TÂM LÝ HỌC
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
TS. Đinh Phương Duy
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1: Khái quát chung về Tâm lý
học giáo dục Đại học
Chương 2: Đặc trưng tâm lý của Sinh
viên Đại học
Chương 3: Cơ sở Tâm lý học của dạy
học và giáo dục đại học
Chương 4: Nhân cách giảng viên đại học
Chương 5: Giao tiếp sư phạm
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ
HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN
Lý luận dạy học hiện đại, quá trình dạy và học
ở ĐH ngày càng phức tạp: Mục đích dạy và
học hiện nay có thay đổi…
Thực trạng giáo dục đại học hiện nay
Sự thay đổi quan niệm xã hội về nghề nghiệp,
những yêu cầu ngày càng cao đối với giảng
viên đại học
Diển biến tâm lý hiện tại và những thay đổi về
tâm-sinh lý của người học
Đặc trưng của tâm lý học
II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ
Đối tượng
Đặc điểm của hoạt động giáo dục
Đặc điểm của hoạt động dạy
Đặc điểm của hoạt động học
Quan hệ giữa dạy và học, giữa G và S
Nhiệm vụ
Phát hiện những đặc điểm tâm lý
Giải thích những đặc điểm đó
Đề xuất các biện pháp phát huy nhân tố con
người trong quá trình giáo dục ở ĐH
PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp nghiên cứu
Quan sát
Nghiên cứu sản phẩm lao động
Test
Thực nghiệm
Phương pháp học tập
Thảo luận
Trò chơi
Bài tập đóng vai
Thuyết trình theo nhóm
CHƯƠNG 2
ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC
TÂM LÝ THANH NIÊN
SINH VIÊN
Thể chất
Sự thích ứng của sinh viên với môi
trường
Sự phát triển nhận thức
Tự ý thức
Tình cảm
Đặc điểm xã hội
Hình ảnh Thanh niên-sinh viên một cách
khái quát
TÂM LÝ SINH VIÊN
NGƯỜI HỌC ĐẠI HỌC
Họ là ai?
Họ như thế nào?
Họ sẽ ra sao?
Họ có nguyện vọng gì?
Đối xử với họ theo cách nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Hoạt động học tập
Học tập là gì?
Động cơ học tập của SV
Hình thành động cơ học tập
Tư duy độc lập
Tư duy sáng tạo
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Hoạt động nghiên cứu khoa học
Thế nào là nghiên cứu khoa học
Đặc điểm NCKH của Sinh viên
Nội dung NCKH của Sinh viên
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Hoạt động chính trị-xã hội
Thế nào là hoạt động chính trị-xã hội
Các đặc điểm hoạt động chính trị-xã hội
Các hình thức hoạt động chính trị-xã hội
Ý nghĩa của hoạt động chính trị-xã hội
NHÂN CÁCH SINH VIÊN
Nhân cách hay tư cách?
Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc hình
thành , phát triển và hoàn thiện nhân
cách Sinh viên?
Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của
Sinh viên
Định hướng giá trị cho Sinh viên…
CHƯƠNG 3
CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VÀ
GIÁO DỤC Ở ĐẠI HỌC
I. CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động giảng dạy
Bản chất của hoạt động dạy
Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy
Hệ thống biện pháp nhằm đạt mục đích của
hoạt động dạy ở bậc đại học
Hoạt động học của Sinh viên
Động cơ , mục đích, phương tiện
Quan hệ giữa hoạt động dạy và học ở bậc
đại học. @
Yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng giảng dạy-giáo dục
Mục tiêu:
Từ bỏ cách đào tạo những người ngoan
ngoãn chấp hành, quen được dẫn dắt,
bao cấp cả về tư duy và hành động…
Coi trọng GD đạo đức cơ bản của con
người hiện đại nhưng bao dung, biết giao
tiếp và hợp tác, cởi mở, dấn thân, trung
thực và có đầu óc sáng tạo…
Tổ chức quá trình giáo dục
Dạy học tương tác, tăng thực hành,
khuyến khích tự học
Tập cho SV biết cách giải quyết vấn đề
Không nhồi nhét kiến thức
Vận dụng tư duy
Xem trọng ý kiến cá nhân, phong cách và
kỹ năng nghiên cứu khoa học
Bình đẳng về cơ hội học tập và thành đạt trong học vấn
Tôn trọng phát triển cá tính
Mở ra nhiều con đường, nhiều hướng, tạo nhiều cơ hội lựa chọn
cho thế hệ trẻ phát triển tài năng
Không làm ai lâm vào ngỏ cụt trong học tập
Khắc phục tình trạng bình quân và trung bình chủ nghĩa
Đào tạo nhiều người tài, tài năng không bị tàn lụi sớm
Cải tổ quản lý giáo dục
Cải cách việc thi cử và kiểm tra, thi cử nhẹ nhàng nhưng hiệu quả
Chấn chỉnh đào tạo trên đại học
Chấn chỉnh công tác chức danh GS,PGS
Cải thiện chính sách sử dụng giảng viên ĐH ( không dạy quá
nhiều )
Tăng đầu tư cho GD ĐH @
ĐỘNG CƠ HỌC TẬP
+ Động cơ xã hội - thể hiện ở các nhu cầu, lợi ích xã
hội, về các chuẩn mực và mục đích xã hội.
+ Động cơ nhận thức khoa học - thể hiện ở thái độ
đối với quá trình nhận thức, với nội dung của vấn đề
được nghiên cứu.
+ Động cơ nghề nghiệp
+ Động cơ tự khẳng định là ý thức về những năng
lực của mình và mong muốn được thể hiện chúng.
+ Động cơ vụ lợi,…(ngoài ra còn học để vui lòng bố
mẹ, học để hơn bạn,…)
HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ
Y thức về mục đích gàn và mục đích cuối cùng của hoạt động học
tập ( bài tập vẽ hình)
Hiểu rõ về ý nghĩa lý luận và thực tiễn của các tri thức được lĩnh hội
Hình thức xúc cảm của các thông tin khoa học được trình bày
Sự mở rộng nội dung và cái mới của tài liệu
Xu hướng nghề nghiệp của hoạt động học tập
Mâu thuẫn về mặt nhận thức trong chính bản thân người học
Duy trì được tính ham hiểu biết và không khí tâm lý trong nhóm học
tập
Cần làm phong phú các thành phần dộng cơ học tập của mỗi sinh
viên
Tăng cường độ kích thích của các động cơ tốt của hoạt động học tập
Những giờ giảng được thực hiện bằng phương pháp nêu vấn đề,
những giờ thảo luận sôi nổi,
Sự phát triển các động cơ không chỉ làm gia tăng số lượng các động
cơ, mà còn thay đổi tính chất của chúng
Ɵ
Giải mã hành vi của HV?
Chia 4 nhóm
Dấu hiệu HV không hứng thú học
tập
Dấu hiệu HV không hiểu nội dung
Dấu hiệu HV muốn phát biểu
Những yếu tố cản trở HV học tập (
từ HV, từ GV, từ môi trường)
Đưa ra cách ứng xử tương ứng
II. CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA
QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
1. Tự nhận thức
Nhận thức- Tự nhận thức và ý thức
2. Tự đánh giá
3. Tự đánh giá và tự giáo dục
Biểu tượng bản thân
- @
Chịu tan chảy
tạo ánh sáng ấm
áp cho đời
Ta không đẹp,
không sang.
Nhưng ta đầy
sức sống!
III. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO SINH VIÊN
Khái niệm kỹ năng sống
Phân loại kỹ năng sống
Giáo dục kỹ năng sống
Khái niệm
Ý nghĩa
Mục đích
Các kỹ năng sống cơ bản
CHƯƠNG 4
NHÂN CÁCH NGƯỜI GIẢNG
VIÊN ĐẠI HỌC