Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nâng cao hiệu quả tài chính tại Công ty Cổ phần than Núi Béo VINACOMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.73 MB, 119 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH











- VINACOMIN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ










THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và
chính xác. Những kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ
công trình nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình!
Tác giả luận văn





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới
đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện. Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học -
Trường ĐH Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành
khoá học và trình bày luận văn này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tư
liệu và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn.
Tôi xin cảm
- Vinacomin đã giúp tôi thực hiện thành
công luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii
1
1
2
3
3
4
Chƣơng 1.

5
5
5
10
10
13
13
16
20
23
23
25
1.4 ề 28
1.4 28


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.4
- Vinacomin 31
Chƣơng 2. 33
33
2.2. 33
33
33
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 34
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 34
35
35

kinh doanh 36
37
39
40
Chƣơng 3.
- VINACOMIN 40
- Vinacomin 40
3.1.1. Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Than
Núi Béo - Vinacomin 40
42
- Vinacomin 47
2009 - 2013 47
2009 - 2013 49
2009 - 2013 54
68


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
3.3. -
Vinacomin 70
70
77
80
- Vinacomin 82
82
83
84
85

85
86
87
Chƣơng 4.
- VINACOMIN 90
4.1. Định hướ - Vinacomin 90
-
2016 - 2020 90
2016 - 2020 91
- Vinacomin 92
92
96
. 97
99
101
103
105
107


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

SXKD
:
TSCĐ
:
TSDH

:
TSNH
:
VCSH
:
VNBC
: Vinacomin - NuiBeo Coal Joint
Stock Company
XHCN
:



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC BẢNG

2009 - 2013 48

2009- 2013 50
2009 - 2013 52
2009 - 2013 55
2009 - 2013 59
65
67
2009 - 2013 72
74
77
78

79
81


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

BIỂU ĐỒ
61

SƠ ĐỒ
44
46
95


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1


.
,
.
. Tuy nhiên,
ng , trong đó có Công ty Cổ phần than Núi Béo -



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
.
ệp nói
chung trong công ty Cổ phần than Núi Béo - Vinacomin (VNBC - Vinacomin
- NuiBeo Coal Joint Stock Company)
ấn đề: “
C than N B - Vinacomin” làm đề tài luận
văn thạc sỹ quản lý kinh tế.


Trên cơ sở

-
ệu quả sử dụng
nguồn tài chính phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.

- Góp phầ
của doanh nghiệp.
-


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
- Vinacomin.
-
ệu quả sử dụng tài chính tại công ty Cổ phần than Núi Béo
- Vinacomin.



- Vinacomin.

-
- Vinacomin.
- 2009 2013.
3.3. Phạ
ả ằm nâng cao
sử dụ - Vinacomin.
4. Đ
- Góp phầ
ử dụ .
-

, đánh giá mức độ hiệu quả sử dụng nguồ
Cổ phần than Núi Béo - Vinacomin.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
-
ằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính tại công ty Cổ phần than
Núi Béo - Vinacomin.
-
- Vinacomin.

4 chương:
Chƣơng 1:

Chƣơng 2:
Chƣơng 3:
- Vinacomin
Chƣơng 4:
- Vinacomin


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Chƣơng 1




Tài chính là một phạm trù kinh tế, tồn tại khách quan và mang tính lịch
sử. Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất
định. Những điều kiện kinh tế xã hội này là những tiền đề khách quan cho sự
ra đời và phát triển của tài chính. Những tiền đề đó là nền kinh tế hàng hóa-
tiền tệ và nhà nước.
Lịch sử phát triển xã hội loài người đã chứng minh rằng, vào thời kỳ
cuối của chế độ công xã nguyên thủy, sự phát triển của phân công lao động xã
hội đã làm xuất hiện chế độ tư hữu, sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng
hoá. Hàng hoá sản xuất ra không chỉ nhằm mục đích tự cấp mà còn được đem
trao đổi nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau trong tiêu dùng. Lúc đầu là
hàng đổi hàng, sau đó, do yêu cầu trao đổi và phạm vi trao đổi được mở rộng,
tiền tệ xuất hiện đóng vai trò như một loại hàng hoá đặc biệt mang tính chất là
vật ngang giá chung. Thông qua đồng tiền, các thành viên trong xã hội có thể
sử dụng để đổi lấy bất kỳ loại hàng hóa theo nhu cầu. Những hình thái đầu
tiên của tiền tệ có thể được quy ước là vỏ sò, lông thú, kim loại…Về sau, để

thuận tiện hơn cho việc cất giữ, mang theo, trao đổi, tiền tệ dần dần đưọc
chuyển sang hình thức tín tệ. Các bên trong mối quan hệ mua bán, trao đổi
hàng hóa có thể quy ước vật ngang giá chung có giá trị là tiền. Cùng với với
quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá và sự ra đời của tiền tệ,
chế độ tư hữu đã nảy sinh và kéo theo những hệ quả xã hội như tình trạng
phân chia giai cấp, phân biệt giữa giàu nghèo… Trên cơ sở của những hệ quả


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
đó, xã hội bắt đầu xuất hiện hiện tượng cho vay nặng lãi-biểu hiện của hình
thức phân phối lại của cải xã hội theo ý chí chủ quan. Các nhà nghiên cứu đã
chứng minh rằng, với dấu hiệu của hành vi phân phối của cải xã hội dưới hình
thức giá trị là tiền, hoạt động cho vay nặng lãi là một trong những hiện tượng
kinh tế tất yếu của thời kỳ này và được coi là những hình thức, mầm mống
đầu tiên của các quan hệ tài chính, tiền tệ ra đời.
Song song đó, cũng do sự xuất hiện của chế độ tư hữu dẫn đến việc xã
hội phân chia giai cấp được thể hiện bằng những nhóm người có lợi ích cơ
bản đối lập nhau. Sự đấu tranh giữa các giai cấp trong thời kỳ cuối của xã hội
công xã nguyên thủy đã dẫn đến sự ra đời tất yếu của nhà nước, một tổ chức
mang quyền lực chính trị cao nhất do giai cấp thống trị nắm giữ. Để tồn tại
nhà nước cần phải đảm bảo được các chức năng, nhiệm vụ của mình bằng
nguồn lực tài chính nhất định. Do vậy, Nhà nước bắt buộc phải huy động
được tiền tệ trong xã hội nhằm hình thành nên nguồn lực tài chính phục vụ
cho việc duy trì sự tồn tại của mình. Nhà nước đã sử dụng quyền lực chính trị
của mình như một công cụ để có thể tham gia vào quá trình phân phối của cải
trong xã hội mà biểu hiện rõ ràng nhất là việc nhà nước quy định các khoản
thuế và tiến hành thu thuế trong xã hội, trên cơ sở đó huy động nguồn tài
chính. Nói cách khác, hoạt động phân phối mà nhà nước tham gia trước hết là

nhằm tập trung vào tay nhà nước những nguồn của cải nhất định dùng để tài
trợ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, trên cơ sở đó,
duy trì được sự tồn tại của bộ máy nhà nước.
Như vậy, nền sản xuất hàng hóa, chế độ tư hữu là những tiền đề thúc
đẩy sự ra đời của nhà nước. Đến lượt mình, nhà nước đã tác động tích cực trở
lại đối với sự phát triển của các quan hệ sản xuất hàng hóa-tiền tệ, làm cho
những quan hệ này ngày càng mở rộng. Khi phạm vi của các quan hệ hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
hóa-tiền tệ ngày càng được mở rộng thì các quan hệ mang tính chất phân
phối, biểu hiện của hoạt động tài chính cũng ngày càng phát triển.
Từ đó, có thể hình dung rằng, hiện tượng tài chính chứa đựng trong đó
những quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình nhà nước và các chủ
thể khác trong xã hội thực hiện các hoạt động mang tính chất phân phối của
cải xã hội dưới hình thức giá trị trên nền tảng của mối quan hệ hàng hoá-tiền
tệ và sự cần thiết phải phân phối (hoặc phân phối lại của cải trong xã hội).
:
-Tài chính bao gồm các quỹ tiền tệ được hình thành bởi nhà nước nhằm
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Đây là cách hiểu trực
quan lên hiện tượng tài chính. Cần phải phân biệt rõ, tài chính không phải là
tiền tệ, nhưng các quỹ tiền tệ được hình thành bởi Nhà nước chính là những
biểu hiện bên ngoài của tài chính. Cụ thể hơn các quỹ tiền tệ chính là biểu
hiện về mặt vật chất của tài chính để qua đó mà tài chính tồn tại thực trong
đời sống kinh tế-xã hội.
-Tài chính là tổng hợp các quan hệ kinh tế, hình thành trong quá trình
thành lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định của Nhà nước, để
thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Đây là cách hiểu tài

chính trừu tượng, xuất phát từ bản chất bên trong của tài chính - vốn là các
quan hệ phân phối của tài chính là phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân - kết quả của các hoạt động kinh tế.
Một cách khái quát, tài chính là hiện tượng đặc trưng bằng sự vận động
độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và phương
tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho
những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế - xã hội.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong phân phối
các nguồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm
đáp ứng yêu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể (pháp nhân hay thể
nhân) trong xã hội [9].
h
g
, như sau:
. [7].
[4], [5].
a [8].
c :


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
; (2)
, doan

.
,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
.

- -
-
.
-
t
[6].
).
ph
.
1.1.3


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
- Bản chất của tài chính doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là hệ
, tài chính doanh
nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động,
phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
- Vai trò của tài chính doanh nghiệp:

Vai trò của tài chính doanh nghiệp được ví như những tế bào có khả năng
tái tạo, hay còn được coi như “ cái gốc của nền tài chính”. Sự phát triển hay suy
thoái của sản xuất- kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài
chính. Vì vậy vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động,
thậm chí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng,
trình độ của người quản lý ; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh,
phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước đã hoạch
định hàng loạt chính sách đổi mới nhằm xác lập cơ chế quản lý năng động như các
chính sách khuyến khích đầu tư kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lưu vốn.
Trong điều kiện như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò sau:
, tài chính doanh nghiệp- một công cụ khai thác, thu hút các
nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh. Để thực
hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trước hết các doanh nghiệp phải có
một yếu tố tiền đề - đó là vốn kinh doanh. Trong cơ chế quản lý hành chính
bao cấp trước đây, vốn của các doanh nghiệp nhà nước được nhà nước tài trợ
hầu hết. Vì thế vai trò khai t ra như một nhu
cầu cấp bách, có tính sống còn với doanh nghiệp. Chuyển sang nền kinh tế thị
trường đa thành phần, các doanh nghiệp nhà nước chỉ là một bộ phận cùng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
song song tồn tại trong cạnh tranh, cho việc đầu tư phát triển những ngành
nghề mới nhằm thu hút được lợi nhuận cao đã trở thành động lực và là một
đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong nền
kinh tế thị trường, khi đã có nhu cầu về vốn, thì nảy sinh vấn đề cung ứng
vốn. Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và khả năng
để chủ động khai thác thu hút các nguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụ

cho các mục tiêu kinh doanh và phát triển của mình.
, Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một
cách tiết kiệm và hiệu quả. Cũng như đảm bảo vốn, việc tổ chức sử dụng vốn
một cách tiết kiệm và có hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, yêu cầu của các
quy luật kinh tế đã đặt ra trước mọi doanh nghiệp những chuẩn mực hết sức
khe khắt; sản xuất không phải với bất kỳ giá nào. Trong nền kinh tế thị
trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được phản
ánh bằng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu tài chính, bằng các số liệu của kế toán và
bảng tổng kết tài sản. Với đặc điểm này, người cán bộ tài chính có khả năng
phân tích, giám sát các hoạt động kinh doanh để một mặt phải bảo toàn được
vốn, mặt khác phải sử dụng các biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, nâng
cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh.
, tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều
tiết sản xuất kinh doanh.Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị
trường các quan hệ tài chính doanh nghiệp được mở ra trên một phạm vi rộng
lớn. Đó là những quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, với các tổ chức
tài chính trung gian khác, các thành viên góp vốn đầu tư liên doanh và những
quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp Những quan hệ tài chính trên
đây chỉ có thể được diễn ra khi cả hai bên cùng có lợi và trong khuôn khổ của
pháp luật. Dựa vào khả năng này, nhà quản lý có thể sử dụng các công cụ tài


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
chính như đầu tư, xác định lãi suất, tiền lương, tiền thưởng để kích thích tăng
năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn nhằm thúc
đẩy sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.
, tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tình hình tài chính doanh
nghiệp là tấm gương phản ánh trung thực nhất mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, Thông qua các chỉ tiêu tài chính như: hệ số nợ, hiệu
suất và hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu các thành phần vốn có thể dễ dàng
nhận biết chính xác thực trạng tốt, xấu trong các khâu của quá trình sản xuất
kinh doanh. Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà
quản lý doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán
thống kê, xây dựnghệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp
chế độ phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp [18].



:
.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
, hay c .
.
.
.
.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
[3].


.
.
. V
, [7].
,
-


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

16
.

1.2.2.1.
, a .
.
.

×