Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Ôn thi Quản trị sản xuất điều hành Phần họach định nhu cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.92 KB, 22 trang )

Ôn thi Quản trị sản xuất điều hành
Bài 1
Phân biệt giữa họach định nhu cầu hàng tồn kho độc lập và họach định hàng tồn kho phụ
thuộc.
Hàng hóa tồn kho có thể bao gồm cả nhu cầu nguyên vật liệu phụ thuộc lẫn nhu
cầu nguyên vật liệu độc lập. Trong tồn kho nhu cầu độc lập, nhu cầu tồn kho của một loại
hàng tồn kho độc lập với nhu cầu tồn kho của bất kỳ loại hàng nào khác. Ví dụ như hàng
hóa là thành phẩm vận chuyển cho khách hàng. Nhu cầu của các loại hàng này được
họach định thông qua dự báo hoặc những đơn hàng của khách hàng. Tồn kho có nhu cầu
phụ thuộc bao gồm các loại hàng mà nhu cầu của nó phụ thuộc vào nhu cầu của hàng hóa
khác trong tồn kho. Ví dụ: để lắp ráp được một xe đạp chúng ta cần 2 lốp xe, 1 sườn xe, 1
gi-đông, Nói chung, nhu cầu về vật liệu và các phần tử có thể tính toán nếu chúng ta có
thể ước lượng được nhu cầu của các loại thành phẩm cần sử dụng chúng. Các quyết định
về lượng đặt hàng và điểm đặt hàng lại cho hàng hóa tồn kho phụ thuộc rất khác biệt với
tồn kho độc lập.
Bài 2
Phân tích các yêu cầu của họach định nhu cầu nguyên vật liệu.
• Nắm vững lịch tiến độ sản xuất và kế họach sản xuất
Lịch tiến đọ sản xuất sẽ khẳng định những loại sản phẩm gì sẽ được chế tạo, khi nào
thì chế tạo. vì vậy, lịch tiến độ sản xuất phải phù hợp với kế họach sản xuất. Kế họach
sản xuất sẽ thiết lập những mục tiêu tổng quát về chủng loại sản phẩm, khối lượng và
thời gian sản xuất. Kế họach sản xuất được xây dưng căn cứ vào các yếu tố tác động
như nhu cầu thị trường, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, năng suất máy, công nghệ,
nhân lực, tài chính…
• Tiến hành lập hóa đơn nguyên vật liệu bao gồm các loại bản vẽ thiết kế sản phẩm
và bộ phân cấu thành; các loại hóa đơn: hóa đơn bộ phận, chi tiết sản phẩm, hóa
đơn sản phẩm điển hình, hóa đơn lắp ráp phụ.
• Phải đảm bảo tính chính xác trong các báo cáo tồn kho, đây là điều kiện cần thiết
để họach định chính xác nhu cầu nguyên vật liệu và có chính sách tồn kho đúng
đắn.
• Cần nắm chắc những đơn mua hàng còn tồn tại để có thể chuẩn bị tốt kế họach


sản xuất và họach định tốt nhu cầu nguyên vật liệu.
• Cần nắm chắc thời gian phân phối cho mỗi bộ phận cấu thành. Thời gian phân
phối là khỏang cách từ thời điểm đặt hàng đến thời điểm đưa hàng. Thời gian
phân phối còn gọi là thời gian đưa hàng, thời gian lắp ráp gồm các loại thời gian
như thời gian chờ đợi, di chuyển, sắp xếp, chuẩn bị và thực hiên cho mỗi bộ phận
chi tiết cấu thành sản phẩm. trong yêu cầu này cần vẽ được sơ đồ cấu trúc sản
phẩm về mặt thời gian và nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu.
Bài 3
Tầm quan trọng của sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian trong hệ thống hoạch
định nhu cầu nguyên vật liệu là để giúp nhà quản trị sản xuất và điều hành nắm chính
xác thời gian đưa vào và thời gian lắp ráp của các đơn vị nguyên vật liệu cấu thành
nên sản phẩm. Từ đó có thể tính toán được tiến độ của việc cung ứng vật liệu.
Bài 4,5,6,7 : trong sách giải rồi.
Bài 8
Nhu cầu sản phẩm A:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu
Chi phí thực hiện đơn hàng S= 150.000 đ/đơn hàng
Chi phí tồn trữ: H= 1000đ/d9v/sp
GIẢI
 Chi phí đặt hàng theo mô hình “Lot for lot”
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 0 0 0 0 0 0 0 0
Đưa đến 50 30 60 50 10 70 40 34
Chi phí đặt hàng của lô hàng: C
đ
= 150.000 x 8= 1.200.000đ
Chi phí tồn trữ lô hàng: C
t

= 0
Tổng chi phí lô hàng: 0+1.200.000= 1.200.000đ
 Chi phí đặt hàng theo mô hình “PPB”
a) Ta có công thức ghép xấp xỉ: Q
*
=S/H= 150.000/1000= 150 sp
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 90 60 0 80 70 0 34
Đưa đến 140 130 74
Chi phí đặt hàng của lô hàng: C
đ
= 150.000 x 3=450.000đ
Chi phí tồn trữ lô hàng: C
t
= 334 x 1000= 334.000đ
Tổng chi phí lô hàng: 450.000 + 334.000=784.000đ
b) Ghép nhu cầu qua các tuần sau cho chi phí đặt hàng = xấp xỉ chi phí tồn kho
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho
Đưa đến 50
 Kết hợp tuần thứ 1:
Chi phí đặt hàng = 1x 150.000= 150.000đ
Chi phí tồn trữ = 0x 1000= 0
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 30
Đưa đến 80
 Kết hợp tuần thứ 1+2:

Chi phí đặt hàng = 1x 150.000= 150.000đ
Chi phí tồn trữ = 30x 1000= 30.000đ
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 90 60
Đưa đến 140
 Kết hợp tuần thứ 1+2+3:
Chi phí đặt hàng = 1x 150.000= 150.000đ
Chi phí tồn trữ = 90x 1000 + 60x 1000= 150.000đ
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 140 đơn vị
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 90 60 0 0
Đưa đến 140 50
 Đặt hàng tuần thứ 4:
Chi phí đặt hàng = 1x 150.000= 150.000đ
Chi phí tồn trữ = 0x 1000= 0
 Kết hợp đặt hàng tuần thứ 4+5:
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 90 60 0 10 0
Đưa đến 140 60
Chi phí đặt hàng = 1x 150.000= 150.000đ
Chi phí tồn trữ = 10x 1000= 10.000đ
 Kết hợp tuần thứ 4+5+6:
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 90 60 0 80 70 0
Đưa đến 140 130
Chi phí đặt hàng = 1x 150.000= 150.000đ

Chi phí tồn trữ = 80x 1000 + 70x 1000= 150.000đ
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ 2 là 130 đơn vị
 Đặt hàng tuần thứ 7:
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 90 60 0 80 70 0 0
Đưa đến 140 130 40
Chi phí đặt hàng = 1x 150.000= 150.000đ
Chi phí tồn trữ = 0x 1000= 0
 Kết hợp đặt hàng tuần thứ 7+8:
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 90 60 0 80 70 0 34 0
Đưa đến 140 130 74
Vì là đợt cuối nên ta thực hiện đặt hàng lần 3 là 74
Tổng chi phí đặt hàng: 3x 150.000= 450.000đ
Tổng chi phí tồn trữ: 334x 1000= 334.000đ
Tổng cộng: 784.000đ
 Chi phí đặt hàng theo mô hình “EOQ”
Nhu cầu bình quân 1 tuần: D= 344/8= 43
Xác định Q
*
Q
*
= √2DSH= √2x 43x 150.0001000= 113
Lượng tồng kho và lượng hàng đưa đến trong bản sau:
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Tồn kho 63 33 86 36 26 69 29 108
Đưa đến 113 113 113 113

Chi phí đặt hàng: C
đ
= 4x 150.000= 600.000đ
Chi phí tồn trữ: C
t
= 450 x 1000= 450.000đ
Tổng chi phí lô hàng: 1.050.000đ
Vậy nên chọn mô hình cân đối từng thời kì PPB cho nhu cầu lô hàng trên.
Bài 9
Nhu cầu xăng dầu của một công ty trong 12 tuần được dự báo ở bảng sau: (T)
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Theo các phương pháp xác định kích thước lô hàng hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng cho
các loại vật tư trên. Biết chi phí một lần đặt hàng 216.000/lần. Chi phí tồn kho
2.000đồng/T/tuần.
Bài giải
• Theo mô hình “lot for lot”, lượng đưa đến của thời kỳ trước bằng nhu cầu của thời
kỳ sau:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Đưa
đến
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Chi phí đặt hàng = 216.000*12 =2.592.000 đồng

Chi phí tồn trữ = 2.000*0 = 0 đồng.
Tổng cộng = 2.592.000 đồng
• Theo mô hình “ cân đối từng thời kỳ bộ phận”, ghép nhu cầu qua các tuần sao cho
chi phí đặt hàng bằng hoặc xấp xỉ với chi phí tồn trữ.
• Ghép để đặt hàng lần thứ nhất
Tuần thứ nhất:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Đưa
đến
30
Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000*0 = 0 đồng.
Kết hợp tuần thứ 1,2:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho
40 0
Đưa
đến
70

Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000*40 = 80.000 đồng.
Kết hợp tuần thứ 1,2,3:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho
70 30 0
Đưa
đến
100
Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000*100 = 200.000 đồng.
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 100T.
• Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 2:
Kết hợp tuần thứ 4:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho
0 0
Đưa

đến
100 45
Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000x0 = 0 đồng.
Kết hợp tuần thứ 4, 5:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho
0 35 0
Đưa
đến
100 80
Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000x80 = 160.000 đồng.
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 80T.
• Tương tự, ta ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 3:
Kết hợp tuần thứ 6,7:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho

50 0
Đưa
đến
100 80 105
Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000x105= 210.000 đồng.
Vậy đặt hàng lần thứ 3 là 105T.
• ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 4:
Kết hợp tuần thứ 8,9,10:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho
30 40 0
Đưa
đến
100 80 105 100
Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000x100= 20.000 đồng.
Vậy đặt hàng lần thứ 4 là 100T.
• Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 5:
Kết hợp tuần thứ 11,12:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu

cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho
30 0
Đưa
đến
100 80 105 100 65
Chi phí đặt hàng = 216.000x1= 216.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000x65= 130.000 đồng.
Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần 12, nên ta chọn lượng đặt hàng bằng 65 mặc dù
chi phí đặt hàng không xấp xỉ chi phí tồn trữ.
Kết luận lượng đặt hàng theo mô hình Cân đối từng thời kỳ bộ phận:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho

Đưa
đến
100 80 105 100 65
Chi phí đặt hàng = 216.000x5= 1.080.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000x450= 900.000 đồng.
Tổng cộng =1.980.000 đồng
• Theo mô hình EOQ
D = (30+40+30+45+35+55+50+30+30+40+35+30)/12= 37,5 T

H = 2.000đồng/tuần
Q = 90
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn 60 20 80 35 0 35 75 45 15 65 30 0
kho
Đưa
đến
90 90 90 90 90
Chi phí đặt hàng = 216.000x5= 1.080.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 2.000x460= 920.000 đồng.
Tổng cộng =2.000.000 đồng
TRong 3 mô hình trên thì mô hình 2 có tổng chi phí thấp nhất, do đó, ta đặt hàng theo mô
hình 2. Kế hoạch như sau:
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Tồn
kho
40 30 35 50 70 40 30
Đưa
đến
100 80 105 100 65

Bài 10
Nhu cầu nguyên vật liệu A qua các tuần cho ở bảng sau
Tuầ
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 70 20 10 40 60 90 10
Tồn
kho
20
Biết thêm:
• Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn một năm: 10.000 đồng/T/tuần.
• Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng : 1.250.000 đồng/ đơn hàng.
Theo anh/chị phương pháp xác định kích thước lô hàng nào có mô hình cung ứng nguyên
vật liệu tối ưu?
Bài giải
• Theo mô hình “lot for lot”, lượng đưa đến của thời kỳ trước bằng nhu cầu của thời
kỳ sau:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 2
0
7
0
2
0
1
0
4
0

6
0
9
0
1
0
Tồn kho 2
0
0 0 0 0 0 0 0 0
Đưa đến 7
0
2
0
1
0
4
0
6
0
9
0
1
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000*7 =8.750.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000*0 = 0 đồng.
Tổng cộng = 8.750.000 đồng
• Theo mô hình “ cân đối từng thời kỳ bộ phận”,
• Dùng công thức ghép xấp xỉ = Q
*
Q

*
= S/H = 1.250.000/10.000=125 T
Ta tìm được lượng tồn kho và lượng hàng đưa đến trong bảng sau
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0
2
0
1
0
40 6
0
9
0
1
0
Tồn
kho
2
0
0 7
0
5
0
4
0
0 9
0

0 0
Đưa
đến
14
0
15
0
1
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000*3 =3.750.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000*250 = 2.500.000 đồng.
Tổng cộng = 6.250.000 đồng
• Ghép nhu cầu qua các tuần sao cho chi phí đặt hàng bằng hoặc xấp xỉ với chi phí
tồn trữ.
• Ghép để đặt hàng lần thứ nhất
Kết hợp tuần thứ hai:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 2
0
7
0
2
0
1
0
4
0
6
0
9

0
1
0
Tồn kho 2
0
0
Đưa đến 7
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x1= 1.250.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000*0 = 0 đồng.
Kết hợp tuần thứ 2,3:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 2
0
7
0
2
0
1
0
4
0
6
0
9
0
1
0
Tồn kho 2
0

2
0
0
Đưa đến 9
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x1= 1.250.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000*20 = 200.000 đồng.
Kết hợp tuần thứ 2,3,4:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0
2
0
1
0
4
0
6
0
9
0
1
0
Tồn
kho
2
0
3

0
1
0
0
Đưa
đến
10
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x1= 1.250.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 40*1.0000 = 400.000 đồng.
Kết hợp tuần thứ 2,3,4,5:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0
2
0
1
0
4
0
6
0
9
0
1
0
Tồn
kho

2
0
7
0
5
0
4
0
0
Đưa
đến
14
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x1= 1.250.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000x160 = 1.600.000 đồng.
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 140T.
Ghép để đặt hàng lần thứ 2
Kết hợp tuần thứ 6:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0
2
0
1
0
4
0
6

0
9
0
1
0
Tồn
kho
2
0
7
0
5
0
4
0
0
Đưa
đến
14
0
6
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x1= 1.250.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000x0 = 0 đồng.
Kết hợp tuần thứ 6,7:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0

2
0
1
0
40 6
0
9
0
1
0
Tồn
kho
2
0
7
0
5
0
4
0
0 9
0
0
Đưa
đến
14
0
15
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x1= 1.250.000 đồng

Chi phí tồn trữ = 10.000x90= 900.000 đồng.
Kết hợp tuần thứ 6,7,8:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0
2
0
1
0
40 60 9
0
1
0
Tồn
kho
2
0
7
0
5
0
4
0
0 10
0
1
0
0

Đưa
đến
14
0
16
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x1= 1.250.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000x110= 1.100.000 đồng.
Vậy đặt hàng lần thứ 2 là 160T.
Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần 8
Kết luận lượng đặt hàng theo mô hình Cân đối từng thời kỳ bộ phận:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0
2
0
1
0
40 60 9
0
1
0
Tồn
kho
2
0
7
0

5
0
4
0
0 10
0
1
0
0
Đưa
đến
14
0
16
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x2= 2.500.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000x270= 2.700.000 đồng.
Tổng cộng =5.200.000 đồng
• Theo mô hình EOQ
D = (20+70+20+10+40+60+90+10)/8= 40 T
H = 10.000đồng/tuần
Q = 100
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu
cầu
20 7
0
2
0
10 4

0
60 9
0
1
0
Tồn
kho
2
0
3
0
1
0
0 6
0
0 1
0
0
Đưa
đến
10
0
10
0
10
0
Chi phí đặt hàng = 1.250.000x3= 3.750.000 đồng
Chi phí tồn trữ = 10.000x110= 1.100.000 đồng.
Tổng cộng =4.850.000 đồng.
Kết luận: Phương pháp xác định kích thước lô hàng “EOQ” có mô hình cung úng nguyên

vật liệu tối ưu vì có chi phí thấp nhất là 4.850.000 đồng.
Bài 11, 12:
Bài 13
Nhu cầu vật tư của 1 cty trong 12 tuần đc dự báo như sau (T)
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu
cầu
30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Biết:
- Chi phí 1 lần đặt hàng : S = 216.000 đ/lần
- Chi phí tồn trữ : H = 2.000 đ/T/lần
- Lượng tồn kho tuần trước chuyển sang là 20 T
GIẢI:
 Theo mô hình “Lot for lot”:
Lượng đưa đến của kỳ trước bằng với nhu cầu của kỳ sau:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ĐĐ 10 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
- Chi phí đặt hàng của lô hàng: C
đ
= 216.000 x 12= 2.592.000 đ
- Chi phí tồn trữ lô hàng: C
t
= 0
- Tổng chi phí lô hàng: 0 + 2.592.000= 2.592.000 đ
 Theo mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ phận” (PPB):
a. Dùng công thức ghép xấp xỉ:
Q
*

= S/H = 216.000/2.000 = 108 sản phẩm
Ta tìm đc lượng tồn kho và lượng hàng đưa đến trong bảng sau:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 35 0 50 0 70 40 0 30 0
ĐĐ 80 80 105 100 65
- Chi phí đặt hàng của lô hàng: C
đ
= 216.000 x 5= 1.080.000 đ
- Chi phí tồn trữ lô hàng: C
t
= 325 x .2000 = 650.000 đ
- Tổng chi phí lô hàng: 1.080.000 + 650.000 = 1.730.000 đ
b. Ghép nhu cầu qua các tuần sao cho chi phí đặt hàng bằng hoặc xấp xỉ với chi phí tồn
trữ:
 Ghép để đặt hàng lần thứ 1
 Kết hợp tuần thứ 1
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 0
ĐĐ 10
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 0 x 2.000 = 0 đ
 Kết hợp tuần thứ 1,2
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 40 0
ĐĐ 50
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 40 x 2.000 = 80.000 đ

 Kết hợp tuần thứ 1,2,3
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0
ĐĐ 80
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 100 x 2.000 = 200.000 đ
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất là 80 đơn vị.
 Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 2
 Kết hợp tuần thứ 4
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 0
ĐĐ 80 45
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 0 x 2.000 = 0 đ
 Kết hợp tuần thứ 4,5
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 35 0
ĐĐ 80 80
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 35 x 2.000 = 70.000 đ
 Kết hợp tuần thứ 4,5,6
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0
ĐĐ 80 135
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 145 x 2.000 = 290.000 đ

Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ 2 là 135 đơn vị.
 Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 3
 Kết hợp tuần thứ 7
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0 0
ĐĐ 80 135 50
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 0 x 2.000 = 0 đ
 Kết hợp tuần thứ 7,8
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0 30 0
ĐĐ 80 135 80
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 30 x 2.000 = 60.000 đ
 Kết hợp tuần thứ 7,8,9
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0 60 30 0
ĐĐ 80 135 110
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 90 x 2.000 = 180.000 đ
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ 3 là 110 đơn vị.
 Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 4
 Kết hợp tuần thứ 10
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0 60 30 0 0
ĐĐ 80 135 110 40

Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 0 x 2.000 = 0 đ
 Kết hợp tuần thứ 10,11
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0 60 30 0 35 0
ĐĐ 80 135 110 75
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 35 x 2.000 = 70.000 đ
 Kết hợp tuần thứ 10,11,12
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0 60 30 0 65 30 0
ĐĐ 80 135 110 105
Chi phí đặt hàng = 1 x 216.000 = 216.000 đ
Chi phí tồn trữ = 95 x 2.000 = 190.000 đ
Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần thứ 12, và chi phí đặt hàng cũng xấp xỉ chi phí
tồn trữ (nếu ko xấp xỉ thì đây vẫn là lần ghép cuối cùng) nên ta chọn lượng đặt hàng
bằng 105
 Kết luận lượng đặt hàng như sau theo phương pháp này
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 70 30 0 90 55 0 60 30 0 65 30 0
ĐĐ 80 135 110 105
Chi phí đặt hàng = 4 x 216.000 = 864.000 đ
Chi phí tồn trữ = (70+30+90+55+60+30+65+30) x 2.000 = 430 x 2.000 =
860.000 đ
Tổng cộng = 864.000 + 860.000 = 1.724.000 đ
 Theo mô hình “EOQ”:
Nhu cầu bình quân 1 tuần : D = 450/12 = 37,5

Chi phí 1 lần đặt hàng : S = 216.000 đ/lần
Chi phí tồn trữ : H = 2.000 đ/T/lần
Xác định Q
*
:
2 2 37,5 216.000
* 90
2.000
DS x x
Q
H
= = =
Lượng tồn kho và lượng hàng đưa đến trong bảng sau:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
NC 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
TK 20 80 40 10 55 20 55 5 65 35 85 50 20
ĐĐ 90 90 90 90 90
- Chi phí đặt hàng của lô hàng: C
đ
= 5 x 216.000 = 1.080.000 đ
- Chi phí tồn trữ lô hàng: C
t
= 520 x 2.000 = 1.040.000 đ
- Tổng chi phí lô hàng: 1.080.000 + 1.040.000= 2.120.000 đ
Vậy : nên chọn phương pháp đặt hàng theo mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ
phận” (PPB) vì có chi phí thấp nhất.
Bài 14
Có số liệu về nhu cầu thuốc trừ sâu của công ty Thương mại huyện Thốt Nốt cho trong
bảng như sau: ( Đơn vị T)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7

Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Biết rằng chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm là 1000 đồng, chi phí đặt hàng mất
100.000 mỗi lần đặt hàng. Hãy xác đinh chi phí lô hàng theo mô hình PPB
Bài giải
• Dùng công thức ghép xấp xỉ
Q
*
= S/H = 100.000/100 = 100 sản phẩm
Ta tìm được lượng tồn kho và lượng hàng đưa đến trong bảng sau:
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 60 30 0 50 0 100 0
Đưa đến 100 100 140
Chi phí đặt hàng 100.000*3= 300.0000đ
Chi phí tồn trữ của lô hàng: 240*1000=240.000đ
Tổng chi phí lô hàng = 540.000đ.
• Dùng phương pháp ghép nhu cầu qua các tuần.
• Ghép để đặt hàng lần thứ nhất:
Kết hợp tuần 1
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 0
Đưa đến 40
Chi phí đặt hàng 100.000*1= 100.0000đ
Chi phí tồn trữ: 0*1000 = 0đ
Kết hợp tuần 1,2
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 30 0
Đưa đến 70

Chi phí đặt hàng 100.000*1= 100.0000đ
Chi phí tồn trữ: 30*1000 = 30.000đ
Kết hợp tuần 1,2,3
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 60 30 0
Đưa đến 100
Chi phí đặt hàng 100.000*1= 100.0000đ
Chi phí tồn trữ: 90*1000 = 90.000đ
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ nhất 100 sản phẩm
• Ghép để đặt hàng lần thứ 2
Kết hợp tuần 4
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 60 30 0 0
Đưa đến 100 50
Chi phí đặt hàng 100.000*1= 100.0000đ
Chi phí tồn trữ: 0*1000 = 0đ
Kết hợp tuần 4,5
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 60 30 0 50 0
Đưa đến 100 100
Chi phí đặt hàng 100.000*1= 100.0000đ
Chi phí tồn trữ: 50*1000 =50.000đ
Kết hợp tuần 4,5,6
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 60 30 0 90 40 0
Đưa đến 100 140

Chi phí đặt hàng 100.000*1= 100.0000đ
Chi phí tồn trữ: 130*1000 =130.000đ
Chi phí đặt hàng xấp xỉ chi phí tồn trữ nên đặt hàng lần thứ hai là 140 sản phẩm.
• Ghép để đặt hàng lần thứ 3
Kết hợp tuần 7
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 60 30 0 90 40 0 0
Đưa đến 100 140 100
Chi phí đặt hàng 100.000*1= 100.0000đ
Chi phí tồn trữ: 130*1000 =130.000đ
Đây là lần ghép cuối cùng vì đã đến tuần thứ 7. Lượng đặt hàng là 100 sản phẩm.
Kết luận lượng đặt hàng theo phương pháp này
Tháng 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhu cầu 40 30 30 50 50 40 100
Tồn kho 60 30 0 90 40 0 0
Đưa đến 100 140 100
Chi phí đặt hàng 100.000*3= 300.0000đ
Chi phí tồn trữ của lô hàng: 220*1000=220.000đ
Tổng chi phí lô hàng = 520.000đ.
Phương pháp ghép nhu cầu qua các tuần có chi phí nhỏ hơn nên ta chọn phương pháp này
với tổng chi phí là 520.000đ

×