c sâu h n, báo cáo ti n ủ ă ư ự ườ đượ ể ộ ố ự ở ứ ơ ề
kh thi hay kh thi, nên tài li u c b n là áng tin c y, ch t l ng d án t yêu c u.ả ả ệ ơ ả đ ậ ấ ượ ự đạ ầ
Chính vì v y, các d án th y i n c a vào danh m c TS phát tri n i n n ng các giai ậ ự ủ đệ đượ đư ụ Đ ể đệ ă
o n, m b o c ch t l ng, góp ph n quan tr ng nâng cao ch t l ng c a TS các giai đ ạ đả ả đượ ấ ượ ầ ọ ấ ượ ủ Đ
o n.đ ạ
Hi u qu rõ nét nh t c a công tác qui ho ch ngu n th y n ng là s hi n di n các công trình ệ ả ấ ủ ạ ồ ủ ă ự ệ ệ
th y i n ã, ang và s xây d ng, trong các qui ho ch phát tri n i n các giai o n.ủ đệ đ đ ẽ ự ạ ể đệ đ ạ
S hi n di n c a các công trình th y i n các giai o n phát tri n i n l c, không ch là ngu nự ệ ệ ủ ủ đệ ở đ ạ ể đệ ự ỉ ồ
n ng l ng ph c h i, s ch và b n v ng, mà còn mang l iă ượ ụ ồ ạ ề ữ ạ hi u qu to l n cho phát tri n công, ệ ả ớ ể
nông nghi p và dân sinh, ng th i là ngu n quan tr ng gi m nh thiên tai (ch ng l , ch ng ệ đồ ờ ồ ọ ả ẹ ố ũ ố
h n) góp ph n gi m khí th i hi u ng nhà kính gây ra s thay i khí h u toàn c uạ ầ ả ả ệ ứ ự đổ ậ ầ .

×