Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Đánh giá hiệu quả đầu tư hệ thống lưới điện khu vực nông thôn tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 103 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




NGÔ VĂN GIA




ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ
HỆ THỐNG LƢỚI ĐIỆN KHU VỰC NÔNG THÔN
TỈNH BẮC KẠN






LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP











THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




NGÔ VĂN GIA




ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ
HỆ THỐNG LƢỚI ĐIỆN KHU VỰC NÔNG THÔN
TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.62.01.15




LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ YẾN






THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i

tại Việt Nam.
:
.
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn



NGÔ VĂN GIA


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Yến với cƣơng vị
hƣớng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình và đóng góp
nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo và các bạn sinh viên
trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã giúp đỡ và
cộng tác với tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cơ quan, gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và động viên, giúp đỡ để tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn



NGÔ VĂN GIA


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp mới của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn 3
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
VỐN ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ 4
1.1. Một số vấn đề lý luận và vốn đầu tƣ và hiệu quả vốn đầu tƣ 4
1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ 4
1.1.2. Khái niệm về vốn đầu tƣ 5
1.1.3. Đặc điểm của vốn đầu tƣ 5
1.1.4. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ 6
1.1.5. Vốn đầu tƣ nâng cấp hệ thống lƣới điện nông thôn 7
1.1.6. Hiệu quả sử dụng vốn 8
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ hệ thống lƣới điện nông thôn tại
một số địa phƣơng của Việt Nam 9
1.2.1. Sơ lƣợc về sự phát triển của ngành điện lực Việt Nam 9
1.2.2. Hệ thống lƣới điện quốc gia Việt Nam hiện nay 13
1.3. Đặc điểm hệ thống điện vùng nông thôn 15
1.3.1. Đặc điểm hệ thống điện vùng nông thôn khu vực đồng bằng 15
1.3.2. Đặc điểm hệ thống điện vùng nông thôn khu vực vùng cao 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.4. Tình hình nâng cấp và xây dựng mới hệ thống lƣới điện nông

thôn tại Việt Nam 18
1.4.1. Tình hình chung của các vùng trên cả nƣớc 21
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận 34
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 34
2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích 36
2.3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án 36
2.3.2. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tƣ còn gọi là hệ số thu
hồi vốn đầu tƣ 37
2.3.3. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn tự có (rĒ) 38
2.3.4. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí (ký hiệu B/C) 38
2.3.5. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tƣ (T) 39
2.3.6. Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (ký hiệu IRR) 39
Chƣơng 3: HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ HỆ THỐNG LƢỚI ĐIỆN NÔNG
THÔN TỈNH BẮC KẠN 40
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Kạn 40
3.2. Đánh giá hiệu quả đầu tƣ dự án hệ thống lƣới điện nông thôn
tỉnh Bắc Kạn 47
3.2.1. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ dự án lƣới điện nông thôn
tỉnh Bắc Kạn 48
3.2.2. Đánh giá hiệu quả đầu tƣ hệ thống lƣới điện nông thôn tỉnh
Bắc Kạn 50
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ dự án lƣới điện nông
thôn tỉnh Bắc Kạn 71
3.3.1. Nguồn vốn 71
3.3.2. Trang thiết bị 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


v
3.3.3. Tiến trình xây dựng 73
3.3.4. Nhân lực (lao động) 73
3.3.5 Một số nhân tố khác 74
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU
TƢ HỆ THỐNG LƢỚI ĐIỆN NÔNG THÔN TỈNH BẮC KẠN
GIAI ĐOẠN 2015- 2020 76
4.1. Quan điểm phát triển 76
4.2. Mục tiêu phát triển 77
4.3. Chiến lƣợc phát triển 78
4.3.1. Chiến lƣợc phát triển nguồn điện 78
4.3.2. Chiến lƣợc phát triển lƣới điện 79
4.3.3. Chiến lƣợc phát triển điện nông thôn và miền núi 79
4.3.4. Chiến lƣợc tài chính và huy động vốn 80
4.3.5. Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ 80
4.3.6. Định hƣớng phát triển viễn thông và công nghệ thông tin 81
4.3.7. Định hƣớng phát triển cơ khí điện 81
4.3.8. Chiến lƣợc phát triển tƣ vấn xây dựng điện 81
4.3.9. Chiến lƣợc phát triển ngành xây lắp điện 81
4.3.10. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực 81
4.3.11. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng điện 82
4.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ hệ thống lƣới điện
khu vực nông thôn tỉnh Bắc Kạn 82
4.4.1. Nhóm giải pháp chung 82
4.4.2 Giải pháp cụ thể cho các giai đoạn trong chƣơng trình tối ƣu
hoá đầu tƣ xây dựng cơ bản dự án 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
1. Kết luận 90
2. Kiến nghị 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ tiếng Anh
Tên đầy đủ tiếng Việt
BTC

Bộ Tài Chính
CBVC

Cán bộ viên chức
CCT

Chi Cục thuế
CLQL

Chất lƣợng quản lý
CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CP

Chính Phủ
CT

Chỉ thị

CTK

Cục Thống kê
ĐPNN

Đất phi nông nghiệp
ĐTNT

Đối tƣợng nộp thuế
GTGT

Giá trị gia tăng
HNKTQT

Hội nhập Kinh tế quốc tế
ISO

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
KTQT

Kinh tế quốc tế
KT-XH

Kinh tế - xã hội


Nghị định
NNT

Ngƣời nộp thuế

NQ

Nghị quyết
NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc
QLTT

Quản lý thu thuế
TQM
Total Quality Management
Quản lý chất lƣợng tổng thể
TCT

Tổng Cục Thuế
TT

Thông tƣ
UBND

Uỷ Ban Nhân dân
VAT
Value Added Tax
Thuế giá trị gia tăng
XHCN

Xã hội chủ nghĩa


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thống kê phát triển điện lực Việt Nam đến 2012 12
Bảng 1.2: Sản lƣợng điện sản xuất và mua 6 tháng năm 2013 14
Bảng 1.3: Điện sản xuất và mua 6 tháng theo cơ cấu nguồn điện 15
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tƣ hệ thống lƣới điện tỉnh Bắc
Kạn từ năm 2010-2012 49



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sửa chữa trạm biến áp vùng nông thôn 19
Hình 1.2: Đầu tƣ xây dựng lƣới điện tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa
Thiên Huế 22
Hình 1.3. Cải tạo, nâng cấp lƣới điện hạ áp 27
Hình 1.4. Lƣới điện xuống cấp tại một số khu vực nông thôn do hợp tác
xã điện địa phƣơng quản lý 29
Hình 1.5: Công trình đƣa điện về các tỉnh Tây Nguyên 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngành điện là một ngành kinh tế kỹ thuật then chốt có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy Đảng và Nhà nƣớc luôn quan
tâm đầu tƣ, chỉ đạo đối với các hoạt động của ngành điện. Trong quá trình
hình thành và phát triển của mình, ngành điện luôn luôn hoàn thành một cách
có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội đƣợc Đảng và Nhà nƣớc
giao phó, góp phần vào công cuộc đấu tranh và giải phóng dân tộc trƣớc đây,
và công cuộc đổi mới xây dựng đất nƣớc hiện nay nhằm thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, với mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội
công bằng văn minh.
Trong những năm qua, cùng với sự chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ,
ngành và nỗ lực của các doanh nghiệp trong ngành điện, các địa phƣơng
trong cả nƣớc, công tác đƣa điện về nông thôn đã đạt đƣợc những kết quả
đáng ghi nhận. Số hộ và thôn bản có điện không ngừng tăng lên về quy mô,
cùng với chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện đƣợc cải thiện
đáng kể. Mặc dù ngành điện đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô
và cải thiện chất lƣợng dịch vụ, nhƣng thực tế trong thời gian qua đã cho
thấy nhiều hộ, nhiều thôn bản, xã vẫn chƣa có điện lƣới quốc gia đặc biệt là
ở vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn. Điện lƣới vùng nông thôn
của Việt Nam hiện nay vẫn còn đang rất thiếu tính đồng bộ, đặc biệt là sự
đồng bộ về hệ thống cơ sở hạ tầng. Một số vùng, khu vực đã có mạng lƣới
điện quốc gia, hệ thống lƣới điện đã lạc hậu, không đảm bảo an toàn đồng
thời gây thất thoát điện năng rất lớn. Những hạn chế trên có ảnh hƣởng
không nhỏ đến công cuộc hiện đại hóa cũng nhƣ việc nâng cao chất lƣợng
đời sống nhân dân, nơi mà vùng nông thôn lại là khu vực chiếm đa phần
diện tích và dân số trên cả nƣớc. Xuất phát từ vấn đề trên cùng với việc thực
hiện quyết định số: 491/ QĐ - TTg về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2

Nông thôn mới, và chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010 -2020 ngày 4/6/2010 của Thủ tƣớng chính phủ. Trong 19
tiêu chí, tiêu chí về hệ thống điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tỷ lệ sử
dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn đạt từ 95% trở lên. Đảng, Nhà
nƣớc và tập đoàn điện lực Việt Nam đã đẩy mạnh đầu tƣ hệ thống mạng lƣới
điện cho các vùng nông thôn, trong vài năm gần đây đã tiến hành đầu tƣ
hàng trăm nghìn tỷ đồng cho việc nâng cấp sửa chữa và lắp đặt mới cho
mạng lƣới điện nông thôn trong đó bao gồm khu vực nông thôn tỉnh Bắc
Kạn. Xét một cách tổng thể, các dự án đầu tƣ hệ thống lƣới điện đã thu đƣợc
những kết quả nhất định, đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu sử dụng điện của
ngƣời dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc vẫn còn một số tồn
tại hạn chế nhƣ quy mô của dự án đầu tƣ nhỏ, dàn trải, thời gian xây dựng dự
án còn kéo dài và đặc biệt là hiệu quả đầu tƣ còn thấp. Vậy nguyên nhân nào
dẫn đến hiệu quả đầu tƣ hệ thống lƣới điện nông thôn còn thấp? Nhân tố nào có
ảnh hƣởng đến hiệu quả dự án đầu tƣ? Và để nâng cao hiệu quả dự án đầu tƣ
cho hệ thống điện lƣới cần phải có những giải pháp gì? Những câu hỏi đặt ra ở
trên sẽ đƣợc trả lời trong nội dung đề tài: “Đánh giá hiệu quả đầu tư hệ thống
lưới điện khu vực nông thôn tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiện quả đầu tƣ hệ thống lƣới
điện khu vực nông thôn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2020.
- Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ dự án xây dựng nâng cấp lƣới
điện nông thôn khu vực tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2010- 2012; Xác định các
yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ dự án xây dựng nâng cấp
lƣới điện nông thôn khu vực tỉnh Bắc Kạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


3
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ hệ thống
lƣới điện nông thôn tỉnh Bắc Kan, giai đoạn 2013- 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Dự án đầu tƣ hệ thống lƣới điện khu vực nông thôn tỉnh Bắc Kạn.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về nội dung: Đánh giá 3 dự án đầu tƣ hệ thống lƣới điện.
Hiệu quả của một dự án bao gồm: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và tác
động môi trƣờng, an ninh quốc phòng của dự án.
+ Phạm vi về không gian: Khu vực nông thôn tỉnh Bắc Kạn và 3 dự án
đã và đang thực hiện tại huyên Ngân Sơn và huyện Chợ Mới.
+ Phạm vi về thời gian: Năm 2010-2012.
4. Những đóng góp mới của luận văn
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn, vốn đầu tƣ và
hiệu quả vốn đầu tƣ.
Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả đầu tƣ hệ thống điện nông thôn
tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2010 - 2012
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ các dự án
xây dựng nâng cấp hệ thống lƣới điện nông thôn tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn
2013- 2020.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài các phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn đầu tƣ và hiệu quả
sử dụng vốn đầu tƣ.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng hiệu quả đầu tƣ hệ thống lƣới điện nông thôn
tỉnh Bắc Kạn.
Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ hê thống lƣới
điện nông thôn tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2015- 2020.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ
1.1. Một số vấn đề lý luận và vốn đầu tƣ và hiệu quả vốn đầu tƣ
1.1.1. Khái niệm về đầu tư, dự án đầu tư
a/ Khái niệm về đầu tư
Đầu tƣ nói chung là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu hút về các kết quả nhất đinh trong tƣơng lai lớn
hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết quả đó. Nhƣ vậy, mục tiêu
của mọi công cuộc đầu tƣ là đạt đƣợc các kết quả lớn hơn so với những hy
sinh về nguồn lực mà ngƣời đầu tƣ phải gánh chịu khi tiến hành đầu tƣ.
Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tuệ. Những kết quả sẽ đạt đƣợc có thể là sự tăng thêm các tài sản
tài chính, tài sản vật chất (nhà máy, đƣờng sá, bệnh viện, trƣờng học ), tài
sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật ) và
nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn
trong nền sản xuất xã hội.
b/ Khái niệm về dự án đầu tư
Dự án đầu tƣ là tế bào có bản của hoạt động đầu tƣ. Đó là một tập hợp
các biện pháp có căn cứ khoa học và cơ sở pháp lý đƣợc đề xuất về các mặt
kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế và xã hội để làm cơ sở
cho việc quyết định bỏ vốn đầu tƣ với hiệu quả tài chính đem lại cho doanh
nghiệp và hiệu quả kinh tế-xã hội đem lại cho quốc gia và xã hội lớn nhất có
thể đƣợc. Theo Ngân hàng thế giới (WB): “Dự án là tổng thể các chính sách,
hoạt động và chi phí liên quan với nhau đƣợc hoạch định nhằm đạt đƣợc
những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định” Theo quy chế quản lý

đầu tƣ và xây dựng, dự án đầu tƣ là một tập hợp những đề xuất có liên quan
đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở nhất định
nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
lƣợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao
gồm hoạt động đầu tƣ trực tiếp).
c/ Khái niệm về đầu tư phát triển
Đầu tƣ phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tƣ, là quá trình chuyển
hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật nhằm tạo ra những yếu tố cơ bản của
sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, tạo ra những tài sản mới cũng nhƣ duy
trì đƣợc những tiềm lực sẵn có của nền kinh tế.
1.1.2. Khái niệm về vốn đầu tư
- Vốn đầu tƣ trong nền kinh tế thị trƣờng, việc tái sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định là điều kiện quyết định đến sự tồn tại
của mọi chủ thể kinh tế, để thực hiện đƣợc điều này, các tác nhân trong nền
kinh tế phải dự trữ tích luỹ các nguồn lực. Khi các nguồn lực này đƣợc sử
dụng vào quá trình sản xuất để tái sản xuất ra các tài sản cố định của nền kinh
tế thì nó trở thành vốn đầu tƣ.
Vậy vốn đầu tƣ chính là tiền tích luỹ của xã hội của các cơ sở sản xuất
kinh doanh, dịch vụ là vốn huy động của dân và vốn huy động từ các nguồn
khác, đƣợc đƣa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì
tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
- Vốn đầu tƣ phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung. Trên
phƣơng diện nền kinh tế, vốn đầu tƣ phát triển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ
những chi phí đã bỏ ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định
và lƣu động) và các khoản đầu tƣ phát triển khác.
1.1.3. Đặc điểm của vốn đầu tư

- Vốn đại diện cho một lƣợng giá trị tài sản. Vốn đƣợc biểu hiện bằng
giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình.
- Vốn phải vận động sinh lời. Vốn đƣợc biểu hiện bằng tiền. Để biến
tiền thành vốn thì tiền phải thay đổi hình thái biểu, vận động và có khả năng
sinh lời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
- Vốn cần đƣợc tích tụ và tập trung đến một mức nhất định mới có thể
phát huy tác dụng
- Vốn phải gắn với chủ sở hữu. Khi xác định rõ chủ sở hữu, đồng vốn
sẽ đƣợc sử dụng hiệu quả.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian. Vốn phải luôn vận động sinh lời và
giá trị của vốn biến động theo thời gian.
1.1.4. Nguồn hình thành vốn đầu tư
Nguồn hình thành vốn đầu tƣ chính là phần tích luỹ đƣợc thể hiện
dƣới dạng giá trị đƣợc chuyển hoá thành vốn đầu tƣ đáp ứng yêu cầu phát
triển của xã hội. Đây là thuật ngữ đùng để chỉ các nguồn tập trung và phân
phối vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nƣớc
và của xã hội.
Trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu tƣ bao gồm vốn
đầu tƣ trong nƣớc và nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Nguồn vốn đầu tư trong nước:
Nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc là phần tích luỹ của nội bộ nền kinh tế
bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cƣ, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp
và tiết kiệm của chính phủ đƣợc huy động vào quá trình tái sản xuất của xã
hội. Biểu hiện cụ thể của nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc bao gồm nguồn vốn
đầu tƣ nhà nƣớc và nguồn vốn của dân cƣ và tƣ nhân.
- Nguồn vốn nhà nước:

Nguồn vốn nhà nƣớc bao gồm nguồn vốn của ngân sách, nguồn vốn tín
dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc và nguồn vốn đầu tƣ phát triển của doanh
nghiệp nhà nƣớc.
- Nguồn vốn của dân cư và tư nhân:
Nguồn vốn từ khu vực tƣ nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cƣ,
phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Nguồn vốn
trong dân cƣ còn phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: Trình độ phát triển của đất nƣớc,
tập quán tiêu dùng của dân cƣ, chính sách động viên của nhà nƣớc thông qua
chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp của xã hội.
- Nguồn vốn đầu tư nước ngoài:
Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm toàn bộ phần tích luỹ của cá
nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nƣớc ngoài có thể
huy động vào quá trình đầu tƣ phát triển của nƣớc sở tại. Theo tính chất luân
chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nƣớc ngoài chính nhƣ sau:
+ Tài trợ phát triển chính thức (ODF- official Development Finance):
Nguồn này bao gồm Viện trợ phát triển chính thức (ODA - Official
Development Assistance) và các hình thức tài trợ khác
+ Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thƣơng mại quốc tế
+ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)
+ Nguồn huy động qua thị trƣờng vốn quốc tế
Trên góc độ các doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp,
các đơn vị thực hiện đầu tƣ bao gồm 2 nguồn chính: nguồn vốn bên trong và
vốn bên ngoài.
- Nguồn vốn bên trong:
Nguồn vốn bên trong hình thành từ phần tích luỹ từ nội bộ doanh

nghiệp (vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại) và phần khấu hao hàng năm
- Nguồn vốn bên ngoài:
Nguồn vốn này có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng
khoán ra công chúng thông qua hai hình thức tài trợ chủ yếu: tài trợ gián tiếp
qua các trung gian tài chính (ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tín dụng )
hoặc tài trợ trực tiếp (qua thị trƣờng vốn: thị trƣờng chứng khoán, hoạt động
tín dụng thuê mua ).
1.1.5. Vốn đầu tư nâng cấp hệ thống lưới điện nông thôn
* Hệ thống lưới điện: gồm có các nhà máy phát điện, đƣờng dây
truyền tải điện, trạm phân phối, lƣới điện hạ thế đến khách hang tiêu thụ và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
các hộ tiêu thụ điện đƣợc liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện
4 quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng trong lãnh
thổ quốc gia.
* Các nguồn vốn đầu tư nâng cấp hệ thống lưới điện
Cũng giống nhƣ các lĩnh vực đầu tƣ khác, nguồn vốn đầu tƣ nâng cấp
hệ thống lƣới điện nông thôn, bên cạnh nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc, còn có
nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
1.1.6. Hiệu quả sử dụng vốn
* Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự
phát triển kinh tế theo chiều sâu. Nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn
lực và trình độ tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là
một khái niệm phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết để tham gia vào
một hoạt động nào đó với mục tiêu xác định do con ngƣời đặt ra. Nhƣ vậy có
thể hiểu, hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử

dụng vốn của các tổ chức, cá nhân nhằm mục tiêu đạt kết quả cao nhất với
mức chi phí thấp nhất.
* Phân loại hiệu quả
Căn cứ theo nội dung và bản chất có thể phân thành 3 phạm trù: hiệu
quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng. Hiệu quả kinh tế đƣợc
hiểu là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết quả đạt đƣợc về mặt kinh tế và
chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Hiệu quả kinh tế đƣợc thể hiện ở mức độ
đặc trƣng quan hệ so sánh giữa lƣợng kết quả đạt đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra.
Một giải pháp kỹ thuật quảtn lý có hiệu quả kinh tế cao là một phƣơng án đạt
đƣợc tƣơng quan tƣơng đối giữa các kết quả đem lại và chi phí bỏ ra. Hiệu
quả kinh tế ở đây đƣợc biểu hiện bằng tổng giá trị sản phẩm, tổng thu nhập,
lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
xã hội là mối tƣơng quan so sánh về mặt xã hội nhƣ tạo công ăn việc làm, tạo
thu nhập ổn định và tạo ra sự cân bằng xã hội trong cộng đồng dân cƣ, cải
thiện đời sống nông thô, giảm tệ nạn xã hội…. còn hiệu quả môi trƣờng là
hiệu quả phản ánh mối quan hệ tác động đến môi trƣờng sinh thái. Hiệu quả
môi trƣờng có tính chất lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích trƣớc mắt, vừa đảm bảo
lợi ích lâu dài, nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài
nguyên đất nƣớc và môi trƣờng sinh thái. Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trƣờng
nhƣ diện tích đất đƣợc phủ xanh, mức độ rửa trôi của đất, cái tạo độ phì đất…
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ hệ thống lƣới điện nông thôn tại một số
địa phƣơng của Việt Nam
1.2.1. Sơ lược về sự phát triển của ngành điện lực Việt Nam
Điện lực là một trong những ngành kinh tế then chốt của nền kinh tế.
Do xác định đƣợc vị trí và tầm quan trọng của ngành công nghiệp điện lực
trong ngành kinh tế quốc dân, từ nhiều năm nay, mặc dù có những khó khăn

về nhiều mặt, Đảng và Nhà nƣớc ta đã dành sự quan tâm lớn cho việc đầu tƣ,
phát triển nguồn điện năng từ trung ƣơng đến các địa phƣơng. Đặc biệt, hơn
một thập kỷ qua, ngành điện lực đƣợc coi là hƣớng ƣu tiên phát triển hàng
đầu.Bởi lẽ nó là động lực của sự vận hành toàn bộ nền kinh tế và đáp ứng nhu
cầu về dân sinh ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân.Trong sự nghiệp
“công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nƣớc, vai trò của ngành điện lực lại đƣợc
nhân lên gấp bội.
Điều đáng mừng là sau những thập niên thiếu điện triền miên thì
những năm gần đây, bằng sự nỗ lực của chính mình, về cơ bản chúng ta đã
không những có thể cung cấp đủ điện để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc, mà
còn có điện xuất khẩu sang các nƣớc láng riềng. Nhiều công trình thế kỷ
thuộc ngành điện đã và sẽ đƣợc thực hiện.Để thấy đƣợc những bƣớc tiến
quan trọng của ngành điện lực, ta sẽ điểm qua các giai đoạn của ngành trong
những thập kỷ qua.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
Ngày 21/7/1955, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng ra Quyết định số 169-
BCT/ND/KB thành lập Cục Điện lực trực thuộc Bộ Công Thƣơng. Sự kiện
này đặt dấu mốc pháp lý về hoạt động chỉ đạo, quản lý của cơ quan quản lý
nhà nƣớc chuyên trách về lĩnh vực điện lực. Ngày 21/2/1961, Bộ Thủy lợi và
Điện lực ra Quyết định số 86-TLĐL/QĐ về việc chuyển Cục Điện lực thành
Tổng cục Điện lực. Ngày 28/12/1962, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định tách
Tổng cục Điện lực Khỏi Bộ Thủy lợi và Điện lực về trực thuộc Bộ Công
nghiệp nặng. Sau đó lại đổi tên là Cục Điện lực. Ngày 6/10/1969, Bộ Điện và
Than ra Quyết định số 106/QĐ/TC thành lập Công ty Điện lực (nay là Tổng
công ty Điện lực miền Bắc) trực thuộc Bộ Điện và Than với nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh điện năng và hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế. Năm
1981, Bộ Điện lực ra đời. Từ ngày mới thành lập với cơ sở ban đầu là các

công trình điện nhỏ do Pháp để lại. Có các nhà máy điện công suất nhỏ nhƣ
Yên Phụ, Cửa Cấm, Thƣợng Lý, Cọc Năm…truyền tải điện bằng các đƣờng
dây điện áp không quá 35kV, đáp ứng nhu cầu hạn chế cho các khu vực xung
quanh, chủ yếu là các công sở, các xí nghiệp nhỏ và sinh hoạt. Tổng công suất
nguồn chỉ khoảng 100MW với sản lƣợng điện hàng năm là 180 triệu kWh.
Đầu năm 1954, nhất là sau khi đất nƣớc thống nhất, với tiềm năng lớn
về các nguồn năng lƣợng tự nhiên (nhiều song dài và địa hình dốc có thể xây
dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn, các mỏ than, dầu khí với trữ lƣợng lớn
thuận tiện cho việc phát triển các nhà máy nhiệt điện). Ngành điện lực Việt
Nam đã tiến những bƣớc vững chắc cùng với sự đi lên của nền kinh tế đất
nƣớc. Có thể chia quá trình phát triển đã qua của ngành điện lực Việt Nam
thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1 (năm 1954 - 1975): Đất nƣớc bị chia cắt thành hai miền
Nam Bắc. Ở miền Bắc, Cục Điện lực đƣợc thành lập là tiền thân của Tổng
công ty Điện lực Việt Nam ngày nay (EVN). Nhiệm vụ ban đầu là huy động
nhanh chóng các nguồn điện để phát triển kinh tế. Các nhà máy điện cũ đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
đại tu, cải tiến, đồng thời xây dựng thêm nhiều nhà máy điện với công xuất
nhỏ và trung bình nhƣ Việt Trì, Thái Nguyên, Hà Bắc, Uông Bí, Thác Bà,
Ninh Bình…Song song với việc xây dựng các nhà máy điện mới, các lƣới
điện cũng không ngừng đƣợc mở rộng, nhiều đƣờng dây 110kV xuất hiện với
chiều dài hàng trăm km. Tính đến cuối năm 1975, công suất của các nhà máy
điện miền Bắc đã đạt đến trên 450MW, tổng sản lƣợng hàng năm đạt khoảng
1.264 triệu kWh.
- Giai đoạn 2 (năm 1975 - 1995): Năm 1975 đất nƣớc hoàn toàn thống
nhất. Cả nƣớc tập trung tái thiết đất nƣớc và phát triển kinh tế.Chính phủ đã
đầu tƣ rất lớn vào việc xây dựng phát triển hệ thống điện cả nƣớc. Nhiều nhà

máy điện công suất lớn hiện đại đƣợc xây dựng và đƣa vào hoạt động nhƣ Phả
Lại, Hòa Bình, Trị An, Phú Mỹ, Thác Mơ…, cùng mạng lƣới điện 110kV,
220kV phát triển rộng khắp đất nƣớc. Ngày 29/05/1994 đƣờng dây 500kV
Bắc - Nam đƣợc hoàn thành, hợp nhất hệ thống điện ba miền, vận hành dƣới
sự điều khiển của Trung tâm điều độ hệ thống Điện quốc gia. Đƣờng dây
500kV có ý nghĩa quan trọng trong việc cân bằng năng lƣợng cả nƣớc, tận
dụng đƣợc các nguồn năng lƣợng dồi dào, rẻ tiền của cả ba miền.
- Giai đoạn 3 (năm 1995 - 2000): Ngày 27/01/1995 tổng công ty Điện
lực Việt Nam chính thức đƣợc thành lập, thống nhất quản lý và huy động các
nguồn năng lƣợng của hệ thống điện quốc gia, phát triển ngành điện lực phục
vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Nếu nhƣ năm 1995
sản lƣợng điện nƣớc ta chỉ đạt 14 tỷ kWh thì đến năm 2000 sản lƣợng điện đã
đạt tới 24 tỷ kWh. Trung bình sản lƣợng điện hàng năm tăng từ 13% đến 14%,
lƣới điện quốc gia đã vƣơn tới cả 61 tỉnh thành. Năm 2001 nhiều tổ máy mới
của các nhà máy đang xây dựng đƣợc đƣa vào hoạt động nhƣ hai tổ máy còn
lại của nhà máy thủy điện Ialy, hai tổ máy của nhà máy thủy điện Phả Lại 2.
Cùng với việc xây dựng thêm các nhà máy điện, lƣới điện truyền tải
500kV; 220kV; 110kV và lƣới phân phối 22kV, 35kV cũng không ngừng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
đƣợc mở rộng. Ngoài đƣờng dây 500kV dài 1.487km cùng với các trạm biến
áp Hòa Bình, Phú Lâm, trạm bù Hà Tĩnh, trạm bù trung chuyển Đà Nẵng, còn
có 25 trạm biến áp 220kV với các đƣờng dây có tổng chiều dài 2.000km, 132
trạm 110kV - 66kV cùng với các đƣờng dây có tổng chiều dài 5.200km.
Điều đặc biệt đáng chú ý là hệ thống điện của chúng ta chủ yếu là nguồn
thủy điện. Nếu hiện nay tổng công suất đặt của các máy phát là 6.000 MW và
tổng sản lƣợng là 28 tỷ kWh thì thủy điện chiếm 62%, nhiệt điện than chiếm
17%, nhiệt điện dầu 15%, nhiệt điện khí 5% và diesel 1%. Trong khi với đa số

các nƣớc trên thế giới, nguồn năng lƣợng phát ra từ các nhà máy nhiệt điện
chiếm khoảng 80%, các nhà máy thủy điện chỉ chiếm 18% đến 20%.
Bảng 1.1: Thống kê phát triển điện lực Việt Nam đến 2012
Năm
Công suất tổng các NMĐ (MW)
Tổng sản lƣợng
(106 kWh)
1954
Miền Bắc
100
180
1975
Miền Bắc
Miền Nam
451
849
1264
1495
1984

1500
3870
1994

4000
9590
2007

4982
19150

2010

5335
21294
2012

6500
34500
(Nguồn: Trung tâm thông tin - Tập đoàn điện lực Việt Nam)
Mặc dù có sự đầu tƣ mạnh cho ngành Điện nhƣng Việt Nam vẫn là
nƣớc có mức tiêu thụ điện thấp trên thế giới, thấp nhất khu vực Đông Nam Á.
Mức tiêu thụ điện bình quân đầu ngƣời ở nƣớc ta là 250 kWh/ngƣời/năm,
trong khi đó tại Mỹ, Nhật Bản,Thái Lan và Philippin mức tiêu thụ lần lƣợt là
6500,7000,720,500 kWh/ngƣời/năm. Mức tiêu thụ điện tăng nhanh ở các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
thành phố lớn và các khu công nghiệp. Ở Hà Nội là 320, thành phố Hồ Chí
Mình là 300 trong khi ở miền trung chỉ là 162kWh/ngƣời/năm.
- Giai đoạn 4 (từ năm 2000 đến nay):
Theo các số liệu của Viện năng lƣợng, nhu cầu về điện ở nƣớc ta tăng
trung bình hằng năm là 13% đến 14%.
Để đáp ứng các nhu cầu về điện, ngành điện lực đã tiến hành
1.2.2. Hệ thống lưới điện quốc gia Việt Nam hiện nay
Hệ thống lƣới điện quốc gia Việt Nam hiện đang đƣợc vận hành theo
sự chỉ huy thống nhất qua 3 cấp và đang cung cấp nguồn năng lƣợng quan
trọng cho nhu cầu phát triển Kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, văn hóa,
xã hội trong cả nƣớc. Nguồn cung cấp điện từ các nhà máy điện thuộc sở hữu
đa thành phần (tổng công suất năm 2010 khoảng 22.785MVA) và nguồn mua

điện thƣơng phẩm từ nƣớc ngoài đƣợc truyền tải trên lƣới điện quốc gia cấp
điện áp 500, 220kV. Lƣới điện miền (lƣới điện cao thế miền) quản lý vận
hành các đƣờng dây, trạm biến áp, cấp điện áp 110kV.Tại các địa phƣơng, các
Công ty Điện lực thực hiện việc quản lý truyền tải phân phối lƣới điện trung
áp, kinh doanh điện năng đến các hộ tiêu thụ.
Công ty Lƣới điện cao thế miền Bắc đƣợc giao nhiệm vụ quản lý vận
hành lƣới điện 110kV miền Bắc (không bao gồm lƣới điện của các Công ty
TNHH một thành viên Điện lực Hải Phòng, Hải Dƣơng, Ninh Bình và Tổng
công ty Điện lực Hà Nội).
Tại mỗi tỉnh, còn lại đều có các Chi nhánh lƣới điện cao thế tỉnh làm
nhiệm vụ quản lý vận hành, sửa chữa đƣờng dây và trạm biến áp 110kV trên
địa bàn tỉnh.
Lƣới hệ thống: Nối các nhà máy điện với nhau và với các nút phụ tải
khu vực. Ở Việt Nam lƣới hệ thống do Trung tâm Điều độ hệ thống điện
Quốc gia (A0) quản lý, chỉ huy thao tác vận hành ở mức điện áp 500kV.
Lƣới truyền tải: Phần lƣới từ trạm trung gian khu vực đến thanh cái cao
áp cung cấp điện cho trạm trung gian địa phƣơng. Thƣờng từ 110kV - 220kV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
do các Trung tâm Điều độ hệ thống điền miền (A1,A2,A3) quản lý, chỉ huy
thao tác vận hành.
Lƣới phân phối: Từ các trạm trung gian địa phƣơng đến các trạm phụ tải
(trạm phân phối). Lƣới phân phối trung áp (6kV-35kV) do Công ty điện lực tỉnh
quản lý và phân phối hạ áp (380/220V). Ở lƣới này, do các phòng điều độ (B)
thuộc các Công ty Điện lực (B1,B2,B3…) quản lý, chỉ huy thao tác vận hành.
Năm 2011 Tập đoàn Điện lực Việt Nam phấn đấu sản xuất và mua
112,6 tỷ kWh điện (tăng 15,78% so với mức thực hiện năm 2010), trong đó
điện do EVN sản xuất là 48,1 tỷ kWh, điện mua ngoài là 64,5 tỷ kWh. Tƣơng

ứng tổng sản lƣợng điện thƣơng phẩm cung ứng là 98,53 tỷ kWh, tăng
15,11% so với năm 2010.
Tháng 6/2013 ƣớc đạt 11,124 tỷ kWh, lũy kế 6 tháng năm 2013đạt
62,155 tỷ kWh, tăng 9,58%so với cùng kỳ, đạt 47,62% KH năm. Điện sản
xuất ƣớc đạt 24,817 tỷ kWh, tăng 0,21% so với cùng kỳ.
Bảng 1.2: Sản lƣợng điện sản xuất và mua 6 tháng năm 2013
(triệu kWh)

KH năm
Ƣớc TH
6 tháng
SO SÁNH %
Luỹ kế so
KH năm
Luỹ kế so cùng
kỳ năm trƣớc
ĐIỆN SX + MUA EVN
130.530
62.155
47,62
109,58
I - ĐIỆN SẢN XUẤT
55.031
24.817
45,10
100,21
- Thuỷ điện
33.390
14.252
42,68


- Nhiệt điện than
3.297
1.783
54,09

- Nhiệt điện dầu
1.174
2
0,21

- Tua bin khí (chạy khí)
16.988
8.735
51,42

- Tua bin khí (chạy dầu)
95
6
5,81

- Diesel
87
39
44,70

II - ĐIỆN MUA NGOÀI
75.498
37.338
49,46

116,84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
Bảng 1.3: Điện sản xuất và mua 6 tháng theo cơ cấu nguồn điện
(triệu kWh)
Loại nguồn
KH năm
Ƣớc thực hiện
So với KH
năm (%)
Sản lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Thủy điện
54.449
20.791
33,45
38,19
Nhiệt điện than
27.532
15.248
24,53
55,38
TBK CTHH khí
43.133
23.683
38,10
54,91

NĐ dầu, gồm:
1656
57
0,09
3,4
- NĐ dầu FO
1.174
2
-
-
- Dầu DO
395
16
-
-
- Diesel
87
39
-
-
Nhập khẩu TQ
3.672
2.349
3,78
63,98
Tổng SX+mua
130.530
62.155
100,00
47,62

Điện sản xuất và mua so với kế hoạch 6 tháng đầu năm 2013 đạt
99,52%, nếu xét về cơ cấu huy động các loại nguồn điện có một số thay đổi so
với kế hoạch là:
- Thuỷ điện tăng 2,9% (tăng 587 triệu kWh)
- Nhiệt điện than giảm 2,86% (giảm 448 triệu kWh)
- Nhiệt điện khí tăng 1,72% (tăng 401 triệu kWh)
- Nhiệt điện dầu: giảm 1.095 triệu kWh;
- Mua điện của Trung Quốc tăng 13,5% (tăng 279 triệu kWh).
1.3. Đặc điểm hệ thống điện vùng nông thôn
*/Một số khái niệm cơ bản về Nông thôn.
- Nông thôn: là vùng sinh sống của tập hợp dân cƣ, trong đó có nhiều
nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và
môi trƣờng trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hƣởng của các tổ
chức khác; phân biệt với đô thị.

×