Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

chu de nghe nghiep 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.41 KB, 71 trang )

Chủ đề 4:
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Từ 04/11- 09/12/2011
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất.
- Biết quy trình chế biến từ 1-3 món ăn, thức uống đơn giản.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy
hiểm.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân trong một số việc vệ sinh và sinh hoạt hàng ngày.
- Thực hiện một số vận động cơ bản một cách chủ động, tự tin như: Bò theo đường
dích dắc; Ném xa bằng 1 tay, chạy chậm 100m; Đi trên ván kê dốc; Bật xa 50cm.
- Biết sử dụng các động tác phù hợp với dụng vụ của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức.
- Hiểu về ngày Nhà giáo Việt Nam-20/11, biết ích lợi của nghề giáo viên.
- Hiểu về nghề của người thân trong gia đình, biết được trong xã hội có nhiều nghề
khác nhau, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Trẻ biết về nghề vệ sinh môi trường, công việc và ích lợi của nghề đối với môi
trường và cuộc sống của con người.
- Biết những hoạt động chính, tên gọi, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề
quen thuộc.
- Biết sơ đẳng mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng đồ dùng một số
nghề.
- Rèn luyện các thao tác tư duy quan sát so sánh, phân tích, tổng hợp qua việc tìm
hiểu về dụng cụ, sản phẩm của nghề phổ biến và nghề truyền thống
- Nhận biết, so sánh, thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 6. Đo một vật bằng các thước
đo khác nhau.
- Nhận biết quy tắc sắp xếp trong thực tế một số sản phẩm của nghề.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Hiểu một số từ trái nghĩa, từ khái quát đơn giản qua các hoạt động trò chuyện, thảo
luận về ngày 20/11, về các nghề, sản phẩm, ích lợi của nghề.
- Nhận biết, phát âm chuẩn và tô nhóm chữ u,ư,i,t,c. Nhận ra các chữ cái này trong


các từ chỉ tên gọi, đồ dùng, sản phẩm của các nghề.
- Biết trả lời câu hỏi cho nguyên nhân: Tại sao? Có gì giống và khác nhau? Do đâu mà
có?
- Biết mô tả, kể chuyện sáng tạo về một số nghề, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích của nghề.
- Biết cách đọc sách, mở vở, tư thế ngồi đọc, viết ngay ngắn.
- Nghe hiểu nội dung và kể lại câu chuyện “Món quà của cô giáo”, “Ba chú lợn nhỏ”.
Đọc thuộc diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ “Chiếc cầu mới”, “Chú bộ đội hành quân
trong mưa”, đọc thuộc một số bài ca dao, đồng dao trong chủ đề.
4. Phát triển thẩm mĩ.
1
- Biết lắng nghe và cảm nhận các tác phẩm nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc phù hợp với
tác phẩm âm nhạc, tạo hình, ngôn ngữ nghệ thuật, biết sử dụng các kỹ năng tạo hình
để thể hiện sự hiểu biết của mình về ngày 20/11 và các ngành nghề qua các hoạt động
vẽ, nặn
- Thuộc, vận động và thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp với một số bài hát trong chủ
đề.
- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
5. Phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội.
- Biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam, ý nghĩa của nghề giáo viên và các nghề khác
trong xã hội.
- Biết làm quà tặng cô giáo nhân ngày 20/11.
- Có ý thức tôn trong người lao động, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, kết quả lao động của
mình và người khác.
- Có ước mơ về một nghề nòa đó trong tương lai và biết lý giải.
- Bết thể hiện tình yêu, lòng biết ơn và kính trọng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt
Nam.
- Có ý thức về việc thực hiện một số quy tắc trong giữ gìn môi trường: cất đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định, bỏ rác vào thùng, không khác nhổ, không đi vệ sinh bừa bãi,
khóa vòi nước khi rửa tay xong, tắt điện của các đồ dùng khi không sử dụng.
II. CHUẨN BỊ.

- Tuyên truyên phụ huynh sưu tầm tranh truyện, câu đố, bài thơ về một số nghề.
- Sưu tâm nguyên vật liệu để làm đồ chơi phục vụ chủ đề.
- Đĩa nhạc về chủ đề Nghề nghiệp, 20/11; một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày
Nhà giáo Việt nam
- Trang trí sân khấu để tổ chức 20/11.
III. MẠNG NỘI DUNG.
2
- Tên các ngh c a ng i thânề ủ ườ
- Trang ph c, n i l m vi cụ ơ à ệ
- D ng c , s n ph m c a nghụ ụ ả ầ ủ ề
- Ý ngh a m i quan h c a các nghĩ ố ệ ủ ề
- Công vi c, n i l m vi c c a côệ ơ à ệ ủ
giáo.
- dùng d y h c c a côĐồ ạ ọ ủ
- Ý ngh a ng y 20/11ĩ à
Ngh nghi p c a bề ệ ủ ố
mẹ
Ng y vui c a cô giáoà ủ
NGHỀ
NGHI P+20/11Ệ
Ngh v sinh môiề ệ
tr ngườ
M t s ngh phộ ố ề ổ
bi nế
- Tên ngh : Bác s , ngh nông, giáo ề ỹ ề
viên, ngh may ề
- N i l m vi cơ à ệ
- D ng c các nghụ ụ ề
- ch l i c a nghÍ ợ ủ ề
- Tên ngh : lao công, công nhânề

môi tr ngườ
- N i l m vi cơ à ệ
- D ng c l m vi cụ ụ à ệ
- ch l i c a nghÍ ợ ủ ề
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
3
- Trò chuyện về chất dinh dưỡng
trong sản phẩm một số nghề.
- Tập pha nước cam
- VĐCB: Bò theo đường dích dắc;
Ném xa bằng 1 tay, chạy chậm
100m; Đi trên ván kê dốc; Bật xa
50cm.
- TC: Tìm đúng nhà, Chuyền bóng,
- VĐ tinh: cài cúc áo, tết tóc
- LQVT : o m t v t b ng các th c oĐ ộ ậ ằ ướ đ
khác nhau. Ghép thành cặp những đt có
liên quan. So sánh thêm, b t t o nhómớ ạ
trong ph m vi 6. m theo kh n ng.ạ Đế ả ă
Nh n bi t quy t c s p x p.ậ ế ắ ắ ế
- KPXH : Cô giáo của bé, Bác sĩ tí hon, Bác
lao công.
Trò chuyện về ngày Nhà giáo Việt nam, về
một số nghề.
PT nhận thức
- LQVH: + Thơ: Chi c c u m i, Chúế ầ ớ
b i h nh quân trong m a, cộ độ à ư Ướ
m c a tý ơ ủ
+ Truyện: Món quà của cô giáo, Ba
chú lợn nhỏ

- LQCC : Làm quen chữ cái u,ư,i,t,c ;
Tập tô chữ cái u,ư; Chơi với chữ
cái, Tập “đọc” sách
- Kể chuyện sáng tạo về các nghề
- Đọc đồng dao, giải câu đố về các

nghề
PT thể chất
NGHỀ
NHGIỆP+
20/11
PT ngôn ngữ
PT thẩm mĩ
PT tc-knxh
- N n cái búa, V cánh ng lúaặ ẽ đồ
ang g tđ ặ
- Hát, VĐ: Cô giáo em là hoa epang,
Múa quạt, Ước mơ thần tiên, Cô
giáo, Cháu yêu cô chú công nhân,
Lớn lên cháu lái máy cày
Nghe: Cô giáo miền xuôi, Đi học, Xe
chỉ luồn kim, Em đi giữa biển vàng
Tcan: Ai đoán giỏi, Nhận hình đoán
tên
- Nghe dân ca và một số bài hát

trong chủ đề
- Th hi n tình c m, c m l m nghể ệ ả ướ ơ à ề
n o ó tr thích.à đ ẻ
- Th c h nh gi gìn, ti t ki m các s nự à ữ ế ệ ả

ph m lao ng.ẩ độ
- L m qu t ng cô giáoà à ặ
- Trò chuy n v bác lao công v cácệ ề à
ngh khácề
- óng vai bác lao công, cô giáo, c nhĐ ả
sát, bác s , ng i bán h ng ỹ ườ à
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: Ngày vui của cô giáo
Thời gian thực hiện: 1 tuần (14-18/11/2011)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ngày 20/11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam- ngày vui của các thầy cô
giáo; vào ngày 20/11 ở khắp mọi nơi đều tổ chức múa hát, tặng hoa chúc mừng các
thầy cô giáo.
- Trẻ biết cách vận động theo nhạc các động tác của bài thể dục sáng.
- Trẻ nhận biết các góc chơi và vai chơi, biết các hành động, cử chỉ, lời nói của người
trong gia đình, biết cách xây dựng trường học, khu vui chơi…
- Trẻ biết đánh giá nhận xét các hành vi tốt , xấu, biết đối chiếu với các tiêu chuẩn bé
ngoan để đánh giá, nhận xét mình và bạn.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói được về ngày 20/11, thể hiện được tình cảm với các cô giáo qua hành động,
qua hoạt động nghệ thuật.
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục theo nhạc, thực hiện các vận động theo hiệu lệnh
của cô.
- Trẻ thể hiện đúng hành động vai cô giáo, bố, mẹ…
- Trẻ biết trao đổi với các bạn về những hành vi tốt, chưa tốt, biết lấy cờ và cất cờ
đúng nơi quy định.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, giúp đỡ cô giáo; biết bày tỏ tình cảm với cô.
- Trẻ tích cực tập thể dục sáng, có ý thức tổ chức kỷ luật cao trong khi tập, có ý thức

rèn luyện và bảo vệ thân thể.
- Biết phối hợp với bạn chơi, chơi đoàn kết, vui vẻ, chơi xong cất gọn gàng đồ chơi
đúng nơi quy định. Có khả năng liên kết các nhóm chơi, mở rộng nội dung chơi.
- Trẻ biết nêu gương những bạn ngoan, học tập bạn ngoan, biết giúp đỡ mọi người
xung quanh
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh ảnh, đồ chơi liên quan đến chủ đề Nghề nghiệp + 20/11.
- Sân tập an toàn, xắc xô to, bông tập, đài , nhạc…
- Đồ dùng đồ chơi đủ ở các góc theo chủ đề.
- Bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan, cờ, xắc xô…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ,
Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sinh hoạt của trẻ ở lớp…
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề Ngày nhà giáo Việt nam
T2,3 + Cô giáo con tên gì?
+ Cô là người như thế nào?
+ Cô thích điều gì?
4
T4,5 + Đến lớp cô thường làm gì?
+ Cô làm việc ntn?
T6 + Con biết gì về ngày 20/11?
+ Con sẽ làm gì tặng cô?
Thể dục

buổi sáng
*Khởi động:
Cho trẻ đi chạy tự do theo cô kết hợp kiễng chân, bàn chân, gót chân, đi theo các kiểu
đi khác nhau. Sau đó về đội hình hàng ngang.
*Trọng động:
+ Hô hấp : Thổi bong bóng xà phòng
+ ĐT tay: 2 tay đưa trước, lên cao.
+ ĐT lườn: 2 tay giơ cao, nghiêng người sang 2 bên.
+ ĐT chân: Tay chống hông, chân đá luân phiên ra trước.
+ ĐT bật: Bật chụm tách chân.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
HĐ học
THỂ DỤC
Bò theo đường
dích dắc
Tc:Tạo dáng
KPXH
Công việc
của cô giáo
LQCC
Làm quen chữ
cái u,ư
KNXH
Làm quà tặng

LQVH
Truyện : Món
quà của cô
giáo
HĐ ngoài

trời
- Cô giáo của bé
- TC: Bé làm xiếc
- Chất tan
trong nước
-TC: Bé làm
xiếc, Gieo hạt
- Quan sát thời
tiết
- TC: Bánh xe
quay, Bật vòng
- Dạo quanh
sân trường
- TC: Tung
bóng, Dệt vải
- Chăm sóc cây
giúp cô
- Tc: Bé làm
xiếc, Tìm bạn
HĐ góc
* Trò chuyện gợi ý:
- Cho trẻ trò chuyện về cô giáo và ngày Nhà giáo Việt Nam.
* Trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.
Cô quan sát, gợi ý liên kết các nhóm chơi, mở rộng nội dung chơi.
+ Góc phân vai trẻ chơi gia đình, bán hàng, cô giáo…
+ Góc xây dựng trẻ chơi: ghép hình cô giáo, đồ chơi, xây trường học
+ Góc học tập : trẻ xem tranh ảnh, sách truyện về cô giáo, các hoạt động của cô ở
lớp
+ Góc khám phá: Trẻ chăm sóc cây, lau lá, tưới cây
+ Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, nặn về cô giáo, hoa tặng cô

* Kết thúc: Cho trẻ cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
HĐ chiều
- Tc: Trời nắng
trời mưa
- Thử nghiệm
với đồ đựng
nước
- Tc: Nu na nu
nống
- Tập văn nghệ
- Tc: Tìm bạn
- Tập văn nghệ
- Tc: Dung
dăng dung dẻ
- Tập văn
nghệ
- Chi chi chành
chành
GDAN
Nhnl :Cô giáo
của em
Nêu gương
cuối ngày,
cuối tuần
*Nêu gương cuối ngày:
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
- Cho trẻ đối chiếu với tiêu chuẩn, nhận xét mình và bạn trong ngày.
- Cho trẻ nhận xét theo các hình thức khác nhau
- Cô nhận xét
- Cho trẻ cắm cờ

- Bình cờ tổ
* Nêu gương cuối tuần:
- Cho trẻ nhận xét mình và bạn(căn cứ số cờ trong tuần)
- Cô nhận xét chung
- Phát phiếu ngoan
5
- Vui vn ngh.
K HOCH NGY
Th 2 ngy 14 thỏng 11nm 2011
+ H hc: Bũ theo ng dớch dc
+ HNT: Cụ giỏo ca bộ
+ H chiu: Th nghim vi ng nc
I. MC CH
- Tr nm c cỏc ng tỏc ca bi tp phỏt trin chung v cỏch bũ theo ng dớch
dc v cỏch chi trũ chi to dỏng. Bit tờn, tớnh cỏch, s thớch, cụng vic ca cụ
giỏo. Tr bit li ớch ca nc v cỏch gi v sinh ngun nc.
- Tr thc hin ỳng cỏc ng tỏc ca bi th dc theo nhp m, tr bũ c theo
ng dớch dc, bũ khụng chm vt ỏnh du. Tr núi ỳng tờn, tớnh cỏch, s thớch,
cụng vic ca cụ; núi rừ rng, mch lc. Tr cú kh nng quan sỏt, d oỏn v suy
lun.
- Tr cú ý thc tp luyn th dc, ho hng tham gia cỏc vn ng cựng cụ. Tr bit
võng li, giỳp cụ giỏo. Cú ý thc tit kim nc, gi v sinh ngun nc.
II. CHUN B.
- Sõn tp an ton, xc xụ to, can dỏn sn xung sn, mt s chi
- chi v sũ, a nha, búng, r to
- chi cỏc gúc, mt chu to ng nc sch, mt s ng nc trong sut
III. TIN HNH.
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr Ghi chỳ
1. Ho t ng h c.
Bũ theo ng dớch dc

a. HĐ1: Khởi động.
- Cho trẻ i, chy t do cỏc kiu theo hiệu lệnh của
cô.
b. HĐ2: Trọng động.
*Btptc:
Đt tay: Tng tay a lờn cao, 2 tay a ngang.
Đt bụng: Hai tay gp ngang vai, nghiờng ngi sang
trỏi, phi.
Đt chân: Hai chõn chm, nhỳn gi, ng thng lờn.
Đt bật: Hai tay chống hông, bt chm tỏch chõn
*VĐCB: Bũ theo ng dớch dc.
- Cho trẻ đứng hai hng ngang i din cỏch nhau
2,5m, gia xp chi thnh 2 ng dớch dc.
- Cho 1-2 trẻ tập thử.(Cụ sửa sai và tập lại cho trẻ xem
nếu trẻ làm cha đúng.)
- Cho trẻ thi đua cùng tập.(cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Tr thc hin theo hiu lnh
- Tr tp theo nhp m
(2x8)

(4x8)
(2x8)

(2x8)
- 1-2 tr tp
- Xem cụ hng dn
6
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Cho 1-2 trẻ tập lại 1 lần.
* TC: To dỏng.

- Cho tr to dỏng vn ng ca cỏc ngh.
c. HĐ3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ hát Th dc bui sỏng và đi nhẹ nhàng 1-
2 vòng quanh sõn.
2. Ho t ng ngoi
tr i.
a. H1: Cụ giỏo ca bộ.
- Cho tr hỏt bi Cụ v m v trũ chuyn v cụ giỏo.
Cụ gi ý tr núi tờn, tớnh cỏch, s thớch, cụng vic ca
cụ giỏo.
- Cho tr trũ chuyn v ngy 20/11 sp ti.
+ Con cú bit gỡ v ngy 20/11?
+ Ai cú ý kin khỏc?
+ Con s tng cụ giỏo iu gỡ nhõn nhy 20/11?
- Giỏo dc tr yờu quý, kớnh trng cụ giỏo.
b. H2: Chi V: Bộ lm xic
- Cỏch chi: Chia tr lm 3 i, ln lt tng tr 2 tay
cm 2 a ng búng dang ngang v i trờn ng
thng n ớch búng vo r khụng lm ri búng.
c. H3: Chi t chn.
3. Ho t ng chi u.
a. Trũ chi: Tri nng tri ma
b. Th nghim vi ng nc.
- Cho tr quan sỏt v nhn xột v nc v mt s
dựng ng nc.
- Cho tr oỏn xem cỏc dựng ú khi cha ng
nc, khi ng ớt nc hay nhiu nc thỡ s th no?
- Cho tr th nghim v nờu nhn xột. Khuyn khớch
tr t cõu hi v d oỏn kt qu, lý gii hin tng
xy ra.

- Giỏo dc tr tit kim nc, gi v sinh ngun nc.
c. Chi t do.
d. V sinh tr tr.
- Mi tr tp 3-4 ln
- Tr tp li
- Tr chi 3-4 ln
- Tr hỏt v i nh nhng
- Tr hỏt tp th
- Tr t k
- Tr tr li
- Tr lng nghe
- Tr cựng chi
- Tr t chi
- Tr chi 2-3 ln
- Tr quan sỏt v nhn xột
- Tr oỏn
- Tr th nghim theo nhúm
- Lng nghe
- Tr chi theo ý thớch
NHT Kí NGY
1. Tờn nhng tr ngh hc v lý do:


2. Hot ng hc:




3. Cỏc hot ng khỏc:
7





4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:




5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:



Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Công việc của cô giáo
+ HĐNT: Chất tan trong nước
+ HĐ chiều: Tập văn nghệ 20/11
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết công việc hàng ngày của cô giáo ở lớp, đồ dùng dạy học của cô. Trẻ biết tên
một số chất tan trong nước như đường, muối, chất không tan hết như sữa, mật ong
Trẻ nắm được tên bài, tác giả, cách vận động một số bài hát về 20/11: Cô giáo em là
hoa epang; Múa quạt
- Trẻ nêu được công việc của cô giáo và tên đồ dùng dạy học. Trẻ có khả năng quan
sát, phán đoán, suy luận. Trẻ thể hiện các bài hát, vận động nhịp nhàng theo nhạc.
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo. Biết bảo vệ nguồn nước. Thể hiện tình cảm của
mình với cô giáo.
II. CHUẨN BỊ.
- Hình ảnh về công việc của cô giáo trên máy tính và một số đồ dùng dạy học: bảng,
que chỉ, đài, tranh
- Chậu nước, đồ đựng nước và một số chất tan như đường, muối ; không tan hết như

sữa, mật ong.
- Đài, nhạc các bài hát về 20/11, quạt múa, ô
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. Ho t đ ng h c.ạ ộ ọ
Công việc của cô giáo

a. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát “Cô giáo” và trò chuyện về cô giáo.
b. HĐ2: Quan sát và đàm thoại.
- Cho trẻ thảo luận cùng nhau về công việc và đồ dùng
dạy học của cô giáo.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh cô giáo và công việc của
cô hàng ngày ở lớp và ở nhà.
Cho trẻ nhận xét từng công việc của cô, xem cô dùng
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ thảo luận
- Trẻ quan sát và nhận xét
8
những đồ dùng gì để dạy học.
+ Cô giáo đang làm gì?
+ Cô dùng đồ dùng gì?
+ Con thấy cô làm việc ntn?
+ Con sẽ làm gì để cô vui?
Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo, chăm ngoan,
học giỏi.
c. HĐ3: Bé tập làm cô giáo.
- Cho trẻ về từng nhóm chơi đóng vai cô giáo xe ai
giống cô giáo nhất.
d. HĐ4: Kết thúc.

- Cho trẻ đọc thơ “Cô giáo của em” và đi nhẹ nhàng.
2. Ho t đ ng ngoàiạ ộ
tr i.ờ
a. HĐ1: Chất tan trong nước.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về nước và một số chất
như đường, muối, sữa, mật ong.
- Cho trẻ đoán xem chất nào tan, không tan trong
nước?
- Cho trẻ thử nghiệm cho các chất đó vào nước, quan
sát và nêu kết quả.
- Cho trẻ giải thích kết quả.
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước.
b. HĐ2: Chơi VĐ: “Bé làm xiếc”,
“Gieo hạt”
- Cô hỏi cách chơi và cho trẻ chơi.
c. HĐ3: Chơi tự chọn.
3. Ho t đ ng chi u.ạ ộ ề
a. Trò chơi: “Nu na nu nống”
b. Tập văn nghệ 20/11.
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày 20/11 sắp tới.
- Cô giới thiệu bài hát “Cô giáo em là hoa epang” và
cho trẻ hát cùng cô.
- Cho trẻ nghe nhạc Múa quạt và nêu cảm nhận.
- Giới thiệu vận động múa ô, múa quạt: cô dạy trẻ
từng động tác. Cho trẻ tập theo nhóm.
- Nhận xét.
c. Chơi tự do.
d. Vệ sinh trả trẻ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cùng chơi
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ đoán
- Trẻ cùng thử nghiệm
- Trẻ giải thích
- Lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ tự chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Cùng trò chuyện
- Hát cùng cô
- Nghe và nêu cảm nhận
- Xem cô vđ và vđ cùng cô.
- Trẻ chơi theo ý thích
NHẬT KÝ NGÀY
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


2. Hoạt động học:
9




3. Các hoạt động khác:





4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:




5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:




Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Làm quen chữ cái u,ư
+ HĐNT: Quan sát thời tiết
+ HĐ chiều: Tập văn nghệ
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ nhận biết chữ cái u,ư, nhận ra chữ đã học trong từ trong tranh Nhận biết các
hiện tượng thời tiết trong lúc quan sát như: mưa, nắng, gió, mây Biết tên,tác giả và
cách vận động bài Cô giáo em là hoa epang, Múa quạt
- Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ, rèn khả năng ghi nhớ, quan sát, nhận xét cho trẻ. Trẻ
có kỹ năng vận động nhịp nhàng theo nhạc.
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo, biết ứng xử phù hợp với thời tiết. Hào hứng
luyện tập và thể hiện tình cảm với cô giáo qua các bài hát.
II. CHUẨN BỊ.
- Thẻ chữ cái, tranh chứa chữ cái u,ư; tranh thơ chứa chữ u,ư; bút màu
- Đồ chơi tự do: lá, vỏ sò, cây que
- Đài, nhạc các bài hát về 20/11, quạt múa, ô
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. Ho t đ ng h c.ạ ộ ọ
Bé học chữ u,ư

a. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát “Cô giáo” trò chuyện về nghề giáo viên
và các nghề quen thuộc.
b. HĐ2: Bé làm quen chữ u,ư.
- Cô lần lượt giới thiệu tranh chứa chữ u,ư bằng các
cách khác nhau.
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ quan sát
10
* Cô giới thiệu từ “cái rìu” và cho trẻ đọc từ dưới
tranh.
- Cho trẻ đếm chữ cái trong từ, gắn thẻ số
- Cho trẻ tìm chữ cái giống nhau.
- Giới thiệu chữ cái mới u
- Cô phát âm mẫu sau đó cho trẻ phát âm theo lớp, tổ,
cá nhân (sửa sai cho trẻ)
- Giới thiệu cấu tạo chữ
- Cho trẻ tri giác chữ u rỗng và nhận xét
- Giới thiệu chữ u in hoa, in thường, viết thường
* Cô giới thiệu từ dưới tranh “cái cưa”. Cô giới thiệu
chữ ư tương tự chữ u.
- So sánh u, ư.
c. HĐ3: Chơi với chữ cái u,ư.
- Tc: “Thi xem ai đúng”: cho trẻ phát âm chữ cái cô
đưa ra và giơ chữ cái khi nghe cô phát âm.
- Tc: “Tìm đúng chữ cái”: Chia trẻ làm 3 đội lần lượt
chạy theo đường dích dắc lên tìm và gạch chân chữ
u,ư.
- Tc: Tạo chữ bằng nhiều cách.
d. HĐ4: Kết thúc.

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng
2. Ho t đ ng ngoàiạ ộ
tr i.ờ
a. HĐ1: Quan sát thời tiết.
- Cho trẻ chơi “Dung dăng dung dẻ” và cùng đi dạo
chơi ngoài trời.
- Cho trẻ quan sát thời tiết trong lúc đi dạo. Hỏi trẻ:
Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
Bầu trời như thế nào? Nắng(mưa), gió như thế nào?
- Cho trẻ nêu cách ứng xử phù hợp với thời tiết trẻ
thấy. Giáo dục trẻ biết đội mũ đi ra ngoài khi trời
nắng, mặc áo mưa khi trời mưa, mặc ấm khi trời
lạnh
b. HĐ2: Chơi VĐ: “Bánh xe quay”,
“Bật vòng”
c. HĐ3: Chơi tự chọn.
3. Ho t đ ng chi u.ạ ộ ề
a. Trò chơi: “Tìm bạn”
b. Tập văn nghệ 20/11.
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày 20/11 sắp tới.
- Cô hỏi trẻ đã tập bài gì?
- Cho trẻ nghe và hát lại 1-2 lần
- Cho từng nhóm tập lại các bài đã tập hôm trước.
- Nhận xét.
c. Chơi tự do.
- Trẻ đọc từ
- Trẻ đếm và đặt thẻ số
- Tìm chữ
- Trẻ phát âm
- Tri giác chữ rỗng

- So sánh và nói kết quả
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Tạo chữ
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý kiến
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ tự chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ nói tên bài tập
- Trẻ nghe và hát
- Trẻ tập theo nhóm
- Trẻ chơi theo ý thích
11
d. Vệ sinh trả trẻ.
NHẬT KÝ NGÀY
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


2. Hoạt động học:




3. Các hoạt động khác:





4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:



5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:



Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Làm quà tặng cô
+ HĐNT: Dạo quanh sân trường
+ HĐ chiều: Tập văn nghệ
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết cắt, dán, gói, chọn quà tặng cô giáo, hiểu ý nghĩa ngày 20/11. Trẻ biết tên
gọi, đặc điểm những gì trẻ gặp khi đi dạo. Biết tên bài hát, tác giả, các động tác múa
của các tiêt mục văn nghệ.
- Trẻ gói được quà tặng cô, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ, trẻ thể hỉện được
tình cảm với cô giáo. Trẻ có khả năng quan sát và nhận xét. Trẻ vận động nhịp nhàng
theo nhạc.
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo, thể hiện tình cảm với cô bằng nhiều cách.
II. CHUẨN BỊ.
- Hình ảnh về cô giáo và 20/11 trên máy tính. Một số hộp giấy nhỏ, giấy bọc quà,
băng dính, kéo, nơ, một số đồ chơi, giỏ quà
- Đồ chơi tự do
- Đài, nhạc, ô, quạt múa
III. TIẾN HÀNH.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Ho t đ ng h c.ạ ộ ọ
12
Làm quà tặng cô
a. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xem hình ảnh về cô giáo và ngày 20/11 trên
máy tính.
b. HĐ2: Nội dung.
- Cho trẻ nêu ý tưởng sẽ làm tặng cô giáo nhân dịp
20/11.
- Cho trẻ chọn quà và hộp quà sao cho vừa, chọn các
vật liệu để gói quà.
- Cô hướng dẫn trẻ cách gói quà.
- Cho trẻ tập gói quà. Cô giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó
khăn.
- Cho trẻ tặng quà cho cô theo trò chơi “Chuyển quà”:
Chia trẻ làm 2 đội đứng hàng ngang chuyền từng hộp
quà cho bạn đầu hàng xếp vào giỏ. Sau một bản nhạc
đội nào chuyển dược nhiều hơn là đội thắng cuộc.
c. HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng.
2. Ho t đ ng ngoàiạ ộ
tr i.ờ
a. HĐ1: Dạo quanh sân trường
- Cho trẻ hát “Dạo khúc đi chơi” và đi dạo quanh sân
trường.
- Cho trẻ gọi tên, nhận xét về các sự vật, sự việc trong
sân trường.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
b. HĐ2: Chơi VĐ: “Tung bóng”,
“Dệt vải”

- Cô hỏi cách chơi và cho trẻ chơi.
c. HĐ3: Chơi tự chọn.
3. Ho t đ ng chi u.ạ ộ ề
a. Trò chơi: “Dung dăng dung dẻ”
b. Tập văn nghệ.
- Cho trẻ trò chuyện về ngày 20/11.
- Cho trẻ nhắc lại các bài đã tập.
- Tổ chức cho trẻ luyện tập lần lượt từng nhóm lên
biểu diễn.
- Cho trẻ nhận xét cùng cô.
c. Chơi tự do.
d. Vệ sinh trả trẻ.
- Trẻ xem và trò chuyện cùng

- Trẻ nêu ý tưởng
- Trẻ tự chọn
- Trẻ xem cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện


- Trẻ cùng chơi
- Trẻ chơi nhẹ nhàng
- Trẻ hát và đi dạo
- Trẻ cùng nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ tự chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ nhắc lại

- Trẻ biểu diễn
- Nhận xét
- Trẻ chơi nhẹ nhàng
NHẬT KÝ NGÀY
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
13


2. Hoạt động học:




3. Các hoạt động khác:




4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:




5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:




Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Truyện: Món quà của cô giáo

+ HĐNT: Lao động vệ sinh sân trường
+ HĐ chiều: Nhnl: Cô giáo của em
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ nắm được tên nhân vật và nội dung truyện. Trẻ biết tên các dụng cụ lao động và
công việc cần làm. Nắm được tên bài hát, bài thơ, tác giả và cách vận động theo nhạc.
- Trẻ nói đúng tên truyện, tên và hành động của nhân vật trong truyện. Trẻ có khả
năng thực hiện một số công việc đơn giản như : nhặt lá, quét rác, hót rác, nhặt túi
bóng Trẻ có kỹ năng vận động, hát nhịp nhàng theo nhạc; đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ biết vâng lời cô, biết nhận lỗi khi làm sai, chơi đoàn kết với bạn, có ý thức vệ
sinh trường lớp, hứng thú tham gia văn nghệ chúc mừng cô, kính trọng cô giáo.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh truyện, phim “Món quà của cô giáo”, hình ảnh cô giáo trên máy tính, một số
bông hoa
- Một số dụng cụ vệ sinh
- Trang trí khẩu hiệu, hoa, quà của trẻ đã chuẩn bị trước, sân khấu, nhạc, dụng cụ âm
nhạc, bánh kẹo
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. Ho t đ ng h c.ạ ộ ọ
Truyện: Món quà của cô giáo
14
a. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về cô giáo.
b. HĐ2: Cô kể chuyện.
Lần 1: - dùng lời, cử chỉ, điệu bộ
giới thiệu tên truyện, nội dung.
Lần 2:- dùng tranh minh họa
c. HĐ3: Đàm thoại
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong truyện có ai?

- Cô giáo nói với cả lớp điều gì?
- Các bạn đã cố gắng như thế nào?
- Nhưng khi xếp hàng điều gì đã xảy ra?
- Mèo khoang bị làm sao?
- Ai đã không dám nhận quà của cô giáo? Vì sao?
- Gấu Xù nói gì với cô?
- Cún Đốm nói gì?
- Cô giáo có tặng quà cho 2 bạn không? Vì sao?
- Nếu chẳng may con làm bạn ngã con sẽ làm gì? Vì
sao?
Giáo dục trẻ vâng lời cô, biết nhận lỗi khi làm sai,
chơi đoàn kết với bạn
d. HĐ4: Cô kể lần 3
- Sử dụng phim hoạt hình trên máy tính.
e. HĐ5: Kết thúc.
- Cho trẻ chơi “Hái hoa tặng cô”: chia trẻ làm 3 đội,
các trẻ lần lượt đi trên 1 đường thẳng hái hoa tặng cô.
Đội nào hái được nhiều là thắng cuộc.
2. Ho t đ ng ngoàiạ ộ
tr i.ờ
a. HĐ1: Lao động vệ sinh sân trường.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét sân trường lớp. Hỏi trẻ:
+ Con thấy sân trường thế nào?
+ Làm thế nào dể sân sạch sẽ?
+ Để lao động dọn vệ sinh sân trường cần dụng cụ gì?
- Chia trẻ thành các nhóm khác nhau cùng lao động vệ
sinh sân trường. Cô nhắc nhở trẻ tích cực lao động,
giữ vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa chân tay.
- Cho trẻ nhận xét sau khi vệ sinh sạch sẽ.

b. HĐ2: Chơi VĐ: “Bé làm xiếc”,
“Tìm bạn”.
- Cô hỏi cách chơi và cho trẻ chơi.
c. HĐ3: Chơi tự chọn.
3. Ho t đ ng chi u.ạ ộ ề
a. Trò chơi: “Chi chi chành chành”
b. NHNL: Cô giáo của em
- Trẻ xem và trò chuyện
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi theo tc: “Rung
chuông vàng”
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại lời của Gấu Xù
và Cún Đốm
- Trẻ giải thích
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem và lắng nghe
- Trẻ cùng chơi
- Quan sát và nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ lao động
- Tự rửa chân tay
- Nhận xét
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chơi 2-3 lần
15
*HĐ1: Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát “Mẹ và cô” và ổn định chỗ ngồi.
* HĐ2: Nội dung.
- Trò chuyện với trẻ về ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11.
- Cô dẫn chương trình văn nghệ chào mừng.
+ Múa ô : Cô giáo em là hoa epang
+ Múa quạt
+ TDNĐ: Ước mơ thần tiên
- Giới thiệu đại biểu, cho trẻ tặng hoa.
- Cho trẻ tham gia trò chuyện về 20/11 và vui văn
nghệ chúc mừng cô. Cô giới thiệu các tiết mục múa,
hát, đọc thơ về cô giáo xen kẽ nhau.
- Cô hát tặng trẻ bài “Đi học”, “Cô giáo miền xuôi”.
- Cho trẻ tặng cô hoa, quà đã chuẩn bị sẵn và nói chúc
mừng cô.
- Cho trẻ vui liên hoan cùng cô, cô nhắc trẻ giữ vệ sinh
sạch sẽ.
* HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ dọn dẹp cùng cô
c. Chơi tự do.
d. HĐ nêu gương.
e. Vệ sinh trả trẻ.
- Trẻ ổn định tổ chức
- Cùng trò chuyện
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- 2-3 trẻ tặng hoa
- Trẻ tham gia các tiết mục
văn nghệ chúc mừng cô
- Nghe và hưởng ứng
- Tặng quà và chúc mừng cô

- Vui liên hoan
- Dọn vs phòng lớp
- Chơi theo góc
- Nêu gương
NHẬT KÝ NGÀY
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


2. Hoạt động học:




3. Các hoạt động khác:




4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:



5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:




Nhận xét của chuyên môn
16




KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: Nghề nghiệp của bố mẹ
Thời gian thực hiện: 1 tuần (21-25/11/2011)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết về nghề nghiệp của bố mẹ: tên nghề, công việc, công cụ, sản phẩm, lợi ích
của nghề. Biết sự vất vả của bố mẹ.
- Trẻ nhận biết các góc chơi và vai chơi, biết các hành động, cử chỉ, lời nói của người
trong gia đình, của nghề bán hàng…
- Trẻ biết đánh giá nhận xét các hành vi tốt , xấu, biết nhận xét mình và bạn.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có thể nói đúng tên nghề, công việc, công cụ, sản phẩm, lợi ích của nghề nghiệp
bố mẹ làm, diễn đạt lưu loát.
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục theo nhạc, thực hiện các vận động theo hiệu lệnh
của cô nhịp nhàng.
- Trẻ thể hiện đúng hành động và đạo đức vai chơi người bố, mẹ, con, người bán
hàng, có khả năng liên kết các nhóm chơi…
- Trẻ biết trao đổi với các bạn về những hành vi tốt, chưa tốt, biết lấy cờ và cất cờ
đúng nơi quy định.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ, giữ gìn và tiết kiệm sản phẩm lao động.
- Trẻ tích cực tập thể dục sáng, có ý thức tổ chức kỷ luật cao trong khi tập, có ý thức
rèn luyện và bảo vệ thân thể.
- Biết phối hợp với bạn chơi, chơi đoàn kết, vui vẻ, chơi xong cất gọn gàng đồ chơi
đúng nơi quy định.
- Trẻ biết nêu gương những bạn ngoan, học tập bạn ngoan, biết giúp đỡ mọi người
xung quanh
II. CHUẨN BỊ.

- Tranh ảnh, đồ chơi liên quan đến chủ đề nghề nghiệp.
- Sân tập an toàn, xắc xô to, bông tập, đài , nhạc…
- Đồ dùng đồ chơi đủ ở các góc theo chủ đề.
- Bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan, cờ, xắc xô…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ,
Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sinh hoạt của trẻ ở lớp…
17
- Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ:
T2,3 + Bố mẹ con làm nghề gì?
+ Bố mẹ con làm việc ở đâu?
T4,5 + Nghề đó phải làm những công việc gì?
+ Cần đồ dùng dụng cụ gì?
T6 + Nghề đó làm ra cái gì? Để làm gì?
+ Nghề đó giúp mọi người điều gì?
+ Con sẽ làm gì để giúp bố mẹ?
Thể dục
buổi sáng
*Khởi động:
Cho trẻ đi chạy tự do trong sân, sau đó về đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
*Trọng động:
+ Hô hấp : Hít thở
+ ĐT tay: 2 tay đưa lần lượt lên cao, dang ngang.

+ ĐT lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên.
+ ĐT chân: 2 tay chống hông, nhún gối, đứng thẳng lên.
+ ĐT bật: Bật chụm tách chân.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng.
HĐ học
THỂ DỤC
Bật xa 50cm.
Tc: Chuyền
bóng
LQVT
Đo một vật
bằng các thước
đo khác nhau
LQVH
Thơ : Chiếc
cầu mới
TẠO HÌNH
Nặn cái búa
GDAN
Vđtt chậm : Cháu
yêu cô chú công
nhân
Nghe: Xe chỉ luồn
kim
Tcan: Nhận hình
doán tên
HĐ ngoài
trời
- Bố mẹ bé
làm gì

- TC: Người
tài xế giỏi
- Quan sát
ruộng lúa
-TC: Người tài
xế giỏi, Dệt vải
- Sản phẩm của
nghề nông
- Tc: Bé làm
xiếc, Tìm bạn
- Quan sát thời
tiết
- TC: Dung
dăng dung dẻ,
Bánh xe quay
- Chơi với vòng
- Tc: Kéo co, Dệt
vải
HĐ góc
* Trò chuyện gợi ý:
- Cô cho trẻ nghe bài “Tía má em” và trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ.
* Trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.
Cô quan sát, gợi ý liên kết các nhóm chơi, mở rộng nội dung chơi.
+ Góc phân vai trẻ chơi bán hàng, bác sĩ, thợ may…
+ Góc xây dựng trẻ chơi: ghép hình đồ dung dụng cụ lao động, xây dựng trường
học…
+ Góc học tập : trẻ xem tranh ảnh, sách truyện về chủ đề nghề nghiệp
+ Góc khám phá: Trẻ chăm sóc cây, lau lá, tưới cây, đào ao
+ Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, nặn về nghề nghiệp của bố mẹ, sản phẩm của nghề
* Kết thúc: Cho trẻ cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

HĐ chiều
- Tc: Dệt vải
- Đọc thơ:
Gánh gánh
gồng gồng
- Tc: Chi chi
chành chành
- Bé thích nghề

- Tc: Dung
dăng dung dẻ
- Hạt nào nặng
hơn
- Tc: Kéo cưa
lừa xẻ
- LQCC
Tập tô chữ cái
u,ư
- Tc: Lộn cầu
vồng
- Cắt giấy
*Nêu gương cuối ngày:
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
18
Nêu gương
cuối ngày,
cuối tuần
- Cho trẻ đối chiếu với tiêu chuẩn, nhận xét mình và bạn trong ngày.
- Cho trẻ nhận xét theo các hình thức khác nhau
- Cô nhận xét

- Cho trẻ cắm cờ
- Bình cờ tổ
* Nêu gương cuối tuần:
- Cho trẻ nhận xét mình và bạn(căn cứ số cờ trong tuần)
- Cô nhận xét chung
- Phát phiếu ngoan
- Vui văn nghệ.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Bật xa 50cm. Chuyền bóng.
+ HĐNT: Bố mẹ bé làm gì?
+ HĐ chiều: Đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng.
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ nắm được các động tác của bài tập phát triển chung và cách bật xa, chuyền bóng.
Trẻ biết tên nghề, công việc, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích của nghề nghiệp của bố mẹ.
Trẻ nắm được tên bài, thể loại bài “Gánh gánh gồng gồng”.
- Trẻ thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo nhịp đếm, thực hiện vận động
ném xa đúng cách, ném thẳng hướng; chuyền bóng không làm rơi bóng. Trẻ nói được
lưu loát về nghề nghiệp của bố mẹ. Nói đúng tên, thể loại bài đồng dao, đọc thuộc
diễn cảm.
- Trẻ có ý thức tập luyện thể dục, hào hứng tham gia các vận động cùng cô. Trẻ biết
vâng lời bố mẹ, giữ gìn sản phẩm lao động bố mẹ làm ra. Trẻ yêu quý, giúp đỡ bố mẹ.
II. CHUẨN BỊ.
- Sân tập an toàn, xắc xô to, đề can dán sẵn xuống sàn, bóng to
- Đồ chơi ngoài trời
- Đồ chơi các góc
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. Ho t đ ng h c.ạ ộ ọ
Bật xa 50cm

Tc: Chuyền bóng
a. H§1: Khëi ®éng.
- Cho trÎ đi, chạy các kiểu theo hiÖu lÖnh cña c«.
b. H§2: Träng ®éng.
*Btptc:
§t tay: Hai tay đưa ngang, lên cao
§t bông: Hai tay giơ cao, cúi xuống tay chạm sàn.


- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
- Trẻ tập theo nhịp đếm
(2x8)
(2x8)

19
Đt chân: Hai tay a ngang chõn king, khy gi 2 tay
a trc.
Đt bật: Hai tay chống hông, bt chm tỏch chõn
*VĐCB: Bt xa 50cm.
- Cho trẻ đứng hai hng ngang i din cỏch nhau
2,5m, gia v 2 cp ng thng song song chiu
rng 50cm.
- Cho 1-2 trẻ tập thử.(Cụ sửa sai và tập lại cho trẻ xem
nếu trẻ làm cha đúng.)
- Cho trẻ thi đua cùng tập.(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Cho 1-2 trẻ tập lại 1 lần.
* TC: Chuyn búng.
- Cho tr ng 3 hng dc chi chuyn búng sang bờn
trỏi, phi.(nhc tr khụng b cỏch, khụng lm ri

búng)
c. HĐ3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ hát Ai dy sm và đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
quanh sõn.
2. Ho t ng ngoi
tr i.
a. H1: B m bộ lm gỡ?
- Cho tr hỏt bi Lỏi ụ tụ v trũ chuyn v ngh
nghip ca b m.
Hi tr: B m bn no lm lỏi xe? Ngh lỏi xe phi
lm cụng vic gỡ? Ngh lỏi xe giỳp mi ngi iu gỡ?
+ B m bn no lm ngh khỏc?
+ B m con lm ngh gỡ?
+ Ngh ú phi lm nhng cụng vic gỡ?
+ B m phi lm vic ntn?
+ Con mun lm ngh gỡ? Vỡ sao?
- Giỏo dc tr yờu quý, giỳp b m.
b. H2: Chi V: Ngi ti x gii
- Cỏch chi: chia tr thnh 3 nhúm, cỏc tr mi
nhúm ln lt i hng trờn u i n bn giao hng
ri quay v cui hng.
c. H3: Chi t chn.
3. Ho t ng chi u.
a. Trũ chi: Dt vi
b. c ng dao: Gỏnh gỏnh gng
gng.
- Cho tr trũ chuyn v ngh nghip ca b m.
- Cụ c cho tr nghe bi ng dao 1-2 ln.
- m thoi tờn, th loi, ni dung.
- Cho tr c cựng cụ theo cỏc hỡnh thc khỏc nhau.

(cụ sa sai cho tr, dy tr c diờn cm)
(4x8)

(2x8)
- 1-2 tr tp
- Xem cụ hng dn
- Mi tr tp 3-4 ln
- Tr tp li
- Tr chi 3-4 ln
- Tr hỏt v i nh nhng
- Tr hỏt v trũ chuyn
- Tr k v ngh lỏi xe
- Tr tr li
- Tr tr li
- Tr lng nghe
- Tr chi 3-4 ln
- Tr t chi
- Tr chi 2-3 ln
- Cựng trũ chuyn
- Lng nghe
- m thoi cựng cụ
- c cựng cụ
- Tr chi theo ý thớch
20
c. Chơi tự do.
d. Vệ sinh trả trẻ.
NHẬT KÝ NGÀY
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:



2. Hoạt động học:




3. Các hoạt động khác:




4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:




5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:



Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Đo một vật bằng các thước đo khác nhau
+ HĐNT: Quan sát ruộng lúa
+ HĐ chiều: Bé thích làm nghề gì?
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết cách đo chiều dài bằng các thước đo khác nhau, hiểu được các thước đo
khác nhau cho kết quả đo của một vật khác nhau. Biết đặc điểm của ruộng lúa, biết
được lúa gạo là sản phẩm của nghề nông. Trẻ biết tên, công việc, lợi ích của một số
nghề.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, đo, đếm, nói được kết quả đo, rèn sự khéo léo của đôi bàn
tay; có kỹ năng quan sát và nhận xét. Có thể nêu được ước mơ của mình sau này.

- Trẻ yêu quý, giúp đỡ bố mẹ, quý trọng sản phẩm lao động, yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ.
- 3 mảnh xốp hình chữ nhật vàng(36x2cm), đỏ(24x2cm), xanh(30x2cm), dây thừng
dài, thẻ số từ 1-10, 6 vòng thể dục, nhiều sợi dây dài 12cm; nhạc các bài hát về chủ
đề Mỗi trẻ có 18 hình chữ nhật xốp(6x2cm), 3 miếng xốp và các sợi dây như của cô.
- Nơi quan sát an toàn, trang phục phù hợp thời tiết
- Tranh ảnh, đồ chơi một số nghề
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
21
1. Ho t đ ng h c.ạ ộ ọ
Đo một vật bằng các thước đo khác
nhau

a. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ.
b. HĐ2: Nội dung.
* So sánh chiều dài của 3 mảnh xốp và nói kết quả so
sánh.
* Cho trẻ đo các miếng xốp bằng các hình chữ nhật
nhỏ. Cô hướng dẫn trẻ đặt các hình chữ nhật nhỏ lần
lượt khít nhau theo chiều dài miếng xốp to.
- Cho trẻ đếm số lượng hình chữ nhật nhỏ và đặt thẻ
số.
- Cho trẻ so sánh xem miếng xốp nào dài nhất?ngắn
nhất? Vì sao?
* Cho trẻ đo miếng xốp đỏ bằng các sợi dây, Sau đó
đếm và đặt thẻ số.
- Cho trẻ nhận xét kết quả đo.
* Cô kết luận: Với những thước đo khác nhau cho ta

kết quả đo khác nhau.
*: Tc: “Bật vòng đo dây”: Chia trẻ thành 2 đội bật
vòng lên dặt 1 hình chữ nhật cạnh sợi dây thừng đến
khi số hình chữ nhật bằng chiều dài sợi dây. Đội nào
nhanh hơn là thắng cuộc.
c. HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng.
2. Ho t đ ng ngoàiạ ộ
tr i.ờ
a. HĐ1: Quan sát ruộng lúa.
- Cho trẻ trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Cho trẻ quan sát ruộng lúa. Hỏi trẻ:
+ Đây là nơi làm việc của nghề gì?
+ Ruộng lúa này ntn?
+ Tại sao không có lúa?
+ Còn lại gì ở ruộng?
+ Bây giờ muốn cấy lúa được phải làm gì?
+ Để làm ra hạt gạo bố mẹ con phải làm việc ntn?
+ Con sẽ làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ, biết tiết kiệm, quý
trọng sản phẩm lao động.
b. HĐ2: Chơi VĐ: “Dệt vải”,
“Người tài xế giỏi”
- Cô hỏi cách chơi và cho trẻ chơi.
c. HĐ3: Chơi tự chọn.
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ so sánh và nói kết quả
- Trẻ đo theo hướng dẫn
- Trẻ đếm và đặt thẻ số
- So sánh

- Trẻ đo, đếm và đặt thẻ số
- Trẻ nhận xét cùng cô
- Lắng nghe
- Trẻ chơi 1-2 lần
- Chơi nhẹ nhàng
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ tự chơi
22
3. Ho t đ ng chi u.ạ ộ ề
a. Trò chơi: “Chi chi chành chành”
b. Bé thích làm nghề gì?
- Cho trẻ đọc thơ “Ước mơ của tý” và trò chuyện về
nội dung bài thơ.
- Hỏi trẻ: ước mơ sau này con sẽ làm nghề gì? Vì sao?
+ Nghề đó làm những công việc gì?
+ Làm việc ở đâu?
+ Cần dụng cụ gì?
+ Làm ra cái gì?
+ Giúp mọi người điều gì?
- Giáo dục trẻ yêu lao động, quý trọng sản phẩm lao
động, chăm ngoan, học giỏi.
c. Chơi tự do.
d. Vệ sinh trả trẻ.
- Trẻ đọc thơ và cùng trò
chuyện
- Trẻ nói về ước mơ của mình

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
NHẬT KÝ NGÀY
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:


2. Hoạt động học:




3. Các hoạt động khác:




4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:




5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:




Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Thơ: Chiếc cầu mới
+ HĐNT: Sản phẩm của nghề nông

+ HĐ chiều: Hạt nào nặng hơn
I. MỤC ĐÍCH
23
- Trẻ nắm được tên bài, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Chiếc cầu mới”. Biết tên
gọi, đặc điểm, lợi ích, cách sử dụng một số sản phẩm của nghề nông như: rau, quả,
gạo, khoai Trẻ nhận biết hạt nặng nhẹ, hạt mẩy, lép.
- Trẻ nói đúng tên bài, tên tác giả và nội dung bài thơ; đọc thuộc diễn cảm, đọc lưu
loát, rõ ràng. Rèn kỹ năng quan sát, so sánh cho trẻ. Phân biệt được hạt mẩy hay lép.
- Trẻ biết yêu quý các nghề, người lao động, biết giữ gìn sản phẩm lao động.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh thơ “Chiếc cầu mới”
- Một số sản phẩm như: rau, quả, gạo, khoai ; đồ chơi tự do
- Một số loại hạt: đỗ, lạc, thóc ; chậu nước
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. Ho t đ ng h c.ạ ộ ọ
Thơ: Chiếc cầu mới
a. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” và trò
chuyện về nghề xây dựng.
- Cho trẻ nói tên bài thơ trẻ biết về chú công nhân xây
dựng.
b. HĐ2: Cô đọc mẫu
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần: lần 2 kèm tranh minh họa.
c. HĐ3: Đàm thoại và giảng giải
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Chiếc cầu được bắc ở đâu?
- Tàu xe đi lại như thế nào?

- Có xe gì chạy qua cầu nữa? Cho trẻ đọc từ láy “tu
tu”, “xình xịch”
- Có cầu mới mọi người ntn?
- Mọi người khen ai? Đọc từ “tấm tắc”
- Sau này ai muốn làm công nhân xây dựng? Vì sao?
d. HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho trẻ đọc thơ theo các hình thức khác nhau. Cô
hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm.
e. HĐ5: Kết thúc.
- Cho trẻ đọc thơ diễn cảm 1-2 lần.
2. Ho t đ ng ngoàiạ ộ
tr i.ờ
a. HĐ1: Sản phẩm của nghề nông.
- Cho trẻ quan sát một số sản phẩm như: gạo, khoai,
rau, quả Hỏi trẻ:
+ Đây là những gì?
- Trẻ hát và trò chuyện
- Trẻ nói tên bài
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc từ láy
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Đọc tập thể
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ trả lời
24
+ Sản phẩm của nghề gì?
+ Rau, gạo ntn?

+ Dùng để làm gì?
+ Làm thế nào mới ăn được?
- Giáo dục trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi.
b. HĐ2: Chơi VĐ: “Bé làm xiếc”,
“Tìm bạn”
c. HĐ3: Chơi tự chọn.
3. Ho t đ ng chi u.ạ ộ ề
a. Trò chơi: “Dung dăng dung dẻ”
b. Hạt nào nặng hơn.
- Cho trẻ quan sát một số loại hạt và hỏi trẻ: làm sao
để biết hạt nào nặng hơn?
- Cho trẻ thả hạt thóc vào nước rồi quan sát và nhận
xét.
- Cho trẻ biết hạt nặng hơn là hạt chìm, hạt mẩy, ăn
ngon; hạt lép là hạt nhẹ nên nó nổi, không ăn được.
- Giáo dục trẻ quý trọng sản phẩm lao động.
c. Chơi tự do.
d. Vệ sinh trả trẻ.
- Lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ tự chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Quan sát và nhận xét
- Trẻ thử nghiệm
- Lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
NHẬT KÝ NGÀY
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:



2. Hoạt động học:




3. Các hoạt động khác:




4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:



5. Những vấn đề cần lưu ý và thay đổi:



Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2011
+ HĐ học: Nặn cái búa
+ HĐNT: Quan sát thời tiết
+ HĐ chiều: Tập tô chữ cái u,ư
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×