Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Những vấn đề cơ bản về môi trường vùng Đông Bắc VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.07 KB, 11 trang )

Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007




62

Những vấn đề cơ bản về môi trờng vùng Đông Bắc Việt Nam
Nguyn Ngc Khánh (Viện Khoa học X hội Việt Nam)-
Nông Quc Chinh (Khoa Khoa học Tự nhiên & XH- ĐH Thái Nguyên
)
1. Đặt vấn đề
Vùng Đông Bắc bao gồm 11 tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái
Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang với diện tích 64.025,2 km
2

(chiếm khoảng 19,3% diện tích cả nớc), số dân gần 9,5 triệu ngời (2006), chiếm 38,7% dân số các
tỉnh miền núi trung du phía Bắc và 11,2% dân số cả nớc.
Tên gọi ca vùng đ nói lên vị trí chiến lợc về kinh tế, chính trị, an ninh quc phòng cũng
nh môi trờng và phát triển bền vững i vi Quc gia.
Vùng Đông Bắc là vành đai tiền tiêu phía Bắc, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong môi
trờng đầu t, thơng mại thông qua việc trao đổi hàng hoá, giao lu buôn bán với Đông Nam Trung
Quốc - ni đang đợc Trung Quốc quan tâm phát triển với chiến lợc Duyên biên khai phóng, Hỗ
trợ dân biên qua các cửa khẩu Đồng Đăng (Lạng Sơn), Hà Khẩu (Lào Cai), Thanh Thuỷ (Hà


Giang), Tà Lùng (Cao Bằng) và Móng Cái (Quảng Ninh) với các nớc trong khu vực châu á -
Thái Bình Dơng và thế giới thông qua các cảng Cửa Ông, Hòn Gai và cảng Cái Lân.
Vì những lí do đó, vấn đề môi trờng của vùng cần đợc xem xét nghiêm túc để đề ra những
định hớng cho những nghiên cứu lâu dài trên bình diện rộng và sâu theo từng vấn đề, từng lĩnh vực
môi trờng vùng.
2. Nguồn lực và sự phát triển kinh tế - xã hội vùng
2.1. Nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và vấn đề khai thác, sử dụng
Vùng Đông Bắc có địa hình đặc thù với những dy núi chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam
ở phía Tây và những cánh cung núi ở phía Đông, cấu trúc địa hình cánh cung núi có tác dụng ngăn
chặn tác động của các khối không khí từ phía đông lại, nhng lại đón gió mùa Đông Bắc tràn xuống.
Đông Bắc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nhng lại chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa
Đông Bắc, trở thành lnh thổ có mùa đông lạnh nhất nớc ta. Những khó khăn đáng kể đối với khu
vực này là thời tiết hay nhiễu động trong năm, đặc biệt là vào các thời kỳ chuyển tiếp.
Vùng Đông Bắc nổi tiếng với những sông lớn và thơ mộng chảy qua nh các sông của hệ
thống sông Hồng, hệ thống sông Thái Bình, hệ thống sông Kỳ Cùng - Bằng Giang, cũng nh hệ
thống các con sông nhỏ ven biển Quảng Ninh Điều đó đ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động
phát triển dân sinh, kinh tế. Tuy nhiên, nguồn nớc phân bố không đều theo mùa và theo lnh thổ đ
gây nên những khó khăn cho công tác sử dụng tài nguyên nớc.
Đông Bắc là vùng giàu tài nguyên khoáng sản vào bậc nhất ở nớc ta. Nơi đây có những
loại khoáng sản quan trọng cho việc phát triển nguồn lực kinh tế của quốc gia nh: than, sắt,
apatit, đồng, nhôm, chì, kẽm, thiếc tạo nên tiềm năng, thế mạnh để phát triển công nghiệp khai
khoáng và chế biến khoáng sản, góp phần vào cơ cấu GDP công nghiệp của toàn vùng. Nhng
hoạt động khai thác khoáng sản cũng đ và đang gây nên những bức xúc về môi trờng.
Đất đai trong vùng chủ yếu là đất đỏ vàng hoặc thẫm đen có nguồn gốc từ đá mẹ granít hoặc
đá vôi phong hoá. Quỹ đất có khả năng sử dụng cho nông, lâm nghiệp cho toàn vùng vào khoảng 5
triệu ha, hiện nay đ sử dụng 2,4 triệu ha, chiếm 48% so với tiềm năng. Tiềm năng đất đai cùng với
tiềm năng khí hậu tạo điều kiện cho việc phát triển cây trồng cận nhiệt và ôn đới. Nơi đây có những
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4

(
44
) Tp 2
/
Năm 2007




63
vùng chè thơm ngon nổi tiếng cả nớc, những vùng trồng các cây thuốc quý, các cây mùa đông và
sản xuất hạt rau giống. Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây trồng của vùng Đông
Bắc còn rất lớn. Ngoài ra, vùng này còn có thế mạnh về chăn nuôi gia súc nh trâu, bò, ngựa, dê, và
gia cầm, đặc biệt là phát triển đàn trâu.
Xa kia, Đông Bắc là một trong những vùng có nhiều rừng, nhng do khai thác không hợp
lý, cộng với sức ép gia tăng dân số và hoạt động sản xuất truyền thống (nơng ry), rừng gần nh bị
tàn phá triệt để. Độ che phủ của đất hiện tại chỉ còn 17%. Do đó, việc trồng và tu bổ lại rừng là một
vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển kinh tế - x hội của vùng Đông Bắc.
2.2. Tiềm năng nhân văn
Vùng Đông Bắc là "cái nôi" của dân tộc; nơi đ từng xuất hiện các nhà nớc Việt cổ là Văn
Lang và Âu Lạc. Các dân tộc sinh sống trên mảnh đất Đông Bắc với những sắc thái văn hoá độc đáo
đ tạo nên một tổng thể văn hoá đa dạng và phong phú.
Xét về lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vùng Đông Bắc đ để lại những di tích hiển hách
trong việc chinh phục tự nhiên và chống ngoại xâm nh Chi Lăng, Bạch Đằng căn cứ địa Việt Bắc,
Phay Khắt, hang Pắc Bó, Nà Ngần, suối Lênin, đờng số 4 Những đền chùa, miếu mạo trong vùng
thờ các vị tiền bối là biểu hiện cụ thể cho sự ghi ơn của nhân dân trong từng thời kỳ lịch sử dựng
nớc và giữ nớc nh đền Hùng, Cửa Ông, Côn Sơn, Kiếp Bạc Những giá trị lịch sử và văn hoá kết
hợp với phong cảnh tự nhiên nh vịnh Hạ Long, động Tam Thanh, Nhị Thanh, núi Tam Đảo, khu
Tân Trào, v.v. đ trở thành tiềm năng lớn đối với kinh tế và dịch vụ du lịch.
Nguồn nhân lực và sức lao động trong vùng rất phong phú, đến năm 2006 có gần 9,5 triệu

ngời, chiếm 38,7% dân số các tỉnh miền núi trung du phía Bắc và 11,2% dân số cả nớc. Mật độ
dân tập trung đông nhất ở các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Ninh và thấp nhất ở
các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai.
Đông Bắc có tỷ lệ dân số đô thị là 19% (năm 2002), thấp hơn mức trung bình của cả nớc và
rất không đồng đều giữa các tỉnh, cao nhất là ở Quảng Ninh (47%). Mạng giao thông cha thật phát
triển đ tác động đến sự phân bố dân c.
Vùng Đông Bắc có cơ cấu dân tộc đa dạng nhất trong cả nớc với khoảng 40 dân tộc. Đông
nhất là ngời Kinh (66,1%), ngời Tày (12,4%), ngời Nùng (7,3%), ngời Dao (4,5%), ngời
H'mông (3,8%) dân số toàn vùng. Trong số các dân tộc sinh sống tại đây, tập trung đến 93% ngời
Tày, 98% ngời Sán Chay, 95% ngời Sán Dìu, 95% ngời Nùng của cả nớc.
Trình độ học vấn và chuyên môn của dân c và nguồn nhân lực ở vùng Đông Bắc tơng đối
cao, tơng đơng với trình độ trung bình cả nớc. Nơi đây có đến 53,7% tổng số nguồn nhân lực đ
tốt nghiệp phổ thông cơ sở trở lên, số ngời đ tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên chiếm 14,5%,
tao ra 16,22% lao động có trình độ sơ cấp trở lên, trong số đó có trên 8 vạn ngời có trình độ từ cao
đẳng, đại học trở lên. Nguồn nhân lực tập trung ở nhóm tuổi 15 - 29 là một lợi thế của vùng trong
việc phát triển công nghiệp và tiếp nhận kỹ thuật mới. Tuy vậy, vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ không
biết chữ (7,34%), chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít ngời và có sự chênh lệch đáng kể về trình độ
học vấn và chuyên môn, khoa học kỹ thuật của nguồn nhân lực giữa các tỉnh trong vùng.
Các loại hình quần c c chủ yếu là làng (của ngời Kinh) và bản (Tày, Nùng. H'mông,
Dao, Mờng, v.v.). Quá trình khai thác kinh tế đ hình thành nhiều nông, lâm trờng, công
trờng xây dựng, khu vực khai thác tài nguyên và chế biến khoáng sản, cùng nhiều điểm dân c
mới theo hình thức thị tứ, thị trấn, thị x mang sắc thái kiểu đô thị miền núi. Bên cạnh các điểm
quần c cố định, còn có các loại hình quần c di động theo kiểu du canh, du c, tập trung chủ yếu
của đồng bào dân tộc vùng cao (Mông, Dao ).
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2

/
Năm 2007




64

Vấn đề x hội của vùng Đông Bắc đang đứng trớc những thách thức lớn cho phát triển
bền vững, đây là vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, mật độ dân c tha thớt và là một
trong những vùng có tỷ lệ nghèo cao trong cả nớc. Một số tỉnh biên giới nh Cao Bằng, Lào
Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang có tỷ lệ hộ nghèo cao và tỷ lệ hộ nghèo chủ yếu là trong
các cộng đồng ngời Mông, ngời Dao, ngời Nùng. Cơ sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt là giao
thông, điện và nớc đ đợc nhà nớc hết sức quan tâm, song, so với yêu cầu phát triển kinh tế,
văn hoá- x hội cần đợc nâng cao hơn nữa cả về lợng và chất.
2.3. Vấn đề khai thác nguồn lực cho phát triển kinh tế x hội
Vùng Đông Bắc có lịch sử khai thác lnh thổ khá sớm, từ trớc công nguyên, dân c các bộ lạc
ở đây đ là một trong 15 bộ của nớc Văn Lang, sau đó là nhà nớc Âu Lạc, nhng quá trình khai thác
đặc biệt mạnh mẽ vào thời kỳ Pháp thuộc đ làm suy giảm tài nguyên và suy thoái môi trờng.
Từ đổi mới và nhất là giai đoạn phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hoạt động kinh tế
trong vùng đợc đẩy lên mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và đ đạt đợc những kết quả nhất định.
Đến năm 2002 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn vùng theo giá hiện hành đạt 21,597 tỉ đồng,
chiếm 4,05% GDP toàn quốc. Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch theo hớng phát triển và đẩy
mạnh công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng trong GDP từ 20,6% năm 1990 tăng
lên 26,3% năm 2002, tỷ trọng nông - lâm - ng nghiệp giảm tơng đối từ 46,5% xuống 33,6% và
dịch vụ tăng từ 32,9% lên 33,8%. GDP bình quân đầu ngời năm 2002 đạt 2383 nghìn đồng, bằng
38% bình quân của cả nớc. Tăng trởng kinh tế của nhiều địa phơng trong vùng đạt mức khá
cao (trên 9%/ năm - nh Thái Nguyên, Lạng Sơn,), cao hơn so với mức tăng trởng bình quân
của cả nớc; Cơ cấu kinh tế của vùng và nhiều địa phơng trong vùng đ và đang có sự chuyển
biến tích cực, theo hớng CNH, với sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp và dịch vụ,

làm tăng tỷ trọng các ngành này trong cơ cấu kinh tế của toàn vùng.
Những năm gần đây (2000 - 2006), tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp bình
quân của toàn vùng đ đạt 15,4%/ năm, gần tơng đơng với mức tăng trởng giá trị sản xuất công
nghiệp bình quân của cả nớc (16,6%/ năm). Giá trị sản xuất công nghiệp của toàn vùng năm 2006
(theo giá so sánh 1994) đạt 25,3 nghìn tỷ đồng, đứng thứ 4 trong số 8 vùng của cả nớc. Trong
vùng đ hình thành các trung tâm công nghiệp, thơng mại, dịch vụ lớn (nh Hạ Long, Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Việt Trì,) và xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp, thơng mại,
dịch vụ tập trung ở các địa phơng (Hà Huy Thành [2]).
Giá trị sản xuất nông nghiệp của toàn vùng năm 2006 (theo giá so sánh 1994) đạt trên
11,47 nghìn tỷ, gấp 1,3 lần so với năm 2000. Sản lợng lơng thực có hạt bình quân đầu ngời
(2006) đ đạt 330,4 kg; một số tỉnh nh Bắc Kạn, Tuyên Quang đạt trên 400 kg/ ngời. Hiện
nay, Đông Bắc là một trong 2 vùng có diện tích và sản lợng ngô lớn nhất của cả nớc (hơn 200
nghìn hec-ta, chỉ đứng sau Tây Nguyên); diện tích lúa và cây lơng thực có hạt nói chung đứng
thứ 4 trong số 8 vùng sinh thái kinh tế của cả nớc; là vùng có đàn trâu lớn nhất (1,23 triệu con),
đàn lợn và gia cầm đứng thứ 2 trong số các vùng của cả nớc (sau đồng bằng sông Hồng).
Giá trị sản xuất lâm nghiệp của vùng (2006) đạt trên 1,9 nghìn tỷ đồng, cao nhất so với
các vùng trong cả nớc (gấp 3 lần so với vùng Tây Bắc, gấp 4,4 lần so với vùng Tây Nguyên).
Cùng với những thành tựu đạt đợc trên đây, đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của
đồng bào các dân tộc vùng Đông Bắc cũng đ đợc cải thiện và nâng cao rõ rệt, cơ sở hạ tầng
kinh tế x hội có bớc phát triển.
Trong vùng đ hình thành một số khu vực tập trung công nghiệp. Các khu vực tập trung
công nghiệp đợc hình thành ở nơi có vị trí địa lý khá thuận lợi, hoặc gần các nguồn tài nguyên
để có thể dễ dàng khai thác, hoặc thuận tiện về mặt giao thông.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/

Năm 2007




65
Về nông nghiệp, Đông Bắc có khả năng phát triển tập đoàn giống cây trồng, vật nuôi khá
đa dạng và phong phú, vừa mang sắc thái của nền nông nghiệp nhiệt đới, vừa có những nét của nền
nông nghiệp cận nhiệt và ôn đới. Tuy nhiên, cho đến nay nông nghiệp của vùng vẫn cha khai thác
có hiệu quả tiềm năng đặc thù này để sản xuất nhiều loại nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao
nhằm thoả mn nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Cơ cấu ngành nông nghiệp của Đông Bắc thời
gian qua vẫn chủ yếu là trồng trọt. Trong trồng trọt thì cây lơng thực vẫn giữ vị trí hàng đầu. Thời
gian qua, cơ cấu sản xuất nông nghiệp của vùng đ có những chuyển dịch theo hớng sản xuất
hàng hoá và đ hình thành một số vùng sản xuất tập trung, chuyên môn hoá. Trong vùng đ quy
hoạch phát triển đợc một số nông trờng cung cấp nguyên liệu cho ngành giấy và gỗ trụ mỏ.
Vùng biển Đông Bắc với nhiều bi cá và hàng nghìn hòn đảo có nguồn tài nguyên biển
phong phú, đa dạng và là vùng có tiềm năng đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ hải sản, tập trung chủ yếu ở
vùng ven biển Quảng Ninh, nhng, ngành thuỷ sản Đông Bắc chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị
sản xuất thuỷ sản của cả nớc (5% GDP toàn ngành).
Đợc thiên nhiên u đi, vùng Đông Bắc có bi biển Trà Cổ, có vịnh Hạ Long, một di
sản thiên nhiên của thế giới với phong cảnh đẹp, nhiều hang động đầm hồ, những khu rừng đặc
dụng giá trị và nguồn tài nguyên nhân văn phong phú (các di tích lịch sử, đền chùa ), đó là
nguồn tài nguyên cho phát triển nhiều loại hình du lịch nh du lịch nghỉ dỡng, du lịch tham
quan thắng cảnh, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái Ngành du lịch trong vùng đang có xu hớng
phát triển mạnh với tâm phát triển là Hạ Long.
Về kinh tế cửa khẩu, với lợi thế về vị trí địa lý và nguồn lực đa dạng, kinh tế - x hội
vùng Đông Bắc cũng đ và đang vận động theo xu thế mở cửa, hoà nhập với kinh tế đất nớc và
hội nhập kinh tế quốc tế. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và hoạt động xuất - nhập khẩu ngày
càng tăng. Một số địa phơng trong vùng (nh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai,) đ và đang
xúc tiến quy hoạch, đầu t phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp, thơng mại và

dịch vụ tập trung thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài. Đông Bắc cũng là vùng trọng điểm
trong dự án phát triển Một vành đai - Hai hành lang với các tỉnh phía Nam Trung Quốc.
Trên dải biên giới vùng đ hình thành 11 Khu kinh tế cửa khẩu là: Khu KTCK Bắc Phong
Sinh, Khu KTCK Móng Cái, Khu KTCK Hoành Mô - Đồng Văn (tỉnh Quảng Ninh); Khu KTCK
Tân Thanh, Khu KTCK Chi Ma, Khu KTCK Đồng Đăng - Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn); Khu
KTCK Tà Lùng, Khu KTCK Trà Lĩnh, Khu KTCK Sóc Giang (Cao Bằng); Khu KTCK Lào Cai
(tỉnh Lào Cai), Khu KTCK Thanh Thuỷ (Hà Giang). Kinh tế cửu khẩu đ đóng góp cho sự phát
triển kinh tế không gian Đông Bắc và thúc đẩy hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai.
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế, những cơ hội cho phát triển vùng biên giới là rất lớn, nhng
cũng tạo nên những thách thức không nhỏ cần vợt qua
Vận hội phát triển :
- Một là sự hợp tác kinh tế thơng mại trong tiến trình thiết lập khu mậu dịch tự do Trung
Quốc ASEAN, đang đợc phát triển với tốc độ nhanh, trong đó có cả các hợp tác song phơng
và đa phơng, vì vậy, hoạt động giao lu kinh tế, văn hoá, x hội của hai nớc Trung Quốc và
Việt Nam đang tiến triển với nhiều điều kiện thuận lợi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đ đề ra và thực hiện nhất quán chính sách đối với Trung Quốc là
thân thiện, hữu nghị, hợp tác và đoàn kết. Sau một thời gian gián đoạn, từ năm 1991 quan hệ
Việt Trung đ đợc bình thờng hoá và đến thời điểm 2/1999, một khuôn khổ phát triển mới:
láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, tiến tới tơng lai đ đợc xác định để
hớng tới mục tiêu 4 tốt: láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007





66

- Hai là sự tơng đồng trong chế độ chính trị của hai nớc, trong việc xây dựng một nền
kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa có tốc độ cao và ổn định, đặc biệt là sự lu
tâm ở mức độ cao về quan hệ kinh tế văn hoá, biểu hiện qua sự tăng cờng giao lu hợp tác
kinh tế văn hoá trên nền tảng tin cậy lẫn nhau về chính trị, hớng tới mục tiêu phát triển bền
vững. Vì vậy, mặc dù địa phơng biên giới hai nớc còn nghèo, cơ cấu kinh tế tơng tự nhau,
nhng cùng hớng tới một mục tiêu phát triển thì sự hợp tác sẽ bền chặt và hiệu quả. Trên cơ sở
đó, có thể tiến tới sự tăng cờng phối hợp đảm bảo an ninh cho toàn bộ vành đai biên giới, điều
đó lại càng làm cho quan hệ thân hữu giữa hai bên càng bền chặt hơn.
- Ba là tính bổ sung cho nhau về hàng hoá, trong đó, nhiều mặt hàng chủ lực của Việt
Nam đợc nhập khẩu từ Trung Quốc nh phân bón, hoá chất, sắt thép, sản phẩm hoá dầu,
nguyên phụ liệu dệt may - da, thiết bị máy móc, một số mặt hàng tiêu dùng Ngợc lại, một số
chủng loại hàng hoá của Việt Nam đợc xuất sang Trung Quốc với số lợng khá lớn nh dầu
thô, than đá, cao su thiên nhiên, rau quả nhiệt đới, thuỷ sản tơi - đông lạnh, hàng nông sản, v.v.
Nhìn vào cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc có thể thấy rõ ràng
sự bổ sung cho nhau khá cao. Điều này đợc chứng minh bởi quan hệ thơng mại giữa Việt Nam
và Trung Quốc luôn duy trì tốc độ tăng trởng cao, từ chỉ có vài chục triệu USD ban đầu, thì nay
Trung Quốc đ trở thành bạn hàng số một của Việt Nam, mục tiêu kim ngạch hai chiều đặt ra
cho năm 2005 là 5 tỷ USD thì đ đạt đợc 8,73 tỷ USD, do vậy mục tiêu đạt 10 tỷ USD cho năm
2010 sẽ có khả năng về đích sớm trớc 3 năm. Tuy kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên
giới giữa hai nớc còn chiếm một tỷ lệ nhỏ (khoảng 1%), nhng lại có vị trí quan trọng đối với
kinh tế của 7 tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng và cả nớc nói chung, trong đó hàng đầu là tỉnh
Quảng Ninh, thứ hai là Lạng Sơn, rồi đến Hà Giang, Cao Bằng, Lao Cai, Điện Biên và Lai Châu.
- Thứ t, giữa hai hành lang biên giới có nhiều đặc điểm chung trên các mặt tự nhiên,
kinh tế, x hội và nhân văn, phát huy cao độ lợi thế về sự hoà đồng địa lý, tâm lý và tính đồng
nhất về phong tục tập quán. Đây là yếu tố cơ bản để xây dựng nên một vành đai phát triển kinh
tế biên giới cửa khẩu giữa hai nớc nói chung và giữa biên giới phía Bắc nói riêng.

- Thứ năm, cả hai bên đều coi trọng và dành cho thị trờng biên mậu những u đi nhằm
phát triển kinh tế biên giới, phía Trung Quốc giảm 50% thuế nhập khẩu và thuế VAT nếu buôn
bán biên mậu, định mức miễn thuế 3.000 NDT (trên 6 triệu đồng Việt Nam) cho c dân biên giới
qua lại làm ăn, phía Việt Nam định mức miễn thuế là 500 nghìn đồng.
- Thứ sáu, giữa Việt Nam và Trung Quốc có những thông đạo cửa khẩu quan trọng, nối
liền vùng Hoa Nam Trung Quốc với miền Đông Nam á, là những con đờng huyết mạch bang
giao kinh tế, văn hoá giữa hai nớc. Trên cơ sở đó, hai bên đ xây dựng các cặp chợ đờng biên,
trong đó bên Trung Quốc có 5 chợ trao đổi biên mậu là Nà Hoa, Bố Cục, Thuỷ Khẩu, Khoa Giáp
và Hoành La. Hai trong số đó là các cặp chợ cửa khẩu loại I Thuỷ Khẩu Tà Lùng ở Cao Bằng,
cửa khẩu loại II Khoa Giáp-Đồng Đăng.
Từ Đông sang Tây từ cổ xa đ hình thành 3 thông đạo đờng bộ lớn là Đông Hng, Hữu
Nghị Quan và cửa khẩu Thuỷ Khẩu, trong đó theo thực lực tổng thể thì thông đạo Hữu Nghị
Quan đứng đầu bảng, thông đạo Đông Hng đứng thứ nhì và thông đạo cửa khẩu Thuỷ Khẩu
đứng thứ ba, nhng về khối lợng vận chuyển hàng hoá thì thông đạo cửa khẩu Thuỷ Khẩu đứng
thứ hai sau thông đạo Hữu Nghị Quan.
- Thứ bảy, vành đai biên giới của hai nớc đều có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, có
thể tạo thuận lợi cho sự liên kết hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
nông sản, thực phẩm tại khu vực biên giới.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007





67
Những hạn chế
- Tốc độ phát triển các chợ mậu dịch trao đổi còn cha đồng bộ giữa hai bên, do đó, các
khu chức năng nh thơng mại quốc tế, kho bi và các tuyến lu thông hàng hoá còn cha đáp
ứng yêu cầu đề ra.
- Khả năng thông quan còn hạn chế bởi những rào cản bất hợp lý, cần đợc tháo gỡ. Hoạt
động kiểm tra hàng hoá hai bên cha đợc thống nhất, do vậy, thời gian thông quan còn kéo dài,
cần tiến tới thông quan kiểu một trạm, thừa nhận chứng chỉ hàng hoá của hai bên để thuận tiện
cho công tác kiểm hoá.
- Cần gỡ bỏ những rào cản chính sách của hai nớc đối với các sản phẩm xuất khẩu nh
chính sách xuất khẩu sản phẩm quặng, chính sách đói với việc gia công hàng xuất nhập khẩu, v.v
- Cơ sở hạ tầng dịch vụ cho các hoạt động biên mậu cần đợc sớm đợc hoàn chỉnh và
đồng bộ hoá và cần cân bằng mặt bằng kinh tế cửa khẩu giữa hai bên.
- Năng lực cán bộ, chất lợng lao động của hai bên còn có những chênh lệch đáng kể,
cần đợc đào tạo, chuyển giao kỹ thuật để tiến tới cùng một mặt bằng trình độ, đáp ứng các tiêu
chuẩn chung của vành đai phát triển KT-XH.
Trong những năm qua lợng khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam qua các khu kinh tế của
khẩu tăng nhanh, năm 2005 đạt khoảng 800-900 nghìn lơt khách Trung Quốc đến Việt Nam và
khoảng 300-400 nghìn lợt khách Việt Nam đến Trung Quốc qua các khu kinh tế cửa khẩu của vùng.
Ngoài các hoạt động giao lu kinh tế, văn hóa và du lịch là một số hoạt động đầu t.
Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam, năm 2005, tổng vốn đầu t của
Trung Quốc vào Việt Nam vợt 100 triệu USD, đạt 106 triệu USD, tăng 32.21% so với cùng kỳ
năm 2004. 8 tháng đầu năm 2007, Trung Quốc đ đầu t vào Việt Nam 28 dự án, với số vốn
đăng ký là 49 triệu USD, tăng 18% so cùng kỳ năm ngoái. Tính đến ngày 31/8/2006, đầu t của
Trung Quốc vào Việt Nam có 382 dự án còn hiệu lực, với số vốn đăng ký 805 triệu USD, số vốn
thực hiện đạt 207 triệu USD trong số đó các dự án đầu t vào vùng Đông Bắc chiếm khoảng 30%
tổng số vốn đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam.
3. Tổng quan những vấn đề môi trờng lãnh thổ Đông Bắc
3.1. Những vấn đề môi trờng nền
Vùng Đông Bắc có nhiều sông suối, ao hồ và có một vùng biển rộng phía Tây Bắc vịnh

Bắc Bộ, ngoài ra vùng còn có nguồn nớc dới đất khá phong phú, tạo nên môi trờng nớc đặc
trng. Tuy vậy, có nơi, có lúc nguồn nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu về nớc cho các hoạt động
dân sinh, kinh tế và việc sử dụng nguồn tài nguyên nớc cũng cha hoàn toàn hợp lý, dẫn đến
những vấn đề về môi trờng nớc.
Theo báo cáo hiện trạng môi trờng của các tỉnh trong vùng thì:
- Nguồn nớc của hệ thống sông Hồng là nguồn cung cấp chính cho các hoạt động dân sinh,
kinh tế trên lu vực và còn cấp nớc cho hệ thống sông Thái Bình. chất lợng nớc sông Hồng tại Lào
Cai đợc đánh giá là còn tơng đối sạch, cha bị nhiễm bẩn bởi các chất ô nhiễm, ngoại trừ hàm lợng
nitrit cao và chỉ số coliform rất cao, vợt quá TCCP từ 630 - 830 lần, cao nhất là ở suối Nậm Thi vợt
1.190 lần. Về đến Việt Trì, hàm lợng các chất hữu cơ trong nớc sông Hồng tăng lên, BOD
5
vợt tối
đa 1,5 lần, COD vợt tối đa 1,43 lần, coliform vợt 1,3 lần nếu so sánh với tiêu chuẩn nớc mặt tại cột
B. Vì vậy, cả nớc sông Thao, sông Đà và sông Lô trên khu vực Việt Trì đều cha đạt tiêu chuẩn nớc
mặt loại A. Đặc biệt chỉ tiêu coliform tăng lên với mức độ khá cao theo từng năm.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007




68

Tuy vậy, trải qua thời gian dài khai thác, nguồn nớc đ bị ô nhiễm về hàm lợng cặn lơ

lửng, độ đục, nitrit, đôi nơi còn có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ Hg và Cd do các hoạt động xây dựng, do
nguồn nớc thải từ các khu công nghiệp, các đô thị trên lu vực không đợc xử lý thải trực tiếp vào
nguồn nớc. Chính vì vậy, mà ngay tại Lao Cai, trong nớc sông Hồng có mặt hầu hết các nguyên tố
kim loại nặng và vi lợng, tuy hàm lợng còn thấp
- Hệ thống sông Cầu là một trong những hệ thống sông đang đợc báo động ở nớc ta về tình
trạng ô nhiễm. Theo báo cáo hiện trạng MT Việt Nam (2006) thì nớc mặt tại trung lu và hạ lu
của lu vực sông Cầu đang bị ô nhiễm cục bộ bởi một số chất gây ô nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng
và dầu mỡ, trong đó có nơi đang bị ô nhiễm ở mức độ nghiêm trọng. Không chỉ dòng chính mà các
phụ lu nh suối Phợng Hoàng, sông Công, sông Cà Lồ, hoặc có dấu hiệu ô nhiễm, hoặc đ bị
ô nhiễm tơng đối nghiêm trọng do các hoạt động khai thác khoáng sản, (vàng, than, thiếc,
v.v.), do hoạt động giao thông thuỷ và do các nguồn thải công nghiệp và sinh hoạt.
Trên lu vực này, lợng nớc thải của các cơ sở khai khoáng, luyện kim, sản xuất giấy, chế
biến thực phẩm là những nguồn thải chính gây nên sự suy thoái môi trờng nớc lu vực sông Cầu.
Nớc thải từ một số khu công nghiệp của Bắc Giang tuy mới đợc thành lập, nhng nớc thải cũng
chỉ xử lí sơ bộ rồi đa thẳng vào nguồn nớc. Đặc biệt, nớc thải của một số làng nghề nh 25 làng
nghề ở Bắc Giang, 12 cơ sở mây tre đan và 30 bàn tuyển quặng ở Thái Nguyên cùng với 16 làng
nghề ở Vĩnh Phúc có chứa các chất độc hại (kim loại nặng, hoá chất độc, chất hữu cơ, v.v.) cũng
đợc đổ thải thẳng vào nguồn nớc.
Tốc độ dân số gia tăng và sự phát triển của các đô thị trên lu vực sông Cầu, trong khi cơ
sở hạ tầng cha theo kịp tốc độ phát triển đ dẫn đến hậu quả là nớc thải sinh hoạt đều không
qua xử lí mà đa thẳng vào nguồn nớc. Ngoài ra hơn 1.200 cơ sở y tế trên lu vực với khoảng
15.400 giờng bệnh đ thải ra khoảng 5.400m
3
nớc thải mỗi ngày, mang theo nhiều hoá chất
độc hại, chất hữu co và vi khuẩn gây bệnh.
Hoạt động nông nghiệp trên cơ sở phát triển cây lúa chủ lực, trên lu vực sông Cầu còn phát
triển nhiều diện tích cây dài ngày (chủ yếu là cây ăn quả) đ sử dụng hàng năm khoảng 500.000 tấn
hân hoá học và 4.000 tấn thuốc BVTV. Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm đều tăng nhng không
xử lí chất thải rắn cũng nh nớc thải, mà phần lớn đều đa vào nguồn nớc mặt.
- Chất lợng nớc sông của các sông chính trong hệ thống sông ngòi duyên hải Quảng Ninh

là khá tốt. Nhng chất lợng nớc biến đổi theo mùa và phụ thuộc vào hoạt động dân sinh, kinh tế
trên lu vực. Vào mùa ma, độ đục các sông đều cao và có xu hớng tăng dần lên vào giai đoạn
2003-2006. Các suối moong Cọc Sáu, Mông Dơng, suối Lộ Phong vẫn bị ảnh hởng của nớc thải
mỏ gây nớc đục, có nhiều bùn đất và than rửa trôi gây bồi lấp dòng chảy. Các sông Cầm, Bình
Hơng bị ảnh hởng của chất thải sinh hoạt (nớc thải, rác thải), sản xuất nông nghiệp (sử dụng
thuốc BVTV, hoá chất, phân khoáng), sản xuất cơ khí có thể gây hiện tợng phú dỡng hoặc
nhiễm độc nớc sông, hồ.
Trên địa bàn vùng Đông Bắc, có rất nhiều hồ, có những hồ tự nhiên, có những hồ nhân
tạo, nhng đều là những danh thắng của vùng nh hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Đại Lải, đầm Vạc,
v.v. và hàng nghìn hồ ao, đầm lớn nhỏ khác có nhiều giá trị kinh tế hoặc chỉ có tác dụng chứa
nớc, tiêu úng ngập vào mùa ma. Các hồ lớn nói chung chất lợng còn tốt do đợc lu thông
nớc nh hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, Các hồ nhỏ chỉ làm nhiệm vụ chứa nớc vào mùa ma, đặc biệt
là các hồ ao nuôi trồng thuỷ sản, nằm trong các khu dân c, nhất là các hồ trong các đô thị đều có
hàm lợng chất hữu cơ rất cao, nguyên nhân là do nhiễm bẩn từ các nguồn nớc thải sinh hoạt. Vì
vậy, một số chỉ tiêu chất lợng nớc hồ vợt quá giới hạn A của TCVN 5942:2005 quy định đối với
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007




69
vực nớc mặt dùng làm nguồn cấp nớc sinh hoạt. Chất lợng nớc hồ là những moong khai thác
khoáng sản cũ có nhiều chất hoá học làm cho nớc bị axít hoá, hàm lợng các chất độc hại cao.

Nguồn nớc ngầm khá phong phú và đều đảm bảo chất lợng, cục bộ tại các khu vực đô thị,
xung quanh các khu công nghiệp, nguồn nớc có dấu hiệu ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chủ yếu là
do ảnh hởng của nớc thải sinh hoạt ngấm xuống.
Mặt nớc biển vùng ven biển Quảng Ninh, đ và đang chịu sức ép về ô nhiễm môi trờng do
tác động của các nguồn thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, hoạt động lấn biển, các hoạt động vận
tải thuỷ, cảng biển và sự phát triển mạnh của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển gây ra.
Kết quả quan trắc chất lợng nớc biển ven bờ và diễn biến hàng năm cho thấy hoạt động
nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là hình thức nuôi quảng canh đ và đang tiềm ẩn những nguy cơ
gây ô nhiễm môi trờng do cha có hệ thống nớc thải tập trung trên lục địa đổ xuống vực nớc
biển, do thức ăn thừa trong nuôi trồng thuỷ, hải sản, dịch bệnh lan truyền. ảnh hởng của các khu
vực dân c và các cảng than ven bờ mà môi trờng nớc biển ven bờ Bi Cháy vẫn có những biểu
hiện ô nhiễm cục bộ (hàm lợng TSS cao, DO giảm, BOD và COD tăng và khuẩn gây bệnh
Coliform ). Tại bến tàu Hạ Long xuất hiện váng dầu trên mặt nớc vợt giới hạn cho phép.
Tại vùng lõi của khu Di sản Thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long, hàm lợng váng dầu mỡ
trong nớc, chất dinh dỡng (Nitơ, Phốt pho) ở mức cao do ảnh hởng của tàu thuyền đi lại, do tiếp
nhận các nguồn thải do sinh hoạt và nuôi hải sản trên vịnh.
Môi trờng không khí toàn vùng đợc xem là còn trong lành, tuy nhiên các dấu hiệu ô
nhiễm cục bộ về môi trờng không khí đ quan sát thấy ở các khu công nghiệp, các đô thị, các
trục đờng giao thông, chủ yếu là từ các nguồn thải công nghiệp, giao thông, hoạt động xây
dựng và nguồn thải sinh hoạt.
Quỹ đất có khả năng sử dụng cho nông, lâm nghiệp cho toàn vùng vào khoảng 5 triệu ha
(trong đó, quỹ đất nông nghiệp khoảng 1 triệu ha, quỹ đất lâm nghiệp khoảng 4 triệu ha), hiện nay đ
sử dụng 2,4 triệu ha. Diện tích có thể tăng thêm khoảng 2,6 triệu ha (trong đó 10% dành cho cây lâu
năm, 75% dành cho lâm nghiệp). Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công
nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của vùng Đông Bắc còn rất lớn. Không những thế, Đông Bắc còn
có thể dành ra một số diện tích tơng đối lớn để phát triển các khu, cụm công nghiệp và hình thành
các đô thị mới. Việc lạm dụng các chế phẩm hoá học và thuốc BVTV đ và đang gây nên những tác
động đáng kể đến chất lợng đất, làm suy giảm độ phì nhiêu và suy thoái môi trờng đất trong vùng.
Hoạt động khai thác khoáng sản trong vùng có những ảnh hởng nhất định đến môi trờng
đất, nhất là các hoạt động khai thác tự do khoáng sản (khai thác than thổ phỉ, khai thác tự do vàng,

thiếc và các kim loại khác) tạo nên những suy thoái cục bộ tại những vùng đất, tuy nhỏ về diện tích,
nhng lại có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống và sinh kế của các cộng đồng dân c vùng núi.
Một trong những vấn đề khá nổi cộm của môi trờng vùng Đông Bắc là những tai biến và sự
cố môi trờng. Đ có nhiều loại hình thiên tai xuất hiện gây những bất lợi cho môi trờng nh nắng
nóng, hạn hán, rét đậm - rét hại, lốc xoáy, ma đá, ma lớn, lũ ống, lũ quét, nứt đất, sạt nở núi làm
ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, đến con ngời và kinh tế của các tỉnh trong vùng.
Lũ lớn trên các tiền sông Hồng, sông Lô, sông Cầu, đ gây nên những thiệt hại về ngời và của
cho các tỉnh Đông Bắc. Trong những năm qua, ma lớn đi kèm với là lốc xoáy, lũ quét tại các vùng
núi làm nhà cửa, cây cối bị đổ sập, ruộng vờn bị ngập úng, bị vùi lấp, đờng xá bị sạt lở, ách tắc
giao thông, v.v. nhất là tại địa bàn các huyện vùng cao, miền núi, vùng bán sơn địa nh ở Bát Xát, ở
Mờng Khơng, ở Sa Pa, Bảo Thắng, Bắc Hà của Lao Cai; Thanh Sơn, Tam Nông, Yên Lập, Thanh
Thuỷ, Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng của Phú Thọ. Tại Yên Bái, các cơn ma lốc xoáy gây nên lũ
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007




70

lụt và sạt lở đất với thiệt hại tổng cộng lên đến 6 tỷ đồng. Rét đậm, nắng nóng, bo và áp thấp nhiệt
đới, ma lớn và lũ cũng gậy nên những tác hại đáng kể cho các hoạt động dân sinh, kinh tế ở Bắc
Giang, ở Vĩnh Phúc, ở Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn. Bo đi kèm với những đợt ma lớn kéo dài
cộng với những cơn lốc xoáy và ma đá đ làm thiệt hại đáng kể về ngời, tài sản, đờng xá,

tuyến đê - kè, cây cối, hoa màu ao đầm nuôi trồng thuỷ sản v.v ở Quảng Ninh. Ngoài ra còn
những thiên tai nh sạt lở bờ sông ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, sâu bệnh gây hại ở Bắc Giang; sụt lún
đất, trợt lở, nứt đất xảy ra tại Đại Từ, Thái Nguyên và ở Bắc Kạn, sét đánh gây chết ngời và h
hại hệ thống truyền thông ở Lạng Sơn, v.v.
Những sự cố môi trờng đ xảy ra liên quan đến các hoạt động sản xuất, phát triển kinh
tế tại Đông Bắc nh là các sự cố xảy ra trong quá trình khai thác than ở Quảng Ninh (cháy nổ
khí, bục nớc, sập hầm lò), cháy nổ hoá chất và cháy rừng ở Yên Bái, rò rỉ khí amoniac của công
ty rợu bia Viger ở Phú Thọ, cháy rừng tại Vĩnh Phúc, Yên Bái và cháy nổ ở các hộ gia đình tại
Vĩnh Phúc. Cháy nổ ở nhà máy Z115, ô nhiễm môi trờng do thuốc BVTV, chặt phá rừng đầu
nguồn tại Thái Nguyên, v.v.
3.2. Những vấn đề về môi trờng công nghiệp và đô thị
Một trong những vấn đề môi trờng công nghiệp và đô thị hiện nay là nớc thải của hoạt
động công nghiệp và nớc thải sinh hoạt của các đô thị không qua xử lý đ làm ô nhiễm đáng kể các
nguồn nớc, đó là nguyên nhân gây nên sự suy giảm chất lợng nguồn nớc sông Cầu (các cơ sở sản
xuất và các đô thị ở Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang) và các sông nhánh của nó nh sông Thơng
(các cơ sở sản xuất tại Bắc Giang); sông Hồng và hệ thống sông suối nhánh của nó tiếp nhận nớc
thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề, cũng nh từ các đô
thị của Lao Cai, Yên Bái, Phú Thọ.
Nguồn thải của hoạt động khai thác than, xây dựng đô thị tại Quảng Ninh đ làm suy giảm
chất lợng sông suối duyên hải Quảng Ninh. Sông Kỳ Cùng cũng do tiếp nhận nguồn thải của hoạt
động khai thác khoáng sản, hoạt động du lịch, thơng mại và nớc thải sinh hoạt nên cũng không
đáp ứng đợc chất lợng nguồn nớc mặt loại A.
Việc sử dụng nguồn nớc dới đất thiếu quy hoạch của các hộ gia đình thông qua hệ
thống các giếng đào, giếng khoan, giếng đóng tại các đô thị đ và đang làm nhiễm bẩn nguồn
nớc dới đất ở các vùng đô thị và khu công nghiệp. Váng dầu và chất thải sinh hoạt và nguồn
nớc lục địa chảy ra đang là nguy cơ gây suy thoái môi trờng biển và các hệ sinh thái ven bờ
vùng biển Quảng Ninh.
Chất lợng không khí tại các đô thị và các khu công nghiệp liên quan đến các hoạt động dân
sinh, kinh tế, nhất là các hoạt động khai khoáng và sản xuất đ gây nên bụi, khói, tiếng ồn tại các
khu công nghiệp tập trung ở Cẩm Phả - Quảng Ninh, Cam Đờng, Lao Cai, Gang thép Thái Nguyên,

liên hiệp cơ khí ở TX Sông Công, các khu công nghiệp tại Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Cao Bằng, v.v.
Tiếng ồn và bụi là nguyên nhân gây suy giảm chất lợng không khí trên các tuyến giao
thông của toàn vùng, nhất là các tuyến QL huyết mạch nh QL 1A, QL 2, QL 3, v.v. và các tỉnh lộ
trong vùng. Hệ thống giao thông liên huyện, liên x và liên thôn tuy mật độ giao thông không cao,
nhng chất lợng nền đờng xấu, đa phần là đờng cấp phối và đờng đất đ gây nên ảnh hởng bụi
đối với các quần c xung quanh.
Chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề bức xúc trong các khu
công nghiệp và các đô thị của vùng Đông Bắc. Tại các đô thị và các khu công nghiệp, việc x hội
hoá công tác BVMT đ khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu t và các hoạt động dịch vụ vệ
sinh môi trờng, thu gom và xử lý chất thải. Do vậy, việc thu gom các chất thải công nghiệp và
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007




71
chất thải sinh hoạt đ đạt khá cao, đạt 80% ở Lạng Sơn, 60-70% ở Vĩnh Phúc, ở Quảng Ninh,
70% ở Lao Cai, v.v. Tuy vậy, công việc xử lí chất thải rắn hiện nay vẫn chủ yếu là chôn lấp, trong
khi lợng chất thải rắn tăng lên nhanh chóng mà hệ thống xử lí chất thải rắn lại không triển khai kịp
so với tốc độ phát triển đô thị và các khu công nghiệp. Điều này đ làm cho các bi chôn lấp bị đầy
lên nhanh chóng, tạo nên sức ép lớn đến môi trờng toàn vùng. Mặt khác, các bi thải thờng không
đợc quy hoạch, nớc rác, mùi và côn trùng đ làm ô nhiễm các vùng xunh quanh bi rác. Ngay cả
rác thải y tế trong nhiều đô thị và rác thải nguy hại từ các khu công nghiệp không đợc phân loại, xử

lý riêng mà vẫn theo hệ thống thu gom, vận chuyển và chôn lấp chung với rác thải sinh hoạt.
3.3. Những vấn đề về môi trờng nông nghiệp và nông thôn
Nông thôn trên vùng Đông Bắc chiếm một tỷ lệ rất lớn về diện tích và dân số, hoạt động sản
xuất nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của toàn vùng.
Vấn đề nổi cộm trong môi trờng nông nghiệp trong những năm qua là sâu bệnh đối với cây
trồng, nhất là cây lơng thực - nguồn sống chủ yếu của dân c làm nông nghiệp ở Đông Bắc. Sâu
bệnh vẫn có những diễn biến phức tạp trên cây lúa, cây ngô, cây chè, vì vậy, đ làm gia tăng lợng sử
dụng thuốc trừ sâu trên địa bàn và vấn đề sản phẩm nông nghiệp sạch và an toàn đối với Đông Bắc
vẫn là nan giải. Trong nhiều trờng hợp nh ở Phú Thọ, lợng thuốc BVTV những năm sau này có
giảm về khối lợng, nhng lại gia tăng về hàm lợng, nồng độ và tính năng, điều này đ gây nên
những vụ ngộ độc thực phẩm trên địa bàn. Thực tế cho thấy, ngời nông dân cha có sự hiểu biết
nhiều về tác hại của thuốn BVTV, do vậy ý thức BVMT trong sử dụng thuốc BVTV còn rất thấp.
Mặt khác, các địa phơng cha có biện pháp quản lý, thu gom và xử lí chất thải từ thuốc BVTV,
cũng nh tuyên truyền, giáo dục, mặc dù đó là loại chất thải nguy hại, là nguồn gây ô nhiễm môi
trờng nghiêm trọng, ảnh hởng đến sức khoẻ và an toàn cuộc sống của ngời dân nông thôn.
Tình hình dịch bệnh cho các đàn gia súc và gia cầm trên địa bàn tuy không xảy ra những ổ
dịch lớn, nhng diễn biến cũng khá phức tạp, đòi hỏi những nỗ lực theo dõi và kiểm soát.
Việc phủ xanh đất trống, đồi trọc và trồng rừng trên địa bàn có nhiều chiều hớng tốt, đ làm
cho độ che phủ rừng đợc nâng lên, nhiều giống, loài mới đ đợc phát hiện và nhiều khu rừng đặc
dụng đ đợc nâng cấp từ các khu BTTN lên thành những vờn quốc gia có giá trị cả về môi trờng
sinh thái và giá trị du lịch, nghỉ dỡng. Toàn vùng hiện có 4 VQG, 13 khu BTTN, 1 khu bảo tồn
loài/sinh cảnh, 9 khu bảo vệ cảnh quan. Tuy vậy, hiện tợng cháy rừng và hoạt động phát nơng, làm
ry của đồng bào miền núi, nhất là đồng bào vùng cao đ làm suy giảm chất lợng tài nguyên và suy
thoái môi trờng sinh học. Cháy rừng liên quan đến đốt nơng đang là nguyên nhân gây suy giảm
diện tích rừng trên vùng Đông Bắc và hiện tợng này hầu nh xảy ra trên tất cả các tỉnh trong vùng.
Việc phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ở vùng biển ven bờ Quảng Ninh cũng có những vấn
đề đặt ra, việc nuôi trồng thuỷ hải sản thờng dẫn đến ô nhiễm nguồn nớc bởi thức ăn cho tôm, cá,
làm giảm diện tích các rừng ngập mặn, việc khai thác nguồn lợi ven bờ bằng công nghệ lạc hậu đang
gây nên sự suy kiệt tài nguyên sinh vật biển. Các vực nớc nội địa cũng đợc sử dụng cho nhiều
mục đích, trong đó có khai thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản và giao thông trên các hồ lớn nh

Thác Bà, Núi Cốc, Cấm Sơn, Đại Lải, v.v. nhng cha có dấu hiệu suy thoái, chỉ ô nhiễm cục bộ
các vùng xunh quanh các khu du lịch, các khu nghỉ dỡng.
4. Tóm lợc
Vùng Đông Bắc là một vùng có vị trí quan trọng trên nhiều bình diện kinh tế, chính trị,
an ninh quốc phòng, cũng nh môi trờng và phát triển bền vững trong giai đoạn CNH, HĐH đất
nớc. Vùng có những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở kinh tế, điều
kiện x hội và nguồn nhân lực.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
44
) Tp 2
/
Năm 2007




72

Tuy vậy, sự phát triển của vùng cha xứng với tiềm năng thế mạnh đó, và sự phát triển cha
đồng bộ trên cả ba lĩnh vực kinh tế, x hội và môi trờng. Các hoạt động phát triển kinh tế, khai thác
lnh thổ đ và đang để lại những vấn đề cần giải quyết trong bảo vệ môi trờng, tạo nên những tiền
đề cho phát triển bền vững toàn vùng, cũng nh của nh 11 tỉnh thành viên trong vùng.
Với những mục tiêu đặt ra của hội thảo, những vấn đề môi trờng chắc chắn sẽ đợc trao đổi,
bàn luận sâu và rộng hơn để có thể đa ra đợc bức tranh toàn cảnh môi trờng rõ nét hơn, tạo tiền
đề cho những đột phá trong nghiên cứu bảo vệ môi trờng, tạo cân bằng sinh thái, tạo nên sự đồng
thuận về phát triển về kinh tế, x hội và bảo vệ môi trờng
Tóm tắt

Những vấn đề môi trờng vùng Đông Bắc
Vùng Đông Bắc là một vùng đất giàu tiềm năng cả về tài nguyên thiên nhiên cũng nh tài
nguyên nhân văn, đây cũng là một vùng đất đ đợc khai thác từ lâu đời, đang phát triểm mạnh mẽ
trong công cuộc CNH, HĐH. Tuy vậy, mặt trái của phát triển KT-XH hiện nay đang để lại những
hậu quả về môi trờng cần đợc cảnh bảo để không xảy ra những sự cố sinh thái. Đây là nội dung
mà bài báo đề cập đến và cho thấy cần thiết phải có những nghiên cứu cả bề sâu và bề rộng về các
vấn đề môi trờng quy mô cấp vùng.
Summary
The Envvironmental problems of Dongbac region
Dongbac terra is the rich region of natural and human resources, and this terra has
exploited in many generations. In now, this region is developmenting strengthly in
industrialzation and modernization works of Vietnam. However, from Social-economic
development, there are many environmental conserquences. Its a content of this report and this
is a necassery study of environmental problems in future for sustainable development
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Tài nguyên & Môi trờng - Hiện trạng môi trờng Việt Nam 2001; 2004; 2005; 2006.
[2]. Kỷ yếu hội thảo quốc giaNhững vấn đề môi trờng và phát triển bền vững vùng Đông Bắc
dới tác động của quá trình phát triển kinh tế x hội thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thái
Nguyên 20-21/10/2007.
[3]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Bắc Giang 2005.
[4]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Bắc Kạn 2005.
[5]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Lào Cai 2006.
[6]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Lạng Sơn 2006.
[7]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Phú Thọ 2005.
[8]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Quảng Ninh 2006.
[9]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Thái Nguyên 2004-2005.
[11]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Vĩnh Phúc 2005.
[12]. Hiện trạng môi trờng tỉnh Yên Bái 2004.


×