Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Phương tiện, thiết bị dạy học địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.6 KB, 16 trang )

BÀI BÁO CÁO
CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ
THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
GVHD: PGS.TS Đậu Thị Hòa
SVTH: Nhóm 3
Lớp 11SDL
CẤU
TRÚC
KẾT LUẬN
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
1. Khái niệm, phân loại và vai trò của phương tiện, thiết bị
dạy học địa lí.
2. Khuynh hướng sử dụng các phương tiện, thiết bị địa lí
trong nhà trường phổ thông.
4. Quy trình sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học địa
lí.
3. Nguyên tắc sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học địa
lí trong nhà trường phổ thông.
MỞ ĐẦU

Trong dạy và học địa lí, hoạt động diễn ra giữa thầy và
trò mang lại hiệu quả cao hay thấp tùy thuộc vào sự dẫn dắt
của giáo viên qua cách diễn đạt, phân tích, nêu vấn đề. Tuy
nhiên, không thể thiếu các phương tiện, thiết bị dạy học, nó
rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, kĩ xảo, hình thành tri
thức… Vì vậy, phương tiện, thiết bị dạy học không kém
phần quan trọng trong dạy học Địa lý.



NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ĐỊA LÍ
1. Khái niệm về phương tiện dạy học:
Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất, tinh thần được giáo
viên sử dụng để điều khiển mọi hoạt động nhận thức của HS và đối với HS thì nó là
nguồn tri thức sinh động, là công cụ để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Trong dạy học địa
lí, PTDH là những dụng cụ, máy móc, vật dụng… cần thiết cho hoạt động dạy và
học đạt được các mục tiêu dạy học.
2. Phân loại phương tiện, thiết bị dạy học địa lí:
Những thiết bị, phương
tiện này có thể phân thành
hai nhóm chính:
Trong môn địa lí, các phương tiện, thiết bị dạy học gồm có khá nhiều loại như:
phòng bộ môn địa lí, vườn địa lí, toàn bộ máy móc, dụng cụ và các đồ dùng dạy học
như bản đồ, biểu đồ…
Nhóm gồm các thiết bị: là một phần
cơ sở vật chất của nhà trường có tác dụng
gián tiếp cho việc lĩnh hội tri thức địa lí
của HS như phòng bộ môn địa lí, các máy
móc dùng để rèn luyện kĩ năng đo vẽ,
khảo sát… cho HS.
Nhóm gồm toàn bộ các phương tiện, ít
nhiều có tính trực quan, có tác dụng trực
tiếp đến việc lĩnh hội tri thức địa lí của HS
như các loại bản đồ, tranh ảnh địa lí, bảng
số liệu, băng đĩa, video…
Ngoài ra, để việc sử dụng các phương tiện dạy học địa lí được hợp lí và đúng đắn,
người ta thường phân chúng ra 4 loại:
Các vật thực: gồm có các mẫu vật

được thu thập trong thiên nhiên
như các mẫu khoáng vật, mẫu đất,
mẫu đá, sản vật địa phương…
Các phương tiện mô phỏng: các
mô hình, tranh ảnh về các sự vật
và hiện tượng địa lí…
Các tài liệu mô tả, biểu hiện các
hiện tượng địa lí: sách giáo khoa,
các sách tham khảo, các bản đồ, số
liệu, hình vẽ…
Các dụng cụ để đo đạc, để vẽ bản
đồ, để biểu diễn các hiện tượng địa
lí.
1
4
3
2
Mỗi phương tiện nói trên đều có những tính chất riêng, vì vậy cách sử dụng chúng
trong khi dạy học địa lí cũng không giống nhau.
Trong nhiều tài liệu về phương pháp
dạy học hiện nay, người ta còn chia các
phương tiện dạy học địa lí làm 2 loại:
Các phương tiện
truyền thống: bản
đồ, quả địa cầu,
tranh ảnh, mô
hình, biểu đồ, vật
mẫu…
Các phương tiện
mới, hiện đại: băng

đĩa, đầu máy
video, máy chiếu,
cát sét…
1 2
Cách chia này có ưu điểm là đơn giản, nêu lên được sự phát triển của các
phương tiện dạy học theo thời gian. Nhưng nhược điểm chính của nó là không rõ
ràng và dễ gây ra tranh cãi.
3. Vai trò của phương tiện dạy học:
Là phương
tiện để minh
họa và là
nguồn tri
thức, trong
đó chức năng
nguồn tri
thức là đặc
biệt quan
trọng.
Giúp cho HS
khai thác
được các
kiến thức địa
lí như: biểu
tượng, khái
niệm, mối
quan hệ,
phân bố các
sự vật, hiện
tượng…
Là công cụ

cho HS rèn
luyện các kĩ
năng địa lí:
kĩ năng bản
đồ, biểu đồ,
đo tính, phân
tích, so sánh,
tổng hợp…
Tạo sự hứng
thú học tập
cho học sinh.
II. KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY
Xác định các phương tiện và thiết bị tối thiểu cho từng môn, ở từng cấp học, ở
từng lớp bởi các phương tiện, thiết bị tối ưu còn hạn chế.
Các phương tiện và thiết bị tối thiểu là các loại thật sự cần thiết, bắt buộc phải
có để GV và HS có thể thực hiện yêu cầu nắm kiến thức và rèn luyện kĩ năng
như: quả địa cầu, bản đồ…
Các phương tiện và thiết bị tối ưu là là các loại phương tiện hiếm, đắt tiền nên
không phải trường nào cũng có như máy chiếu phim, đĩa mềm, CD có nội dung
địa lí…
Tăng cường các phương tiện và thiết bị có nhiều tính năng, sử dụng được ở nhiều
cấp, nhiều lớp, nhiều bài khác nhau.
Ví dụ như các tập Atlat địa lí, các tập bản đồ trống, các bộ sưu tập, các hộp mẫu
vật tổng hợp…
Tăng cường các phương tiện và thiết bị nghe nhìn, giúp cho việc hình thành ở HS
các biểu tượng, khái niệm, kĩ năng , kĩ xảo cụ thể và chính xác.
Ví dụ các loại máy chiếu hình, đầu máy video, các mô hình nổi, băng ghi âm,
đĩa CD…
Tăng cường các phương tiện và thiết bị giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức, tự

rèn luyện kĩ năng, kiểm tra tri thức.
Ví dụ các máy trắc nghiệm đơn giản, các máy kiểm tra kiến thức., các tài liệu
trắc nghiệm…
Tăng cường các phương tiện tự làm đơn giản và rẻ tiền.
Ví dụ vẽ một số bản đồ, sơ đồ về tự nhiên, kinh tế, thu thập tranh ảnh, sưu tập
mẫu vật như sản vật địa phương, đất đá…
III. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và hình thức của các loại bài học để lựa
chọn phương tiện và thiết bị tương ứng.
Phải đảm bảo cho tất cả HS đều quan sát được các sự vật, hiện tượng địa lí một cách
rõ ràng, chú ý tới vấn đề nhận thức, giáo dục thẩm mĩ cho HS.
Trước khi sử dụng cần đặt câu hỏi: Sử dụng nhằm mục đích gì? Giải quyết được vấn
đề gì? Có phù hợp nội dung bài học không?
Phải có phương pháp thích hợp với việc sử dụng từng loại thiết bị và phương tiện dạy
học.
Đảm bảo được sự kết hợp giữa phương pháp sử dụng phương tiện và các phương pháp
dạy học.
IV. QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ
Tìm hiểu nội
dung bài dạy
trong sách giáo
khoa, sau đó
định ra vấn đề
cần giảng dạy.
Soạn giáo án
lên lớp.
Bài học đề cập đến nội dung học vấn nào?
Dự kiến những kĩ năng cần rèn luyện, bổ sung cho HS
trong khi dạy các chương, các mục của bài.
Dự kiến trước các phương tiện dạy học hoặc biện pháp

khắc phục nếu CSVC nhà trường thiếu.
Bước 1Bước 2
GV mới vào nghề thì việc chuẩn bị giáo
án, phương tiện DH càng chu đáo càng
tốt.
GV cần ghi rõ những phương tiện dạy học được sử dụng
vào từng nội dung.
Việc sử
dụng giáo án
còn tuỳ
thuộc vào
năng lực và
kinh nghiệm
của từng
GV.
GV kinh nghiệm lâu năm, giáo án có
thể nêu lên những điểm chính và
phương tiên kèm theo nhưng phải nêu
được trình tự hoạt động ND-PP-PT DH,
thầy và trò tương ứng với ND-PT đó.
Trong bước
2 để sử
dụng các
thiết bị và
PTDH địa lí
truyền
thống, các
PTKT đạt
hiệu quả
cao, GV cần

chú ý:
Tùy theo điều kiện trang thiết bị của trường xác định rõ
những thiết bị, phương tiện cần sử dụng sao cho hợp lí
và tối ưu.
Xem xét, kiểm tra và sử dụng trước khi lên lớp để nắm
được quy trình hoạt động và cách thức sử dụng hợp lí
nhất.
Xác định thời điểm sử dụng thiết bị trong tiết học hay
trong hoạt động ngoại khóa một cách hợp lí.
Các phương tiện, thiết bị dạy học đã được sử dụng
khá phổ biến trong quá trình dạy học địa lí và đã
mang lại hiệu quả cao. Nó giúp cho học sinh cảm thấy
ham học hơn, không những vậy còn giúp học nắm
vững kiến thức và nhớ lâu hơn.
KẾT LUẬN
C

M

Ơ
N

C
Ô

V
À

C
Á

C

B

N

Đ
Ã

C
H
Ú

Ý

L

N
G

N
G
H
E
!
H
A
V
E


A

N
I
C
E

D
A
Y
!
DANH SÁCH NHÓM 3
1. Phạm Thị Ái Vân
2. Trần Thị Thảo
3. Ngô Thị Diễm
4. Trần Thị Thu Huyền
5. Nguyễn Thị Tươi
6. Nguyễn Thị Hạ My
7. Nguyễn Thị Hồng
8. Bùi Thị Tiến

×