Tải bản đầy đủ (.doc) (297 trang)

Giáo án lớp 5 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 297 trang )

Giáo án 5
Tuần 19
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Ngời công dân số Một
I. Mục tiêu: HS cần:
1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật.
- HS khá, giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch, thể hiện đợc tính cách nhân
vật.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng
cứu nớc, cứu dân của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học :
- ảnh chụp bến Nhà Rồng.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài ( 1 phút )
- GV ghi mục bài lên bảng.
2. Luyện đọc ( 12 phút )
- 1HS khá đọc bài Cả lớp đọc thầm.
- GV chia đoạn: Trích đoạn kịch này đợc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì ?
Đoạn 2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc nối tiếp đoạn HS nhận xét.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú
Lãng Sa, chớp bóng.
HS luyện đọc các từ trên và đọc câu văn có chứa các từ đó.


- HS đọc nối tiếp đoạn - HS nhận xét.
- HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ ( dựa theo SGK ).
- 2 HS đọc cả bài HS nhận xét.
3. Tìm hiểu bài ( 12 phút )
Đoạn 1:
- HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp đợc không ?
GV: Anh Lê đã giúp anh Thành trong công việc. Nhng suy nghĩ của anh Lê và anh
Thành có giống nhau không, chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn 2.
Đoạn 2:
- 1 HS đọc đoạn 2 Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu:
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn
nghĩ tới dân, tới nớc?
- HS trình bày HS nhận xét.
GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nớc.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao nh vậy ?
- HS trình bày HS nhận xét.
GV: Câu chuyện giữa hai ngời không ăn nhập với nhau vì mỗi ngời theo đuổi một ý
nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn vệc làm của bạn, đến cuộc sống hàng
ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nớc.
4. Đọc diễn cảm.
1
Giáo án 5
- HS đọc phân vai.
- GV treo bảng phụ chép đoạn:
Thành: - à vào làng Tây này nữa.
- HS nêu cách đọc diễn cảm HS nhận xét.
- GV đọc mẫu.

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.
- đại diện các nhóm lên thi đọc.
- GV nhận xét, khen những nhóm đọc hay.
5. Củng cố, dặn dò:
+ Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài, đọc trớc màn 2 của vở kịch.

Chính tả
Nghe - viết: Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực, trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi.
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do
ảnh hởng của phơng ngữ.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
+ Em nào biết câu nói Khi nào đất này hết cỏ, n ớc Nam mới hết ngời đánh Tây
là câu nói của ai không ?
Các em ạ! Đó chính là câu nói nổi tiếng của nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
Ông là ngời nh thế nào ? Ông sinh ra và lớn lên ở đâu ? câu nói đó, ông nói trong trờng
hợp nào ? Bài chính tả hôm nay sẽ giúp các em biết đợc điều đó.
2. Hớng dẫn HS nghe - viết ( 20 phút )
a. Hớng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả - HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
+ Bài chính tả cho em biết điều gì?
GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi tiếng của nớc ta. Trớc lúc hi sinh, ông
đã có một câu nói lu danh muôn thuở Khi nào đất này hết cỏ, nớc Nam ta mới hết ngời
đánh Tây .

+ Trong bài có những tên riêng nào ? Khi viết tên riêng em cần chú ý điều gì ?
- HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: chài lới, nổi dậy, khẳng khái.
b. GV đọc cho HS viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết .
- HS viết chính tả.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lợt - HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi.
- GV nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả. ( 16 phút )
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm.
- GV giao việc cho HS.
- HS làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức.
GV chia lớp thành 3 nhóm. Theo lệnh của GV mỗi em lên bảng và điền một chữ
cái. Em cuối cùng đọc bài thơ.
- HS nhận xét.
2
Giáo án 5
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3:
- HS tự làm bài 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GVhớng dẫn HS chữa bài.
HĐ4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ để kể lại đợc câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; học thuộc lòng
hai câu đố.


Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu :
- Hình thành đợc công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trớc.
- Bớc đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung
thực tế.
II. Đồ dùng dạy học :
Bộ đồ dùng học Toán của GV và HS.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- 2 HS lên làm trên bảng lớp Cả lớp làm vào giấy nháp bài tập sau:
+ Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy bằng 12dm, chiều cao 4 dm.
+ Nêu công thức tính diện tích hình tam giác ? Nêu các đặc điểm của hình thang.
- HS nhận xét GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 1 phút )
Các em đã biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, vậy có
thể tính đợc diện tích hình thang không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
GV ghi mục bài lên bảng.
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang ( 12 phút )
a. ghép hình:
- HS lấy bộ đồ dùng học toán : chọn hình và ghép thành hình thang
- Từ hình thang đó ghép thành một hình tam giác. A B
- Gv thao tác và gắn hình trên bảng lớp. M
B. So sánh hình:
- HS quan sát hình và nêu nhận xét:
D H C K
+ diện tích hình thang so với diện tích hình tam giác ?
+ So sánh chiều cao của hình thang và chiều cao của hình tam giác.

+ So sánh tổng hai đáy của hình thang và đáy của hình tam giác.
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
+ Từ quy tắc tính diện tích hình tam giác nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
- HS trình bày kết quả - HS nhận xét.
C. GV chính xác hoá, giới thiệu công thức
- HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang ở SGK trang 39.
- GV : Hình thang có độ dài đáy lớn là a, độ dài đáy bé là b, chiều cao là h. Hãy
viết công thức tính diện tích hình thang.
- HS làm vào nháp và trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức:
S =
( )
2
hba ì+
3
Giáo án 5
S: Diện tích. a, b: Độ dài các cạnh đáy. h: Độ dài chiều cao. ( a; b; h cùng đơn vị
đo )
3. Luyện tập ( 18 phút )
Bài 1: Gọi HS nêu kết quả.
Bài 2: a,
Giải:
Diện tích hình thang là:
( 4 + 9 ) x 5 : 2 = 32,5 ( cm
2
)
Đáp số: 32,5 cm
2
b. HS khá giỏi: Kết quả là: 20 cm
2

.
Bài 3: HS khá, giỏi: HDHS làm theo các bớc:
- Tính chiều cao hình thang.
- Tính diện tích.
4. Củng cố, dặn dò: ( 4 phút )
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Luyện tập.

Kĩ thuật
Nuôi dỡng gà.
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn uống.
- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở địa phơng hoặc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà
- GV nêu khái niệm nuôi dỡng.
- GV hớng dẫn HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu mục đích và ý nghĩa của
việc nuôi dỡng gà ?
- GV kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
a) Cách cho gà ăn:
- HS đọc mục 2a SGK
- HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ sinh trởng.

- GV tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung trong SGK.
b) Cách cho gà uống:
- Gợi ý để HS nhớ lại và nêu vai trò của nớc đối với đời sống động vật.
- GV nhận xét và giải thích.
- HS nêu sự cần thiết phải thờng xuyên cung cấp đủ nớc sạch cho gà.
- HS đọc mục 2b và nêu cách cho gà uống.
- GV nhận xét cách cho gà uống nớc theo SGK.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập:
- HS làm bài tập ở VBT.
- GV đánh giá một số HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.

4
Giáo án 5
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Sáng: Thể dục
Trò chơi:" Lò cò tiếp sức" và" Đua ngựa"
I. Mục tiêu :
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng
đối chính xác.
- Chơi hai trò chơi Đua ngựa , Lò cò tiếp sức . Yêu cầu biết đợc cách chơi và
tham gia chơi ở mức tơng đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học :
- Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: ( 10 phút )
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
2. Phần cơ bản: ( 24 phút )
- Chơi trò chơi Đua ngựa
+ GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
+ HS chơi thử một lần .
+ HS tham gia chơi.
+ Gv biểu dơng tổ thắng, phạt tổ thua.
- Ôn đi đều theo 2 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp:
+ Thi đua giữa các tổ với nhau 2 lần và đi đều trong khoảng 20m.
+ GV biểu dơng tổ tập đều, đúng và không ai đi sai nhịp hoặc có ngời đi sai nhịp
nhng đổi chân đợc ngay, tổ kém nhất sẽ phải cõng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều.
- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức
- HS nhắc lại cách chơi.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nhận xét và biểu dơng những HS chơi nhiệt tình .
3. Phần kết thúc: ( 6 phút )
- Đi thờng, vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng.
- GV và HS cùng hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều.

Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Ôn quy tắc tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?
- GV nhận xét.
2. Thực hành luyện tập ( 30 phút )

Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm.
+ Hãy nhận xét các đơn vị đo của các số đo .
Các số đo thuộc loại số nào?
- HS thảo luận nhóm 2, nhắc lại quy tắc thực hiện phép cộng và phép nhân với số
thập phân và phân số.
+ nêu quy tắc tính diện tích hình thang?
- HS làm bài vào vở 1 HS làm vào bảng học nhóm.
5
Giáo án 5
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- GV treo bảng phụ lên bảng
- HS đối chiếu bài làm của mình và bài làm của bạn nêu nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
Bài tập 2: HS khá, giỏi:
- HDHS làm theo các bớc:
+ Tính đáy bé.
+ Tính chiều cao.
+ Tính diện tích thửa ruộng.
+ Tính số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng.
Bài tập 3:
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm một số bài.
* Củng cố, dặn dò: ( 4 phút )
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

Khoa học:
Dung dịch

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 76,77
Một ít đờng, nớc, thìa, cốc, thuỷ tinh.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Thực hành " Tạo ra một dung dịch"
Bớc 1:HS làm việc theo nhóm nh hớng dẫn ở SGK.
6
Giáo án 5
Tên và đặc điểm các chất tạo nên
dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung
dịch
Bớc 2: Làm việc cả lớp:
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch.
- Các nhóm nhận xét so sánh mức độ dung dịch của mỗi nhóm.
- GV hỏi: Dung dịch là gì?
- HS trả lời- GV kết luận.
HĐ2: Thực hành
Bớc 1:Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau:
+ Đọc mục hớng dẫn thảo luận, đa ra dự đoán kết quả
thí nghiệm.
+ Các nhóm làm thí nghiệm.
+ HS nêu nhận xét qua thí nghiệm.
Bớc 2:Làm việc cả lớp.
+ Các nhóm trình bày trớc lớp.
+ GV nhận xét , kết luận.

HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nắm đợc sơ lợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu
ghép thờng có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý
của những vế câu khác(ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc vế câu trong câu ghép; đặt
đợc câu ghép.
- HS khá, giỏi thực hiện đợc yêu cầu của BT2.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
Khi nói, khi viết nếu chỉ sử dụng một kiểu câu thì việc diễn đạt sẽ trở nên đơn
điệu. Chính vì thế ta cần sử dụng một cách linh hoạt các kiểu câu. Các em đã đợc học
các kiểu câu đơn. bài học hôm nay, các em tìm hiểu thế nào là câu ghép ; giúp các em
nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, biết đặt câu ghép ; biết sử dụng câu ghép trong
giao tiếp. GV ghi mục bài lên bảng.
HĐ2. Nhận xét ( 15 phút )
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm.
- Gv giao việc cho HS: Đọc kĩ đoạn văn, chú ý cách viết câu, nắm đợc nội dung
chính của đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn có mấy câu, dùng bút chì đánh dấu thứ tự các câu
trong SGK. Sau đó, xác định CN, VN của từng câu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả - HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng ( Ghi kết quả vào bảng phụ ).
Bài tập 2:

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm.
- Gv giao việc cho HS: Các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm:
+ Câu đơn ( câu có một cụm C V )
+ Câu ghép ( có nhiều cụm C V ngang hàng )
7
Giáo án 5
- HS làm bài và trình bày bài HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3:
Tiến hành tơng tự bài tập 2.
- GV chốt lại kết quả đúng: Không tách mỗi cụm C V trong các câu ghép trên
thành một câu đơn đợc vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu
tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc không gắn kết với nhau về nghĩa.
HĐ3. Ghi nhớ ( 4 phút )
- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
+ Qua các bài tập trên, em rút ra đợc những nhận xét gì về câu ghép ?
- Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
- 1HS đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm.
HĐ4. Luyện tập ( 15 phút)
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
HĐ5. Củng cố, dặn dò ( 4 phút )
- Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

chiều: Lịch sử

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu: HS cần nêu đợc:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tờng thuật sơ lợc diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Trình bày sơ lợc ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biều là anh
Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
- HS su tầm các tranh ảnh, t liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách
mạng Việt Nam ?
+ Kể về 1 trong 7 anh hùng đợc bầu chọn trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán
bộ gơng mẫu toàn quốc.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 2 phút )
+ Ngày mồng 7-5 hằng năm ở nớc ta có lễ kỉ niệm gì ? HS nêu
GV: Nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng.
đó chính là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt nam về chiến thắng Điện
Biên Phủ, một mốc vàng chói lọi trong lịch sử nh Bác Hồ khẳng định.
Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.
GV ghi mục bài lên bảng.
8

Giáo án 5
2. HĐ1. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mu của giặc Pháp
( 13 phút )
- HS đọc chú thích ở SGK và tìm hiểu về hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- Gv treo bản đồ hành chính Việt nam.
- HS quan sát và chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
+ Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất
Đông Dơng ?
- HS trình bày Hs nhận xét.
- GV nhận xét.
Kết luận: Thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố, vững
chắc nhất Đông Dơng với âm mu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
3. HĐ2. Chiến dịch Điện Biên Phủ ( 15 phút )
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề sau:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị
cho chiến dịch nh thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công ? Thuật lại từng đợt tấn
công đó ?
+ Vì sao ta giành đợc thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? Thắng lợi của
Điện Biên Phủ có ý nghĩa nh thế nào với lịch sử dân tộc ta.
+ Kể một số gơng chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ ?
- Đại diện các nhóm trình bày HS nhận xét.
- 1 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên sơ đồ.
Kết luận: Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông xuân 1953-
1954.
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
+ Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ Quyết chiến quyết thắng của quân đội ta
tung bay trên nóc hầm tớng Đờ Ca-xtơ-ri.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân
tộc ( 1945 1954 ).

Luyện tiếng Việt :
Luyện tập tả ngời.
I. Mục tiêu:
Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Hoạt động dạy học:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập sau: Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách cho
một trong 4 đề bài sau:
a) Tả một ngời thân trong gia đình em.
b) Tả một ngời bạn cùng lớp.
c) Tả một em bé mà em yêu thích.
d) Tả một cô giáo ( thầy giáo ) .
- HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm GV cùng cả lớp chấm, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.

Luyện Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
9
Giáo án 5
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét
2. Luyện tập:

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau vào vở luyện toán.
Bài 1:Tính diện tích hình thang biết:
a) Độ dài hai đáy lần lợt là 32cm và 52 cm ; chiều cao là 5 4cm.
b) Độ dài hai đáy lần lợt là 7,4 cm và 8,6 cm ; chiều cao là 18,5 cm.
Bài 2: Tính diện tích hình thang sau:
a) 6cm b) 6cm
8cm 8cm
13cm 14cm
Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lợt là 150 m và 90 m. Chiều
cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Trung bình cứ 100 m
2
thu hoạch đợc 62,5 kg thóc.
Tính số thóc thu hoạch đợc trên cả thửa ruộng đó.
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét tiết học.

Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011
Sáng: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: HS cần:
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang, hình thoi.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các bài 2,3.
- HS chuẩn bị mảnh bìa bài 4.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang?
- Gv nhận xét.
2. Luyện tập ( 30 phút )

Bài tập 1.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp theo dõi.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- HS trình bày bài HS nhận xét.
Bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV yêu cầu HS nhắc cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang rồi
làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
S thang ABED: 2,46 dm
2
S tam giác BEC: 0,78 dm
2
S thang lớn hơn S tam giác là:1,68 dm
2
.
Bài tập 3.HS khá, giỏi:
- HS đọc bài toán và suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Giải:
Diện tích mảnh vờn là:
(50 + 70) x 40 :2 = 2400 (m
2
)
10
Giáo án 5
a.Trồng đợc số cây đu đủ là:
2400 : 1,5 = 1600 (cây)
b. Trồng đợc số cây chuối là:
2400 : 1 = 2400 (cây)

Số cây chuối trồng đợc nhiều hơn đu đủ là:
2400 - 1600 = 800 (cây)
Đáp số: 1600 cây; 800 cây
HĐ2. Củng cố, dặn dò ( 4 phút ).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Hình tròn, đờng tròn.

Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I.Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, các em kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của Cách
mạng cũng thật cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt công việc đợc phân công
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy( cô ) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài ( 2 phút )
Đến thăm một hội nghị, Bác Hồ đã kể câu chuyện Chiếc đồng hồ. Chiếc đồng hồ có
liên quan gì đên nội dung hội nghị ? Bác Hồ kể nhằm mục đích gì ? Câu chuyện Chiếc
đồng hồ hôm nay cô kể sẽ giúp các em hiểu đợc ý nghĩa sâu sắc về câu chuyện Bác đã
kể.
B. Bài mới:
HĐ1. GV kể chuyện ( 8 phút )
- GV kể lần 1 ( Không sử dụng tranh ) HS theo dõi.
- GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh + giải nghĩa từ khó ) HS quan sát tranh và theo

dõi cô kể.
HĐ2. Hớng dẫn HS kể chuyện ( 25 phút )
- Gv tổ chức cho HS kể theo nhóm 2.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện:
GV chọn 4 cặp. HS kể nối tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt
nhóm trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi + nêu ý nghĩa câu chuyện HS nhận xét.
- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể của mình với
chỉ tranh.GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện. Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào
của CM cũng thật cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt công việc đợc phân công
HĐ3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe; đọc và chuẩn bị theo yêu cầu của
tiết kể chuyện tuần 20.

Tập đọc
Ngời công dân số Một (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: HS cần:
11
Giáo án 5
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
+ Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
+ đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của
từng nhân vật.
+ HS khá, giỏi: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện đợc
tính cách của từng nhân vật.
- Hiểu nội dung phần 2 : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đờng
cứu nớc, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ng-
ời thanh niên yêu nớc ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.

II. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Kiểm tra 2 nhóm.
Nhóm 1: Đọc phân vai và trả lời câu hỏi:
Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao?
Nhóm 2: Đọc phân vai và trả lời câu hỏi:
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nớc?
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Giới thiệu bài ( 1 phút )
ở tiết Tập đọc trớc, các em đã đợc học trích đoạn của 1 vở kịch Ngời công dân
số Một. Ai sẽ giúp anh Thành xin đợc chân phụ bếp? Lòng quyết tâm tìm đờng cứu nớc,
cứu dân của anh Thành thể hiện nh thế nào? Các em sẽ biết đợc điều đó qua đoạn trích
tiếp theo hôm nay.
Gv ghi mục bài lên bảng.
HĐ1. Luyện đọc ( 10 phút )
- 1HS khá đọc bài Cả lớp đọc thầm.
- GV hớng dẫn đọc và chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến lại còn say sóng nữa.
Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS luyện đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phú Lãng Sa, La-tút-sơ Tơ-rê-
vin.
- HS luyện đọc nối tiếp theo cặp.
- HS đọc thầm phần chú giải + Giải nghĩa từ.
- Hs đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
HĐ2. Tìm hiểu bài (10 phút )
- 1HS đọc đoạn 1 Cả lớp đọc thầm.
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì khác
nhau ?

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói,
cử chỉ nào ?
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Ngời công dân số Một trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi nh vậy ?
- HS bày HS nhận xét.
- GV nhận xét.
HĐ3. Đọc diễn cảm ( 10 phút )
- HS đọc phân vai.
- GV treo bảng phụ viết đoạn 1 và hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay.
HĐ4. Củng cố, dặn dò ( 4 phút )
+ Toàn bộ trích đoạn kịch nói lên điều gì?
12
Giáo án 5
( Ca ngợi tấm lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm của ngời thanh niên Nguyễn
Tất Thành).
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 trích đoạn.

Chiều: Đạo đức
Em yêu quê hơng ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết quê hơng là nơi ông bà, cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dỡng mọi ngời
khôn lớn. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quê hơng, biết làm những việc góp phần xây
dựng quê hơng.
- Gắn bó với quê hơng, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hơng.
- Giữ gìn bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hơng cùng tham gia các hoạt
động chung một cách phù hợp tại quê hơng. Phê phán nhắc nhở những biểu hiện làm gây

hại đến quê hơng và truyền thống quê hơng.
- GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị: Yêu quê hơng.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền
thống Cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con ngời của quê hơng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về quê hơng.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu truyện " Cây đa làng em"
- HS đọc truyện.
- Thảo luận lớp.
+ Vì sao dân làng gắn bó với cây đa ?
+ Hà gắn bó với cây đa nh thế nào ?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê
hơng?
+ Qua câu chuyện trên em thấy đối với quê hơng chúng
ta phải làm gì?
- GV kết luận ( SGV )
HĐ2: Làm bài tập 1 ( SGK )
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ3: Liên hệ thực tế
- HS trao đổi với nhau về quê hơng mình và những việc làm của bản thân đối với
quê hơng và tìm hiểu về các truyền thống của quê hơng.
- Một số HS trình bày trớc lớp.
- GV kết luận và khen những em biết thể hiện tình cảm yêu quê hơng.
HĐ nối tiếp:
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về quê hơng.

- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hơng.

Luyện tiếng việt :
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ.
I.Mục tiêu:
- HS kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời của bạn.
II. Hoạt động dạy học:
13
Giáo án 5
- GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể chuyện trong nhóm.
+ Kể chuyện thi đua theo nhóm trớc lớp.
+ HS thi kể chuyện cá nhân trớc lớp.
- Nhận xét và dặn HS luyện kể thêm .

Luyện toán:
Luyện tập chung .
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức tính diện tích hình tam giác và hình thang đã học để
giải các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy học:
- GV tổ chức cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lợt là a và b, chiều cao là h:
a) a = 15 cm ; b = 8 cm ; h = 11 cm
b) a = 5,3 m ; b = 3,5 m ; h = 1,8 m
c) a =
4
3
dm ; b =

9
5
dm ; h =
2
1
dm
Bài 2: Hãy tính diện tích hình thang biết đờng cao là 2,4 m . Đáy lớn gấp 3 lần đờng
cao và gấp 2 lần đáy bé.
Bài 3: Tính diện tích hình tan giác có:
a) Độ dài đáy là 12 m và chiều cao là 15 m
b) Độ dài đáy là 1,6 dm và chiều cao 0,6 m
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm bài, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Sáng: Tập làm văn
Luyện tập tả ngời ( Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nhận biết đợc hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời.
- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.
2.Luyện tập
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV hỏi - HS trả lời:

+ Đoạn mở bài a là đoạn mở bài theo kiểu bài nào ?
+ Ngời định tả là ai ?
+ Ngời định tả đợc giới thiệu nh thế nào ?
+ Ngời định tả xuất hiện nh thế nào ?
+ Kiểu mở bài đó là gì ?
+ Đoạn mở bài b, ngời định tả đợc giới thiệu nh thế nào ?
+ Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện nh thế nào ?
+ Vậy đây là kiểu mở bài nào ?
+ Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau ?
- GV kết luận về hai cách mở bài.
14
Giáo án 5
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi một HS đọc bài làm.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Ngời em địng tả là ai ?
+ Em gặp gỡ quen biết ngời đó nh thế nào ?
+ Tình cảm của em đối với ngời đó nh thế nào ?
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Gọi HS làm bài ở bảng nhóm dán bài lên bảng, đọc các mở đoạn. GV cùng cả lớp
nhận xét, sữa chữa.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- GV ghi điểm HS đạt yêu cầu.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau

Luyện từ và câu

Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nắm đợc hai cách nối các vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối
((các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
- Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế
câu ghép ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu ghép.
HS2: Mỗi vế câu ghép có tách ra thành câu đơn đợc không?
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
HĐ1. Nhận xét
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
- HS thảo luận và hoàn thành bài 1, 2 trong phần nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ2. Ghi nhớ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận để rút ra nhận xét của mình về cách nối các vế câu ghép.
- Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HĐ3. Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
HĐ4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài

Toán
Hình tròn. Đờng tròn
15
Giáo án 5
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nắm đợc biểu tợng về hình tròn.
- Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn nh tâm, bán
kính, đờng kính.
- Thực hành vẽ hình tròn bằng com pa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
- Com pa, thớc kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 2.
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
HĐ1. Ôn tập củng cố biểu tợng về hình tròn, làm quen khái niệm đờng tròn qua
hoạt động vẽ hình.
- GV nêu bài tập: Em hãy vẽ hình tròn có tâm O, bán kính 10 cm.
- 1 HS lên bảngvẽ hình - HS làm bài tập vào vở nháp ( HS vẽ vào vở nháp bán kính
2 cm).
+ Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính?
- HS trình bày HS nhận xét và bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ2. Thực hành vẽ hình tròn với kích thớc cho sẵn
- HS làm bài tập vào vở luyện Toán - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- GV hớng dẫn HS chữa bài.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều: Địa lí
Châu á
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nêu đợc tên các châu lục và các đại dơng trên thế giới.
- Dựa vào lợc đồ( bản đồ) nêu đợc vị trí, giới hạn của châu á.
- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn của lãnh
thổ châu á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên đồng bằng, sông lớn của châu á
trên bản đồ.
- HS khá, giỏi: dựa vào lợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại dơng giáp với châu
á.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu ( Hoặc bản đồ thế giới).
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Các hình minh hoạ của SGK.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài ( 2 phút): Các em đã đợc học về một số điều kiện tự nhiên,
các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam. Từ bài 17 trở đi, các em sẽ tìm hiểu một số
kiến thức địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và một số nớc đại diện cho
các châu lục.
Bài đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về địa lí tự nhiên châu á.
HĐ2. Các châu lục và đại dơng trên thế giới. Châu á là một trong 6 châu lục của
thế giới. ( 5 phút )
+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dơng trên thế giới mà em biết ?

16
Giáo án 5
- HS nối tiếp trả lời GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột: Châu lục, đại dơng.
- HS quan sát theo cặp hình 1 và tìm vị trí của các châu lục và các đại dơng trên
thế giới.
- HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục, các đại dơng trên quả Địa cầu, hoặc bản
đồ thế giới HS theo dõi và nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ3. Vị trí địa lí và giới hạn của châu á ( 10 phút )
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2.
+ Chỉ vị trí của châu á trên lợc đồ và cho biết Châu á gồm những phần đất nào?
+ Các phía giáp với châu lục và đại dơng nào? Nằm ở bán cầu Bắc hay Nam? chịu
ảnh hởng của đới khí hậu nào?
Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc có 3 phía giáp với biển và đại dơng.
HĐ4. Diện tích và dân số châu á ( 10 phút )
- Gv treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục.
- HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu.
+ Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu nh thế nào?
Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu á với diện tích của
các châu lục khác trên thế giới.
- HS trình bày HS nhận xét.
- GV nhận xét.
HĐ5. Các khu vực của châu á và nét đặc trng về tự nhiên của mỗi khu vực (10
phút).
- GV treo lợc đồ các khu vực châu á - HS quan sát.
+ Hãy nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ thể hiện những nội dung gì?
- HS thảo luận theo nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập.
- đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày.
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét.

HĐ6. Củng cố, dặn dò ( 3 phút )
- Hs nêu các đặc điểm về vị trí, giới hạn của khu vực châu á. GV ghi nhanh lên
bảng thành sơ đồ.
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Châu á ( tiếp theo )

Thể dục
Tung và bắt bóng. Trò chơi: Bóng chuyền sáu.
I. Mục tiêu : HS cần:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.
- Làm quen trò chơi Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia
đợc vào trò chơi .
II. Đồ dùng dạy học:
- Dây nhảy, bóng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay, vai.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Làm quen trò chơi Bóng chuyền sáu.
17
Giáo án 5
3. Phần kết thúc:
- Đi thờng, vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn tung và bắt bóng.

An toàn giao thông:
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông ; nhận xét đánh
giá đợc các hành vi an toàn và không an toàn của ngời tham gia giao thông.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông.
- Có ý thức chấp hành luật Giao thông đờng bộ để tránh tai nạn giao thông. Vận
động các bạn và những ngời khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. Hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông.
- GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tờng của lớp học.
- GV đọc mẫu tin về tai nạn giao .
- Gv phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
+ Qua mẫu chuyện trên, em hãy cho biết có mấy nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông ? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ?
- GV kết luận, ( SGV )
* HĐ 2: Thử xác định nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- Yêu cầu HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết.
- Yêu cầu HS phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông.
- GV kết luận.
* Củng cố dặn dò:

Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Sáng: Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu: HS cần:

- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
- Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu: mở rộng và không mở
rộng.
- HS khá, giỏi làm đợc bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lần lợt đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trớc.
- Gv nhận xét.
B. Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.
HĐ1. Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
Bài 1. GV cho HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm bài cá nhân: Chỉ sự khác nhau của
kết bài a và kết bài b
Bài 2. HS đọc lại yêu cầu bài tập và 1 HS đọc 4 đề bài SGK. GV giúp HS hiểu
yêu cầu đề bài. 5-6 HS nêu đề bài mà các em chọn. HS làm bài cá nhân. 3 HS lên làm
vào bảng nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
HĐ2. Củng cố, dặn dò
18
Giáo án 5
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nêu đợc một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác
dụng của ánh sáng.
- GDKNS: Kĩ năng xử lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

II. Đồ dùng dạy học:
- Giá đỡ, ống nghiệm, nến.
- Một ít đờng trắng.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là dung dịch? Cho ví dụ.
+ Nêu cách tách các chất trong dung dịch?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1. Thí nghiệm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Giải thích hiện tợng
Đốt một tờ giấy
Chng đờng trên ngọn lửa
- Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ2. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
- Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

Toán
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: HS cần:
- Nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2 cm.
- Thớc có vạch chia xăng- ti- mét và mi-li-mét.
19
Giáo án 5
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS vẽ hình tròn.
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn
a. Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan:
- GV yêu cầu HS lấy mảnh bìa đã chuẩn bị lên bàn, lấy thớc có vạch chia xăng-ti-
mét và mi-li-mét ra. GV cho HS thao tác nh hớng dẫn SGK.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
- HS thảo luận để tìm cách xác định độ dài đờng tròn nhờ thớc.
- Đại diện nhóm trình bày cách đo và kết quả - HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
b.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu quy tắc tính chu vi hình tròn.

- HS theo dõi và tình bày lại quy tắc.
- HS lập công thức tính chu vi hình tròn.
c. Ví dụ minh hoạ:
- GV nêu ví dụ.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài làm của mình HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ2. Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở luyện Toán.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
Các kết quả:
Bài 1: 1,884 cm ; 7,85 dm ; 2,512 m
Bài 2: 17,27 cm ; 40,82 dm ; 3,14 m
Bài 3: 3,768 m
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
- Đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần.
- Vạch kế hoạch tuần 20
II. Tiến hành:
1. Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần ( 15 phút)
GV mời các tổ trởng lần lợt nhận xét tổ mình, sau đó lớp trởng nhận xét chung. GV
đáng giá các mặt sau:
+ Nề nếp.
+ Học tập

+ Tham gia hoạt động đội
+ Tham gia các hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật, chăm sóc thảm hoa,
2. Xếp loại ( 12 phút)
+ HS tự nhận loại của mình- xếp loại của bạn.
+ Bình chọn những bạn đạt loại xuất sắc.
GV tuyên dơng những HS xếp loại xuất sắc, loại tốt, nhắc nhở những HS cần phải
khắc phục trong tuần tới
20
Giáo án 5
3.Kế hoạch tuần sau: 8 phút
- Phát huy những thành tích đã đạt đợc trong tuần.
- Khắc phục những thiếu sót, hạn chế.
- Phát động phong trào thi đua.
- Phân công bạn khá giỏi giúp đỡ bạn yếu.
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
21
Giáo án 5
Tuần 20
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011.
Tập đọc .
Thái s Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu:
- HS đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ khó trong truyện(thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu )
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ - một ngời c xử gơng mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II. Đồ dùng : Tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi 4 HS đọc phân vai đoạn trích kịch Ngời công dân số Một.
B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. GV hớng dẫn HS thực hiện các y/c luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng
đoạn văn.
Đoạn 1: Từ đầu ông mới tha cho.
Đoạn 2: Từ Một lần khác thởng cho.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS đọc thầm từng đoạn văn lần lợt trả lời câu hỏi.
+ Khi có ngời muốn xin chức cầu đơng,Trần Thủ Độ đã làm gì?
+Trớc việc làm của ngời quân hiệu,Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền,Trần Thủ Độ nói thế
nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời thế nào?
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.

Chính tả
Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ: Cánh cam lạc mẹ.
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi.
II. Hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài thơ.

- Hỏi HS về nội dung bài thơ? (Cánh cam lạc mẹ vẫn đợc sự che chở, yêu thơng của
bạn bè)
- Nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ.
- GV đọc chính tả, HS chép bài.
- GV đọc, HS soát lỗi.
*HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập.
* HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã ôn luyện.
22
Giáo án 5

Toán .
Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực tiễn, đơn
giản.
II. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Nêu cách tính chu vi hình tròn
B.Bài mới:
Hớng dẫn HS làm từng bài tập kết hợp củng cố kiến thức qua từng bài:
Bài 1:
H/d vận dụng công thức chính xác, ghi rõ đơn vị sau kết quả.
Bài 2:
- HS viết công thức tính chu vi hình tròn theo đờng kính.Từ đó suy ra cách tính đ-
ờng kính của hình tròn.
- HS viết công thức tính chu vi hình tròn theo bán kính .Từ đó suy ra cách tính bán
kính của hình tròn.
Bài 3: Lu ý: Bánh xe lăn một vòng là chu vi của hình tròn đem nhân với số vòng đ-

ợc số m xe đạp đi đợc.
Bài 4: HS khá. giỏi: Từ nửa chu vi hình H, tính đợc chu vi hình H.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn lại công thức tính chu vi hình tròn, tính bán kính, đờng kính khi biết chu vi.

Kĩ thuật
Chăm sóc gà
I. Mục tiêu:
Học sinh cần phải:
- Nắm đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết cách liên hệ thực tế dể nêu một số cách vệ sinh phòng
dịch cho gà.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà:
- Hớng dẫn học sinh đọc mục một SGK và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác
dụng của việc chăm sóc gà.
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính của HĐ1.
3. HĐ2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
- Hớng dẫn HS đọc mục 2 SGK và đặt câu hỏi để HS nêu tên các công việc chăm
sóc gà.
+ Sởi ấm cho gà con.
+ Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
+Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- Giáo viên kết luận HĐ2.
4. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
GV nêu đáp án của biài tập, HS đối chiếu kết quả để tự đánh giá kết quả học tập của
mình.
GV nhận xét kết quả học tập của học sinh.

5. Dặn dò: Hớng dẫn HS đọc trớc bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.

Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011.
23
Giáo án 5
Sáng: Thể dục
Tung và bắt bóng. Trò chơi"Bóng chuyền sáu"
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay.Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.
-Tiếp tục làm quen với trò chơi : Bóng chuyền sáu.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:
- Trên sân trờng.
- Bóng đủ để luyện tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ giờ học.
- HS chạy thành vòng tròn xung quanh sân tập.
- Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, gối.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi: Bóng chuyền sáu.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu.
- Bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng

Toán .
Diện tích hình tròn

I. Mục tiêu: Giúp HS hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết
vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- Viết công thức tính chu vi hình tròn.
- Nêu công thức tính S hình bình hành?
B.Bài mới:
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình tròn.
- HS lấy hình tròn có chia các phần bằng nhau theo bán kính
- GV treo hình tròn đã chia sẵn lên bảng.
- Ghép các hình đã chia thành một hình bình hành.
- So sánh diện tích hình tròn và diện tích hình mới tạo đợc?
- Hãy nhận xét về độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành?
- Một HS lên trình bày cách tính kết quả.
- Qua cách tính đó, HS nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết độ dài bán kính.
- GV ghi bảng công thức, HS nêu quy tắc.
* HĐ1: Thực hành tính diện tích hình tròn.
* HĐ2: Chữa bài:
Bài 1: Lu ý:
- Các đơn vị đo diện tích kèm theo phải chính xác.
- Khi bán kính là một phân số hoặc hỗn số phải đổi ra số thập phân trớc rồi mới
tính.
Bài 2: Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đờng kính ta làm thế nào?
Bài 3: Tính diện tích của mặt bàn: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
C. Củng cố, dặn dò:
Ôn công thức quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.

24

Giáo án 5
Khoa học .
Sự biến đổi hóa học (tiết 2)
I. Mục tiêu : Sau bài học,HS biết.
- Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong
biến đổi hóa học.
- GDKNS: Kĩ năng ứng phó trớc những tình huống không mong đợi xảy ra khi tiến
hành thí nghiệm (của trò chơi).
II. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- Sự biến đổi hóa học là gì? Cho VD?
- Đinh mới để lâu ngày thành đinh rỉ là hiện tợng biến đổi gì? Vì sao?
B.Bài mới:
* HĐ3: Trò chơi: Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học
- HS thực hiện theo nhóm chơi trò chơi đợc giới thiệu trong SGK trang 80.
- Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
- Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.
* HĐ4:Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
- HS từng nhóm đọc thông tin,quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực
hành trang 80, 81 SGK
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Phân biệt sự biến đổi lí học, hóa học, lấy ví dụ chứng minh.

Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ: Công dân.
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa của từ công dân(BT1); xếp đợc một số từ chứa tiếng công vào nhóm

thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm đợc một số từ đồng nghĩa với công dân và sử dụng
phù hợp với văn cảnh.
- HS khá, giỏi làm đợc BT4 và giải thích lí do không thay đợc từ khác.
II. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: HS đọc đoạn văn ở tiết trớc, chỉ rõ câu ghép đợc dùng trong đoạn văn.
B.Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Một HS đọc y/c bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Phát biểu ý kiến: Công dân là ngời dân của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ với
đất nớc.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tìm hiểu nghĩa một số từ các em cha rõ.
- Đại diện nhóm làm bài tập trên bảng lớp.
Công là của nhà nớc,
của chung
Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay.
Công dân, công cộng,
công chúng
Công bằng, công lí,
công minh, công tâm
Công nhân, công nghiệp
- Giải nghĩa một số từ:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×