Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.31 KB, 62 trang )

Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu , kết quả trong luận văn là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế
của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn
Trịnh Nhật Huy

Danh mục các từ viết tắt
GTGT : Giá trị gia tăng
TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt
NSNN : Ngân sách nhà nớc
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
WTO : Tổ chức thơng mại Thế giới
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 1 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
NNT : Ngời nộp thuế
KT XH : Kinh tế Xã hội
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBND : ủy ban nhân dân
ĐKT : Đăng ký thuế
MST : Mã số thuế
NQD : Ngoài quốc doanh
DN : doanh nghiệp
ĐKKD : Đăng ký kinh doanh
SKH & ĐT : Sở Kế hoạch và Đầu t
TNCN : Thu nhập cá nhân
CQSDĐ : Chuyển quyền sử dụng đất
Danh mục tài liệu tham khảo


1. Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2010 và năm 2011 Cục thuế tỉnh
Quảng Ninh.
2. Giáo trình Quản lý thuế của Học Viện Tài Chính- NXB Tài chính- 2010
3. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005
4. Thông t 06/2012/TT- BTC ngày 11/01/2012 hớng dẫn Luật thuế GTGT và
các văn bản pháp luật liên quan.
5. Website:
www.gdt.gov.vn
www.google.com.vn
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 2 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Mục lục
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc, là công cụ quan trọng
để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, là vấn
đề đại cục của mỗi quốc gia, đặc biệt trong tiến trình hội nhập quốc tế. Nhận thức
đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện cải cách thuế bớc I
(1990-1995) và cải cách thuế bớc II (1996 đến nay). Điểm nổi bật trong cuộc cải
cách thuế bớc II là thay thế luật thuế doanh thu bằng luật thuế giá trị gia tăng đợc
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 3 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/1999. Sự ra đời của luật thuế giá trị gia tăng đợc xem là một bớc ngoặt có
tính đột phá trong công tác quản lý thu thuế và đã thể hiện đợc sự mạnh dạn, đ-
ơng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc trong công cuộc xây dựng, đổi mới và
phát triển đất nớc.
Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) đã đi vào

cuộc sống, phát huy tác dụng tích cực trên các mặt của đời sống kinh tế - xã hội
nh: khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh; khuyến khích xuất khẩu và đầu
t; thúc đẩy hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp; tạo nguồn thu lớn và ổn
định cho NSNN; tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế; góp
phần tăng cờng quản lý hoạt động SXKD của doanh nghiệp nói chung và quản lý
thuế nói riêng. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đợc, Luật thuế GTGT cũng
bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập nh hệ thống thuế cha đồng bộ và thờng xuyên chỉnh
sửa đã tạo nhiều kẽ hở cho NNT có cơ hội luồn lách, trốn lậu thuế. Đó chính là
những nguyên nhân gây thất thoát một phần lớn NSNN. Những hạn chế đó cần
phải có những biện pháp khắc phục để thuế GTGT phát huy hết vai trò của nó
trong việc tạo lập nguồn thu cho NSNN và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển cũng nh trên các mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
Những năm gần đây, số lợng các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tăng
gấp nhiều lần đặc biệt là các DNNQD đã tạo số thu lớn cho NSNN. Tuy nhiên,
đây cũng là lĩnh vực thất thu lớn và gian lận thuế diễn ra khá phổ biến. Điển hình
là thuế giá trị gia tăng trong đó: Tình trạng sử dụng hoá đơn giả, khai khống hoá
đơn đầu vào để xin hoàn thuế, ghi giá trên hoá đơn thấp hơn giá thực tế đang là
vấn đề mang tính thời sự hiện nay. Để khắc phục đợc những hạn chế trên thì cần
thiết phải tăng cờng công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với loại hình
doanh nghiệp này.
Trong thời gian thực tập tại Cục thuế Quảng Ninh, em nhận thấy việc quản
lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp NQD tại địa bàn còn nhiều vấn đề
nổi cộm cần giải quyết. Trong khi đó, đây lại là khu vực đóng góp một phần
không nhỏ số thu thuế GTGT của tỉnh. Kể từ khi luật doanh nghiệp ra đời, tỉnh
Quảng Ninh đã có hơn 6000 doanh nghiệp NQD đợc thành lập. Là một sinh viên
chuyên ngành Thuế của Học Viện Tài Chính, xuất phát từ tầm quan trọng của
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 4 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
thuế và yêu cầu quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD, trong quá trình thực

tập tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh với sự giúp đỡ của cô giáo và các cô, chú, anh,
chị công tác tại Cục, em đã nghiên cứu và tìm hiểu để đi đến lựa chọn đề tài: Một
số giải pháp tăng cờng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để tiếp cận và giải quyết vấn đề. Phơng pháp này đợc thực hiện bởi các kỹ
thuật, hệ thống hoá, khảo sát, thu thập số liệu và tình hình thực tế, phân tích, luận
giải và suy đoán
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp
NQD - lý luận và thực tiễn.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các
DNNQD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2011.
4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày theo 3 chơng nh
sau:
Chơng 1: Một số nhận thức chung về doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng hoạt động quản lý thu thuế GTGT
đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 5 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Chơng 1
Một số nhận thức chung về doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.1. Một số nhận thức chung về DNNQD
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của DNNQD
Khái niệm DNNQD
Doanh nghiệp NQD là một bộ phận của thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh. Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta (Đại
hội đảng IX) thông qua các chính sách, chiến lợc phát triển cụ thể, tạo những
biến đổi lớn trong nền kinh tế xã hội. Đối với các doanh nghiệp NQD trong quá
trình đổi mới, Nhà nớc ta đã ban hành các chính sách kinh tế nhằm tạo điều kiện
cho thành phần kinh tế về lĩnh vực này phát triển nh: việc ban hành Luật Hợp tác
xã, Luật Doanh nghiệp, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp
Để đi sâu tìm hiểu về doanh nghệp NQD trớc hết ta phải tìm hiểu khái
niệm doanh nghiệp : Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. (Trích điều 3- Luật
Doanh nghiệp năm 2005)
Qua đó, ta có thể hiểu doanh nghiệp NQD là hình thức doanh nghiệp mà
toàn bộ vốn, tài sản, lợi nhuận đều thuộc sở hữu t nhân hay tập thể ngời lao động,
chủ doanh nghiệp hay chủ cơ sở sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm toàn bộ về
hoạt động sản xuất kinh doanh và toàn quyền quyết định phơng thức phân phối
lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (No State Enterprise) đợc xác định: gồm
các doanh nghiệp vốn trong nớc, mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, t nhân của
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 6 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
một ngời hoặc nhóm ngời hoặc sở hữu Nhà nớc nhng chiếm 50% vốn điều lệ trở
xuống. Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh gồm: các hợp tác
xã, các doanh nghiệp t nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn t nhân, các công ty
hợp danh, các công ty cổ phần t nhân, các công ty có vốn Nhà nớc từ 50% vốn
điều lệ trở xuống.

Đặc điểm của DNNQD
Có thể thấy rằng, các doanh nghiệp dù là thuộc khu vực ngoài quốc doanh
hay Nhà nớc đều lấy lợi nhuận là mục tiêu, là thớc đo hiệu quả của hoạt động
SXKD, cùng hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự hớng dẫn của Nhà nớc cùng
tồn tại và cạnh tranh trong môi trờng pháp lý. Tuy nhiên, xét về góc độ quản lý,
đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý thuế, có những đặc điểm riêng của các doanh
nghiệp ảnh hởng đến công tác quản lý thu thuế, thờng là những thách thức nhiều
hơn là những thuận lợi.
Thứ nhất là đặc điểm về sở hữu: Đây là đặc điểm khác biệt nhất, đối với
doanh nghiệp NQD toàn bộ vốn, tài sản, lợi nhuận đều thuộc sở hữu t nhân hoặc
sở hữu của Nhà nớc nhng mức độ sở hữu nhỏ hơn 50% tổng vốn điều lệ. Chủ
doanh nghiệp hoặc chủ sở hữu SXKD chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản
xuất kinh doanh và toàn quyền quyết định phơng thức phân phối lợi nhuận sau
khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, do vậy họ luôn tìm mọi cách để có thể đạt
đợc lợi nhuận cao nhất, kể cả việc trốn lậu thuế.
Thứ hai là đặc điểm về trình độ văn hoá, trình độ quản lý, chuyên môn
nghiệp vụ: So với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc và kinh tế
đầu t nớc ngoài thì phần lớn những ngời chủ các doanh nghiệp NQD có trình độ
văn hoá cha cao, cha đợc đào tạo chính quy về các nghiệp vụ quản lý, trình độ
chuyên môn chủ yếu là tự học hoặc theo kinh nghiệm. Vì vậy, nhìn chung hiệu
quả SXKD của các doanh nghiệp NQD còn thấp, số đông các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ có mục đích chính là mua đi, bán lại
để kiếm chênh lệch giá; còn một số lợng nhỏ hoạt động ở lĩnh vực sản xuất thì
trình độ công nghệ thấp, trình độ quản lý không cao, do đó năng suất lao động và
chất lợng hàng hoá đạt đợc là không cao.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 7 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Thứ ba là đặc điểm về ý thức tuân thủ pháp luật: Xuất phát từ trình độ còn
hạn chế nêu trên, cho nên phần lớn các chủ doanh nghiệp có trình độ nhận thức

về pháp luật nói chung và pháp luật thuế nói riêng là rất thấp, biểu hiện rõ nhất là
số đông các cơ sở kinh doanh không lập và giữ sổ sách kế toán theo quy định.
Thứ t là đặc điểm về số lợng đối tợng: Số lợng các cơ sở kinh doanh rất
lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhng
chủ yếu tập trung vào kinh doanh thơng mại, dịch vụ, xây dựng, giao thông
đặc biệt là dịch vụ. Hiện nay ở Việt Nam, thị trờng chứng khoán và thị trờng tài
chính dang phát triển mạnh do đó các doanh nghiệp NQD cũng bắt đầu xâm
nhập vào thị trờng này với sự xuất hiện của các ngân hàng cổ phần t nhân ra đời
và hoạt động có hiệu quả.
1.1.2. Vị trí, vai trò của DNNQD
Với chủ trơng đổi mới nền kinh tế, Đại hội Đảng lần thứ VI(năm 1986)
Đảng và Nhà nớc ta đã xây dựng phát triển kinh tế ở Việt Nam theo hớng kinh tế
thị trờng, theo định hớng XHCN với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại trong
đó có thành phần kinh tế t bản t nhân. Các Đại hội Đảng lần thứ VII và VIII , đ-
ờng lối phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN với nhiều thành phần
kinh tế tiếp tục đợc khẳng định. Các thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế
NQD bao gồm: kinh tế hợp tác, kinh tế hộ kinh doanh phát triển khá mạnh.
Ngoài ra còn xuất hiện thêm thành phần kinh tế t bản t nhân với loại hình công ty
TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân.
Các danh nghiệp NQD có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân,
điều này đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, các doanh nghiệp NQD góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho xã
hội, đây là một nhân tố quan trọng làm gia tăng GDP của quốc gia. Nó góp phần
thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ hơn.
Thứ hai, xét trong mối quan hệ với kinh tế quốc dân thì kinh tế NQD là
một thực thể tồn tại vừa cạnh tranh vừa hợp tác. Nó nh là nhân tố xúc tác quan
trọng cho sự phát triển kinh tế nói chung và sự tồn tại, phát triển của kinh tế quốc
doanh nói riêng. Doanh nghiệp NQD với số lợng ngày càng gia tăng đã trở thành
đơn vị dịch vụ trung gian, xử lý tiêu thụ sản phẩm hoặc tham gia vào sản xuất gia
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02

- 8 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
công một phần, môt khâu trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp quốc
doanh.
Thứ ba, trong việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN, khu vực kinh tế NQD
đóng vai trò khá quan trọng. Hiện nay với tổng số khoảng 266.000 doanh nghiệp
NQD, hàng năm kinh tế NQD nộp vào NSNN trên 45.000 tỷ đồng chiếm 19% số
thu trong nớc. Hàng hóa của các doanh nghiệp NQD rất phong phú, đa dạng,
luôn thay đổi để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Thứ t, doanh nghiệp NQD cũng góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho
ngời lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp giúp nên kinh tế phát triển ổn đinh. Từ đó hỗ
trợ công tác giữ gìn ổn định trật tự xã hội, đẩy lùi tệ nạn xã hội.
Tóm lại, doanh nghiệp NQD đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy
nhiên cũng cần thấy rằng sự phát triển của các doanh nghiệp này cũng còn có
những hạn chế nhất định, điều này ít nhiều cũng gây ra những khó khăn không
nhỏ trong công tác quản lý thuế Nhà nớc nói chung và quản lý thuế GTGT nói
riêng.
1.1.3. Xu hớng phát triển của DNNQD
Các doanh nghiệp NQD hiện nay phát triển ngày càng nhiều và có xu hớng
tăng cả về chất và lợng. Nếu nh năm 1991 cả nớc chỉ có 414 doanh nghiệp t
nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần thì đến hết năm 2002 đã
có gần xấp xỉ 50.000 doanh nghiệp NQD, và đến nay thì con số đó đã tăng lên rất
nhiều lần. Các doanh nghiệp NQD hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trải
rộng trên địa bàn cả nớc. Do vốn ít nên thơng có khả năng thành lập các doanh
nghiệp nhỏ và vừa và tỷ trọng đầu t vào lĩnh vực thơng mại, dịch vụ là lớn nhất
trong khu vực kinh tế NQD.
Nét nổi bật của doanh nghiệp NQD trong thời gian gần đây là ngày càng
phát triển về chiều sâu và chiều rông, có xu hớng gia tăng vào lĩnh vực sản xuất
sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, có khả năng cạnh tranh tốt và ít thông
dụng lao động. Không chỉ tăng về số lợng và phong phú, đa dạng về ngành nghê,

trong tình hình sản xuất kinh doanh có sự cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại và phát
triển, nhìn chung khả năng đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong những năm
qua đợc các doanh nghiệp NQD chú trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
cho sản phẩm.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 9 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ với
nhiều quốc gia trên thế giới đã tạo điều kiện không nhỏ cho sự phát triển của các
DN NQD trên cả nớc. Các DN đã bắt đầu đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, tìm kiếm
thị trờng trong và ngoài nớc. Nhiều cuộc tham quan, khảo sát đã đợc tổ chức tạo
điều kiện cho chủ DN tiếp cận với thị trờng và công nghệ hiện đại của các nớc
tiên tiến. Cũng qua những chuyến khảo sát, tham gia hội chợ, nhiều DN Việt
Nam đã ký đợc hợp đồng liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm với các DN nớc
ngoài.
Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt của các doanh nghiệp NQD cũng đã sớm bộc
lộ ra nhiều khiếm khuyết. Vì vậy việc xây dựng các chính sách, biện pháp quản
lý để giúp doanh nghiệp NQD phát triển là một yêu cầu vô cùng cấp bách, không
nhỏ góp phần tăng thu ngân sách mà còn thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần
đa hình ảnh Viêt Nam ra thế giới.
1.2. Quản lý thuế GTGT với DNNQD
1.2.1. Khái quát chung về thuế GTGT
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế GTGT
Khái niệm thuế GTGT
Hiện nay, khái niệm thuế GTGT có nhiều cách tiếp cận khác nhau, mỗi
một khái niệm đa ra đều đợc nhìn nhận trên một góc độ, một khía cạnh nào đó
của thuế GTGT. Thuế GTGT là một trong những loại thuế gián thu điều tiết một
phần vào thu nhập của ngời tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Mọi tổ chức, cá nhân
thông qua việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách
Nhà nớc. Về cơ bản có thể hiểu: Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng

thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến
tiêu dùng và đợc nộp vào ngân sách Nhà nớc theo mức độ tiêu thụ hàng hoá,
dịch vụ.
Đặc điểm thuế GTGT
Thuế GTGT ở Việt Nam có những đặc điểm nổi bật sau:
- Thuế GTGT là loại thuế có tính chất gián thu: đối tợng nộp thuế GTGT
là ngời bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, còn ngời chịu thuế là ngời tiêu dùng
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 10 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
hàng hoá, dịch vụ, bởi vì thuế GTGT ẩn trong giá bán ra của hàng hoá, dịch vụ.
Nói cách khác Nhà nớc gián tiếp thu khoản thuế này của ngời tiêu dùng thông
qua ngời bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
- Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn sản xuất kinh doanh. Thuế
GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm phát sinh ở từng giai đoạn luân
chuyển. Tổng số thuế thu đợc ở các giai đoạn đúng bằng số thuế tính theo giá bán
cho ngời tiêu dùng cuối cùng.
- Thuế GTGT có tính trung lập cao Thuế GTGT không chịu ảnh hởng
bởi kết quả sản xuất, kinh doanh của ngời nộp thuế, không phải là yếu tố chi phí
mà chỉ đơn thuần là một khoản đợc cộng thêm vào giá bán của ngời cung cấp
hàng hoá, dịch vụ. Thuế GTGT không bị ảnh hởng bởi quá trình tổ chức và phân
chia các chu trình kinh tế: tổng số thuế ở các giai đoạn khớp với số thuế tính trên
giá bán ở giai đoạn cuối cùng, bất kể số giai đoạn là nhiều hay ít.
- Thuế GTGT có tính lũy thoái so với thu nhập.
- Thuế GTGT có tính lãnh thổ: thể hiện nguyên tắc đánh thuế theo điểm
đến, thuế GTGT chỉ đánh vào các hàng hoá, dịch vụ đợc tiêu dùng trong phạm vi
lãnh thổ một quốc gia.
1.2.1.2 Nội dung cơ bản của thuế GTGT
Luật thuế GTGT đợc Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 11 thông qua ngày
10/05/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01//1999, thay thế cho thuế doanh

thu trớc đây. Kể từ bắt đầu áp dụng cho đến nay đã có nhiều sửa đổi bổ sung cho
phù hợp với tình hình thực tế. Ngày 03/6/2008 Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 3
đã thông qua Luật thuế GTGT và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Nội
dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành bao gồm:
Phạm vi áp dụng
Đối tợng chịu thuế GTGT:
Đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức,
cá nhân ở nớc ngoài), trừ 25 nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tợng không chịu
thuế.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 11 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Đối tợng không chịu thuế GTGT:
Bao gồm 25 nhóm hàng hóa, dịch vụ đợc quy định tại Luật thuế GTGT.
Tuy nhiên, theo thông t 06/2012/ TT- BTC lại quy định chi tiết gồm 26 nhóm
hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT.
Ngời nộp thuế GTGT:
Là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh
(gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ
nớc ngoài chịu thuế GTGT (gọi là ngời nhập khẩu)
Căn cứ tính thuế
Thuế GTGT đợc tính dựa trên hai căn cứ đó là giá tính thuế và thuế suất.
Giá tính thuế:
Giá tính thuế đợc xác định theo nguyên tắc chung là giá cha thuế GTGT và đợc
xác định tùy theo từng trờng hợp cụ thể đã đợc quy định trong các văn bản pháp
luật có liên quan đến thuế GTGT hiện hành.
Thuế suất: Mức thuế suất GTGT đợc quy định tại điều 8, có 3 mức thuế
suất áp dụng là 0%, 5%, 10%.

- Mức thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu.
- Mức thuế suất 5%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu.
- Mức thuế suất 10%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc trờng
hợp áp dụng thuế suất 0%, 5%.
Phơng pháp tính thuế
Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT đợc tính theo một trong hai phơng pháp:
phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT. Phơng pháp
khấu trừ đợc áp dụng cho những CSKD thực hiện đầy đủ các quy định về hạch
toán kế toán, hóa đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ.
Trờng hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
thuế có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý thì cơ sở phải hạch
toán riêng hoạt động kinh doanh này để tính trực tiếp trên GTGT.
Quy định về hóa đơn chứng từ
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 12 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Các cơ sở kinh doanh khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chế
độ hóa đơn chứng từ theo quy đinh của pháp luật.
Quy định về hoàn thuế
Hoàn thuế là một thuộc tính u việt của thuế GTGT. Theo quy định hiện hành có 6
trờng hợp đợc hoàn thuế đối với hoạt động của các DN NQD.
1.2.2. Quy trình quản lý thu thuế GTGT đối với các DN NQD
Quy trình quản lý đăng ký thuế
Công tác quản lý đăng ký thuế có vai trò giúp NNT thực hiện các quy định
về đăng ký thuế của Luật Quản lý thuế và các văn bản quy phạm pháp luật hớng
dẫn thi hành Luật Quản lý thuế. Ngoài ra công tác quản lý đăng ký thuế còn giúp
cán bộ thuế nắm rõ số lợng, loại hình DN tồn tại trên địa bàn từ đó đa ra những
biện pháp quản lý phù hợp. Quy trình này hiện hành đợc ban hành kèm theo
Quyết định 443/QĐ-TCT ngày 29/04/2009 của Tổng cục trởng Tổng cục Thuế.
Quy trình xử lý kê khai và kế toán thuế

Quản lý kê khai thuế là công tác hết sức quan trọng, nhằm có thể quản lý
chặt chẽ việc nộp tờ khai, kê khai thuế của các DN NQD; tránh tình trạng nộp tờ
khai hoặc kê khai sai số thuế phải nộp gây thất thu cho NSNN. Công tác này cần
đợc đặc biệt chú trọng nhất là trong giai đoạn thực hiện cơ chế NNT tự tính, tự kê
khai, tự nộp hiện nay. Công tác quản lý kê khai đợc quy định trong quyết định số
422 QĐ/TCT quy trình quản lý kê khai thuế, nộp thuế, kế toán thuế.
Quy trình miễn giảm thuế
Miễn giảm thuế đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý thu thuế
GTGT, quy trình này đợc ban hành nhằm xác định rõ trách nhiệm của cơ quan
thuế và NNT trong quá trình thực hiện và xác định số thuế đợc miễn, giảm theo
các quy định của pháp luật thuế và Luật quản lý thuế. Quy trình này hiện hành đ-
ợc ban hành kèm theo Quyết định số 598/QĐ-TCT của Tổng cục trởng Tổng cục
Thuế.
Quy trình giải quyết hoàn thuế
Hoàn thuế là một thuộc tính u việt của thuế GTGT. Quy trình giải quyết
hoàn thuế nhằm hớng dẫn NNT thực hiện đúng các thủ tục hành chính và các qui
định của pháp luật thuế, Luật Quản lý thuế về hoàn thuế; Cơ quan thuế thực hiện
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 13 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
kiểm tra hồ sơ theo trình tự và nội dung quy định. Quy trình này hiện hành đợc
ban hành kèm theo Quyết định số 490/QĐ-TCT của Tổng cục trởng Tổng cục
Thuế.
Quy trình kiểm tra
Công tác kiểm tra thuế nhằm mục đích tăng cờng kiểm tra, giám sát hồ sơ
khai thuế của NNT nhằm chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế; ngăn chặn
và xử lý kịp thời những trờng hợp vi phạm thuế. Bên cạnh đó, kiểm tra thuế giúp
nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT trong việc thực hiện kê
khai thuế, tính thuế và nộp thuế. Quy trình kiểm tra thuế đợc ban hành kèm theo
Quyết định số 528/ QĐ- TCT của Tổng cục trởng Tổng cục Thuế.

Quy trình thanh tra thuế
Công tác thanh tra thuế nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các tổ
chức, cá nhân có hành vi gian lận, trốn thuế. Quy trình thanh tra thuế đợc ban
hành kèm theo Quyết định số 460/ QĐ- TCT của Tổng cục trởng Tổng cục Thuế.
Quy trình tuyên truyền, hỗ trợ NNT
Tuyên truyền hỗ trợ NNT là công tác quan trọng nhằm nâng cao ý thức
chấp hành, tuân thủ pháp luật thuế của các DN. Công tác tuyên truyền đợc tiến
hành nhằm cập nhật những chính sách thuế TNDN cho các DN, giúp các DN
nắm rõ luật để thực hiện đúng luật. Công tác hỗ trợ đợc tiến hành đồng thời với
công tác tuyên truyền để hớng dẫn, giải đáp các thắc mắc của các DN trong quá
trình thực hiện; tránh hiện tợng hiểu sai, hiểu mở hồ dẫn đến thực hiện sai các
quy định của pháp luật thuế GTGT. Đi kèm với công tác quyên truyền hỗ trợ có
quy trình tuyên truyền hỗ trợ đợc ban hành theo quyết định số 1788 QĐ/ TCT và
quy trình tuyên truyền hỗ trợ theo cơ chế một cửa.
Quy trình quản lý nợ thuế
Công tác quản lý nợ thuế nhằm đảo bảo tính tuân thủ pháp luật của các tổ
chức, cá nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp các loại thuế, các khoản thu
khác vào Ngân sách nhà nớc theo quy định của pháp luật. Quy trình quản lý thu
nợ thuế đợc ban hành kèm theo Quyết định số: 477/ QĐ- TCT của Tổng cục tr-
ởng Tổng cục Thuế.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hởng tới quản lý thu thuế GTGT đối với DN NQD
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 14 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Luật thuế GTGT ra đời đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong việc cải cách
cơ chế quản lý kinh tế tài chính đặc biệt là chính sách thuế của Nhà nớc. Sau hơn
10 năm thực hiện, luật thuế GTGT đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế
của đất nớc: khuyến khích đầu t nớc ngoài, mở rộng khuyến khích và phát triển
xuất khẩu thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu ổn định và ngày
càng tăng của NSNN. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc trong quá trình

thực hiện đã phát sinh nhiều vớng mắc làm giảm hiệu ứng tích cực của thuế
GTGT. Các doanh nghiệp đã lợi dụng kẻ hở trong luật thuế để chiếm đoạt tiền
của Nhà nớc lên tới con số hàng nghìn tỷ đồng. Công tác quản lý thu gặp không
ít những khó khăn. Có thể đề cập đến những nhân tố ảnh hởng đến công tác quản
lý thuế GTGT đối với loại hình DN này là:
Thứ nhất là hệ thống chính sách, các văn bản thiếu tính đồng bộ, thống nhất.
Ban hành quá nhiều văn bản thi hành luật nhng lại cha sát thực tế, còn sơ hở, cha
lờng hết các phát sinh có thể xảy ra khi thực hiện đã gây khó khăn cho cán bộ
quản lý cũng nh các đối tợng nộp thuế.
Thứ hai xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế nớc ta, những năm gần đây
đã có những bớc tiến đáng kể, nhng vẫn là nớc nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân
trí còn cha cao, do đó việc tiếp thu các luật thuế mới hạn chế, ngời dân cha có
thói quen lấy hóa đơn khi mua hàng trong khi hóa đơn chứng từ là một trong
những điều kiện tiên quyết thực hiện thành công sắc thuế này.
Thứ ba là từ trình độ quản lý thu thuế GTGT của các cán bộ còn thấp thậm
chí có những cán bộ thuế cha biết đọc quyết toán thuế của doanh nghiệp, cha biết
tính khấu hao, cha biết tính tiền lơng lỗ, lãi Việc phân bố trình độ của cán bộ
thuế cha đồng bộ trong cả nớc.
Thứ t là các cơ sở kinh doanh cha có ý thức chấp hành pháp luật nói chung
và tính tự giác trong kê khai nộp thuế. Họ luôn quan niệm rằng đóng thuế cho
Nhà nớc là lấy tiền túi ra để nộp, là khoản làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận, do
đó họ tìm mọi cách để trốn, tránh thuế kiếm lợi.
Thứ năm là xuất phát từ đặc điểm của các DN NQD ở nớc ta hiện nay quy
mô vốn và lao động nhỏ, kinh doanh mang tính thời vụ, nhỏ lẻ khó kiểm tra đã
gây khó khăn cho các cán bộ thuế trong công tác quản lý thu.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 15 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Tóm lại, thuế GTGT chỉ có thể đợc quản lý một cách chặt chẽ khi các nhân
tố trên đợc điều chỉnh theo hớng hoàn thiện hơn.

1.3. ý nghĩa việc quản lý thu thuế GTGT từ các DN NQD
Xuất phát từ tầm quan trọng của thuế GTGT.
Thuế GTGT cùng với thuế TNDN là hai sắc thuế đang giữ vai trò chủ đạo
trong hệ thống thuế của nền kinh tế quốc dân, nhất là trong thời gian này, Việt
Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thơng mại Thế giới WTO
cùng với việc cam kết thực hiện lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan nhằm tạo ra
một môi trờng kinh tế thơng mại cạnh tranh công bằng hơn. Thuế XNK là sắc
thuế chiếm tỉ trọng lớn trong kế hoạch thu NSNN thời gian qua, việc cắt giảm
hàng loạt các mức thuế suất thuế nhập khẩu theo lộ trình sẽ ảnh hởng lớn đến
nguồn thu của NSNN. Vì vậy, để đảm bảo kế hoạch chi tiêu của Chính phủ, các
cơ quan thuế phải tăng cờng quản lý sắc thuế GTGT để củng cố thêm nguồn thu
cho NSNN.
Xuất phát từ thực trạng quản lý thuế GTGT hiện nay còn nhiều tồn tại,
bất cập, gây thất thu lớn.
Từ khi ra đời cho đến nay thuế GTGT đã chiếm vị trí quan trọng trong hệ
thống thuế nớc ta. Thuế GTGT là loại thuế gián thu, ngời tiêu dùng là ngời chiụ
thuế nhng ngời bán lại là ngời nộp thuế. Vai trò của nó là điều tiết thu nhập, đảm
bảo công bằng xã hội, tạo nguồn thu cho NSNN. Từ khi áp dụng Luật thuế GTGT
cho đến nay đã đem lại những thành công nhất định, tuy nhiên nó cũng sớm bộc
lộ những hạn chế, những khiếm khuyết, những điểm bất cập. Chính điều này vô
hình chung đã tạo cơ hội cho một số doanh nghiệp tìm cách trốn tránh, lách luật
nhằm mu lợi riêng, gây mất ổn định cho nền kinh tế, mà số đối tợng lợi dụng
những kẽ hở này lại tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp NQD. Cùng với sự
phát triển của nền kinh tế, các thủ đoạn trốn tránh thuế của các doanh nghiệp
cũng ngày càng tinh vi, nhiều thủ đoạn hơn.
Mặt khác, dù một hệ thống thuế có cơ cấu hợp lý, có tính khả thi cao nhng
quản lý kém sẽ không thể phát huy đợc hiệu quả. Vì thế các nhà quản lý thuế có
vai trò đặc biệt quan trọng. Cải cách thuế theo hớng hiện đại hóa công tác quản
lý sẽ giảm khối lợng công việc của các nhà quản lý song thay vào đó các cán bộ
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02

- 16 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
thuế cần có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, có tâm huyết với nghề
và phải biết lắng nghe thấu hiểu tâm t, nguyện vọng của các NNT và cố gắng
hoàn thiện bản thân mình.
Do đặc thù của các doanh nghiệp NQD dễ thành lập và cũng biến
mất dễ dàng nên việc quản lý thu thuế các đối tợng này cũng rất khó khăn, phức
tạp. Việc ban hành luật là điều cần thiết, song việc thi hành luật lại càng quan
trọng và khó khăn hơn. Thực tiễn cho thấy việc chấp hành pháp luật nói chung và
luật thuế nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém vì nhiều lý do, đặc biệt là ở khu vực
kinh tế NQD, trong khu vực kinh tế này sự thất thu là rất lớn.
Qua đó, có thể nói sự tăng cờng công tác quản lý thu thuế GTGT đối với
các doanh nghiệp NQD là hết sức cần thiết để góp phần tăng thu cho NSNN, tạo
ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các thành phần kinh tế,
phát huy vai trò định hớng điều tiết của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp này,
nâng cao uy tín của Nhà nớc trớc nhân dân và cuối cùng là làm cho sắc thuế
GTGT phát huy đợc tác dụng của nó, không chỉ là công cụ đắc lực của Nhà nớc
trong việc quản lý nền kinh tế mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển vững
mạnh.
Chơng 2
Thực trạng hoạt động quản lý thu thuế giá trị gia
tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
trên địa bàn tình Quảng Ninh
2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội và thực trạng phát triển của các doanh nghiệp
NQD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là miền đất ở cực Đông Bắc của Tổ quốc trên miền đất khá
dài từ Móng Cái tới Đông Triều theo đờng bộ gần 300 km. Địa hình rất phong
phú, trớc mặt là biển, sau lng là núi, xen lẫn những dải đồng bằng, trung du nhỏ
hẹp; dân số trên một triệu ngời chia thành 14 đơn vị hành chính. Quảng Ninh nổi

tiếng vì vừa có nhiều khoáng sản quý hiếm trong đó có trữ lợng than lớn có chất
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 17 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
lợng, lại có nhiều thắng cảnh nh Vịnh Hạ Long đã đợc UNESCO công nhận là di
sản thiên nhiên thế giới, Yên Tử, Tuần Châu, Trà Cổ, hình thành một quần thể du
lịch hấp dẫn. Quảng Ninh có hơn 250 km bờ biển, có đờng biên giới giáp Trung
Quốc với cửa khẩu quốc tế Móng Cái có lực lợng hàng hoá xuất, nhập khẩu lớn.
Quảng Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc gồm Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh với tiềm năng thế mạnh về khai thác tài nguyên khoáng sản,
kinh tế biển, du lịch, thơng mại. Với những lợi thế đó, Quảng Ninh có hàng ngàn
doanh nghiệp NQD, đặc biết phát triển trong các lĩnh vực sản xuất, khai thác tài
nguyên, xuất nhập khẩu và dịch vụ du lịch. Đây là những điều kiện thuận lợi để
đảm bảo tạo nguồn thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của ngân sách địa ph-
ơng.
Trong những năm gần đây, trình độ dân trí và mức sống dân c trong tỉnh
Quảng Ninh không ngừng đợc nâng cao góp phần tác động đến việc hình thành
và phát triển của các DN, ngày càng nhiều DN NQD với quy mô vừa và lớn ra
đời hơn. Với dân c khá đông, nhiều khu vực tập trung nhiều lao động đã góp
phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội, tạo điều kiện cho các DN có thể tìm
kiếm đợc nguồn nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành hoạt
động của doanh nghiệp.
2.1.2. Thực trạng doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Năm 2011 Quảng Ninh là tỉnh đứng thứ 5 trong cả nớc về thu ngân sách.
Trong những năm gần đây tỉnh luôn có hoạt động sản xuất kinh doanh duy trì ổn
định và đang từng bớc phát triển về nhiều mặt kinh tế, xã hội, chính trị. Để đạt đ-
ợc những kết quả đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp
NQD trên địa bàn tỉnh. Đó là do có sự thuận lợi về điều kiện t nhiên, kinh tế -xã
hội và chính sách có nhiều thay đổi, nhất là đối với loại hình doanh nghiệp NQD
đợc áp dụng theo luật doanh nghiệp 2005. Nó đã gỡ bỏ nhiều thủ tục rờm rà, xóa

bỏ cơ chế cũ, lạc hậu, thay vào đó là những thủ tục hành chính đơn giản, tạo
động lực phát triển các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ở tỉnh
Quảng Ninh nói riêng phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng với
ngành nghề kinh doanh phong phú và đa dạng bao gồm: sản xuất, xây dựng, vận
tải, dịch vụ thơng mại.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 18 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Bảng 2.1: Số lợng doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Đơn vị: Doanh nghiệp
[Nguồn:
Báo cáo
tình hình
quản lý
NNT].
Qua
bảng số
liệu ta
thấy trong những năm vừa qua ( 2009, 2010, 2011), số lợng các doanh nghiệp
NQD tăng trởng nhanh và đều đặn ( năm 2010 tăng 1485 doanh nghiệp, năm
2011 tăng 645 doanh nghiệp). Điều đó chứng tỏ tình hình phát triển kinh tế của
tỉnh Quảng Ninh khá tốt và ổn định đã thu hút đợc số lợng các doanh nghiệp mới
thành lập trên địa bàn. Các doanh nghiệp mới hình thành chủ yếu là công ty cổ
phần, công ty TNHH và một số ít là công ty t nhân và công ty hợp danh. Nếu nh
DN t nhân có xu hớng giảm thì ngợc lại công ty cổ phần và công ty TNHH NQD
lại tăng mạnh mẽ. ( Năm 2010 số công ty cổ phần tăng 501, công ty TNHH tăng
981. Năm 2011 số công ty cổ phân tăng 262 , công ty TNHH tăng 404). Sự thay
đổi này xuất phát một phần từ xu hớng phát triển của các DN, khi mà ngày càng
có nhiều công ty trung bình và lớn hiện nay. Nếu nh công ty cổ phần và TNHH
có u điểm là tính minh bạch rõ ràng, linh động trong việc huy động thêm vốn

Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 19 -
Loại hình doanh
nghiệp
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Cty cổ phần 1510 2011 2273
Cty TNHH 1815 2796 3200
DNTN 586 591 561
HTX 90 87 85
Cty hợp danh 45 46 67
Tổng 4046 5531 6176
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
kinh doanh từ bên ngoài đặc biệt là công ty cổ phần thì DN t nhân nếu muốn tăng
vốn thì chỉ có thể tự mình tăng vốn của mình.
Bên cạnh sự gia tăng mạnh mẽ về số lợng thì vấn đề ý thức chấp hành luật
thuế GTGT của một số DN NQD là rất đáng nói, số lợng DN thực tế nộp thuế, kê
khai ít hơn so với số lợng DN NQD đang kinh doanh trên địa bàn, nhiều DN còn
cha có bộ phận kế toán chuyên trách, không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ hóa
đơn chứng từNhững vấn đề này đã đặt ra thách thức không nhỏ cho các cán bộ
thuế trong công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các DN NQD trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh.
Không chỉ phát triển về số lợng, số thuế thu từ khu vực doanh nghiệp NQD
trên địa bàn tỉnh cũng ngày càng tăng đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn
thu NSNN nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp
NQD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy thu thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh
Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế đợc thành
lập theo Quyết định số 314/TC/QĐ-TCCB ngày 21/8/1990 của Bộ Tài chính. Địa
chỉ số 423 Lê Thánh Tông, Phờng Bạch Đằng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng

Ninh; Điện thoại 0333 - 626.634. Hiện nay, toàn ngành có 779 cán bộ công chức ở
15 đơn vị gồm 14 Chi cục thuế huyện, thị xã, thành phố và cơ quan Cục thuế.
Cục Thuế là cơ quan đầu não của ngành thuế Quảng Ninh, có nhiệm vụ chỉ
đạo nghiệp vụ trong toàn ngành thuế và trực tiếp quản lý thu thuế, phí, lệ phí và
các khoản thu khác đối với một số ngời nộp thuế đợc phân cấp quản lý. Với 149
công chức, trong đó có 110 công chức có trình độ đại học (chiếm 74%), đợc chia
thành 14 phòng ban.
Đến nay, các tập thể, cá nhân trong ngành Thuế Quảng Ninh đã đợc tặng th-
ởng 15 Huân chơng Lao động (các hạng); 02 Cờ thi đua, 36 Bằng khen của Chính
phủ và nhiều Cờ, kỷ niệm chơng, Bằng khen, Giấy khen khác.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 20 -
Ban lãnh đạo
Cục Thuế
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Phòng
tuyên
truyền
hỗ trợ ng-
ời
nộp
thuế
Phòng
kê khai-
kế toán
thuế
Phòng
quản lý
nợ và cỡng
chế thuế

Phòng
thanh
Tra
thuế
số 1,2
Phòng
kiểm
tra
thuế
số
1,2,3
Phòng
quản

thuế
thu
nhập
cá nhân
Phòng
tổng
hợp-
Nghiệp
vụ-Dự
toán
Phòng
kiểm
tra
nội
bộ
Phòng

tổ
chức
cán
bộ
Phòng
hành
chính
quản
trị-Tài
vụ-ấn
chỉ
Phòng
Tin
học
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục thuế Quảng Ninh
Bộ phận lãnh đạo (gồm 04 lãnh đạo)
Cục trởng: Ông Trần Văn Ninh
Phó cục trởng: Ông Nguyễn Văn Bột
Phó cục trởng: Ông Mai Chiến Thắng
Phó cục trởng: Bà Nguyễn Thúy Hơng
Nhiệm vụ của từng phòng
Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng đợc quy định tại Quyết định số 502/QĐ-
TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trởng Tổng cục Thuế.
- Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ ngời nộp thuế: Giúp Cục trởng Cục thuế tổ
chức thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ ngời nộp
thuế trong phạm vi Cục thuế quản lý.
- Phòng kê khai và kế toán Thuế: Giúp Cục trởng cục thuế tổ chức thực hiện
công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong
phạm vi Cục thuế quản lý.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02

- 21 -
14 Chi cục thuế huyện, thị xã, thành phố
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
- Phòng quản lý nợ và cỡng chế thuế: Giúp Cục trởng Cục thuế tổ chức thực
hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cỡng chế thu tiền thuế
nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý.
- Phòng Kiểm tra Thuế số 1,2,3: Giúp Cục trởng Cục thuế kiểm tra, giám
sát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với ngời nộp thuế
thuộc phạm vi quản lý tực tiếp của Cục thuế.
- Phòng Thanh tra Thuế số 1,2: Giúp Cục trởng Cục thuế triển khai thực
hiện công tác thanh tra ngời nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải
quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến ngời nộp thuế
thuộc phạm vi Cục thuế quản lý.
- Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ và dự toán: Giúp Cục trởng Cục thuế trong
việc chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế; xây
dựng và thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nớc thuộc phạm vi Cục thuế quản
lý.
- Phòng Quản lý Thuế thu nhập cá nhân: : Giúp Cục trởng Cục thuế tổ
chức, chỉ đạo triển khai quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với các cá nhân có thu
nhập thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật
thuộc phạm vi Cục thuế quản lý.
- Phòng Kiểm tra nội bộ: Giúp Cục trởng Cục thuế tổ chức chỉ đạo, triển
khai thực hiện công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ
quan thuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết
định xử lý về thuế của cơ quan thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan
thuế, công chức thuế), tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự
liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục tr-
ởng Cục thuế.
- Phòng Tin học: Giúp Cục trởng Cục thuế tổ chức quản lý và vận hành hệ
thống trang thiết bị tin học ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tin

học phục vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ hớng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong
việc sử dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý.
- Phòng Tổ chức cán bộ: Giúp Cục trởng Cục thuế tổ chức chỉ đạo, triển
khai thực hiện về công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, biên chế, tiền lơng,
đào tạo cán bộ và thực hiện công tác thi đua khen thởng trong nội bộ Cục thuế.
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 22 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
- Phòng Hành chính, Quản trị, Tài Vụ, ấn chỉ: Giúp Cục trởng Cục thuế tổ
chức chỉ đạo, triển khai thực hiện các công tác hành chính, văn th, lu trữ; công
tác quản lý tài chính, quản lý đầu t xây dựng cơ bản, quản trị, quản lý ấn chỉ thuế
trong toàn Cục thuế.
2.2.2. Kết quả thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp NQD trên địa bàn trong
những năm gần đây
Quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một lĩnh
vực khó và nhạy cảm. Mặc dù vậy, trong những năm qua số thu từ các doanh
nghiệp NQD đều cho kết quả khả quan, số thu năm sau cao hơn năm trớc. Kết
quả đợc thực hiện qua bảng số liệu 2.3:
Bảng 2.3 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Đơn vị tính: triệu đồng
Loại thuế Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thuế GTGT 290.486 388.377 462.507
Thuế TNDN 186.203 245.072 284.312
Thuế TTĐB 2.819 4.519 5.451
Thuế môn bài 2.029 2.823 3.917
Cộng
481.537 640.791 756.187
[Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu nội địa các năm.]
Qua bảng số liệu ta thấy số thu thuế GTGT của các doanh nghiệp NQD

đều có sự gia tăng qua các năm (năm 2010 so với năm 2009 tăng 33,7%, năm
2011 so với năm 2010 tăng 19%). Kết quả này có đợc xuất phát từ nhiều nguyên
nhân khác nhau trong đó đặc biệt phải kể tới công tác thu thuế tại Cục thuế tỉnh
Quảng Ninh trong thời gian qua đã đợc nâng lên đáng kể, bên cạnh đó là do số l-
ợng các DN NQD ngày càng tăng lên không ngừng cả về quy mô và số lợng.
Tỷ trọng thu của các doanh nghiệp NQD chiếm một phần đáng kể trong
khu vực sản xuất kinh doanh, trong đó đặc biệt phải kể đến số thu từ thuế GTGT.
So với tông thuế GTGT của toàn ngành: năm 2009 tỷ trọng số thuế GTGT của
doanh nghiệp NQD chiếm 8%, đến năm 2010 tỷ trọng thuế GTGT doanh nghiệp
NQD chiếm 7,29% và đến năm 2011 tỷ trọng là 6,03%. Kết quả cụ thể đợc thể
hiện qua bảng số liệu 2.4:
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 23 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Bảng số 2.4 : Tình hình thực hiện thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp
NQD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Tổng thuế GTGT toàn ngành 3.634.145 5.326.764 7.664.496
2 Tổng thu thuế GTGT của các
doanh nghiệp NQD
290.486 388.377 462.507
3 Tỷ trọng tổng thu thuế GTGT
của các doanh nghiệp
NQD/Tổng thu thuế GTGT
toàn cục (%)
8% 7,29% 6,03%
[Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu nội địa các năm.]
Mặc dù tỷ trọng số thu thuế GTGT từ các DN NQD trong tổng số thuế
GTGT đã có sự giảm sút qua các năm 2009 đến năm 2011, nhng sự giảm sút này

nguyên nhân chủ yếu là do số thu GTGT của toàn ngành trong những năm vừa
qua tăng khá nhanh. Bên cạnh đó là sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu đã ảnh hớng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thống các DN
nói chung và các DN NQD nói riêng.
2.2.3. Quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp NQD ở Quảng Ninh
2.2.3.1. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT
Mục tiêu của quản lý thuế trong xã hội hiện đại là tăng tính tuân thủ tự
nguyện của thuế chứ không phải đa ra những hình thức xử phạt các đối tợng trốn
và tránh thuế. Để thực hiện mục tiêu này, cơ quan thuế không chỉ có nhiệm vụ
theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc đối tợng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế
mà còn có trách nhiệm tạo ra những điều kiện tốt nhất để NNT tự giác, chủ động
thực hiện nghĩa vụ thuế của mình. Với mục tiêu trên, vai trò của công tác tuyên
truyền, hỗ trợ NNT là hết sức quan trọng.
- Đối với công tác tuyên truyền NNT:
Cục thuế tỉnh Quảng Ninh không ngừng kiện toàn bộ máy chuyên trách
cũng nh cơ sở vật chất để giúp NNT tìm hiểu luật, tiếp nhận các chính sách thuế
mới một cách dễ dàng. Cục đã chú trọng đổi mới, đa dạng hóa các hình thức, ph-
ơng tiện tuyên truyền, tâp trung hớng dẫn NNT về các nội dung: khai thuế GTGT,
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 24 -
Luận văn cuối khóa Khoa Thuế- Hải quan
Nghị định 51/NĐ- CP và Thông t số 153/2010/TT- BTC quy định về hóa đơn bán
hàng hóa cung ứng dịch vụ; khai thuế qua mạng
Hình thức tuyên truyền
Số lợng
Năm 2010 Năm 2011
Phát thanh, truyền hình, báo
117 bài 181 bài
Tài liệu, ấn phẩm
5.904 tờ 7.913 tờ

Tập huấn
5 lớp 8 lớp
[Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác thuế các năm]
Với những hình thức tuyên truyền phổ biến nêu trên, 100% các DN, NNT
đã đợc tiếp cận với chính sách thuế, ý thức tự giác chấp hành pháp luật thuế ngày
càng đợc nâng cao.
- Đối với công tác hỗ trợ NNT:
Trong những năm gần đây, tại Cục thuế Quảng Ninh công tác hỗ trợ đối
với NNT nói chung và các DN NQD nói riêng đã đạt nhiều tiến bộ đáng kể. Với
mục tiêu duy trì thực hiện cơ chế một cửa đối với các hoạt động hớng dẫn, tiếp
nhận, xử lý hồ sơ thuế tạo thuận lợi, giảm chi phí tiết kiệm thời gian đi lại của
NNTCục thuế đã giải quyết đợc những nhu cầu cấp thiết, những khó khăn, v-
ớng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật thuế của NNT.
Bảng 2.5: Kết quả hỗ trợ NNT Cục thuế tỉnh Quảng Ninh
Đv: lợt
Trịnh Nhật Huy - Lớp CQ 46/02.02
- 25 -
Loại hình hỗ trợ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Trực tiếp tại Cq thuế 780 1.162 1.491
Qua điện thoại 999 2.098 1.713
Qua e-mail - 3.938 7.057

×