Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Công tác phối hợp giữa gia đình nhà trường và xã hội nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.11 MB, 78 trang )

A. §Æt vÊn ®Ò:
“Sức khỏe trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước ngày mai”.
Quả thật sức khỏe là một yếu tố không thể thiếu của con người, sức khỏe ảnh
hưởng đến sự phát triển thể lực trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của trẻ
sau này.
Để thế hệ trẻ được khỏe mạnh, thông minh sáng tạo, có thể đáp ứng được yêu
cầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc nuôi
dạy trẻ là yêu cầu rất lớn. Bởi vì, trẻ em lớn lên thông qua 2 quá trình tăng trưởng và
phát triển, hai quá trình này tuy khác nhau, nhưng có mối quan hệ phụ thụôc vào nhau,
tác động qua lại với nhau. Là một giáo viên mầm non tôi thấy rằng , nhiệm vụ trọng
tâm của nhà trường nói chung và của mỗi giáo viên nói riêng đó là phải kết hợp hài
hòa giữa giáo dục nâng cao sức khỏe và phát triển các mặt vận động và tâm lý.
Cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi người chúng ta ngày nay đều có
cuộc sống đầy đủ sung túc hơn. Chính vì vậy trẻ em ngày nay được hưởng sự chăm
sóc đặc biệt của gia đình và toàn xã hội, nhiều người cho rằng có điều kiện cho con ăn
nhiều là tốt; con mình càng mập mạp, càng bụ bẫm thì càng tốt hơn, nên đến khi cha
mẹ phát hiện con mình thừa cân quá nhiều thì đã muộn. Và hiện nay, tình trạng thừa
cân và béo phì ở trẻ em đang tăng lên với một tốc độ báo động không những ở các
nước phát triển mà ở cả những nước đang phát triển. Béo phì thường đi kèm theo tỷ lệ
bệnh tật do các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêm xương khớp… trẻ em béo phì
một yếu tố nguy cơ. Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sáng tạo, sự phát triển của
trẻ. Tình trạng thừa cân béo phì đang ở mức độ báo động và cần thiết sự quan tâm và
ưu tiên hàng đầu của xã hội đối với trẻ thừa cân béo phì hiện nay.Xuất phát từ những
vấn đề trên nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống béo phì ở trẻ
mầm non”
1
B. Giải quyết vấn đề:
I. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu quan tâm sâu sát, giúp đỡ và tạo điều kiện cho cỏc lớp trong vic
chm súc nuụi dng


- Y t thc hin cõn v o cho tr tha cõn bộo phỡ theo nh k 1thỏng/1ln.
- Mi lp u cú s theo dừi tr tha cõn bộo phỡ, trong s theo dừi tr tha cõn bộo
phỡ vi tng tr hng thỏng mi giỏo viờn u xõy dng bin phỏp c th nhm gim
v duy trỡ cõn nng cho tr tha cõn bộo phỡ.
- Cỏn b y t thng xuyờn cung cp cỏc ti liu v tr tha cõn bộo phỡ v cho cỏc
lp để giáo viên tuyờn truyn với các bậc phụ huynh.
- Trng c cụng ty FPT ti tr mỏy tớnh v ni mng lan ton trng h tr
giỏo viờn trong vic su tm ti liu v cỏc ni dung có liên quan đến trẻ thừa cân bộo
phỡ trờn mng để từ đó phối hợp với phụ huynh và giảm tối đa tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì
trong lớp.
- a s ph huynh u cú nhn thc ỳng n v vn tr tha cõn bộo phỡ
v phi hp cht ch vi giỏo viờn giỳp tr gim cõn.
2. Khó khăn:
- Mt s giỏo viờn cũn cha cng quyt trong vic giỳp tr gim lng cm
trong ba n, cha xỏc nh c cỏc bin phỏp c th nhm gim t l tr tha cõn
bộo phỡ.
- Mt s ph huynh cũn nuụng chiu tr, cho tr n khụng cõn i cỏc cht dinh
dng v cha cú kin thc v tỏc hi ca bnh bộo phỡ.
2
- Tr cha cú ý thc c tỏc hi ca bnh bộo phỡ nờn vn mun c n theo
nhu cu.
3. Các biện pháp:
3.1.Biện pháp thứ nhất: Tỡm hiu thc trng tr tha cõn bộo phỡ ti trng.
- Tỡnh trng tr tha cõn bộo phỡ tng lờn rt nhiu khụng ch mt trng m rt
nhiu trng, nh trng tụi, sau t cõn v khỏm sc khe u nm vo ngy
12/9/2010, tụi tỡm hiu v nm bt c thc t cỏc lp trong trng u cú tỉ lệ tr
tha cõn bộo phỡ tơng đối cao từ 5% -> 10% trong đó tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì của lớp
tôi chiếm khoảng 9%.
Tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì trờn cho thy s tr bộo phỡ v cú nguy c bộo phỡ tng
hn so vi nm hc trc, nguyờn nhõn l do s trẻ mi nhp hc vo trng và mt

s tr ó hc trng t nm hc trc dù ó c giỏo viờn cỏc lp áp dụng một số
bin phỏp giỳp tr thoỏt khi nguy c bộo phỡ nhng do 3 thỏng hố tr nh vi cha
m ăn uống, vận động không điều độ nên bị thừa cân béo phì .
Vi kt qu thc t nh trờn mi giỏo viờn nh tụi u phi trn tr, suy ngh
tỡm ra nhng bin phỏp gii quyt nhm phũng chng v iu tr cho tr có nguy co
thừa cân và bộo phỡ trong nm hc ny.
3.2. Biện pháp thứ hai : Cú k hoch thay i dn ch n ung cho tr bộo phỡ
v cú nguy c bộo phỡ :
- Trng mm non Mai Dịch l m t trng cung ứng dịch vụ chất lợng cao, nờn
cụng tỏc chm súc- nuụi dng- giỏo dc l mt nhim v trng tõm ca nh trng.
Xỏc nh c tm quan trng ú v cn c vo thc trng tr cú nguy c bộo phỡ v
bộo phỡ hin nay trng, tụi ó la chn bin phỏp thay i dn ch n ca tr.
- Thỏng 9 v thỏng 10: Gim nng lng a vo khu phn n ca tr nh: gim bt
lng cm trong ba n, mi thỏng gim khong 50 Cala so vi khu phn n trc
3
ú cho n khi t nng lng tng ng, c bit l gim cht bộo, ng ngt, tng
cht x trong cỏc ba n, nhng vn m bo cho tr c n no, cht v khe
mnh tht s.
- Thỏng 11 v thỏng 12: Duy trỡ gim calo cho tr v hn ch du m trong ba n ch
khụng phi l cm n du m. Vỡ du m ngoi cung cp nng lng cũn l dung mụi
hũa tan cỏc loi vitamin tan trong du nh Vitamin A phũng bnh khụ mt giỳp tr
phỏt trin th lc, Vitamin D chng bnh cũi xng, Vitamin K,E tham gia vo nhiu
chc phn trong c th. gim bt du, m, cm tụi cho tr n thờm rau, c, qu, n
ớt ngt m bo cỏc chỏu vn cú cm giỏc no m khụng tha nng lng. Thng
xuyờn thay i thc phm, kt hp nhiu loi thc phm, mún n hn hp tr n
nhiu rau xanh, nhng rt chỳ ý n 10 cp thc phm xung khc v thng xuyờn
thay i cỏch ch bin cỏc mún n, thc n cho tr trỏnh bộo phỡ, tránh ăn một
loại thực phẩm nào đó.
- Thỏng 1: Cho tr n y cht m, Vitamin v mui khoỏng. n cõn i gia
m ng vt v m thc vt. Cho n cỏc loi tht nc, tng cng s dng cỏc thc

n ớt bộo cú sn a phng, r tin v cht lng nh: cỏ, tụm, tộp, cua, u ph,
lc vng, nhng mi u ch thay i t t tr quen dn v phõn cụng cp
dng nu n riờng cho tr bộo phỡ v hng dn cp dng cỏch ch mún n, dự tr
n theo ch riờng nhng vn cm thy thớch thỳ trong ba n.
- Thỏng 2: Cho tr bộo phỡ ung sa gy (sa tỏch bộo); cho tr n nhiu rau, nhiu
trỏi cõy (tr cú cm giỏc no nhng nhanh úi, bự li tr s c cung cp nhiu
vitamin cú li cho sc khe). ng thi giỏo viờn lu ý cho tr hn ch n cỏc loi
bỏnh ko, ng, mt, kem, sa c cú ng, sa bộo (vỡ cung cp nhiu nng
lng). Nhng thay vo ú có thể cho tr ung sa bt tỏch b, sa u nnh, sa
chua.
4
- Tháng 3 và tháng 4: Cho trẻ uống một cốc nước đầy trước khi vào bữa ăn để khi ăn
cơm trẻ vẫn có cảm giác no sẽ ăn ít cơm bên cạnh đó vẫn duy trì cho trẻ ăn nhiều rau
3.3. BiÖn ph¸p thø ba : Hạn chế thực phẩm ăn nhanh, ăn liền, đồ ngọt
- Các món ăn nhanh đều được chế biến từ dầu mỡ nên thừa chất béo, nhiều năng
lượng. Cộng thêm calo từ các bữa ăn trong ngày thì năng lượng sẽ cao lên rất nhiều so
với nhu cầu cần thiết của một ngày. Nếu ăn thường xuyên sẽ gia tăng nguy cơ trẻ béo
phì với hàng loạt các bệnh lý liên quan như rối loạn chuyển hóa mỡ, cao huyết áp, tiểu
đường type 1… Với trẻ có nguy cơ nhạy cảm với các chất hóa học có trong thực phẩm
ăn liền dễ dẫn đến dị ứng, suy dinh dưỡng béo phì…
- Hạn chế tối đa các chất ngọt như kẹo, bánh ngọt, chocolate, nước ngọt. Nếu trẻ thích
ngọt, có thể sử dụng đường ăn kiêng thay các loại đường thông thường vì độ ngọt
tương đương nhưng cung cấp lượng calo ít hơn 8 lần so với đường thông thường (như
đường mía).
3.4. BiÖn ph¸p thø tư : Không cho trẻ ăn kiêng
- Chế độ ăn cho trẻ phải đảm bảo nguyên tắc là quen thuộc với trẻ, được trẻ chấp
nhận, không bỏ đói trẻ, cung cấp đầy đủ chất đạm, vitamin và khoáng chất. Không bao
giờ đặt mục tiêu giảm cân thật nhanh. Phải kiên nhẫn, khuyến khích trẻ thực hiện đều
đặn chế độ ăn uống trên, tránh bắt trẻ ăn theo bất cứ chế độ ăn kiêng kham khổ nào cả
vì nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ có khuynh hướng khác hẳn so với người lớn. Khi

bạn bắt trẻ ăn kiêng có nghĩa là gián tiếp hạn chế nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng
như ngăn chặn sự phát triển về thể chất và sức khoẻ của trẻ.
- Mốt ăn kiêng không có lợi cho trẻ béo phì. Thay vào đó hãy cho trẻ ăn nhiều rau củ
tươi, các loại cá, hoa quả vì những thứ này ít chất béo mà lại dinh dưỡng cao. Không
5
nên quá hạn chế lượng calo trẻ thu nạp vào cơ thể kẻo ảnh hưởng tới sự phát triển bình
thường của chúng.
- Không dễ dàng gì để giảm cân, trẻ rất cần sự ủng hộ và khuyến khích từ bạn. Nếu trẻ
tỏ ra căng thẳng trong việc luyện tập và các hoạt động thể chất khác, hãy dùng các giải
pháp thay đổi không khí cũng như thư giãn để giúp trẻ có tinh thần thoải mái và lạc
quan hơn.
- Cơ thể trẻ đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển, vì vậy, điều trị béo phì ở
trẻ cần nhẹ nhàng và tế nhị, nhằm đạt được mục tiêu chính là đảm bảo sự tăng chiều
cao theo tuổi, duy trì một mức độ tăng cân tối thiểu hoặc không tăng cân. Trong
những trường hợp béo phì nặng cần thiết giảm cân, phải có sự hướng dẫn cụ thể và
theo dõi chặt chẽ của các nhà chuyên môn.
3.5.BiÖn ph¸p thø ba : Tăng cường vận động cho trẻ thừa cân béo phì:
Trẻ béo phì thường ăn nhiều lại ít vận động nên chậm chạp, bé hay mặc cảm ít
tham gia cùng các bạn, mệt mỏi ít chú ý học tập, tiếp thu kém. Chính vì vậy trong chế
độ sinh hoạt một ngày của trẻ, luôn chú ý tạ mọi cơ hội cho trẻ được hoạt động tích
cực.
* Hoạt động ngoài trời:
- Tăng cường cho trẻ đi bộ hàng ngày
6
7
- Khi tổ chức trò chơi vận động mỗi trẻ được chơi 2-3 lần, nhưng với trẻ béo phì tôi
luôn tạo điều kiện để trẻ được chơi nhiều lần hơn và khi tổ chức cho trẻ chơi theo
nhóm tôi khuyến khích trẻ chơi ở các nhóm đòi hỏi vận động, đi lại nhiều hơn.
8
9

* Hoạt động học: Khi tổ chức hoạt động học tôi cũng đã chú ý lồng ghép đưa các vận
động vào tiết học của trẻ một các linh hoạt và luôn tạo điều kiện để trẻ có nguy cơ
béo phì được hoạt động, tránh cho trẻ ngồi thụ động trong một giờ học như thường
xuyên cho trẻ giúp cô chuẩn bị, thu dọn đồ dùng hay luôn tạo mọi cơ hội được vận
động
10
* Hoạt động góc: Đối với trẻ béo phì, điều quan trọng là vận động để tiêu hao năng
lượng chứ không phải là nhịn ăn để giảm béo bằng cách khuyến khích trẻ tham gia
vào các góc chơi động như góc chơi trò chơi dân gian, âm nhạc, tăng cường đi lại giao
lưu giữa các góc chơi ….
* Hoạt động chiều: Vào các giờ chiều sau khi ôn luyện củng cố kiến thức đã học, tôi
tổ chức cho trẻ được vận động nhẹ nhàng theo các bản nhac: Cha, cha, cha.Rum ba…
với cách này tôi tổ chức dưới hình thức thi đua giữa các bạn làm tốt sẽ được thưởng
( Phần quà rất nhỏ bé có thế là một viên keo C, cũng có thể chỉ là một miếng chip
chip, hoặc là những tràng pháo tay khen ngợi động viên của các bạn…)nhưng đa số
trẻ rất hào hứng tham gia và với những trẻ thừa cân bé phì tôi động viên khích lệ trẻ
làm nhiều hơn các trẻ khác.
11
* Hoạt động khác: Phòng chống nguy cơ thừa cân béo phì tại trường là giúp trẻ giảm
cân hợp lý, phù hợp với tâm, sinh lý của trẻ. Mỗi giáo viên cần động viên trẻ tham gia
vào các hoạt động tập thể như: Khuyến khích trẻ tham gia lao động tự phục vụ: tự rửa
mặt, rửa tay, tăng cường cho trẻ có nguy cơ béo phì trực nhật giúp các cô kê bàn, kê
ghế, lấy đồ dùng chuẩn bị cho bữa ăn trưa, bê cơm về cho các bàn ăn lao động trực
nhật vừa sức đây là loại hình lao động trẻ thích thú nhất, trẻ rất vui khi được cô giao
nhiệm vụ. Tập cho trẻ vận động vừa sức, cho trẻ tập thể dục chơi các loại trò chơi giúp
tăng chiều cao; chú trọng những sở thích của trẻ, cho trẻ tham gia các môn thể thao dễ
dàng, gần gũi với cuộc sống như: đi bộ, chạy, nhảy dây, kéo co, leo cầu thang, hoạt
động bề vẩy, chơi cát sỏi - bóng rổ, bóng đá… của trường hoạt động hết công suất,
luôn ưu tiên cho trẻ béo phì.
12

13
14
( TrÎ ®ang gióp c« kª bµn ¨n)
15
3.4. BiÖn ph¸p thø t:Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh:
Đây là việc làm nhà trường xác định có tầm quan trọng rất lớn để đem đến hiệu
quả trong việc chăm sóc và phòng ngừa trẻ béo phì. Phát phiếu trưng cầu ý kiến phụ
huynh để nắm bắt ý kiến phụ huynh về vấn đề trẻ có nguy cơ thừa cân béo phì…
STT Câu hỏi Ý kiến
Rất
quan
trọng
Quan
trọng
Bình
thường
Kh ông
quan
trọng
1 Theo anh
a.Lười vận động.
b. Ăn nhiều chất
béo, ngọt và
uống nước ngọt
có ga.
c. Xem ti vi
nhiều, ngủ ít.
d. Di truyền từ
bố mẹ
e. Bé bị hội

chứng thèm ăn
f. Bị rối loạn nội
tiết tố
16
( chị) nguyên
nhân dẫn đến
trẻ thừa cân
béo phì
g. Ba mẹ quá
nuông chiều cho
xem ti vi nhiều
lười vận động;
2.
Theo
anh( chị) trẻ
béo phì sẽ có
dẫn đến các
bệnh gì?
a.Tim m¹ch.
b. Rối loạn tim
gan, mật.
c. Các bệnh
đường ruột
3
Theo anh
( Chị) ăn
uống
hàng
ngày
như thế

nào thì
tốt cho
a. Ăn nhiều chất

b. Cẩn thận với
da gà, da vịt
c. Hạn chế dùng
dầu trong chế
biến thức ăn
Hay tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh dưới nhiều hình thức như trao đổi
với phụ huynh thường xuyên hàng ngày trong giờ đón trả trẻ, thông qua bảng tuyên
truyền ngoài cửa lớp( Phụ lục trang 30 - 70)
17
3.5. Biện pháp 5. Sưu tầm thực đơn dành cho trẻ thừa cân béo phì
Đa số phụ huynh khi đã được các giáo viên tuyên truyền về sự nguy hiểm của thừa
cân béo phì đều rất băn khoăn không hiểu sẽ phải cho con em mình ăn gì để vừa đảm
bảo được sức khỏe cũng như phát triển thể lực trong việc giảm cân, hiểu được điều
mong muốn của các bậc phụ huynh tôi đã sưu tầm trên mạng Internet, tìm hiểu từ các
sách báo, tài liệu …về trẻ thừa cân béo phì để sưu tầm tư liệu về chế độ dinh dưỡng
hợp lý, thực đơn cũng như các món ăn nên và không nên dùng cho trẻ thừa cân béo
phì để trao đổi và gửi tới từng phụ huynh tham khảo( Phụ lục trang 13 – 29)
4. Kết quả
- Phụ huynh rất đồng tình ủng hộ khi tôi triển khai các biện pháp thực hiện phòng
chống béo phì cho trẻ và nhất là những phụ huynh có con đang bị nguy cơ béo phì đều
thấy được hiệu quả thiết thực mang lại sức khỏe cho trẻ khi trẻ không bị béo phì.
- Qua theo dõi kết quả cân đo, tỷ lệ những cháu có nguy cơ béo phì và béo phì giảm
tốc độ tăng cân đáng kể hàng tháng và đặc biệt đến cuối tháng 4/2011 lớp tôi không
còn tỉ lệ trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì.
- Giáo viên nắm vững những kiến thức phòng chống nguy cơ trẻ béo phì và biết
chăm sóc trẻ béo phì.

18
III- KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
- Việc điều trị béo phì ở trẻ em đòi hỏi có thời gian, kết hợp hài hoà giữa chế độ ăn
với vận động để giảm tốc độ tăng cân.
- Ban giám hiệu, cũng như giáo viên phải quan tâm đến khâu chăm sóc- nuôi dưỡng
trẻ và đặc biệt phải chú ý đối với những trẻ suy dinh dưỡng cũng như trẻ béo phì thì
mới đem lại sức khỏe tốt cho trẻ.
- Kiểm tra thường xuyên bộ phận cấp dưỡng về cách chế biến nấu ăn, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm, đồng thời kiểm tra thường xuyên giờ ăn các nhóm, lớp để chấn
chỉnh kịp thời thiếu sót, đặc biệt hàng tháng phải có kế hoạch chăm sóc- nuôi dưỡng
trẻ béo phì, chế độ ăn, thực đơn riêng …
- Với lương tâm của một nhà giáo tôi luôn tự nhủ mình dù trong bất cứ hoàn cảnh nào
cũng phải đặc nhiệm vụ chăm sóc cháu lên hàng đầu, xem các cháu như con ruột của
mình, vui khi con khỏe buồn khi con đau. Tích cực xây dựng các biện pháp hợp lý
hiệu quả cao, tìm hiểu tham khảo các món ăn đảm bảo về chất mà lại không béo để
trẻ vẫn phát triển được về sức khỏe cũng như thể lực,giảm tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì.
- Đối với các bậc cha mẹ trước tiên cần phải giáo dục làm thay đổi quan niệm “Béo là
khỏe, phát tướng” giúp họ hiểu được nguyên nhân trẻ béo phì và đặc biệt là cách
phòng bệnh béo phì ở trẻ em. Hướng dẫn cha mẹ biết cách theo dõi sự tăng trưởng của
con mình và cách cho con ăn uống, hoạt động hợp lý nhằm phòng chống béo phì cho
trẻ em.
19
- Tạo niềm tin ở phụ huynh, bên cạnh đó qua trao đổi với với phụ huynh để phụ
huynh biết cách tổ chức bữa ăn cho phù hợp với sức khỏe của con mình và nhân rộng
ra hơn với các gia đình khác.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong cách dùng thực phẩm chế biến thức ăn cho
trẻ tại gia đình.
- Phối hợp các hình thức, biện pháp phong phú, sưu tầm tranh ảnh phù hợp để tuyên
truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa và điều trị trẻ béo phì và vệ sinh an toàn thực
phẩm đến tất cả giáo viên, cấp dưỡng và phụ huynh để thực hiện.

Qua trên, ta thấy rằng chế độ ăn hợp lý để điều trị và phòng tránh béo phì ở trẻ
em là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, để thực hiện như vậy phải có một thời gian dài
và đòi hỏi sự kiên nhẫn của gia đình, của bản thân trẻ cùng sự tham gia đóng góp của
xã hội. Nếu được sự quan tâm đúng mức của mọi người chắc chắn sẽ mang lại kết
quả, hạn chế sự gia tăng của bệnh béo phì ở trẻ. Và tôi mong rằng sáng kiến kinh
nghiệm của tôi sẽ được các bạn đồng nghiệp trong trường tham khảo và đưa vào ứng
dụng trong công tác phòng chống trẻ thừa cân béo phì của lớp mình.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Ngày 18 tháng 4 năm 2011
Người viết
§inh ThÞ Thu H¬ng
20
PHỤ LỤC
I. MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN ĐIỀU TRỊ BÉO PHÌ
1. Nội dung 1: Một số chế độ ăn điều trị béo phì
a. Gây kém hấp thu năng lượng ở ruột
- Ăn nhiều chất xơ: sự giảm hấp thụ năng lượng ở ruột cũng không được nhiều.
- Ăn chất thay thế mỡ như sucrose polyester sẽ gây biến loạn vì không hấp thụ được
các vitamin tan trong mỡ (vitamin A, D, E).
- Dùng chất bọc để giảm hấp thu calo, biện pháp này rất ít được chấp nhận.
- Dùng chất ức chế thủy phân tinh bột để giảm hấp thu calo: cũng không gây được
giảm cân.
Các biện pháp trên rất dễ gây hội chứng kém hấp thu nên ít được chấp nhận trên thị
trường.
Như vậy, các biện pháp hạn chế hấp thu không đáng được sử dụng trừ ăn nhiều chất
xơ như rau quả vừa giảm hấp thu năng lượng vừa cung cấp vitamin và yếu tố vi lượng
vừa dễ tiêu hóa.
b. Điều trị béo phì bằng chế độ ăn calo thấp
21
- Bữa ăn calo thấp, dễ thực hiện, có hiệu quả

- Nhược điểm: dễ gây mất cân bằng các thành phần thức ăn kéo theo mất cân bằng về
các yếu tố vi lượng, do đó cần hiểu để điều chỉnh bổ sung.
- Nhược điểm không thể chấp nhận:
+ Nhịn đói hoàn toàn để giảm cân
+ Chế độ ăn với mức calo thấp nhất (400 – 700 k cal)
- Tác dụng giảm cân đạt 1,5 – 2,3 kg/tuần
Tuy nhiên không thể kéo dài quá 15 tuần vì sẽ có nhiều nguy hiểm.
Như vậy, nếu điều trị chống béo phì một cách tùy tiện, nhịn đói để giảm cân vừa
không đủ để giải quyết lâu dài, vừa nguy hiểm đến tính mạng. Chúng ta cần có chế độ
ăn cân đối calo thấp để điều trị béo phì.
Chế độ ăn cân đối calo thấp
Người béo phì cần được điều trị kéo dài hàng năm và đề phòng béo trở lại, đề phòng
tiêu cơ, đề phòng mất cân bằng khoáng, vi lượng, đề phòng biến chứng thiếu vitamin.
Do đó nên dùng “bữa ăn cân đối calo thấp” bao gồm:
- Ít calo: 1000 – 1200 k cal
- Đủ đạm quý: ¼ tổng calo (cá, thịt nạc, phó mát)
- Ít chất béo: 1/5 tổng calo (dầu cá xen lẫn dầu thực vật)
- Ít chất bột, ít đường
22
- Nhiều rau quả, đậu đỗ
- Bổ sung thêm viên sinh tố tổng hợp các yếu tố vi lượng
- Chế biến hợp khẩu vị dùng lâu dài.
Chế độ ăn uống chống béo phì quá mức và điều trị béo phì
- Không ăn quá mức cần thiết
- Giảm năng lượng đưa vào qua bữa ăn, uống
- Năng lượng đưa vào không dưới 800 k cal/ngày
- Ăn ít chất béo, chất đường, giàu chất xơ, đủ protein, vitamin, chất khoáng, đủ nước
và 6g muối/ngày.
- Tăng năng lượng tiêu hao bằng hoạt động thể lực, thể dục thể thao
Giảm dần cân nặng (1kg/tuần). Khi BMI giảm thì tăng dần năng lượng để đạt bữa ăn

bình thường.
- Cần thay đổi món ăn, tạo tập quán, thói quen ăn uốngvà luyện tập đúng chế độ và lâu
dài.
23
2. Nội dung 2: Ăn uống hàng ngày như thế nào thì tốt cho người béo phì
Như đã biết ở trên bệnh béo phì không hoàn toàn vì ăn quá nhiều. Sau đây là một số
điều mà một người bị béo phì cần thực hiện để giữ gìn sức khỏe cho bản thân:
* Ăn nhiều chất xơ:Chất xơ đã được chứng minh là có tác dụng giảm mỡ dư thừa
trong cơ thể. Việc này không những giúp bạn có được thân hình gọn gàng, mạnh khỏe
còn giúp giảm stress, và giảm nồng độ hóocmon cortisol trong máu. Bạn trở nên năng
động hơn, yêu đời hơn, làm việc hiệu quả hơn.
* Cẩn thận với da gà, da vịt: Da gà và vịt là nơi tích lũy chất béo và cholesterol
nhiều nhất trong cơ thể của gà vịt. Khi chế biến các món gà vịt, hãy bỏ đi lớp da bên
ngoài và những chỗ nhiều mỡ mà mắt thường thấy được. Một mẹo để thực hiện việc
này dễ dàng là cho cả phần thịt gà hay vịt vào tủ lạnh trong vòng 20 phút trước khi
chế biến. Bằng cách đó, bạn sẽ dễ dàng lột bỏ lớp da và bỏ đi phần mỡ trên miếng thịt.
* Hạn chế dùng dầu trong chế biến thức ăn: Hãy chứa dầu ăn trong một chiếc lọ
nhỏ có vòi thay vì cứ để trong các chai nhựa lớn như khi mới mua về. Bằng cách này
bạn sẽ kiểm soát và giảm được đáng để lượng dầu bạn dùng trong các món ăn. Một
cách khác cũng rất hữu hiệu để giảm lượng dầu trong các món ăn là dùng loại chảo
không dính thay vì chảo thường vì loại chảo này cho phép chiên xào các món ăn với
rất ít dầu mỡ.
* Chỉ sử dụng dầu thực vật:Sử dụng hoàn toàn dầu thực vật, đặc biệt là dầu ô liu
thay cho mỡ động vật trong chế biến thức ăn. Một cuộc nghiên cứu cho thấy chỉ cần
24
dùng hai muỗng canh dầu ô liu mỗi ngày liên tục trong một tuần, tỉ lệ cholesterol LDL
có hại trong máu giảm hẳn.
3. Nội dung 3: Giảm cân với một số loại hoa quả
Chuối có chứa một lượng chất xơ, vitamin C, kali phong phú. Do đó, chuối rất
có lợi trong việc xử lý ruột, săn chắc các cơ thịt, lợi tiểu.

Ngoài ra, nó còn tốt cho việc giúp da chống khô. Thành phần chủ yếu của chuối
là carbohydrate, sau khi ăn xong có thể tiêu hóa ngay, bổ sung năng lượng gấp.
Hơn thế, chuối làm cho cơ thể có cảm giác no dù chỉ ăn một quả, lượng calo
trong chuối tương đối thấp. Vị ngọt của chuối làm cho nhiều người nghĩ rằng chuối
không có lợi trong việc giảm cân, nhưng các chuyên gia đã chứng minh đây là một
cách nghĩ sai lầm.
Thật đúng khi bạn không muốn trở thành người cấm cháu ăn cái này cái kia và
không muốn cháu ăn kiêng. Vì theo nghiên cứu chỉ ra rằng ăn kiêng ở trẻ nhỏ đôi khi
còn cho kết quả không mong đợi, khiến con bạn tăng cân hơn.
25

×