Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Tuần: 3
Tiết: 1+ 2 Ngày dạy: 09/09/2010
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU HỌC TẬP
a. Kiến thức:
- Nhận biết được các bộ phận của MT và chức năng của từng bộ phận
- Biết được vai trò của MT trong đời sống
b. Kỹ năng:
- Phân biệt nhanh, chính xác các bộ phận và các thông tin cơ bản của MT
c. Thái độ:
- Ham thích khám phá MT, say mê với bài học
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi: Có mấy loại máy tính thường gặp? Kể tên?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Vấn đáp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Người bạn mới có những khả năng
gì?
- MT có khả năng làm việc nhanh,
chính xác, liên tục và giao tiếp thân
thiện với con người
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
1
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
- Người bạn mới có những khả năng
gì?
- MT có khả năng làm việc nhanh,
chính xác, liên tục và giao tiếp thân
thiện với con người
- MT giúp con người làm gì? - MT giúp con người xử lí và lưu trữ
thông tin
- MT giúp con người làm việc, học tập,
giải trí, liên lạc
- Trong MT có các dạng thông tin cơ
bản nào?
- Gồm: văn bản, âm thanh, hình ảnh
- Những nơi MT thường có mặt? - Trường học, bệnh viện, nhà máy, xí
nghiệp…
- Những bộ phận của MT? - Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
b. Hoạt động 2: Luyện tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập B1, B2, B3 trang 4
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tuần: 4
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
2
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Tiết: 3 + 4 Ngày dạy: 16/09/2010
BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết và nhớ được lịch sử phát triển của máy tính
- Biết được bộ phận quan trọng nhất của máy tính
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy nêu những ích lợi của máy vi tính?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Máy tính xưa và nay
a. Giới thiệu
- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm
1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27
tấn, chiếm diện tích gần 167m
2
(H2-
trang 5)
- Máy tính ngày nay nặng khoảng
15kg, chiếm diện tích 1/2 m
2
- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu
tốn ít điện hơn, rẻ hơn...
b. Làm bài tập: B1, B2 trang 6
- Nghe, quan sát
- Ghi bài
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
- Một máy tính để bàn gồm có mấy bộ - Có 4 bộ phận chính
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
3
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
phận chính?
- Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của
máy tính?
- Bộ phận nào là quan trọng nhất?
- Nhiệm vụ:
+ Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào
để máy tính xử lí.
+ Phần thân: Thực hiện quá trình xử
lí.
+ Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi
xử lí.
- Phần thân máy có chứa bộ xử lí
3. Bài tập
- Khi em tính tổng của 15 và 21, thông
tin vào là gì, thông tin ra là gì?
+ Thông tin vào là: 15, 21, dấu (+)
+ Thông tin ra là: kết quả của phép
tính (=36)
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
4
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Tuần: 5
Tiết: 5 + 6 Ngày dạy: 23/09/2010
BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu và lưu vào những bộ phận nào
- Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ.
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy cho biết bộ phận nào quan trọng nhất của một máy tính để
bàn?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Đĩa cứng
- Vị trí: nằm trong phần thân máy
- Cấu tạo: gồm nhiều đĩa tròn xếp chồng lên nhau
với một motor quay ở giữa và một đầu đọc quay
quanh các lá đĩa để đọc và ghi dữ liệu.
- Công dụng: Nó có nhiệm vụ lưu trữ hệ điều
hành, các phần mềm ứng dụng và các dữ liệu của
người sử dụng.
- Nghe, quan sát, ghi chép
2. Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
5
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính
1 cách dễ dàng, thuận tiện.
- Lưu ý:
+ Bảo quản đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh,
bị xước, hay bám bụi.
+ Không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá.
- Nghe, quan sát, ghi chép
(Tiết 2: Thực hành)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Xác định vị trí của từng thiết bị
- Ổ đĩa cứng được gắn cố định
trên phần thân máy
- Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ
flash có thể lắp hoặc tháo ra khỏi
máy tính một cách dễ dàng, thuận
tiện
2. Cách sử dụng ổ đĩa CD
- Đưa đĩa CD vào ổ đĩa
- Tháo đĩa CD khỏi ổ đĩa
3. Cách sử dụng thiết bị nhớ flash
- Quan sát, ghi nhớ
- Nhận biết mặt trên, mặt dưới của đĩa CD
- Quan sát các thao tác để đưa một đĩa CD
vào ổ đĩa, sự thay đổi của đèn tín hiệu trên
ổ đĩa và thông báo trên màn hình
- Quan sát để nhận biết khe cắm và cách
cắm thiết bị flash vào khe
- Quan sát sự thay đổi của đèn tín hiệu trên
ổ đĩa và thông báo trên màn hình
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
6
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Tuần: 6
Tiết: 7 Ngày dạy: 30/09/2010
BÀI KIỂM TRA SỐ 1:
Câu 1: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm nào?
A. 1944 C. 1946
B. 1945 D.1947
Câu 2: Để đưa thông tin vào máy tính ta sử dụng?
A. Màn hình và chuột C. Chuột và bàn phím
B. Bàn phím D. Bàn phím và màn hình
Câu 3: Các chương trình máy tính và thông tin khác được lưu ở đâu?
A. Đĩa cứng C. Thiết bị nhớ flash
B. Đĩa mềm và đĩa CD D.Cả A, B, C
Câu 4: Máy tính lưu trữ các dạng thông tin cơ bản nào?
A. Văn bản và âm thanh C. Âm thanh và hình ảnh
B. Hình ảnh và văn bản D. Văn bản, âm thanh, hình ảnh
Câu 5: Chọn đáp án sai:
A. Có thể học tốt ngoại ngữ hơn nhờ máy tính.
B. Máy tính không có khả năng tính toán nhanh hơn con người.
C. Máy tính ngày càng nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá thành rẻ hơn.
D. Có nhiều loại máy tính với hình dạng và kích thước khác nhau.
Đáp án và thang điểm:
Câu 1: B (2đ)
Câu 2: C (2đ)
Câu 3: D (2đ)
Câu 4: D (2đ)
Câu 5: B (2đ)
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
7
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Tuần: 6
Tiết: 8 Ngày dạy: 30/09/2010
CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại kiến thức về phần mềm đồ họa Paint ở quyển 1
- Ôn lại thao tác sử dụng công cụ tô màu, kỹ năng vẽ đường thẳng, đường
cong
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Chương trình dùng để vẽ là chương
trình nào?
? Cách khởi động Paint như thế nào?
- Chương trình dùng để vẽ là Paint.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint
trên màn hình nền .
- Hoặc nhấp chuột vào nút Start /
Program/ Accessories / Paint
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
8
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
1.Tô màu
- Yêu cầu HS quan sát hình 10 (SGK-
13) để nhớ lại hộp màu, màu vẽ và
màu nền.
- Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút
chuột nào, ở đâu?
- Em chọn màu nền bằng cách nào?
- Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong
hộp công cụ?
- Em hãy chỉ ra công cụ dùng để sao
chép màu:
2. Vẽ đường thẳng
? Trong số các công cụ sau, công cụ
nào dùng để vẽ đường thẳng ?
? Các bước để vẽ một đường thẳng ?
- Chú ý: Muốn vẽ các đoạn thẳng nằm
ngang hoặc thẳng đứng, em nhấn giữ
phím Shift trong khi kéo thả chuột
3. Vẽ đường cong
- Trong số các công cụ sau, công cụ
nào dùng để vẽ đường cong ?
- HS quan sát hình 10 (SGK- 13).
- HS trả lời: Để chọn màu vẽ em nháy
nút trái chuột lên một ô màu trong hộp
màu
- HS: Để chọn màu nền em nháy nut
phải chuột lên một ô màu trong hộp
màu
- HS chỉ ra công cụ tô màu:
- HS chỉ ra công cụ dùng để sao chép
màu
- HS trả lời: Chọn công cụ trong
hộp công cụ Chọn màu vẽ Chọn
nét vẽ ở phía dưới hoopj công cụ
Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm
cuối của đoạn thẳng
- Công cụ để vẽ đường cong là
- HS trả lời:
+ Nhấp chọn công cụ đường cong .
+ Chọn nét vẽ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
9
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
- Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ đường
cong
- GV cùng HS nhận xét.
+ Tạo thành một đường thẳng.
+ Đưa con trỏ tới vị trí cần uốn điểm
cong của đoạn thẳng đó rồi kéo cong
theo ý muốn.
+ Nháy chuột phải để kết thúc
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
10
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Tuần: 7
Tiết: 9 Ngày dạy: 07/10/2010
CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Sử dụng thành thạo công cụ tô màu, công cụ vẽ đường thẳng, đường cong
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu các bước để vẽ đường thẳng, đường cong?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Luyện tô màu cho tranh
- Phân công chỗ ngồi cho HS:
2em/máy.
- Hướng dẫn HS mở một số mẫu tập
tô màu trên máy tính rồi tô màu các
mẫu tranh đó.
- GV quan sát HS thực hành đồng thời
HD các em tô màu sao cho đúng với
mẫu có sẵn.
- GV nhận xét đánh giá mẫu tô của
- Ngồi theo sự phân công của cô giáo
- HS quan sát rồi mở theo hướng dẫn.
- Thực hiện tô màu tranh theo mẫu.
- HS tô đúng với mẫu .
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
11
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
từng nhóm.
* Luyện tập vẽ tranh theo mẫu
Quan sát mẫu vẽ để vẽ hình 14 -
SGK
- HD cho HS thực hiện thao tác cho
đúng.
- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
- GV nhận xét từng bài vẽ.
* Luyện tập tổng hợp
Làm bài tập T4, T5, T6 trang 16
- HS quan sát mẫu để thực hành.
Sử dụng các công cụ vẽ hình theo
mẫu
- Khi thực hành HS có vướng mắc.
- HS vẽ xong.
Tuần: 7
Tiết: 10 Ngày dạy: 07/10/2010
BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết sử dụng công cụ để vẽ hình chữ nhật vuông góc, hình vuông
- HS biết kết hợp các công cụ để vẽ được một số hình đơn giản
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy nêu các bước để vẽ đường thẳng, đường cong?
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
12
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
? Để vẽ hình chữ nhật em sử dụng công
cụ nào mà em đã được học? Cách vẽ?
- Để thuận tiện cho việc vẽ hình chữ
nhật, hình vuông, phần mềm Paint cung
cấp cho ta một công cụ riêng để vẽ 2
hình đó.
- Các bước vẽ hình chữ nhật:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ
+ Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở
phía dưới hộp công cụ
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo
hướng chéo đến điểm kết thúc.
- Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím
Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả
chuột trước khi thả phím Shift
- Thực hành: Vẽ phong thư và tủ lạnh
? em hãy trình bày cách vẽ phong thư,
vẽ tủ lạnh?
2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật
- Công cụ vẽ đường thẳng. Vẽ 4
đường thẳng liền nhau.
- Nghe, ghi chép
- Vẽ hình chữ nhật, sau đó dùng
công cụ vẽ đường thẳng vẽ nắp và
vẽ ngăn của tủ lạnh
- Luyện tập
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
13
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
- Chỉ vẽ đường biên
- Vẽ đường biên và tô màu bên trong
- Chỉ tô màu bên trong
* Thực hành: Làm bài T2 trang 20
- Quan sát, nghe, ghi chép
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
14
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
Tuần: 8
Tiết: 11 Ngày dạy: 14/10/2010
BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết sử dụng công cụ để vẽ hình chữ nhật tròn góc
- HS biết kết hợp các công cụ để vẽ được một số hình đơn giản
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy nêu các bước để vẽ hình chữ nhật, hình vuông?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Hình chữ nhật tròn góc
- Chọn công cụ và cách vẽ giống
như vẽ hình chữ nhật có góc vuông
bằng công cụ
- Thực hành: Hỏi HS cách vẽ các hình:
+ Vẽ chiếc đồng hồ
- Nghe, ghi chép
- Các công cụ sử dụng để vẽ các
hình trên là: Vẽ hình chữ nhật tròn
góc, vẽ đường thẳng, vẽ hình chữ
nhật vuông góc, vẽ đường cong
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
15
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
+ Vẽ ti vi
+ Vẽ cặp sách
- Cho HS luyện tập trên máy tính
- Luyện tập
Tuần: 8
Tiết: 12 Ngày dạy: 14/10/2010
BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại các thao tác chọn vùng chọn
- Luyện kĩ năng sao chép hình
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy trình bày các bước để vẽ hình chữ nhật?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ
- Cho HS quan sát và chỉ ra các công cụ dùng
- Quan sát, trả lời:
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
16
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
để chọn một phần hình vẽ:
- Em hãy nêu thao tác để chọn một phần hình
vẽ?
- Hướng dẫn làm bài B3 trang 23 - SGK
2. Sao chép hình
- Các bước thực hiện:
+ Chọn phần hình vẽ muốn sao chép
+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn
tới vị trí mới
+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc
- Thực hành:
+ GV làm mẫu
+ Gọi 1 HS làm lại
+ Cho cả lớp thực hành trên máy
- GV cho HS phân biệt 2 thao tác di chuyển và
sao chép hình?
+ Khi di chuyển hình: chỉ cần kéo thả chuột
+ Khi sao chép hình: nhấn giữ phím Ctrl trong
lúc kéo thả chuột
+ GV quan sát, uốn nắn kĩ năng cho HS
- Trả lời: Kéo thả chuột bao
quanh vùng cần chọn
- Nghe, ghi chép
- Quan sát, luyện tập
- Nghe, ghi chép
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tuần: 9
Tiết: 13 Ngày dạy: 21/10/2010
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
17
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại các thao tác chọn vùng chọn
- Luyện kĩ năng sao chép hình
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy trình bày các bước để vẽ hình chữ nhật?
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ tên:
Điểm
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Sử dụng biểu tượng trong suốt
- Khi chọn công cụ hoặc , bên dưới
hộp công cụ có 2 biểu tượng
- Biểu tượng trong suốt là:
- Nếu chọn biểu tượng này, trước khi kéo
thả chuột để sao chép hay di chuyển, những
phần có màu nền của hình được chọn trở
- Nghe, ghi chép
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
18
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
thành trong suốt và không che lấp phần
hình nằm dưới.
- Thực hành:
+ GV làm mẫu
+ Gọi 1 HS làm lại
+ Cho cả lớp thực hành trên máy với các
bài T1, T2, T3, T4
+ GV quan sát, uốn nắn kĩ năng cho HS
- Quan sát, luyện tập
Tuần: 9
Tiết: 14 Ngày dạy: 21/10/2010
BÀI KIỂM TRA SỐ 2:
(Thực hành)
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra kĩ năng vẽ đường thẳng, vẽ hình chữ nhật
II. CHUẨN BỊ: Giáo án, SGK, máy vi tính, hình mẫu
III. ỔN ĐỊNH LỚP
- Sĩ số:
- Số học sinh vắng:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đề bài kiểm tra:
Câu 1:
- Vẽ chiếc phong bì thư có dạng sau:
+ đường biên màu xanh, nét đậm
+ tô màu vàng
- Lưu lại với tên: phongbi.bmp
Câu 2:
- Vẽ hình theo mẫu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
19
Giáo án khối 4 Trường tiểu học thị trấn Rạng Đông
- Lưu lại với tên: dongho.bmp
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1: Vẽ đúng và đẹp được 5 điểm:
- Cách vẽ chiếc phong bì thư:
+ Chọn công cụ vẽ đường thẳng để chọn nét vẽ thích hợp: nét đậm.
+ Chọn màu vẽ là màu xanh, màu nền là màu vàng.
+ Chọn công cụ hình chữ nhật ở hộp công cụ.
+ Chọn kiểu vẽ là: vẽ đường biên và tô màu bên trong.
+ Vẽ hình chữ nhật làm khung phong bì thư.
+ Dùng công cụ đường thẳng để vẽ các đường còn lại.
- Lưu lại: Vào File\save\ xuất hiện hộp thoại: Đặt tên : phongbi.bmp
Câu 2: Vẽ đúng và đẹp được 5 điểm.
- Cách vẽ đồng hồ:
+ Chọn công cụ vẽ đường thẳng để chọn nét vẽ thích hợp: nét mỏng.
+ Chọn màu vẽ, màu nền tùy thích.
+ Chọn công cụ hình chữ nhật tròn góc ở hộp công cụ.
+ Chọn kiểu vẽ là: chỉ vẽ đường biên.
+ Vẽ 2 hình chữ nhật tròn góc có kích thước khác nhau làm khung
đồng hồ.
+ Chọn công cụ hình chữ nhật ở hộp công cụ.
+ Chọn kiểu vẽ là: chỉ tô màu bên trong.
+ Vẽ 4 hình vuông có kích thước tương đương nhau
+ Dùng công cụ đường thẳng để vẽ các kim của đồng hồ.
- Lưu lại: Vào File\save\ xuất hiện hộp thoại: Đặt tên : dongho.bmp
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tuần: 10
Tiết: 15 Ngày dạy: 28/10/2010
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoãn
20